1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

tuần 18: chu đề: tết và mùa xuuan nhanh1:Mùa xuân

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Ở chủ đề gia đình cô đã chuẩn bị cho chúng mình các góc chơi rồi đấy , bạn nào có thể kể tên các góc chơi ở lớp mình nào.. - Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội dung chơi ở cá[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( 4tuần) Tên chủ đề nhánh 1: Mùa xuân ( Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC

ĐÓN TRẺ

THỂ DỤC SÁNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -U CẦU

CHUẨN BỊ - Trị chuyện, trao đổi

với phụ huynh tình hình trẻ nhà lớp

Thể dục sang: “Bé khỏe”

- Điểm danh

- Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp

- Tạo mói quan hệ thân mật cô trẻ, cô phụ huynh - Trẻ biết chào cô chào bố mẹ

- Biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sang,biết phối hợp nhịp nhàng vận động - Rèn phát triển quan vận động

- Trẻ biết quan tâm đến bạn lớp Cơ nắm sĩ số ngày

- Phịng nhóm sẽ, thống mát - Tranh ảnh chủ đề

Đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN Từ ngày 01/ 01 đến 26/01 năm 2018 Số tuần thực hiện: Tuần

Từ ngày 01/01 đến ngày 05/01/ 2018 CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

*Đón trẻ: Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

- Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ

- Cung cấp cho trẻ thông tin chủ đề như: xem tranh ảnh, trò chuyện

+ Giới thiệu tên chủ đề

- Trò chuyện với trẻ chủ đề mớiTổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích

*Khởi động: Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ thành vòng tròn, vừa vừa hát kết hợp kiểu Sau trở hai hàng dọc

b, Trọng động: Bài tập “Bé khỏe”

- ĐT hô hấp: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi.Cầm dây nơ giơ ngang đầu, nói xem thổi giỏi nào, trẻ hít vào thở thổi dây nơ (Trẻ tập 3-4 lần)

- ĐT 1: Đứng tự nhiên tay thả xi Cơ nói tay giơ cao lên nào, trẻ giơ hai tay lên cao vẫy vẫy dây nơ - ĐT 2: Đứng hai chân rộng vai dây nơ đặt đất Cơ nói dây nơ đâu trẻ ngồi xuống cầm dây nơ giơ lên cao vẫy vẫy dây nơ

- ĐT 3: Cao – thấp

Cô nói bé thấp trẻ ngồi xuống.Cơ nói bé cao trẻ đứng lên (Mỗi động tác tập 2-3 lần)

c.Hồi tĩnh: Trẻ làm động tác chim bay nhẹ nhàng * Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên bạn bạn dứng dậy khoanh tay

- Cơ chấm cơm báo ăn

Trẻ vào lớp

Trẻ chào ơng bà, bố mẹ - Trẻ trị chuyện

- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ tập theo cô lần x nhịp

Trẻ

(3)

HOẠT ĐỘNG GĨC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

CHUẨN BỊ * Góc thao tác vai:

- Nấu ăn ăn ngày tết

* Góc nghệ thuật: - Di màu , vẽ, xé dán hoa mùa xuân, hát hát chủ đề

*Góc tranh truyện - Xem làm sách tranh mùa xuân

* Góc HĐVĐV:

- Xâu vịng xếp hình bơng hoa

* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước,

- Trẻ tập thể vai chơi theo hành động nhân vật

- Trẻ biết di màu, vẽ, nặn theo ý thích trẻ

- Rèn luyện khéo léo bàn tay

- Trẻ biết cách giở sách, biết xem sách tranh ngày tết vui vẻ

Trẻ biết chọn màu ưa thích xâu vồng tặng giáo

Trẻ thích chơi với cát nước, yeu thiên nhiên

- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp

-Bút màu, giấy màu, đất nặn - Sách, truyện, báo liờn quan tới chủ đề

Dây , hột hạt

Cát nước,

(4)

1.Ôn định tổ chức

- Cô mở nhạc hát “mùa xuân đến rồi” - Trò chuyện nội dung hát?

Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, ý học Nghe lời cô giáo, ông bà bố mẹ

Nội dung

A/ Hoạt động 1: thảo luận trước chơi - Chúng học chủ đề gì?

