* Hoạt động 1: Nhận biết hành vi đúng - sai - Chúng mình rất giỏi cô muốn chúng mình hãy kể xem, trong những ngày tết các con thường làm những việc gì giúp bố me.. - Trẻ nghe nhạc,hát[r]
(1)CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI VỀ NHỮNG LOÀI CÂY QUANH BÉ (Thực : tuần từ ngày 15/01/2018 đến ngày 09/02/2018 )
TUẦN 23
(2)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
(3)Đón trẻ
Chơi
Thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề, trò chuyện với trẻ ngày tết quê em
- Cho trẻ chơi góc chơi lớp
- Rèn thói quen lao đợng tự phục vụ cho trẻ
- Trẻ biết ý nghĩa ngày tết truyền thống quê hương
- Hứng thú chơi trò chơi, không tranh đồ chơi bạn
- Tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ
- Đồ chơi góc Các góc xung lớp học
* Thể dục sáng:
- Cho trẻ tập động tác theo nhạc “Tết đến rồi”
* Điểm danh
- Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe
- Phát triển tồn thân - Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai
- Trẻ biết tác dụng việc tập TDS
- Vs cá nhân se
- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn
- Sân tập phẳng, se, an toàn
- Trang phục gọn gàng
- Sức khỏe trẻ tốt
- Sổ,bút
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
* Đón trẻ:
(4)đổi với phụ huynh thân trẻ - Cho trẻ quan sát tranh: Trò chuyện + Các học ở chủ đề gì?
+ Trong tháng có ngày trọng đại? + Tết đến nhận gì?
- Cô giáo dục trẻ ngày tết truyền thống quê hương cho trẻ
- Trẻ quan sát, trả lời theo sự hiểu biết trẻ
- Trẻ lắng nghe * Thể dục sáng:
1 Khởi động:
- Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ thực theo người dẫn đầu: thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đợi hình thành hàng ngang 2 Trọng động:
- Đầu tuần cô hướng dẫn trẻ lần lượt, chậm từng động tác cho trẻ tập theo
- Cuối tuần cô dùng hiệu lệnh trẻ tự tập động tác (Mỗi động tác thực lần x nhịp)
- Hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ
- Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)
- Bụng : + Cúi trước, ngửa người sau - Chân: + Nhún chân
- Bật 1: Bật tiến phía trước 3 Hời tĩnh:
- Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhe nhàng hát “ Tết đến rồi”
* Điểm danh:
- Lần lượt gọi tên trẻ chấm vào sổ – báo ăn
- Trẻ thực theo hướng dẫn cô
- Trẻ tập cô từng động tác
- Trẻ hát nhe nhàng
- Trẻ cô
TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
(5)Hoạt động góc
* Góc sách:
+ Làm quen với cách đọc, viết tiếng Việt
* Góc nghệ thuật :
- Hát biểu diễn : Em yêu xanh, Lý xanh - Đọc thơ : Cây dây leo, Hoa kết trái
* Góc tạo hình: - Ve hoa mùa xn
* Góc thiên nhiên:
- Quan sát phán đốn mối liên hệ đơn giản môi trường sống - Cách chăm sóc bảo vệ
* Góc học tập :
- Chơi tách nhóm có đối tượng thành phần theo ý thích
- Trẻ bước đầu làm quen với cách đọc
- Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn
- Biết cách sử dụng dụng cụ âm nhạc nhận biết phân biệt một số dụng cụ qua âm
- Đọc diễn cảm thơ
- Trẻ biết cách làm sản phẩm theo hướng dẫn
- Trẻ biết phán đốn mối quan hệ đơn giản môi trường sống
- Trẻ biết có cách chia
- Sách, tranh
- Dụng cụ âm nhạc - Đầu đĩa băng - Bài hát có nợi dung chủ đê
- giấy A4, màu
Góc thiên nhiên
- Lơ tơ
HOẠT ĐỢNG
(6)1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát “ Tết đến rồi” + Các vừa hát hát gì? + Trong hát nói đến điều gì?
+ Ở giờ hoạt đợng góc hơm lớp có nhiều góc chơi đấy? Bạn giỏi kể tên cho cô bạn biết xem lớp hơm có góc chơi nào?
2 Nội dung.
* Thoả thuận chơi:
+ Lớp gồm có góc chơi nào?
+ Ai thích chơi ở góc phân vai? (nghệ thuật, tạo hình, hay góc xây dựng?)
- Hơm định đóng vai gì?
