1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Giáo án lớp 1A tuan 26

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 45,63 KB

Nội dung

+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗ[r]

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 15/ / 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2020 SÁNG

Đạo đức

TIẾT 26: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Kể vài lợi ích hoa nơi cơng cộng sống người

2 Kĩ năng: Nêu vài việc cần làm để bảo vệ hoa nơi công cộng. Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên

3 Thái độ: HS có thái độ ứng xử thân thiện với mơi trường qua bảo vệ lồi hoa

* BVMT: - Yêu quý gần gũi với thiên nhiên, u thích lồi hoa. - Không đồng tình với hành vi, việc làm phá hoại hoa nơi công cộng.Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ loài hoa II ĐỒ DÙNG

- VBT Đạo đức Bài hát “Ra chơi vườn hoa” - Tranh phóng to BT3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Ổn định: (1’)

- Yêu cầu Hs hát “Ra chơi vườn hoa” 2 Thực hành: 28’

* Hoạt động 1: Làm BT3( 8’) - Giải thích yêu cầu - Gọi vài Hs lên trình bày

Kl: Những tranh việc làm góp phần tạo mơi trường lành tranh 1, 2, 3,

* Hoạt động 2: Thảo luận, đóng vai (12’)

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm

Hát tập thể

- Làm BT3

- Trình bày kết => Nhận xét, bổ sung

- BT4

(2)

- Cho nhóm lên đóng vai

KL: Khuyên ngăn bạn mách người lớn: nên làm góp phần bảo vệ mơi trường lành, thực quyền sống môi trường lành Bảo vệ loài hoa em có thái độ ứng xử thân thiện với mơi trường

* Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch bảo vệ hoa (8’)

- Hướng dẫn tổ thảo luận lập kế hoạch chăm sóc bảo vệ hoa:

+ Nhận chăm sóc bảo vệ hoa đâu? Thời gian nào?

+ Bằng việc làm cụ thể nào? Ai phụ trách việc?

- Yêu cầu tổ đăng kí trình bày kế hoạch hành động mình

KL: Môi trường lành giúp em khoẻ mạnh phát triển Các em cần có hành động bảo vệ chăm sóc hoa

C Tổng kết dặn dò: (5’)

- Hướng dẫn Hs đọc đoạn thơ lần

- Dặn: Đọc nhiều lần cho thuộc đoạn thơ Thực gìn giữ môi trường XSĐnhư kế hoạch vừa đăng kí tổ mình

- Chuẩn bị tiết sau tham quan thư viện

Từng nhóm lên đóng vai => Lớp nhận xét, bổ sung

- Ghi vào phiếu

- Đại diện tổ trình bày - Lớp trao đổi, bổ sung - Lắng nghe

Đọc thơ GV

Lắng nghe thực

Chính tả

TIẾT 8: QUµ CỦA BỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS chép lại khổ bài: Quà bố khoảng 10-12 phút

2 Kĩ năng: Làm tập tả: Điền vần im iêm, chữ s hoặc x Làm tập 2a 2b

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học bài. II ĐỒ DÙNG

(3)

- Học sinh cần có VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động cña giáo viên Hoạt động cña học sinh A.KTBC: (5’)

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Gọi học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết tả K + i, e, ê cho ví dụ

Nhận xét chung cũ học sinh B.Bài mới: (26’)

* GV giới thiệu ghi tựa bài. * Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ) GV gạch chân tiếng em thường viết sai: gửi, nghìn thương, chúc Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

* Thực hành viết (chép tả) Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ bắt đầu dòng thơ

Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết

* Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

2 học sinh làm bảng

3 học sinh nêu quy tắc viêt tả học

Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng

Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

- Hs luyện đọc tiếng gv gạch chân viết vào bảng

- Nghe gv hướng dẫn

Học sinh tiến hành chép vào tập

(4)

vở phía viết * Nhận xét viết hs

* Hướng dẫn làm tập tả: Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt tập 2a

Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

C Củng cố, dặn dò: (2’)

Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Điền chữ s hay x

Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Xe lu, dịng sơng

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Kể chuyện

TIẾT 4: BÔNG HOA CÚC TRẮNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh

2 Kĩ năng: Hiểu nôi dung câu chuyện: Lịng hiếu thảo bé trong truyện làm cho trời đất cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ HSNK kể lại đoạn tuyện theo tranh

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học bài. II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ truyện kể SGK - Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động cña giáo viên Hoạt động cña học sinh A.KTBC: (5’)

- Mời học sinh nối để kể lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai

Nhận xét cũ

4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Trí khơn”

(5)

B.Bài mới: (25’)

Qua tranh giới thiệu ghi đề * Kể chuyện:

Kể lần để học sinh biết câu chuyện Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện

Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé

* Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh

+ Tranh vẽ cảnh gì ?

+ Câu hỏi tranh gì ?

Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn

Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh

* Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:

Tổ chức cho nhóm, nhóm em đóng vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cụ già, cô bé) Thi kể tồn câu chuyện Cho em hố trang thành nhân vật để thêm phần hấp dẫn Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với

* Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu

Học sinh nhắc lại

Học sinh lắng nghe theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện

Trong túp lều người mẹ ốm nằm giường, người đắp áo Bà nói với gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc đây”

Người mẹ ốm nói gì với con?

4 học sinh (thuộc tổ) hoá trang theo vai thi kể mẫu đoạn

Học sinh lớp nhận xét bạn đóng vai kể

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh đóng vai người mẹ, cụ già, bé để kể lại câu chuyện

Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua kể)

(6)

chuyện:

Câu chuyện cho em biết điều ?

C.Củng cố dặn dò: (2’)

Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện

+ Là phải yêu thương cha mẹ. + Con phải chăm sóc yêu thương khi cha mẹ đau ốm.

+ Tấm lịng hiếu thảo bé làm cảm động thần tiên.

+ Tấm lịng hiếu thảo bé giúp cơ bé chữa khỏi bệnh cho mẹ.

+ Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lịng hiếu thảo bé với mẹ. Tuyên dương bạn kể tốt

Toán

TIẾT 101: GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU

Kiến thức: Hiểu tốn có phép trừ: Tìm hiểu tốn (Bài toán cho biết gì, hỏi gì )

Kĩ năng: Biết trình bày giải gồm : Câu lời giải, phép tính, đáp số. Thái độ: Rèn luyện tính tự giác học tốn

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ ghi tập theo SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS A.KTBC: (5’)

Gọi học sinh lên bảng làm tập

Lớp làm bảng con: So sánh: 55 47

16 15+3 - Nhận xét, tuyên dương

B.Bài mới: (27’)

1, Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.

2 học sinh làm tập bảng 57 > 47

16 < 15+3

(7)

2, Giới thiệu cách giải tốn và cách trình bày giải

Bài toán cho biết gì?

Bài tốn hỏi gì?

Giáo viên ghi tóm tắt tốn lên bảng Tóm tắt:

: gà.

Bán : gà

Còn lại: ? gà Giáo viên hướng dẫn giải:

? Muốn biết nhà An lại gà ta làm nào?

Cho học sinh nêu phép tính kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết trình bày giải

Bài giải gồm gì?

3.Thực hành: Bài 1:

Gọi học sinh nêu TT toán cách điền số thích hợp chỗ trống theo SGK

Tóm tắt

: viên bi

Cho : viên bi Còn lại : ? viên bi. CC: kỹ giải trình bày tốn có lời văn.(bài tốn phép tính trừ) Bài 2:

Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm (4 nhóm)

Tuyên dương nhóm thắng

2 học sinh đọc đề tốn SGK - Nhà An có gà, mẹ đem bán

con gà

Hỏi nhà An lại gà?

Học sinh đọc đề toán theo TT bảng

Lấy gà trừ gà gà Giải

Số gà lại là: 9 – = (con gà)

Đáp số : gà. Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính đáp số.