- Ở chủ đề gia đình chuẩn bị cho góc chơi , bạn kể tên góc chơi lớp nào?

- Cơ giới thiệu cho trẻ góc chơi nội dung chơi góc

B/ Hoạt động 2: q trình chơi

- Bây góc chơi mà thích nào?

- Các nhớ chơi phải ngoan, khơng tranh giành đồ chơi chơi xong phải cất đồ chơi nơi quy định

- Cô dặn dị trước trẻ góc

- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi,nội dung chơi góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi

- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực - Khi trẻ nhóm chơi quan sát giúp trẻ chơi góc chơi Cơ cần quan sát để cân đối số lượng trẻ - Cô quan sát trẻ chơi đồn kết,hướng trẻ chơi liên kết góc chơi chơi sáng tạo trò chơi

- Cân đối số lượng trẻ góc chơi

- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi

- Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay

C/ Nhận xét sau chơi

- Trẻ cô thăm quan góc

- Cơ nhóm nhận xét cách chơi, thái độ chơi trẻ

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích - Cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích 3/ Kết thúc :

- Cho trẻ vừa cất đồ chơi vào góc theo quy định vừa hát hết chơi

- Trẻ hát - Trẻ nghe - Trẻ nghe - chủ điểm

- Góc phân vai, góc HĐVĐV

- Trẻ nghe - Trẻ góc - Trẻ nghe

-Trẻ thỏa thuận vai -Lấy kí hiệu góc

- Trẻ chơi

- trẻ nghe - trẻ nhận xét

Trẻ dọn đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

(5)

HOẠT ĐỘNG ĂN

ĐỘNG CẦU

Vệ sinh trước sau ăn

- Giới thiệu ăn có phần ăn Các chất dinh dưỡng có ăn

- Tạo khơng khí vui vẻ giúp trẻ ăn ngon miệng

Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Trẻ biết tự rửa tay xà phòng trước ăn - Biết tên ăn có phần ăn bữa trưa trẻ Biết ăn, uống đủ chất,đảm bảo dinh dưỡng,

- Biết ăn nhiều loại thức ăn để thể lớn lên khỏe mạnh

-Giúp trẻ ăn ngon miệng.Biết xúc cơm ăn, ngồi ngắn

- Trẻ ăn ăn đảm bảo an tồn vệ sinh

-Xà phòng thơm, khăn lau tay

- Kê bàn ăn cho trẻ -Khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi vãi

- Thức ăn, cơm cho trẻ

- Nước uống cho trẻ

-Giáo viên rửa tay xà phòng trước chia cơm thức ăn cho trẻ

- Một số câu hỏi lời động viên trẻ

HOẠT ĐỘNG NGỦ

Tổ chức cho trẻ có giấc ngủ say, ngủ sâu,

Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ ý đến an toàn trẻ

- Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ

- Cho trẻ nằm ngủ tư giúp trẻ ngủ ngon

- hát hát ru cho trẻ ngủ ngon hơn,

sâu giấc

Trẻ biết giấc ngủ quan trọng lớn lên phát triển khỏe mạnh thân

Trẻ có ý thức trước ngủ

- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học, giúp phát triển thể lực cho trẻ

- Giáo dục sức khỏe thói quen tốt ngủ cho trẻ

- phản, chiếu, đệm, ( mùa đông), gối

- Đóng bớt sổ, tắt điện để giảm cường độ ánh sáng

- Một số hát ru cho trẻ ngủ

(6)

1 Trước ăn:

- Cô rửa tay cho trẻ xà phòng vòi nước trước, lau khô tay sau rửa Cô xếp bàn ghế

- Trước chia thức ăn , cô cần rửa tay cô chia thức ăn cơm bát

- Cô giới thiệu tên ăn có bữa ăn trẻ - Cơ giới thiệu chất dinh dưỡng có thức ăn đó( giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng)

2 Trong ăn

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng,gd hành vi văn minh ăn uống, dạy trẻ biết mời cô mời bạn trước ăn Ngồi ăn ngắn khơng cho chân lên ghế, cầm thìa tay phải,và tự xúc ăn cách gọn gàng, tránh đổ vãi,nhai kỹ,khơng nói chuyện đùa nghịch ăn .- Cơ quan sát trẻ ăn có biện phịng tránh trẻ bị sặc hóc trẻ ăn