- Bạn muốn chơi ở góc nhe nhàng góc
- Cho trẻ nhận góc chơi
- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định
* Quá trình chơi:
- Cô giúp trẻ thoả thuận vai chơi ở góc
- Cơ bao qt trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ
- Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ
+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi + Thể vai chơi
+ Giải mâu thuẫn chơi
- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi *Nhận Nhận xét sau chơi:
- Cô trẻ thăm quan sản phẩm chơi đội Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhe nhàng
- Nhận xét: Tuyên dương Củng cố, giáo dục trẻ 3 Kết thúc;
- Cô nhận xét – Tuyên dương
- Trẻ hát
- Trẻ nói theo suy nghĩ - Trẻ xung phong kể tên
- Trẻ quan sát trả lời
- Trẻ quan sát góc chơi
- Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi
- Trẻ chơi bạn
- Trẻ chơi bạn
- Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi
- Trẻ lắng nghe
TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị
1 Hoạt động có chủ đích
(7)Hoạt động ngoài trời
hoa
- Cho trẻ quan sát hoa sân trường
- Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép Phân biệt hành vi tốt – xấu
2 Trò chơi vận động - Kéo co, rồng rắn lên mây, Mèo đuổi chuột
giai điệu “ Màu hoa”
- Thích ngắm hoa - Trẻ lễ phép với người lớn
- Biết chơi trò chơi dân gian
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
- Địa điểm cho trẻ quan sát
- Mũ mèo mũ chuột
- Sân chơi thống rợng, an tồn với trẻ 3 Chơi tự do:
- Chơi với đồ dung trời
Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi
- Biết chơi bạn, biết đoàn kết chơi
- Đồ chơi ngồi trời
HOẠT ĐỢNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
I Ôn định tổ chức.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng cá nhân trước trẻ sân
- Cho trẻ hát “ Đi chơi” nối ngồi sân
(8)II Tiến hành.
1 Hoạt động chủ đích:
* Ơn hát “ Màu hoa” - Các vừa hát hát gì?
- Bài hát nói đến màu hoa gì?
- Giao dục cho trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ hoa * Trò chuyện, quan sát hoa trường - Cho trẻ quan sát vườn trường
- Cơ trẻ trị chuyện cách chăm sóc cho hoa * Cô giáo dục trẻ biết hành vi ứng xử với người lớn
- Cơ đặt câu hỏi trẻ
- Giao dục trẻ biết cách chào hỏi lễ phép - Động viên khen ngợi trẻ
- Trẻ hát nhịp nhàng, vỗ tay theo nhịp hát
- Trẻ quan sát trò chuyện cô
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ thân
2 Trò chơi vận động: - Cơ cho trẻ đốn tên trị chơi - Cơ gt cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi - lần Cô ý bao quát trẻ - Nhận xét sau mỗi lần chơi Củng cố, giáo dục 3 Kết thúc
Chơi tự do
- Chơi với đồ chơi ngồi trời:
+ Cơ giới thiệu hoạt đợng , cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời theo ý thích
+ Trẻ chơi ý bao quát trẻ chơi - Ve phấn sân: + Cô hướng dẫn
+ Cô nhận xét cho trẻ vào lớp rửa tay…
- Trẻ đoán tên trị chơi - Trẻ nghe hướng dẫn - Trẻ chơi
-Trẻ chơi tự với đồ chơi trời
- Trẻ ve theo ý thích - Trẻ lắng nghe
TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị
* Trước ăn: - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ
- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Khăn mặt, xà phòng Khăn lau tay
(9)Hoạt động ăn Hoạt động ngủ
- Cho trẻ ăn - Trẻ biết tên ăn, biết giá trị dinh dưỡng thức ăn
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Trẻ biết mời cơ, mời bạn trước ăn, có thói quen ăn văn minh, lịch sự
- Bàn, ghế, thức ăn, khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi
* Sau ăn:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước
- Trẻ có thói quen vệ sinh sau ăn: Lau miệng, uống nước, vệ sinh cá nhân
- Nước uống ấm
* Trước ngủ: - Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ
- Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng trước ngủ
- Phản, chiếu (đệm), gối… * Trong ngủ:
- Tổ chức cho trẻ ngủ - Tạo thói quen ngủ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc cho trẻ
- Phòng ngủ yên tĩnh
* Sau ngủ: - Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ
- Trẻ có thói quen gọn gàng, tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ
- Lược, trang phục trẻ
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Cô cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ :
+ Bây giờ đến giờ gì? Trước ăn phải làm gì? + Vì phải rửa tay, rửa mặt?
- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực không cô
- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực
- Trẻ hát cô
- Giờ ăn Rửa tay, rửa mặt - Vì tay bẩn…
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ quan sát thực cô
(10)- Cô chuẩn bị đồ ăn, bát thìa…
- Cơ chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ
- Cô giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày
- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn
- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch sự (khơng nói chuyện riêng, không làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )
- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe
- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn
- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh
- Trẻ cất bát, ghế…
- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỡ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phịng ngủ
- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"
- Trẻ vệ sinh - Trẻ đọc - Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư ngủ chưa
cho trẻ, không gây tiếng động làm trẻ giật
- Trẻ ngủ
- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh
- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh) - Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh
TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị
- Vận động nhe, ăn quà chiều
- Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh se
(11)Hoạt động chiều
Trả trẻ
- Ôn lại hát : Tết đên rồi, vui đến tết
- Trẻ thuộc hát Mạnh dạn biểu diễn theo nhịp điệu hát
- Bài hát, nhạc lời hát “ Tết đến
- Cho trẻ nhận biết nhóm chữ cái: h - k - Cho trẻ làm quen sách Bé LQVPT LLGT
- Trẻ biết phát âm nhóm chữ
- Biết làm theo yêu cầu cô
- Vở LQVCC - Vở LQVPTGT
- Ôn lại thơ theo chủ đề
- Trẻ thuộc số thơ có chủ đề
- Bài thơ “ Hoa kết trái, dây leo”
- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần
- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan
- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn
- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên
- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ
- Trẻ biết vệ sinh cá nhân
- Biết cất đồ, lấy đồ bố me đến dón
- Đồ dùng cá nhân trẻ
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
* Vận động nhe, ăn quà chiều
- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
- Đợng viên khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống
- Trẻ ngồi vào chỗ ăn quà chiều
* Cho trẻ ôn lại hát: Tết đên rồi, vui đến tết - Cô cho trẻ ôn lại hoạt động Cô ý hướng dẫn động viên trẻ học
(12)- Rèn trẻ yếu chưa nắm vững học
- Cho trẻ nhận biết nhóm chữ h-k - Cơ cho trẻ ngồi vào bàn
- Cô hướng dẫn trẻ thực
- Cô cho trẻ thực Cơ ý đến trẻ cịn chậm
- Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực
* Ôn lại thơ : Hoa kết trái, dây leo
- Cho trẻ ôn lại thơ nhiều lần theo tập thể,
nhóm, cá nhân - Trẻ đọc diễn cảm
* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần
- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan nào? Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn
- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần
* Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
- Tự nhận xét - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên cắm cờ
- Trẻ chào cô chào bố me, lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ lấy đồ Thứ ngày 29 tháng 01 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG : VẬN ĐỘNG Bật qua vật cản cao 10-15cm – Ném xa một tay.
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: “ Tết đến rồi” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động: Bật qua vật cản cao 10-15cm – Ném xa một tay
- Rèn luyện khả phối hợp liên tục vận động: Bật qua vật cản, ném đích xa tay
(13)- Củng cố kỹ vận đợng khả phản xạ nhanh nhen ném đích xa tay 2 Kĩ năng
- Rèn cho trẻ kỹ bật qua vật cản 10-15 cm, kỹ bật tiếp đất nửa bàn chân Trẻ biết đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát đưa lên cao ngang tầm mắt phối hợp cánh tay, cổ tay để ném xa
- Phát triển tố chất sức mạnh, sự khéo léo cho trẻ
- Phát triển khả định hướng không gian, cảm giác thăng bằng, phản xạ nhanh, ước lượng khoảng cách
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào vận động trị chơi - Có tinh thần tập thể, tinh thần thi đua
- Có ý thức tổ chức kỉ luật tốt II Chuẩn bị
* Đồ dùng cô trẻ
- Trang phục cô trẻ gọn gàng
- Vật cản vật cản dài 50cm, cao 10 -15cm, vạch chuẩn - Túi cát
- Nhạc Bài hát: “Tết đến rồi” Địa điểm:
-Tổ chức trời.III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Hỏi trẻ học ở chủ đề gì? - Cô cho trẻ hát “Tết đến rồi” - Bài hát nói gì?
- Cơ giáo dục trẻ ý nghĩa ngày tết truyền thống
- Trẻ trả lời cô - Trẻ hát cô
- Bài hát nói đến sắp đến tết
2 Giới thiệu bài.
- Cô hỏi muốn cho thể khỏe mạnh các phải làm gì?
- Đúng hơm tập thể
(14)dục cho thể khỏe mạnh nhé - Vâng 3 Hướng dẫn.
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cơ cho trẻ thành vịng trịn, nhập vào hàng vịng trịn trẻ sau tách ngược chiều với trẻ để quan sát trẻ
( Đi thường -> mũi chân -> thường -> gót chân -> thường - > chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> thường vị trí)
Chuyển đợi hình thành hàng ngang * Hoạt dộng 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
- Cho trẻ tập động tác theo nhịp “ Tết đến rồi”
- Hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ
- Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)
- Bụng : + Cúi trước, ngửa người sau - Chân: + Nhún chân
- Bật 1: Bật tiến phía trước
* Vận động bản: Bật qua vật cản cao 10-15cm – Ném xa một tay
- Cô chuyển trẻ thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu vận động: : Bật qua vật cản cao 10-15cm – Ném xa một tay
- Để thực vận động ý nhìn làm mẫu trước nhé
+ Lần 1: Làm tồn bợ đợng tác khơng giải thích + Lần 2: Làm mẫu kết hợp miêu tả kĩ thuật động tác - Tư thể chuẩn bị: Cô đứng chụm chân trước vạch quy định, có hiệu lệnh bật khuỵu gối xuống, người
- Trẻ vừa vừa hát
- Trẻ thực
- Trẻ tập theo nhạc cô động tác nhịp nhàng
- Trẻ qan sát
(15)hơi cúi phía trước nhún chân bật qua vật cản, tay hất phía trước, chạm đất giối khuỵu sau đến rổ đựng túi cát tay phải cầm túi cát đửa từ trước sau lên cao ném ở vị trí cao cho túi cát xa
* Cô cho trẻ thực hiện.