Học sinh đọc đề tìm hiểu toán: Gọi học sinh trình bày giải

Giải

Số chim lại là: 8 – = (con chim) Đáp số : 6con chim

4 nhóm hoạt động : TT giải tốn (thi đua nhóm)

Giải:

(8)

CC: kỹ giải trình bày tốn có lời văn.(bài tốn phép tính trừ) Bài 3: Gi¶m t¶i

C.Củng cố, dặn dò: (2’) Hỏi tên

Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

Đáp số : lợn.

Nêu tên bước giải tốn có văn

Thực hành nhà

Ngày soạn: 16 / / 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2020 Tập đọc

TIẾT 18, 19: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn Đọc từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.

- Biết nghỉ sau dấu chấm dấu phẩy

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung: cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ khóc. - Trả lời câu hỏi 1, ( SGK)

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học bài. II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động cña giáo viên Hoạt động cña học sinh A.KTBC (5’): Hỏi trước.

Gọi học sinh đọc bài: “Quà bố” trả lời câu hỏi SGK

Gọi học sinh viết bảng, lớp viết bảng từ sau: phép, vững vàng, luôn

GV nhận xét chung B.Bài mới: (26’)

* GV giới thiệu tranh, giới thiệu

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi

Học sinh viết bảng, lớp viết bảng

(9)

rút đề ghi bảng

* Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng người mẹ hoảng hốt thấy khóc lên, giọng ngạc nhiên hỏi “Sao đến bay khóc ?” Giọng cậu bé nũng nịu

+ Tóm tắt nội dung bài:

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

Cắt bánh: (cắt ¹ cắc)

Đứt tay: (ưt ¹ ưc), hoảng hốt: (oang ¹ oan)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ

+ Các em hiểu hoảng hốt ?

+ Luyện đọc câu:

Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy

+ Luyện đọc đoạn, bài: Luyện đọc nối tiếp đoạn Đọc nhóm bàn Thi đọc đoạn trước lớp

Nhận xét, tuyên dương Đọc

Tiết 2 1 Tìm hiểu đọc (10’)

Cả lớp đọc thầm

+ Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc khơng? + Lúc cậu bé khóc? Vì sao?

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

5, em đọc từ bảng

Hoảng hốt: Mất tinh thần gặp nguy hiểm bất ngờ

Nhẩm câu đọc Sau đọc nối tiếp câu lại

Các em thi đọc nối tiếp đoạn theo dãy nhóm, nhóm cử bạn thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn xem bạn đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay học sinh đọc lại bài,

CN- lớp đọc đồng

(10)

+ Tìm câu hỏi bài? GV củng cố nội dung * Luyện đọc lại (15’)

Hd đọc theo cách phân vai + Trong có nhân vật? Hd đọc theo nhóm

2 Luyện nói (10’) Đọc yêu cầu

Nhìn mẫu SGK, thực hành hỏi đáp theo mẫu

H: Bạn có hay làm nũng bố mẹ không? Cho hs thực hành hỏi đáp theo cặp Nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò: (2’)

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

Về nhà đọc lại nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe, xem

- nhân vật: người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé

HS thực hành cặp bàn

Toán

TIẾT 102: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết giải toán có phép trừ

2 Kĩ năng: Thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 20. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm tập

II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ ghi tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.KTBC: (5’)

(11)

- Gọi học sinh giải bảng lớp Nhận xét KTBC

B.Bài mới: (27’)

* Giới thiệu bài: trực tiếp, ghi đề bài. * Thực hành:

Bài 1, 2: Học sinh nêu yêu cầu Học sinh tự TT toán dựa vào phần TT để viết số thích hợp vào chỗ chấm để có TT tốn giải vào VBT nêu kết giải

Cc: Kỹ giải tốn có lời văn Bài 3: giảm tải

CC: thực phép cộng trừ trong phạm vi từ đến 20

Bài 4: giảm tải

CC: dựa vào tóm tắt để giải tốn. C.Củng cố, dặn dò: (2’)

Yêu cầu HS nêu lại bước giải toán

Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

1 học sinh ghi TT, học sinh giải

Học sinh nhắc lại

Giải:

Còn lại số cam là: 15 – = 11 (quả)

Đáp số: 11 cam Bài : Giải:

Cửa hàng lại số xe đạp sân là: 30 – 10 = 20 (xe đạp)

Đáp số : 20 xe đạp Nêu lại bước giải tốn có văn

Ngày soạn: 17/ / 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng năm 2020 Tập đọc

TIẾT 20, 21: ĐẦM SEN I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, khiết, dẹt lại; bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Vẽ đẹp lá, hoa, hương sắc loài sen Trả lời câu hỏi 1; (SGK)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học làm tập II ĐỒ DÙNG

(12)

- Sách Tiếng Việt Tập 2, chữ học Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS đọc TL câu hỏi sau: + Ở nhà mình, cậu bé làm gì ? + Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc khơng ? + Khi cậu bé khóc ? Vì sao? - Nhận xét, tuyên dương

B Dạy mới: (32’)

1 Giới thiệu bài: HD HS xem tranh và giới thiệu bài: Đầm Sen

- GV ghi đề lên bảng 2 Luyện đọc:

a GV đọc mẫu: GV đọc mẫu đọc viết chữ in thường bảng lớp

- Gọi học sinh NK đọc lại b Tìm tiếng, từ khó đọc:

- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ: + Tổ 1: Tìm từ có vần

+ Tổ 2: Tìm từ có vần an + Tổ 3: Tìm từ có vần iêt + Tổ 4: Tìm từ có vần ang?

- GV dùng phấn màu gạch chân từ vừa nêu

c Luyện đọc tiếng, từ: d Luyện đọc câu:

- GV yêu cầu HS nhận biết có câu?

- Hướng dẫn HS đọc câu

- GV đọc mẫu câu dài: “Suốt hái hoa” - HD HS ngắt gặp dấu phẩy, nghỉ

- HS đọc

- HS quan sát tranh nghe GV giới thiệu

- HS đọc đề

- HS nhìn bảng, nghe GV đọc

- HS tìm trả lời + đài sen, lại, hái hoa + thuyền nan, ngan ngát, + khiết

+ ven làng, nhị vàng, sáng sáng - HS chậm đánh vần tiếng khó: sen, khiết, sáng

- Cá nhân, ĐT

- Trong có câu

- Hs đọc thầm, đọc thành tiếng câu

- Đọc cá nhân nối tiếp câu - Hs luyện đọc câu dài

(13)

hơi hết câu

đ Đọc lại câu:

- Yêu cầu HS thi đọc câu

e Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn - Đoạn 1: “Đầm sen mặt đầm” - Đoạn 2: “Hoa sen xanh thẫm” - Đoạn 3: “Suốt mùa sen hái hoa” + Gv uốn sửa lỗi phát âm sai HS g Luyện đọc bài:

h Tìm tiếng có vần cần ôn: i Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn: - HD HS luyện đọc: en # eng

khen ngợi # đánh kẻng Tiết

3 Luyện đọc SGK: (10’) a HS đọc tiết 1( Bảng lớp) b Luyện đọc SGK

- Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, 4 Tìm hiểu bài: (15’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn, GV nêu câu hỏi - Đ1: Lá sen có màu gì ?

- Đ2: Khi nở, hoa sen trông đẹp ? Câu văn tả hương sen ?

+ Bài văn nêu lên điều gì?

Bài văn tả vẻ đẹp lá, hoa, hương sắc của lồi sen.

5 Luyện nói: (7’) Nói sen

- GV yêu cầu cặp HS hỏi đáp sen: + Lá sen ?

+ Hoa sen có màu gì ? + Sen mọc đâu ?