3 Sau ăn:

- Cô hướng dẫn giúp trẻ xếp bát thìa vào nơi quy định.gv cho trẻ uống nước , lau miệng , lau tay sau ăn,

-Trẻ rửa tay xà phòng trước ăn

- Trẻ ngồi vào bàn ăn theo nhóm - Trẻ nghe

- Trẻ ăn hết xuất ăn - Trẻ nghe - Trẻ ăn

Trẻ cất bát thìa vào rổđựngbát I ổn định tổ chức:

- Cho trẻ nằm ngắn, tư thế, đóng cửa tắt điện phịng ngủ

1 Trước ngủ:

Cơ cho trẻ đọc thơ: ngủ.bài thơ nói đến tư ngủ

Các thực theo tư nằm chưa?các có biết ngủ trưa tốt cho sức khỏe

Vậy ngủ thật say thật ngoan cho thể phát triển khỏe mạnh

2 Trong ngủ:

- Giáo viên quan sát trẻ ngủ sửa tư nằm chưa trẻ

- Quan sát sử lý tình ngủ trẻ 3 Sau ngủ:

Giáo viên cho trẻ ngồi dậy chưa khỏi giường ngay, cho trẻ ngồi dậy chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau cho trẻ dậy - Giáo viên nhắc trẻ vệ sinh cất dọn đồ dùng gối, chiếu vào nơi quy định

-Trẻ nằm tư

Trẻ đọc thơ Nằm ngắn, chân duỗi thẳng, tay để lên bụng mắt nhắm lại - Vâng

-Trẻ nằm ngủ tư Trẻ ngủ

Trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ Trẻ vệ sinh TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

(7)

CẦU

CHƠI -TẬP BUỔI CHIỀ U

- Chơi trò chơi tập thể:

- Hát số hát chủ đề

- Ôn lại thơ, câu truyện chủ đề :

- Hoạt động góc theo ý thích bé

- Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn văn nghệ

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cho trẻ nhận xét thành viên tổ

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ biết tên trò chơi luật chơi cách chơi

- Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo

- Trẻ nhớ lại kiến thức học, giúp trẻ nhớ lâu

- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt

- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ

- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ

- Đồ chơi góc

- Bài hát, câu truyện, thơ chủ đề

- Bảng bé ngoan, cờ

TRẢ TRẺ

- Dọn dẹp đồ chơi

- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Nhắc trẻ sử dụng từ như: Chào cô, chào bạn

- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ - Trẻ có thói quen, nề nếp chào hỏi lễ phép

- Đồ dùng cá nhân trẻ

(8)

*Chơi trò chơi tập thể:

- Hát số hát chủ đề :

- Ôn lại câu truyện, thơ chủ đề - Hoạt động góc theo ý thích bé - Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ * Nhận xét, nêu gương.

- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cô nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Cô nhận xét trẻ đạt tiêu chuẩn nào, tiêu chuẩn chưa đạt

+ Hướng trẻ phấn đấu để tuần đạt tiêu chuẩn

- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên mình:

+ Cho trẻ lên cắm cờ vào có kí hiệu - Cơ nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Trẻ hát - trẻ nghe

- Chơi góc

- Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn số hát chủ đề

- Trẻ hát - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét

- Cá nhân trẻ tự nhận xét thân

- Trẻ lên cắm cờ

*Trả trẻ:

- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh Nhắc trẻ chào hỏi - Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ

- Trẻ chào cô, bố mẹ - Trẻ

(9)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể Dục:VĐCB: Bò đường thẳng TC : “ nhanh khéo”

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Mùa xuân đến rồi” I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết Bò đường thẳng

- Trẻ biết tập BTPTC cơ, hứng thú chơi trị chơi “ai nhanh khéo” 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ Bò đường thẳng

- Phát triển khả phối hợp nhịp nhàng tay, chân mắt 3 Thái độ:

- Rèn cho trẻ ý thức tập, không xô đẩy II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên 2 Đồ dùng trẻ:

- Sân tập

- Kiểm tra sức khỏe trẻ 3 Địa điểm tổ chức

- Ngoài sõn tậ III Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H Đ CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc

- GV kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi xem có trẻ bị mệt, đau tay chân cho trẻ ngồi nghỉ

Để cho thể khỏe mạnh thường xun phải làm gì?