- Mời lần lượt từng trẻ lên thực vận động
( Trong q trình trẻ tập quan sát ý sửa sai động viên trẻ ý khéo léo)
- Mỗi trẻ thực – lần - Cho trẻ thi đua tổ - Đợng viên khuyến khích trẻ - Quan sát, nhắc nhở trẻ * Hoạt động : Hồi tĩnh
Cho trẻ nhe nhàng -2 vòng quanh sân tập
- Trẻ lên thực
- Trẻ thực
- Trẻ thực
4 Củng cố.
- Hôm học gì? - Tập vận đợng gì?
- Các có hực vận đợng khơng? - Vận đợng có khó khơng?
- Học thể dục
- Bật qua vật cản cao 10-15cm – Ném xa mợt tay
- Có - Có 5 Kết thúc.
Cơ cho trẻ chuyển hoạt động - Trẻ thực
(16)Thứ ngày 06 tháng 02 năm 2018
Hoạt động : KNS: Phõn biệt hành vi ‘Tốt- xấu’ ngày Tết Hoạt động bổ trợ: Bài hỏt “Sắp đến tết rụ̀i”
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết kể nhận biết hành vi,tốt - xấu biết hành vi nên làm, hành vi nên tránh dịp tết
- Trẻ biết chào hỏi, chúc tết người thân, nên nói cảm ơn, xin lỡi - Trẻ biết khơng nên đốt pháo, địi q, đòi tiền
2 Kĩ :
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, tính bạo dạn giao tiếp cho trẻ - Rèn cho trẻ nói câu đầy đủ
3 Thái độ :
- Trẻ biết một số phong tục tập quán ngày tết cổ truyền II CHUẨN BỊ:
(17)- Tranh ảnh hành vi tốt – xấu cần cung cấp cho trẻ: lễ phép chào hỏi, chúc tết người thân; khơng đốt pháo; khơng địi q, địi tiền; khơng mợt đường - Hệ thống câu hỏi trị chuyện trẻ.
- Tranh ve minh hoạ nội dung hát… 2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp
3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức - Gây hứng thú - Hát: “Sắp đến tết rồi”
- Các vừa hát ngày gì?
- Cảm xúc bạn nhỏ tết sắp đến? - Cảm xúc nào?
2 Giới thiệu bài:
Hôm cô tìm hiểu mợt số hành vi tốt – xấu ngày tết Hành vi hành vi chùng tìm hiểu nhé
3 Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Nhận biết hành vi - sai - Chúng giỏi muốn kể xem, ngày tết thường làm việc giúp bố me?
- Trẻ nghe nhạc,hát - Hát ngày tết - Bạn nhỏ vui
(18)- Chúng giỏi có q tặng - Chơi: “Trời tối – trời sáng”
+ Tranh 1: Bạn gia đình mặc quần áo đẹp chúc tết:
- Cơ có đây? Tranh có hình gì? - Thái độ bạn nào? - Bạn làm gì?
- Ngày tết có bố me cho chúc tết không?
- Ngày tết Con thường chúc ơng bà điều gì? - Ngồi chúc tết cịn làm gì?
* Giáo dục: Ông bà người sinh bố me chúng mình, ngày nghỉ bố me thường đưa đến thăm ơng bào ngày Tết Ngồi vào ngày khơng đến thăm ơng bà mà chúng đến dành lời chúc tốt đep tới ông bà mừng tuổi cho ông bà Đó phong tục tốt đep người Việt Nam!
+ Tranh 2: Các bạn đốt pháo, bắn sung: - Cơ có đây? Tranh có hình gì?
- Nếu con, có làm không? - Con thấy hành vi bạn tốt hay xấu? - Vì lại cho là hành vi xấu? - Nếu con, se làm gì?
* Giáo dục: Chúng nhớ chơi đồ chơi giống bạn tranh nguy hiểm bắn vào thân, người khác làm đau, mù mắt… vừa lại tốn tiền Vì chúc tết người mừng tuổi tiền đưa cho bố me giữ hợ không tự giác mua đồ chơi nguy hiểm khong đòi tiền, bắt bố me mua nhớ chưa nào?
+ Tranh 3: Biết giúp đỡ bố mẹ dọn dẹp nhà cửa trong dịp tết
- Cơ có đây? Tranh có hình gì?