- Gọi số nhóm lên trình bày C Củng cố - Dặn dò: (3’)

những người ngồi thuyền nan rẽ lá, hái hoa

- Cá nhân thi đọc

- Cá nhân đọc nối tiếp đoạn

- Hs đọc (CN , ĐT)

- Cá nhân, ĐT

- HS đọc ĐT

- HS đọc SGK/91 - HS đọc trả lời câu hỏi - Lá sen có màu xanh mát

- nở, cánh hoa nhị vàng Hương sen ngan ngát, khiết

- Hs hiểu nội ding văn

- HS làm việc theo nhóm đơi

(14)

- Gọi HS đọc lại trả lời câu hỏi: + Khi nở, hoa sen trông đẹp ? + Câu văn tả hương sen ?

- Bài sau: Mời vào

sen

- HS đọc trả lời

Ngày soạn: 19 / / 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2020 Toán

TIẾT 103: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết giải trình bày toán có lời văn có phép tính trừ

2 Kĩ năng: Rèn luyện cách trình bày toán có lời văn. 3 Thái độ: Giáo dục ý thức học bài.

II ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động cña giáo viên Hoạt động cña học sinh A.KTBC: (5’) Hỏi tên cũ.

+ Gọi học sinh giải tập bảng lớp

Nhận xét KTBC

B.Bài mới: (27’)

Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Bài :

Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?

CC: Giải tốn có lời văn Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT toán giải

- Học sinh giải bảng lớp Giải:

Số hình tam giác không tô màu là: – = (tam giác)

Đáp số : tam giác

Học sinh nhắc lại

- Hs đọc đề bài, nêu TT, tự giải vào VBT

Giải:

Số hình vuông chưa tô màu là: – = (hình vuông)

Đáp số : hình vuông - Hs đọc đề, tự giải

(15)

CC: Giải tốn có lời văn Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài:

Cho học sinh tự làm vào VBT chữa lớp

CC: Giải tốn có lời văn Bài 4: giảm tải

CC: Giải tốn có lời văn theo tóm tắt. C Củng cố, dặn dị: (2’)

Hỏi tên

Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

Số bạn nam tổ em là: 10 – = (bạn nam)

Đáp số: bạn nam Học sinh tự giải

- Hs làm theo hướng dẫn gv

Nhắc lại tên học

Nêu lại bước giải tốn có văn Thực hành nhà

Chính tả TIẾT 9: HOA SEN I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhìn sách bảng chép lại trình bày thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ khoảng 12-15 phút

2 Kĩ năng: Điền vần en hay oen; chữ g hay gh vào chỗ trống Bài tập 2, SGK

3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết nội dung tả - Vở tập Tiếng Việt tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: (5’)

- im hay iêm? trái tim, kim tiêm - s hay x ? xe lu, dòng sông B Dạy mới: (30’)

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài. - GV ghi đề lên bảng: Hoa sen

- HS lên bảng, lớp BC

(16)

2 Hướng dẫn HS tập chép:

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung thơ cần chép “Trong đầm mùi bùn” - Cho HS tìm đọc tiếng khó : trắng, chen, tanh, mùi bùi

a/ Luyện đọc, viết tiếng khó b/ Hướng dẫn HS tập chép vào

- Gv vừa đọc vừa đọc vừa hướng dẫn học sinh nhìn bảng chép

- HD cách trình bày thơ lục bát - GV đọc HS soát

c/Hd chữa bài:

- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bút chì - GV sửa bảng lỗi phổ biến - Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho - GV số vở, nhận xét

3 Hướng dẫn HS làm tập tả (7’)

- GV treo bảng phụ:

a Điền vần en oen:

- HS đọc yêu cầu, HS lên bảng - Cho lớp sửa vào VBT b Điền chữ g hay gh:

- Tổ chức HS thi đua làm tập bảng lớp

- Cho lớp sửa vào VBT C Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Tuyên dương HS viết đúng, đẹp - Nhận xét tiết học

- Bài sau: Viết: Mời vào

- HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn thơ

- Cá nhân, ĐT

- HS viết vào BC

- HS nghe đọc kết hợp nhìn bảng chép

- Từng đơi học sinh đổi sốt - HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề

- HS tự ghi số lỗi lề

- HS nêu yêu cầu, HS lên bảng - Cả lớp sửa vào VBT

- HS thi đua làm tập bảng lớp

- Cả lớp sửa vào VBT

Tập viết

TIẾT 25: TÔ CHỮ HOA: L, M, N I.MỤC TIÊU

(17)