Cơ giới thiệu: Đúng vậy, ăn uống đủ chất dinh dưỡng cần phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, tập luyện

2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu.

a.Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp thường, nhanh, chậm theo hiệu lệnh 1,2 vịng,

- Cho trẻ xếp hàng ngang tập động tác tập PTChung:

b Hoạt động 2: Trọng động: *BTPTC: Bài tập “Bé khỏe”

- ĐT 1: Đứng tự nhiên tay thả xi Cơ nói tay giơ cao lên nào, trẻ giơ hai tay lên cao vẫy vẫy dây nơ

- ĐT 2: Đứng hai chân rộng vai dây nơ đặt đất Cơ nói dây nơ đâu trẻ ngồi xuống cầm dây nơ giơ lên cao vẫy vẫy dây nơ

Trẻ xếp hàng - Tập thể dục - Trẻ nghe Vâng

- Trẻ vòng tròn Trẻ xếp thành hàng ngang

(10)

- ĐT 3: Cao – thấp

Cơ nói bé thấp trẻ ngồi xuống.Cơ nói bé cao trẻ đứng lên (Mỗi động tác tập 2-3 lần)

* Vận Động Cơ Bản:

- Cơ giới thiệu tên vận động: “Bị đường thẳng" - Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác

- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác:

TTCB: cô đứng trước vạch xuất phát , Khi có hiệu lệnh

mới bị đường thẳng mà vẽ Các bị cho chân khơng chạm vào lề đường Khi bò hết đoạn đường cuối hàng đứng Và đến lượt bạn khác

- Cô làm mẫu lần 3: Động tác rõ ràng dứt khoát, chuẩn - Cô mời 1-2 trẻ lên tập thử

- Cô cho trẻ thực hiện, cô ý sửa sai, động viên trẻ

- Cho tổ thi xem tổ bật giỏi - Củng cố cho 1,2 trẻ thực lại - Cô hỏi trẻ vừa học

* Trò chơi vận động: “ai nhanh khéo ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi,luật chơi, cách chơi:

+ Cách chơi: Cơ chuẩn bị vịng trịn làm vơ lăng điều khiển tơ Các đóng chim sẻ kiếm ăn Khi có tiếng coi

- L/ C: Chú chim bay châm bị lạc đàn phải hát

+ Tổ chức cho trẻ chơi

+ Cô chơi trẻ 1-2 lần, sau cho trẻ chơi 3-4 lần + Cô quan sát giúp đỡ động viên khuyến khích trẻ - Hỏi lại trẻ tên trị chơi, nhận xét sau chơi c Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập 3 Luyện tập, củng cố :

- Các vừa tập vận động gì?

- Cơ nhắc lại nhận xét buổi tập trẻ 4/Động viên khuyến khích trẻ

- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt

- Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe

Trẻ thực

Trẻ nghe

Trẻ chơi

- Trẻ nhẹ nhàng Đi theo đường ngoằn ngoèo

* ĐÁNH GÍA TRẺ HÀNG NGÀY ( đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc hành vi trẻ , kiến thức kỹ trẻ):

Thứ ngày 02 tháng 01 năm 2018

(11)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Mùa xuân đến rồi” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện, nhớ tên nhân vật truyện

- Trẻ trả lời câu hỏi đàm thoại cô rõ ràng mạch lạc 2 Kỹ năng:

- Rèn khả nghe truyện tư ghi nhớ có chủ đích để trẻ trả lời câu hỏi

- Rèn cách nói đủ câu, đủ ý cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ u thích mơn học hứng thú tham gia vào hoạt động học - Thông qua học giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết Trẻ biết giữ gìn quần áo

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng cô:

- Chuẩn bị giáo án, câu chuyện

- Máy tính, máy chiếu, thước chỉ, giáo án điện tử Powpoint truyện “ Chiếc áo mùa xuân”

- Chuẩn bị thơ “Chiếc kim khâu” 2 Đối với trẻ.