- Trẻ kể
- Nhắm mắt lại
- Tranh bạn gia đình chúc tết
- Bạn vui vẻ
- Đang khoanh tay chào, chúc tết ơng bà
- Có
- Chúc ông bà khỏe mạnh
- Mừng tuổi ông bà - Lắng nghe
- Các bạn đốt pháo, bắn súng
- Dạ không - Xấu
- Rất nguy hiểm
- Co se đưa tiền cho bố me cầm hộ
- Vâng
(19)- Bạn làm gì?
- Nếu con, có làm không? - Con thấy hành vi bạn tốt hay xấu? - Hàng ngày thường làm giúp bố me?
* Giáo dục: Giúp bố me làm cơng việc vừa sức thể tình yêu thương dành cho bố me Và phải ln biết u thương, quan tâm với bố me nhé
* Hoạt động 2: Khám phá trải nghiệm trẻ – Cơ có mợt số tình chia trẻ làm đợi: Hoa sen, hoa cúc, hoa hồng Mỗi đội se giải tình huống, đợi chơi se quan sát tranh tình bạn giải thích hành đợng tốt hay xấu Sau se đưa cách xử lý Đợi trả lời có cách xử lý tình đợi giành chiến thắng Nếu đội trả lời chưa đầy đủ, đội cịn lại se bổ sung
* Tình 1: Ngày tết Bố me đưa bạn chúc tết nhà ông bà Đến nơi bạn Lan không chào ông bà, không chúc tết ông bà, đến ông bà mừng tuổi bạn lan tiền bạn không xin khơng nói cầm tiền chạy chơi Nếu bạn Lan se làm gì?
+ Tại làm vậy?
* Tình 2: Đi chúc tết nhà người thân gia đình Bạn An thấy có bạn có Súng đồ chơi bạn An lấy bận chơi, đến khơng trả, bố bảo An trả bạn An khóc địi bố phải mua sung giống bạn
+ Hành vi bạn An tốt hay xấu? + Vì sao?
+ con có làm giống bạn An khơng? + Vì sao?
- Bạn me dọn dep nhà, cắm hoa
- Dạ có - Tốt
- Quét nhà, trông em - Lắng nghe
- Vậng
- Lắng nghe
- Lắng nghe Thảo luận bạn nhóm cử đại diện trả lời theo ý hiểu trẻ : Con se không làm giống bạn bạn làm xấu Khi gặp người lớn phải khoanh tay chào hỏi lễ phép, nhận qùa phải xin tay - Làm ngoan - Chú ý lắng nghe
- Hành vi hành vi xấu - Vì lấy đồ chơi bạn khơng trả, lại địi bố mua chơi
- Con khơng ạ/
(20)- Cô cho trẻ xem tình hình cho trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ Cô gợi ý để trẻ có nhiều cách xử lý khác
- Sau mỡi tình huống, đánh giá kết đợi * Hoạt động 3: Trị chơi “Thử tài bé”
+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm Các đội chơi se chọn tranh Sau xem hình ve đợi chơi se phải tìm biểu diễn hát có nợi dung phù hợp với tranh Cuối cùng, đội chơi se phải trả lời xem thơ, hát nhắc nhở trẻ điều gì?
Số 1: Sắp đến tết Số 2: Màu hoa
Số 3: Bài thơ Tết vào nhà
=> Sau mỗi lần chơi cô đánh giá, nhận xét 4 Củng cố:
+ Vừa tìm hiểu điều gì?
+ Qua học phân biệt hành vi tốt – xấu chưa?
+ Vậy lên có hành vi nào? 5 Kết thúc:
- Hát “ tết tết đến rồi” - Chuyển hoạt động
thương bố me
- Lắng nghe
- Hứng thú thực
- Nhận biết – phân biệt hành vi tốt – xấu ngày tết - Rồi
(21)PHỊNG HỌC THƠNG MINH
Thứ ngày 31 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỢNG : KPKH: Tìm hiểu ý nghĩa, hoạt động ngày Tết nguyên đán Hoạt động bổ trợ: Hát “ Mùa xuân ơi”
I Mục đích - Yêu cầu 1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết ngày tết nguyên đán ngày tết cổ truyền dân tộc, biết mợt số phong tục tập qn đón tết người Việt Nam
2 Kỹ năng
- Trẻ kể mợt số hoạt đợng chuẩn bị đón tết như: Dọn dep nhà cửa, sắm đồ tết, gói bánh chưng, mâm ngũ quả, kể một số hoạt đợng vui chơi giải trí, mừng tuổi cho ngày tết
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam, biết tiết kiệm khơng bỏ phí bánh keo, hoa thức ăn khác, không hái lộc đầu xuân ngắt bẻ cành, giữ vệ sinh nơi công cộng
II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- số tranh ảnh hoạt động ngày tết - Một số loại quả: Táo, chuối, quýt, bưởi, cam - Hoa mai, hoa đào, cành , bình hoa
(22)- Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô mở băng “ mùa xuân ơi”
- Các vừa hát hát nói mùa gì? - Mùa xn đến có ngày vui? - Người ta hay gói bánh vào ngày tết? - Nhìn xem có nhé?
