Thái độ: GD HS tình cảm bạn bè chan hòa cùng nhau cầm tay vui múa hát *Học sinh KT: - Hát thuộc 1, 2 câu lời ca của bài nhưng không chính xác theo giai điệu.. - Biết cầm nhạc cụ nhưng [r]
(1)TUẦN 7 Ngày soạn : 20/10/2018
Ngày giảng: 23/10/2018
TIẾT
ÔN BÀI HÁT: MÚA VUI
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS ôn hát Múa vui
Kĩ năng: - Thuộc hát, kết hợp hát, múa với động tác đơn giản - Hs hát kết hợp gõ đệm thục theo cách học - Tập biểu diễn hát
Thái độ: GD HS tình cảm bạn bè chan hòa cầm tay vui múa hát *Học sinh KT: - Hát thuộc 1, câu lời ca khơng xác theo giai điệu
- Biết cầm nhạc cụ gõ khơng xác theo cách - Biết đứng lên nhún hòa nhập theo bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Đài, băng nhạc
- Bảng phụ lời ca hát
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động học sinh KT 1 Ổn định tổ chức:1p
2 Kiểm tra cũ:4p
- Gọi hs lên bảng biểu diễn hát Múa vui
+ Mời Hs nhận xét + Gv nhận xét 3 Bài mới:26p
*) Giới thiệu bài: Trực tiếp a) Hoạt động 1: Ôn tập hát
Cả lớp hát
- hs biểu diễn + Hs thực + Lắng nghe
(2)Múa vui
- Cho Hs nghe băng hát mẫu - Gv cho hs luyện - Gv đàn cho hs hát - Gv cho bàn, nhóm hát + Mời Hs nhận xét
+ Gv nhận xét
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
- Gv cho tổ hát, tổ vỗ tay theo tiết tấu ngược lại
+ Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho nhóm, bàn hát vỗ tay theo tiết tấu
+ Gv nhận xét
b) Hoạt động : Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Gv vận động phụ hoạ mẫu - Gv hướng dẫn hs động tác đồng thời thực hành hs - Gv cho hs hát vận động + Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho nhóm, tổ hát vận động
- Gv cho tổ hát, tổ vận động phụ hoạ ngược lại
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn + Mời Hs nhận xét
+ Gv nhận xét
4 Củng cố- Dặn dò:4p - Gv đệm đàn
- Hệ thống lại nội dung học - Nhận xét học
- Nhắc nhở Hs nhà ôn bài, chuẩn bị học sau
- Hs lắng nghe - Hs luyện - Hs hát
- Bàn, nhóm hát + Hs thực + Lắng nghe
- Hs hát vỗ tay theo tiết tấu
- Các tổ thực + Lắng nghe
- Nhóm, bàn hát vỗ tay theo tiết tấu
+ Lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs vận động phụ hoạ
- Hs hát vận động + Lắng nghe
- Nhóm, tổ thực - Tổ thực
- Hs biểu diễn + Hs thực + Lắng nghe - Cả lớp hát - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe
-Hát không thuộc hết lời ca thuộc 1,2 câu hát khơng xác giai điệu Bá Sơn(2B4) hát câu
Ngọc Diệp( 2B6) hát câu
-Em Tấn Tài sử dụng song loan gõ ( Gõ khơng xác)
Em Bá Sơn sử dụng phách gõ ( Gõ khơng xác) Em Ngọc Diệp sử dụng song loan gõ ( Gõ khơng xác)
(3)TIẾT Ngày soạn:22/10/2018 Ngày giảng:25/10/2018
GIỚI THIỆU KÈN MELODION
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: - HS làm quen với kèn Melodion Kĩ năng: - Giúp HS biết cách bấm thành thạo kèn
- Biết luyện ngón để giúp tay mềm mại di chuyển ngón tốt *Học sinh KT: - Hát thuộc 1, câu lời ca khơng xác theo giai điệu
- Biết cầm nhạc cụ gõ khơng xác theo cách - Biết đứng lên nhún hòa nhập theo bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị nhiều kèn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động học sinh KT HĐ1: Ôn lai cách mở, nắp kèn(5p)
- Goi HS lên bảng mở, nắp kèn,cắm ống thổi
- GV yêu cầu HS nhắc lại kèn có loại phím? Có ống thổi? -> GV NX
HĐ2:Tập luyện ngón(25p)
- GV giới thiệu cách bấm:(Tay phải) - GVgiới thiệu:
+ Đây quãng kèn gồm có nốt : Từ Đồ-> xi (Đố)
+ Các số từ 1->5 vị trí tay phải cần bấm( Số ngón cái, số ngón trỏ, số ngón giữa, số ngón áp út, số ngón út)
- HS thực theo HD GV
- HS TL: loại phím: + Đen
+ Trắng
ống thổi: Ngắn dài
- HS lắng nghe -> làm theo HD GV
- HS lắng nghe hòa nhập bạn
-HS Tấn Tài tháo mở lắp kèn
(4)- GV bấm vài lượt cho HS quan sát( GV cần làm ngón thật chậm cho HS nắm vị trí ngón tay ứng với số ngón tên kèn) - Phát kèn cho HS thực
- Cuối GV gọi HS xung phong lên bảng tập làm
-> GV NX
IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ( 2’) - HS nhà tập bấm ngón tay
- HS tập thổi bấm