- Quần áo gọn gàng - Chỗ ngồi cho trẻ

III Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H Đ CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú

- Cô trẻ hát : mùa xuân đến

- Trò chuyện nội dung hát trò chuyện chủ đề * Giao dục: Mùa xuân đến cối đơm hoa nảy lộc chăm sóc cối khơng ngắt bẻ cành

Có câu truyện kể hai mẹ nhà ban thỏ mùa đông lạnh lẽo qua, mùa xuân ấm áp đến mà hai mẹ nhà bạn thỏ không để ý thay áo để phù hợp thời tiết Để biết câu truyện ý nghe cô kể câu chuyện : “ Chiếc áo mùa xuân”

2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu.

A/ Hoạt động 1: Cô kể chuyện trẻ nghe.

* Cô kể lần 1: Kể chuyện diễn cảm kết hợp cử điệu

- Trẻ hát - Trẻ nghe

- Trẻ ý nghe

- Trẻ nghe

(12)

- Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì?

- Cô vừa kể cho nghe câu truyện "chiếc áo mùa xuân"

- Cho trẻ nhác lại tên truyện 2-3 lần * Cô kể lần 2: tranh minh họa

- Nội dung câu truyện: Mùa xuân ấm áp đến vật thay áo với màu sắc sặc sỡ phù hợp với thời tiết Còn thỏ mặc áo màu trắng tinh, bị bạn chễ giễu thỏ nói với mẹ địi thay áo mẹ nhà thỏ thay áo để đón mùa xuân

* Cô kể lần : Kể kết hợp hình ảnh máy chiếu b/ Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? - Trong câu truyện có

- Mùa đơng lạnh cóng hai mẹ thỏ màu áo NTN? Giải thích từ khó “ Lạnh cóng”: Rất lạnh

- Mùa xuân đến cánh đồng đầy ắp gì?

- Mùa xuân đến vật khác thay màu áo nào?

- Cịn Thỏ mặc áo màu gì?

=> Mùa xuân đến Gà Gô thay áo hoa đẹp, Nhái bén thay áo màu xanh cỏ, Châu chấu anh áo xanh, anh áo nâu Còn Thỏ mặc áo trắng tinh

- Các bạn chế giễu Thỏ nào?

- Bị bạn chế giễu Thỏ nào?

=> Bị bạn chế giễu thỏ địi mẹ thay áo cho

“ Nằng nặc” địi thứ - Thỏ mẹ nói với Thỏ ?

- Trẻ phát âm

- Trẻ ý xem nghe

- Trẻ nghe quan sát - Truyện áo mùa xuân

- Thỏ mẹ, Thỏ con, Gà Gô, Châu chấu, nhái bén - Mặc áo da trắng tinh - Trẻ ý nghe cô giải thích

- Đầy ắp hoa đỏ xanh

- Gà Gô thay áo hoa đẹp Nhái bén thay áo màu xanh Châu chấu, anh áo xanh, anh áo nâu

- Màu trắng

- Trẻ ý nghe cô

- A mùa xuân mà mặc áo da trắng à? Đúng đồ thỏ ngốc nghếch

- Thỏ xấu hổ nhà đòi mẹ phải thay áo cho

- Trẻ ý nghe

(13)

- Sau soi gương Thỏ cảm thấy NTN?

=> Mấy ngày sau hai mẹ nhà Thỏ thay hết lông mặc quần áo mùa xuân

Giáo dục: Các năm có bốn mùa, mùa có thời tiết khác nhau, phải mặc trang phục phù hợp với thời tiết Để có trang phục phù hợp với thời tiết nhờ có đơi bàn tay khéo léo cô thợ dệt, thợ may phải vất vả may mặc quần áo phải biết giữ gìn quần áo đẹp

- Cô cho trẻ xem lại video lần 3/ Luyện tập củng cố:

- Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? 4/ Nhận xét tuyên dương

- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt - Trời nắng lên đẹp rồi, cô sân vẽ áo thật đẹp để tặng cho mẹ bạn thỏ

- Thỏ xung sướng thấy mọc lông màu xám

- Trẻ ý nghe cô - Trẻ nghe

- Trẻ nghe quan sát - Chuyện Chiếc áo mùa xuân

- Trẻ sân vẽ * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

(14)

TÊN HOẠT ĐỘNG: nhận biết: nhận biết hoa mai hoa đào Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Màu hoa

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận biết tên gọi số phận (Cánh hoa, hoa, cành hoa) hoa mai, hoa đào