- Thế người nghĩ cách làm bánh này? ( Hồng tử Lang Liêu)
Cơ kể truyện: “Sự tích bánh trưng bánh giầy”
- Thế có biết ngày tết người lại sắm sửa đồ dùng, q̀n áo đep, gói bánh… khơng?
Giới thiệu
- Vậy hôm se tìm hiểu ngày tết Nguyên Đán nhé!
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Trị chuyện với trẻ ngày tết: - Cơ cho trẻ hát “ Sắp đến tết rồi”
- Cô đàm thoại trẻ:
Câu hỏi 1: Thấy mùa xuân đến người ta nghĩ đến ngày vui?
1 Tết Trung Thu Tết Nguyên Đán
Câu hỏi 2:Mùa Xuân đến hoa Đào nở hay sai? Đúng
2 Sai
- Đố năm có tháng ?
Đúng rồi, năm có 12 tháng! Cuối tháng 12 ngày chuẩn bị đón tết Nguyên Đán để bước sang năm
Câu hỏi 3: Tết Nguyên Đán năm tết nào? Năm Hươu
- Trẻ hát - Mùa xuân - Có ngáy tết - Bánh trưng - Trẻ nghe cô
- Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ
- Vâng
- Trẻ hát
- Đáp án
- Đáp án
(23)2 Năm chó (Mậu tuất)
Câu hỏi 4: Ngày tết sắp đến thấy ? Rất vui
2 Rất buồn
- Vậy trước ngày tết ở nhà chuẩn bị để đón tết kể cho cô bạn nghe nào?
+ Để chuẩn bị đón tết nhà dọn dep nhà cửa se, gọn gàng, trang trí đep mua sắm đầy đủ đồ dùng sinh hoạt nhà sắm quần áo cho ( cho cháu xen hình ảnh người chợ mua sắm
- Con thấy vào ngày tết có loại hoa ? + Hoa mai – hoa đào có ở miền ?
+ Mỡi xn tết đến miền nam hoa mai nở rợ, cịn miền Bắc có hoa đào đặt trưng cho ngày tết Ngồi cịn mợt số lồi hoa khác: Hoa cúc, hồng, vạn thọ ( Cho trẻ xem tranh )
+ Mâm ngũ gồm có loại ?
- Cho trẻ xem hình ảnh mợt số loại bánh mứt ngày tết mâm ngủ
-Tết nguyên đán ngày tết cổ truyền dân tợc ta vào ngày cuối năm để đón chào năm người thường cúng tổ tiên, ông bà gọi ?
- Đêm giao thừa ngày đầu tiên một năm mới, mốc thời gian báo hết năm cũ sang năm
- Vậy vào đêm giao thừa có hoạt đợng bật ?
- Đúng giờ se có hoạt đợng bắn pháo hoa để chào đón năm ( Xem tranh )
- Sang năm thêm tuổi mói, người lớn mừng tuổi có thích khơng?
- Khi đến thăm hỏi ngày tết người thường nói với điều ? Con chúc tết ? Cho một vài cháu lên chúc tết
- Ngày tết mặc quần áo ba me chở chơi ở đâu ?
- Trong ngày tết ở nhà me bà nấu ăn ? có thích ăn nhất?
- Các biết không ngày tết dân tợc ta cịn có nhiều lễ hợi khác , để xem cịn có hoạt đợng cháu cô xem nhé !
- Cho trẻ xem hình ảnh hoạt đợng ngày tết
- Đáp án
Trẻ trả lời cô
- Trẻ trả lời cô - Trẻ quan sát
- Cúng tất niên
- Đốt pháo hoa, cúng giao thừa
- Có
- Trẻ thực
- Cho chơi tết, thăm họ hang
(24)+ Con có cảm nhận ngày tết Nguyên Đán ? (cho vài trẻ nói lên cảm nghĩ ngày tết mình) + Quang cảnh ngày tết
- Để chuẩn bị đón tết thi cắm hoa để trang trí ngày tét nhé
Hoạt động
Trò chơi 1: “Ai nhanh khéo”
- Cho nhóm thi cắm hoa xem đội cắm nhanh đep
- Cô cho trẻ chơi
- Quan sát động viên trẻ chơi 4 Củng cố
- Hôm trị chuyện ?