2 Kĩ năng: Viết vần en, oen, ong, oong ; từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, xanh, xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập 2(Mỗi từ ngữ viết lần) HS NK viết nét dần khoảng cách viết đủ số dòng, số chữ quy định Tập viết , tập

3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết chữ hoa mẫu. - Vở TV1/2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra tập viết

- Yêu cầu HS viết: hiếu thảo, yêu mến B Dạy mới: (28’)

1 Giới thiệu bài: Giới thiệu Ghi đề bài. 2 Hướng dẫn HS tô chữ hoa: (5’)

a Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV đính chữ hoa lên bảng * Chữ L, M, N

- GV nhận xét số lượng nét, kiểu nét chữ hoa L

- GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tơ chữ khung chữ)

* Chữ M, N thực tương tự - Hướng dẫn HS viết bóng, viết BC 3 Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: (7’)

- GV cho HS đọc vần, từ ngữ ứng dụng:

ong, xanh, oong, cải xoong

- GV đọc HS viết BC vần, từ ngữ ứng dụng

4 Hướng dẫn HS tập tô, tập viết: (15’) - GV yêu cầu HS mở TV/25, 26, 27

- HS để tập viết lên bàn - 1HS lên bảng, lớp viết BC

- HS đọc đề

- HS quan sát, nhận xét

- HS viết bóng, viết BC

- HS đọc cá nhân, ĐT

- Hs nêu chữ trong: tr + ong Chữ xoong: x + oong - HS lên bảng, lớp viết BC

(18)

+ Tô chữ hoa: L, M, N dòng + Viết vần, từ: en, oen, ong, oong xanh, xoong dòng. - Chấm bài, nhận xét

C Củng cố - Dặn dò: (1’) - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp

- Dặn dò: Viết tiếp phần lại TV/25, 26, 27

- Bài sau: Tơ chữ hoa: O, Ơ, Ơ, P

- Mỗi tổ cử đại diện thi viết chữ đẹp

Ngày soạn: 18/5/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2020 Tập đọc MỜI VÀO I MỤC TIÊU

1 Kiến thức Hs đọc trơn Chú ý:

- Phát âm tiếng, từ khó: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền - Biết nghỉ sau dòng thơ

2 Kĩ năng: Ôn vần ong, oong; tìm tiếng có vần ong, oong Hiểu từ ngữ

- Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón người bạn tốt đến chơi

- Biết nói tự nhiên, hồn nhiên vật, vật yêu thích - Học thuộc lòng thơ

3 Thái độ- HS chăm chỉ, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, đọc SGK - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: Đầm sen (3’)

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi: + Lá sen có màu gì ?

+ Khi nở, hoa sen trông đẹp ? + Hương sen nào?

- Nhận xét

(19)

B Dạy mới: (35’)

1 Giới thiệu bài: (3’) HD HS xem tranh giới thiệu bài: Mời vào

- GV ghi đề lên bảng 2 Luyện đọc: (10’)

a GV đọc mẫu: GV đọc mẫu đọc viết chữ in thường bảng lớp

b Tìm tiếng, từ khó đọc:

- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ: + Tổ 1: Tìm từ có vần

+ Tổ 2: Tìm từ có vần ôc + Tổ 3: Tìm từ có vần iêng + Tổ 4: Tìm từ có vần oan? - GV dùng phấn màu gạch chân c Luyện đọc tiếng, từ:

d Luyện đọc câu:

- Hướng dẫn HS đọc dòng thơ đ Đọc lại câu:

- Cho em thi đọc dòng e Luyện đọc đoạn:

- Luyện đọc khổ thơ g Luyện đọc bài:

h Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn: - Cho HS luyện đọc: ong # ơng bóng # hoa 3 Luyện đọc SGK: (3’)

a HS đọc bảng lớp (tiết 1) b Luyện đọc SGK

- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ - Luyện đọc theo hỏi đáp

4 Tìm hiểu bài: (8’) HS đọc, GV nêu câu hỏi:

- Những đến gõ cửa nhà ?