- Trẻ gọi tên phân hoa rõ ràng xác 2/ Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, phát âm rõ ràng, mạch lạt cung cấp vốn từ - Rèn khả ý có chủ định, kỹ diễn đạt mạch lạc .3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý hoa, không hái hoa, hái - Biết cách bảo vệ chăm sóc hoa

II- Chuẩn bị: 1 Đồ dùng cô

- Mơ hình vườn hoa, Hoa mai , hoa đào thật - Tranh lô tô hoa mai , hoa đào

- Cánh hoa mai, hoa đào - Hai bát nước 2 Đồ dùng trẻ

3 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp. III- Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H Đ CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú

- Cô trẻ hát “Màu hoa” đến mơ hình vườn hoa cho trẻ quan sát

- Trò chuyện với trẻ tên lồi hoa có vườn => Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc bảo vệ lồi hoa - Cơ vừa thăm vườn hoa thật đẹp phải không Bác làm vườn thấy ngoan giỏi nên bác tặng cho quà Các có biết q khơng Vậy khám phá q

2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu.

a Hoạt động 1: Nhận biết “Hoa mai”

- Giấu tay, giấu tay Hỏi trẻ tay có đây? - Cơ đưa hoa hồng cho trẻ quan sát Hỏi trẻ: + Cơ có hoa gì?

+ Cơ cho trẻ nhắc theo cô “Hoa mai” + Cô cho cá nhân, nhóm trẻ nhắc theo

Trẻ hát Trị chuyện Trẻ nghe

Vâng

(15)

+ Hoa hồng có màu gì?

+ Cho trẻ nhắc theo cô “Hoa hồng màu vàng” + Cho cá nhân, nhóm trẻ đọc

- Cơ vào cánh hoa hỏi trẻ: + Đây phận hoa? + Cho trẻ phát âm “Cánh hoa” + Cơ cho cá nhân, nhóm trẻ phát âm + Cánh hoa màu gì?

+ Cho trẻ phát âm “Cánh hoa màu vàng” - Cho trẻ tri giác cánh hoa

- Cô vào hoa hỏi trẻ: + Đây phận hoa? + Cô cho trẻ phát âm “Lá hoa” + Cho cá nhân, nhóm trẻ phát âm + Lá hoa có màu gì?

+ Cho trẻ phát âm “Lá hoa màu xanh” + Cơ cho cá nhân, nhóm trẻ phát âm - Hoa mai dùng để làm gì?

- Đúng hoa hồng dùng để cắm vào bình cho đẹp để tặng người thân

=> Cơ khái qt: Hoa mai có màu vàng Hoa dùng để trang trí vào ngày tết hoa mai thường có trowng miền nam

b Hoạt động 2: Nhận biết “Hoa đào” - Trời sáng ị ó o o

- Cô đưa hoa đào cho trẻ quan sát Hỏi trẻ: + Cơ có hoa gì?

+ Cô cho trẻ phát âm “Hoa đào” + Cô cho cá nhân, nhóm trẻ phát âm + Hoa đào có màu gì?

+ Cho trẻ âm “Hoa đào màu hồng” + Cho cá nhân, nhóm trẻ đọc - Cơ vào cánh hoa hỏi trẻ: + Đây phận hoa? + Cho trẻ phát âm “Cánh hoa” + Cơ cho cá nhân, nhóm trẻ phát âm + Cánh hoa màu gì?

+ Cho trẻ phát âm “Cánh hoa màu hồng” - Cho trẻ tri giác cánh hoa

- Cô vào hoa hỏi trẻ: + Đây phận hoa? + Cô cho trẻ phát âm “Lá hoa” + Cho cá nhân, nhóm trẻ phát âm + Lá hoa có màu gì?

Màu vàng Trẻ phát âm Trẻ quan sát Cánh hoa Trẻ phát âm Màu vàng Trẻ phát âm Trẻ sờ cánh hoa Trẻ quan sát Lá hoa Trẻ phát âm Màu xanh Trẻ phát âm - để trang trí nhà ngày tết

Trẻ nghe Trẻ nghe

(16)

+ Cho trẻ phát âm “Lá hoa màu xanh” + Cô cho cá nhân, nhóm trẻ phát âm - Cơ vào cành hoa hỏi trẻ: + Đây phận hoa? + Cho trẻ phát âm “Cành hoa” + Cho cá nhân, nhóm trẻ phát âm + Cành hoa có màu gì?