- Ngày tết nguyên đán ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam ta, ba me ông bà lì xì mừng tuổi cháu phải biết cám ơn nhận hai tay Khi ăn uống phải biết ăn vừa phải không nên ăn nhiều keo dễ bị sâu ,khơng hoang phí bánh keo ăn , ăn xong phải bỏ giấy vào thùng rác không vứt rác bừa bãi
5 Kết thúc
Nhận xét tuyên dương trẻ chuyển hoạt động
- Rất đep Vâng
- Tham gia chơi hứng thú
- Tìm hiểu ý nghĩa, hoạt động ngày Tết nguyên đán
.- Vâng
Thứ ngày 01 tháng 02 năm 2018
(25)Hoạt động bổ trợ : hát: “Tết đến rời” I Mục đích u cầu :
1 Kiến thức:
- Ôn đối tượng phạm vi
- Trẻ biết tách nhóm đối tượng đếm phạm vi 2 Kỹ năng:
- Luyện khả tách nhóm đếm
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển tư duy, óc sang tạo, trí nhớ, ngơn ngữ tốn học
- Kỹ đếm, tính nhẩm biết chơi trị chơi với tốn, chữ số 3 Giáo dục:
- Trẻ hứng thú hoạt đợng học tập, tích cực tham gia trả lời câu hỏi cơ, đồn kết với bạn bè
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Thẻ số 5, nhạc “ Tết đến rồi” - Mơ hình vườn hoa
- Hoa rời, cô hoa đồng tiền
- Rổ đựng tranh ve loại hoa (5 tranh) - Mỗi trẻ rổ đựng hoa đồng tiền 2 Địa điểm
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
(26)- Các vừa hát hát gì?
- Trong hát nói đến ngày trọng đại sắp đến tháng này?
- Giaos dục trẻ ý nghĩa ngày tết truyền thống
- Trẻ hát cô
- Trẻ kể tên loại hoa mà trẻ biết
2 Giới thiệu bài
- Hơm học “Tách nhóm
đối tượng đếm phạm vi 5” - Vâng
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Ôn số lượng 5.
- Cô trẻ quan sát vườn hoa, Cô mời bạn tham quan Các loại hoa vườn trồng có số lượng nào?
- Các có nhận xét vườn hoa này?
- Cô mời số bạn lên cho xem lồi hoa có số lượng
- Tại biết loại hoa có số lượng 5?
- Tại không chọn loại hoa kia( cô vào hoa) mà lại chọn vào loại hoa này?
- Vậy làm để nhóm hoa nhóm hoa có số lượng
- Các biết số chưa?
- Vậy tinh mắt quan sát lớp xem số có ở đâu lớp ?
* Hoạt động 2: Tách nhóm đối tượng đếm trong phạm vi 5.
* Trò chơi: “Xem thông minh hơn” - Cô mời lớp hát “ Lý bông” - Hỏi trẻ:
+ Trong hát có loại hoa nào? Cơ gắn loại hoa lên bảng
+ Bây giờ cô muốn phần bơng hoa cho Hiệu Phó, mợt phần cho Bình, se chia hoa nào?
- Trẻ quan sát trả lời cô - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ xung phong lên
- Trả lời tự
- Trồng thêm hoa vào
- Trẻ quan sát tìm chữ số
- Trẻ hát cô
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
(27)- Mời trẻ đoán xem có cách chia thành nhóm - Ở có nhiều hoa, để rổ, mời lên lấy hoa
+ Trong rổ có nhiều hoa khơng? Đó loại hoa nào? Bây giờ chọn cho cô hoa đồng tiền
- Lắng nghe, lắng nghe!
+ Cô muốn chia nhóm bơng hoa thành nhóm nữa, suy nghĩ trả lời cô xem chia nào?
- Cô mời 2-3 trẻ nói ý kiến + Vậy tât cách chia? Cơ tóm tắt:
Cách 1: Cô chia 1-4 Một bên hoa, bên bơng hoa, gợp vào hoa? Vậy cô chia chưa?
Cách 2: Cô chia 2-3 Một bên hoa, một bên hoa, gộp lại số hoa se mấy?
Cách 3: Cô chia 3-2 Một bên hoa, bên hoa, gộp lại số lượng mấy?
- Vậy có tất cách chia
+ Cô tổ chức cho trẻ thực chia nhóm theo nhiều cách
- Quan sát hướng dẫn trẻ
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” * Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi : “ Thi xem đội nhanh hơn”
- Trẻ lên lấy hoa
- Trẻ kể tên loại hoa rổ
- Trẻ suy nghĩ trả lời cô
- Trẻ trả lời
- Chú ý, quan sát
- cách chia
- Trẻ thực theo hướng dẫn cô
(28)- Cách chơi: Cô chia lớp làm đội chơi, cô phát cho đội chơi mỗi đội tờ giấy A3 ve loại hoa có số lượng khác
- u cầu trẻ dùng bút lơng khoanh trịn nhóm có số lượng dùng bút màu đỏ chia nhóm có số lượng theo cách chia trẻ học
- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát, hướng dẫn trẻ chơi -> Cho trẻ nói kết
- Lắng nghe cô giáo phổ biến cách chơi, luật chơi
- Hứng thú tham gia vào trò chơi
4 Củng cố
- Củng cố: Các vừa học học gì?
- Bài học hơm học có vui khơng?