- HS quan sát tranh nghe GV giới thiệu

- HS đọc đề

- HS nhìn bảng, nghe GV đọc

- HS tìm trả lời + Nai, tai, ai, + cốc

+ kiễng chân + soạn sửa

- Hs luyện đọc: gọi, nai, gạc, kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền - Cá nhân, ĐT

- Đọc CN hết dòng đến dòng khác

- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ - Cá nhân, ĐT

- Cá nhân, ĐT

- HS đọc tiết 1(CN, ĐT) - Đọc SGK/94

- HS đọc theo hỏi đáp - Cá nhân, ĐT

(20)

- Gió chủ nhà mời vào để làm gì ?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

Bài thơ cho thấy chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón người bạn tốt đến chơi.

5 Hướng dẫn học thuộc lòng (4’).

- GV cho HS học thuộc lòng thơ hình thức xóa dần thơ

6 Luyện nói: (7’)Nói vật mà em u thích

- GV yêu cầu HS nói theo mẫu

- Cho HS nói tự vật mà em yêu thích

- Nhận xét, tuyên dương C Củng cố - Dặn dò: (1’)

- Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng thơ - Bài sau: Chú cơng

- Thỏ, Nai, Gió

- đón trăng, quạt mát, đẩy thuyền buồm, làm việc tốt

- Hs hiểu nội dung thơ

- HS học thuộc lòng thơ

- HS nói theo mẫu

- HS nói cá nhân

- HS nói theo nhóm đơi

- Mỗi tổ cử đại diện thi đọc thuộc lòng thơ

Chính tả MỜI VÀO I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nghe- viết xác, trình bày khổ thơ 1, Mời vào

2 Kĩ năng: Làm tập tả: điền vần ong hay oong, điền chữ ng hay ngh

- Nhớ quy tắc tả: ngh + i, e, ê Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG

GV: Viết sẵn tập 2,3 lên bảng HS: Vở, bút, bảng con, phấn III HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: (5')

- en hay oen? đèn bàn, cửa xoèn - g hay gh ? tủ gỗ lim, đường gồ ghề, ghẹ

B Dạy mới:

(21)

1 Giới thiệu bài: (1') GV giới thiệu

- GV ghi đề lên bảng: Mời vào 2 Hướng dẫn HS nghe viết: (25')

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ đầu Mời vào

- GV đọc bài, nêu yêu cầu

a/ Cho HS tìm đọc tiếng khó: nếu, tai, xem, gạc

-HD luyện viết tiếng khó vào BC b/ HD viết

- GV đọc dòng thơ học sinh nghe kết hợp nhìn bảng viết

c/ HD chữa bài:

- Hướng dẫn HS đổi chữa

- GV sửa bảng lỗi phổ biến - GV chữa số vở, nhận xét

3 Hướng dẫn HS làm tập tả: (10')

- GV treo bảng phụ

a Điền vần ong hay oong:

- Cho HS đọc yêu cầu, HS lên bảng - Cho lớp sửa vào

b Điền chữ ngh hay ng:

- HS thi đua làm tập bảng lớp - Cho lớp sửa vào VBT

- Cho HS đọc ghi nhớ

Ngh: Ghép với âm i, ê, e C Củng cố - Dặn dò: (1')

- Tuyên dương HS viết đúng, đẹp - Nhận xét tiết học

- Bài sau: Chuyện lớp

- HS nghe GV giới thiệu

- HS đọc

- HS phát tiếng khó

- HS luyện đọc, luyện viết bảng Nếu, xem gạc, Nai

- HS nghe kết hợp nhìn bảng viết vào

-HS đổi chữa bài, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lềvở

- HS tự ghi số lỗi lề

- HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng - Cả lớp sửa vào

- HS thi đua làm tập bảng lớp

- Cả lớp sửa vào

- HS đọc ghi nhớ

Toán

(22)

1 Kiến thức: Biết lập đề toán theo hình vẽ , tóm tắt đề tốn tự giải trình bày giải

2 Kĩ năng: Rèn luyện cách trình bày tốn có lời văn. 3 Thái độ: Giáo dục ý thức học bài.

II ĐỒ DÙNG

- Các tranh vẽ SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động cña giáo viên Hoạt động cña học sinh A.KTBC: (5’) Hỏi tên cũ.