+ Cho trẻ phát âm “Cành hoa màu xanh” + Cho cá nhân, nhóm trẻ phát âm

- Hoa đào dùng để làm gì?

- Đúng hoa đào dùng để trang trí ngày tết cho đẹp

=> Cô khái quát: Hoa đào có màu hồng nhạt ạ.có màu xang dùng để trang trí ngày tết - Cho trẻ nhắc lai tên bơng hoa

=> Giáo dục trẻ: Để có bơng hoa đẹp phải làm nhỉ? Đúng phải chăm sóc bảo vệ hoa, khơng hái hoa bẻ cành, giẫm đạp lên vườn hoa hoa làm cảnh đẹp cho người ngắm

c Hoạt động 3: Trị chơi “Chọn theo u cầu” Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi:

+ Cách chơi: Cơ có rổ đựng hoa hồng, hoa cúc Khi cô yêu cầu nhặt hoa nhanh tay chọn hoa giơ lên đọc to tên màu sắc hoa

+ Tổ chức cho trẻ chơi

+ Cô chơi trẻ 1-2 lần, sau cho trẻ chơi 3-4 lần + Cơ quan sát giúp đỡ động viên khuyến khích trẻ - Hỏi lại trẻ tên trò chơi, nhận xét sau chơi * Trò chơi: Thả thuyền hoa: Buổi sáng dạo chơi ngồi vườn nhặt nhiều cánh hoa rơi sân.Bây cô thả cánh hoa thành thuyền hoa thật đẹp

3.Luyện tập củng cố :

- Củng cố lại bài: Cô vừa tìm hiểu điều gì? - Cơ nhắc lại nhận xét trẻ

4 Nhận xét, tuyên dương:

- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt

Màu xanh Trẻ phát âm Trẻ quan sát Cành hoa Trẻ phát âm Màu xanh Trẻ phát âm

- dùng trang trí ngày tết

Trẻ nghe

Trẻ nghe Trẻ chơi

Hoa đào, hoa mai * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe,trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

(17)

TÊN HOẠT ĐỘNG:TẠO HÌNH: Tơ màu hoa đào Hoạt động bổ trợ: b i hà át: “ đến tết ” I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ kiến thức :

- Trẻ biết phối hợp màu sắc khác tạo nên tranh đẹp - Biết cầm bút tô màu khéo léo, không chờm màu

- 2/ Kỹ năng

- Rèn kỹ cầm bút, tô màu , tư ngồi cho trẻ - Rèn khéo léo đơi bàn tay, ngón tay cho trẻ - Phát triển ghi nhớ , ý có chủ định cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khẳ sáng tạo cho trẻ 3/ Giao dục

- Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm

- Biết giữ gìn , bảo vệ trường học đẹp II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cô

- tranh hoa tô màu,tranh hoa chưa tô màu - Que chỉ, giá treo tranh

- Đĩa nhạc hát: đén têt 2/ Đồ dùng trẻ

- tranh cho trẻ tô màu - Bút sáp màu

3/ Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú

-Cô & trẻ hát “ đến tết ”

- Trò chuyện nội dung hát chủ chủ đề * Giao dục trẻ: yêu quý bảo vệ lồi hoa

- Hơm cô hướng dẫn tô màu cho hoa thật đẹp

2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu.

a/ Hoạt động 1: Quan sát tranh tô màu hoa - Cô treo tranh vẽ hoa tơ màu, hỏi trẻ tranh vẽ gì?

- Bơng hoa có màu gì? - Nhụy hoa màu gì? - Lá hoa có màu gì?

- Trẻ hát Có Có

(18)

- Bạn có nhận xét cách tơ màu bố cục tranh này?

- Cơ tơ màu có bị chờm ngồi khơng? b/Hoạt động 2: Cô tô mẫu

- Cô hướng dẫn cách cầm bút; cầm bút tay phải, cầm đầu ngón tay,

- Cơ hướng dẫn cách tô màu :Các tô phần, tô nhụy hoa màu vàng trước , đến cánh hoa màu đỏ để phân biệt rõ ràng phần bơng hoa, sau tơ đến hoa

- Hỏi trẻ: cô tô xong hoa chưa? - Cô cho trẻ tô màu hoa

c/Hoạt động 3/ trẻ thực hiện

- Nhắc tư ngồi , cách cầm bút.cách ngồi - Cho trẻ thực tô màu

- Cô đến bên trẻ hướng dẫn trẻ cách tô theo mẫu cô Giúp đỡ bắt tay trẻ di màu

+ Con tơ gì?