- Tách nhóm đối tượng và đếm phạm vi
- Có 5 Kết thúc
- Trẻ hát theo nhạc bài: “Tết đến rồi” - Chuyển hoạt động
- Trẻ hát cô
Thứ ngày 09 tháng 02 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỢNG: Tạo hình: Vẽ hoa mùa xn
Hoạt động bổ trợ: + Nghe hát: Màu hoa MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biét dùng màu sắc, hình nét khác phù hợp với cảm xúc nợi dung tranh
(29)2/ Kỹ năng:
- Rèn kĩ sử dụng màu nước, cách chọn khổ giấy ngang dọc để thể tranh
- Trẻ biết sử dụng kĩ tạo : Ve nét cong nét thẳng,tơ màu, biết phối hợp nguyên liệu tạo nên tranh
3/ Giáo dục thái độ:
- Chăm sóc, bảo vệ hoa vườn II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đĩa nhạc có hát “Màu hoa” - Tranh mẫu :3 tranh có nợi dung - Vườn hoa mùa xn
- Hoa khoe sắc - Hoa đào ngày xuân
- Đĩa nhạc đệm hát “màu hoa” - Giá trưng bày sản phẩm
- Giấy ve, sáp màu màu nước,giấy ve Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
(30)1 Ổn định tổ chức
- Các mùa xuân đến gần rồi, mùa xuân có chăm hoa khoe sắc hát vang hát Màu hoa để chào mừng mùa xuân đến
2 Giới thiệu bài
- Các mùa xuân có chăm hoa khoe sắc với mn màu rực rỡ, hoa có nhiều lợi ích với c̣c sống người hơm ve bơng hoa khoe sắc đón chào mùa xuân nhé
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- Cô muốn giới thiệu một số tranh cô ve hoa mùa xuân,các quan sát nêu ý kiến tranh nhé
+ Bức tranh hoa đào
- Bức tranh ve hoa gì?
- Hoa đào nào, cánh hoa màu gì? - Hoa nở vào mùa nhỉ?
+ Bức tranh hoa khoe sắc
Cho trẻ gọi tên loại hoa có lọ hoa mà trẻ vừa quan sát
- Hỏi trẻ tranh ve loại hoa gì?
- Hoa hồng màu gì?, hoa hồng màu gì? Cánh hoa nào?
- Hoa cúc màu gì?, cánh nào? Lá hoa nào? - Hoa đồng tiền màu gì? Cánh hoa nào?, bơng hoa nhỉ?
+ Bức tranh vườn hoa mùa xuân
- Các mùa xuân đến muôn hoa khoe sắc thật
- Trẻ hát
- Vâng
- Trẻ qua sát, trả lời cô - Ve hoa đào
- Cánh hoa đào tròn nhỏ mỏng, màu hồng
- Hoa nở vào mùa xuân tết đến
- Trẻ kể tên , hoa hồng , hoa cúc hoa đồng tiền
(31)dep xem tranh ve vườn hoa nhé
- Vườn hoa nào?
- Các nhìn thấy loại hoa gì? Màu sắc nào? - Bức tranh có khác so với tranh trước?
- Để ve tranh đep cô phải dùng giấy trắng, bút chì đen, ve thành hình bơng hoa mà thích, sau dùng màu để tô cho tranh thêm đep
- Các có thích tự ve hoa đep không?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện:
- Muốn ve hoa hồng ve hoa trước, sau ve đến cánh hoa ve cánh hoa hình trịn, ve đến nhị hoa, đến hoa
- Muốn ve hoa cúc ve hoa, cánh hoa cúc dài, có nhiều lớp cánh, hoa nhị hoa, -Muốn ve hoa đào ve cành hoa sau ve đế cánh hoa hình trịn nhỏ xếp lại nhị hoa, ve thêm la hoa đào màu xanh nho nhỏ cành * Hoạt động 3: Trẻ nêu ý tưởng
- Hỏi một số trẻ muốn ve hoa gì? Hoa ve nào? Các tơ hoa màu gì?
- Nếu ve vườn hoa se ve loại hoa ,ve
* Hoạt động 4: Cô cho trẻ thực hiện.
- Trong ve cô quan sát gợi mở với trẻ yếu giúp trẻ yếu hồn thành bài, theo dõi khuyến khích trẻ ve - Nhắc trẻ ve thêm chi tiết phụ cách trình bày bố cục
- Trẻ quan sát
- Trẻ kể tên
- Nhiều hoa
- Có
- Trẻ hát theo từng tổ - Thể tự tin hát
- Trẻ trả lời cô
(32)* Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ treo tranh lên giá trưng bày sản phẩm - Cô mời trẻ lên giưới thiệu mình, nhận xét góp ý bạn
- Cô chọn đep để giưới thiệu với lớp - Nhận xét tuyên dương trẻ
4 Củng cố
- Hôm học gì? - Các có ve hoa khơng? 5 Kết thúc
Chuyển hoạt động khác