Giờ trước các con đã được làm quen với khối ánh sáng tiết học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con về khối xoay và đặc điểm của khối này như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bà[r]
(1)TUẦN 16 Ngày soạn: 18/ 12/ 2020
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC
Tiết 46 + 47: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu vật ni đời sống tình cảm bạn nhỏ
- Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:
- Biết ngắt nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật 3 Thái độ:
* QTE (HĐ2)
+ Quyền có cha mẹ, bác sĩ chăm sóc ốm đau + Quyền ni súc vật, yêu quý súc vật (chó, mèo) II Các kĩ sống bản
(HĐ củng cố)
- Xác định giá trị: + Tự nhận thức thân + Thể cảm thông III Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK
IV Các hoạt động dạy học Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng đọc truyện vui Bán chó sau trả lời câu hỏi 1, 2,
- GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (30p) a GV đọc mẫu
b Luyện phát âm, ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hết
- Yêu cầu HS đọc từ cần luyện phát âm ghi bảng phụ
c Đọc đoạn
- HS1 trả lời câu hỏi 1, HS2 trả lời câu hỏi 2, HS3 trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS quan sát lắng nghe - HS nối tiếp đọc câu
(2)- GV chia đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, sau nghe, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS đọc câu cần luyện ngắt giọng sau
- GV chia nhóm luyện đọc theo nhóm
d Thi đọc nhóm
- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc đồng
- Nhận xét, đánh giá e Cả lớp đọc đồng
- GV chọn đoạn cho HS đọc đồng
Tiết 2 2.2 HĐ2: Tìm hiểu (20p) - Yêu cầu đọc đoạn
+ Bạn Bé nhà ai? - Yêu cầu đọc đoạn
+ Chuyện xảy Bé mải chạy theo Cún?
+ Khi Bé bị thương, Cún Bông giúp Bé nào?
- Yêu cầu đọc đoạn
+ Những đến thăm Bé? Vì Bé buồn?
- Yêu cầu đọc đoạn
+ Cún làm cho Bé vui nào?
+ Từ ngữ, hình ảnh cho thấy Bé vui? - Yêu cầu đọc đoạn
+ Bác sĩ nghĩ Bé mau lành nhờ ai? + Câu chuyện cho em thấy điều gì?
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, 4,
+ Bé thích chó/ nhà Bé khơng nuôi nào.//
+ Một hôm,/ mải chạy theo Cún,/ Bé vấp phải khúc gỗ/ ngã đau,/ không đứng dậy được.//
+ Con muốn mẹ giúp nào?
+ Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// Những vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy chơi được.//
- Lần lượt HS đọc bài, HS khác nghe chỉnh sửa cho
- HS thi đọc
- Nhận xét, bình chọm nhóm đọc tốt - Cả lớp đọc đồng
- HS đọc
+ Là Cún Bơng Nó chó hàng xóm - HS đọc to Cả lớp đọc thầm theo + Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau không đứng dậy
+ Cún chạy tìm người giúp Bé - HS đọc to Cả lớp đọc thầm theo + Bạn bè thay đến thăm Bé Bé buồn nhớ Cún - HS đọc
+ Cún mang cho Bé tờ báo, bút chì, búp bê Cún cạnh Bé
+ Là hình ảnh Bé cười, Cún vẫy - Cả lớp đọc thầm
(3)* QTE: Em có ni vật khơng? Hãy nói vật mà em yêu thích? 2.3 HĐ3: Luyện đọc lại truyện (10p) - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp nhóm đọc cá nhân
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Qua câu chuyện em học tập được điều gì?
- Tổng kết học Dặn HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau
giữa Bé Cún Bông - HS trả lời
- Các nhóm thi đọc Mỗi nhóm gồm học sinh Riêng cá nhân thi - HS nêu ý kiến
- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe
-ĐẠO ĐỨC
Tiết 16: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1) I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- HS hiểu cần giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng Cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng
- Rèn thói quen giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Kĩ
- Giúp HS có thái độ tơn trọng qui định trật tự vệ sinh công cộng Thái độ: u thích mơn học
* BVMT: Tham gia nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. * QTE: + Quyền sống, học tập, nghỉ ngơi môi trường lành. + Quyền tham gia phù hợp vào công việc làm đẹp nơi công cộng, xung quanh trường, lớp nơi cư trú
II Các kĩ bản:
- Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Giáo dục HS cần giữ vệ sinh môi trường thăm quan biển, vịnh III Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, dụng cụ lao động - Vở BT
IV Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: (5p)
- Vì phải giữ gìn trường lớp đẹp? - GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới: (30p) 1 Giới thiệu
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
- HS nêu
(4)2 HĐ1: Quan sát tranh *KWLH
- Slied 1: GV chiếu tranh - Tranh vẽ gì?