Gọi học sinh giải tập bảng lớp

Nhận xét, tuyên dương B.Bài mới: (27’)

Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1:

Giáo viên hướng dẫn em dựa vào tranh để hồn chỉnh tốn:

Các em tự TT giải chữa bảng lớp

a, Tóm tắt:

Có : bơng hoa Thêm : bơng hoa Tất có : ? hoa b, Làm tương tự

Cc: Kỹ lập đề toán, giải trình bày giải

Bài 2: giảm tải

CC: Nhìn tranh lập toán trình bày giải

C.Củng cố, dặn dò: (2’) Hỏi tên

Nhận xét tiết học, tuyên dương

1 học sinh giải tập học sinh giải tập

Nhắc lại

Học sinh nêu yêu cầu đọc đề tốn

Giải

Có tất số hoa là: 5 + = (bông)

Đáp số : hoa.

- HS tự giải - Nhận xét

Nhắc lại tên học

(23)

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

SINH HOẠT TUẦN 26 – KĨ NĂNG SỐNG Phần I Nhận xét tuần qua: (13’)

I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 26, có phương hướng phấn đấu tuần 27

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 26 II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.

A Hát tập thể

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 26.

1 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

2 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

4 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 26. * Học tập:

* Nề nếp:

*Bầu học sinh chăm ngoan

(24)

II Phương hướng tuần tới: (7’)

- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu

- Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho hs chưa hồn thành - Xây dựng đơi bạn giúp học tập

- Giáo dục thực tốt phòng dịch bệnh Covid - 19 - Hăng hái phát biểu xây dựng

III Chuyên đề: Kĩ sống: (20’)

Kỹ sống

Bài 8: KĨ NĂNG CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP, TRANG PHỤC ĐẾN TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU

- Biết số yêu cầu chuẩn bị đồ dùng học tập đến trường - Hiểu chuẩn bị đồ dùng học tập, trang phục đến trường nhiệm vụ mình

- Tích cực tự chuẩn bị đồ dùng học tập đến trường II.ĐỒ DÙNG

- Vở tập thực hành kỹ sống - Phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra cũ (3’)

+ Em rửa tay vào thời điểm nào?

- GV nhận xét

2 Bài mới: (17’)

GV giới thiệu nội dung học, ghi mục lên bảng

Hoạt động 1: Hoạt động bản.

*Trải nghiệm

- GV kể chuyện: Hộp bút màu

+ Để không quên đồ dùng học tập cần chuẩn bị gì?

Chia sẻ - Phản hồi.

-Hãy đánh dáu x vào điểm chưa phù hợp đến trang phục bạn nam hình bên?

- GV nhận xét

*Xử lý tình huống.

- Hãy tơ màu vào hình trịn đồ dùng em

HS trả lời

- HS ý lắng nghe

- HS trả lời

- HS đánh dấu

- Em tắm rửa hàng ngày

(25)

chuẩn bị cho học Thể dục - GV nx

* Rút kinh nghiệm:

- Hãy đánh dấu tích vào hình trịn việc cần làm để chuẩn bị đồ dùng học tập trước đến lớp

- Gv nhận xét

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành

* Rèn luyện: Hãy vè số đồ dùng học tập em thường mang đến trường vào bảng sau:

* Định hướng: Chuẩn bị đồ dùng sách theo thời khóa biểu sau

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.

- Hãy thực ngày thử thách - GV nhận xét

3 Củng cố -dặn dò: Gv nhắc lại nội dung

- HS làm

- HS vẽ

- HS lắng nghe trả lời

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:08

w