+ Con tơ phần trước, phần sau, tơ màu gì? Khi tơ màu có tơ chờm ngồi khơng?

( Cơ bao qt , giúp đỡ trẻ)

d/Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ - Cô nhận xét trẻ

+ Hỏi trẻ: thích ai? Vì sao? -Cô nhận xét chung

3/ Luyện tập củng cố

- Vừa cho tơ bơng hoa gì? - Cho trẻ phát âm tên 2-3 lân

4/ Động viên khuyến khích trẻ

- Cô tuyên dương số trẻ ngoan ý hoc - Nhắc nhở số trẻ cá biệt

- trẻ nhận xét

- trẻ nghe

- nghe quan sát

- song

- trẻ nghe

- trẻ thực

- trẻ trưng bày - Trẻ nhận xét

- Tô hoa đào - trẻ phát âm

- trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe,trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 05 tháng 01 năm 2018

(19)

TCÂN: Tiếng kêu gì.

Hoạt động bổ trợ: I Mục Đích, Yêu Cầu. 1 Kiến Thức

- Trẻ biết tên hát, tên tác giả, nhớ giai điệu hát - Biết hát vài câu theo

- Trẻ biết chơi trị chơi 2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ ca hát

- Rèn khả ghi nhớ có chủ đích, phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển bàn tay chân 3 Giáo dục

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn Bị.

Đồ dùng cô:

- Đầu đĩa, đĩa nhạc hát “ mùa xuân”. 2 Đồ dùng trẻ:

3 Địa điểm tổ chức - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú:

- Cô cho trẻ quan sát số tranh ảnh PTGT đường thủy

- Trò chuyện nội dung tranh

- Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ loại PTGT chấp hành luật lệ giao thông

- Hôm cô dạy hát “Mùa xuân"Do nhạc sỹ Hồng Văn Yến" sáng tác Các có thích khơng

2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu.

a.Hoạt động 1: Cô hát mẫu - Cô hát lần 1: Cô hát băng lời

- Các có biết hát tên khơng?

- Cơ vừa hát ““Mùa xuân"Do nhạc sỹ Hoàng Văn Yến sáng tác

- Cho trẻ phát âm tên hát tên tác giả -3 lần - Cô hát lần 2: Hát có nhạc đệm

Trẻ đọc

Trẻ trị chuyện

Trẻ nghe

(20)

* Tóm tắt nội dung hát: Bài hát nói mùa xn mn hoa khoe sắc, miền nam có hoa mai, miền bắc có hoa đào để chào mùa xuân năm

- Cô hát lần 3: nhạc đệm

b/ Hoạt động 3: Dạy trẻ hát

- Cho trẻ hát cô câu đến hết - Cho trẻ hát theo lớp, nhóm, cá nhân

- Cơ bao qt sửa sai sửa ngọng cho trẻ ( Cô động viên khuyến khích trẻ hát)

b Hoạt động 2: Trị chơi “tiếng kêu gì - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi + Cách chơi: Cô chuẩn bị dụng cụ âm nhạc trống, xắc xô,phách tre Cơ gọi trẻ lên đội mũ

chóp.Một bạn đứng bên gõ loại nhạc cụ cho trẻ đốn tên nhạc cụ.sau đổi nhạc cụ khác

- Luật chơi: bạn đoán sai tên dụng cụ bạn hát tặng lớp hát

- Cô chơi trẻ 1-2 lần - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ - Nhận xét trẻ sau chơi 3/ Luyện tập củng cố:

- Củng cố lại bài: Cô vừa nghe cô hát hát gì?

- Cơ nhắc lại nhận xét trẻ 4/ Động viên khuyến khích trẻ

- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt

Trẻ nghe

Trẻ nghe - trẻ hát

Trẻ nghe

Trẻ nghe Trẻ chơi

Mùa xuân

Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Ngày đăng: 02/03/2021, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w