- Việc chen lấn xơ đẩy có tác hại gì?
- Qua việc em rút ta điều gì?
* GVKL: Một số HS chen lấn xô đẩy làm ồn cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ Như làm trật tự vệ sinh nơi cơng cộng
3 HĐ 2: Xử lí tình huống - Slied 2:
- GV nêu tình huống: Trên ô tô bạn nhỏ cầm bánh ăn, tay cầm bánh nghĩ: "Bỏ rác vào đâu bây giờ?"
* GVKL: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe đường xá Cần gom rác lại bỏ vào túi nilông, vứt nơi qui định
4 HĐ3: Đàm thoại
- Em biết nơi cơng cộng nào? - Mỗi nơi có lợi ích gì?
- Để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng em cần làm gì? cần tránh gì?
- Slied 3:
* GV đưa nội dung phần kết luận học SGK
C Hoạt động nối tiếp: (5p)
- Vì phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- HS liên hệ việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Vẽ tranh chủ đề học
- Quan sát tranh - HS nêu
- Gây nguy hiểm cho người - Làm trật tự nơi công cộng - HS nêu
- HS nêu lại tình quan sát tranh
- HS tập xử lí tình - Nhận xét
- Đưa cách ứng xử là: Gom rác bỏ vào túi ni lông, vứt vào thùng rác
- Trường học, bệnh viện, đường xá
- HS nêu
- HS nêu: không vứt rác bừa bãi , bỏ rác vào thùng rác
- HS đọc học - HS trả lời
-TOÁN
(5)1 Kiến thức:
- Nhận biết ngày có 24 giờ, 24 ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau
- Biết buổi tên gọi tương ứng ngày 2 Kĩ năng:
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, - Biêt xem ngày
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm 3 Thái độ:- HS có thái độ đắn.
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, đồng hồ, lịch - HS: SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con: 45 - 23; 67 - 28; 20 – 11
- GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn kiến thức (10p) - Cho HS quan sát nêu rõ ban ngày hay ban đêm
KL: ngày có ngày đêm. - Sử dụng mơ hình đồng hồ, quay kim đến hỏi:
+ Lúc sáng em làm gì? + Lúc 11 trưa em làm gì? + Lúc chiều em làm gì? + Lúc tối em làm gì? + Lúc 12 đêm em làm gì?
* Kết luận: ngày chia thành khoảng thời gian: sáng, trưa, chiều, tối, đêm - ngày tính từ 12 đêm hơm trước đến 12 đêm hôm sau, kim đồng hồ phải quay vòng hết ngày đêm + ngày có giờ?
- Quay kim cho HS đếm buổi sáng - Làm tương tự với buổi lại + chiều giờ? Tại sao?
- HS lên bảng, thực phép tính Lớp làm bảng
- HS lắng nghe
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS trả lời
- Nhiều HS nhắc lại
- 24
(6)2.2 HĐ2: Thực hành (19p)
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm - Gọi HS đứng chỗ nêu
- GV nhận xét đánh giá Bài 2: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS làm
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, HS đổi kiểm tra cho
- GV hỏi thêm HS cơng việc thời gian
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát hình làm
- Gọi HS nêu kết - GV nhận xét, đánh giá
Bài 4: Điền chữ A, B, C vào tranh thích hợp (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - GV chữa bài, nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn nhà ôn lại bài.
- 13 12 trưa đến chiều 12 + = 13
- HS đọc yêu cầu + Một ngày có 24
+ Sáng: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 sáng
+ Trưa: 11, 12 trưa
+ Chiều: (13 giờ), (14 giờ) (18 giờ)
+ Tối: (19 giờ) (21 giờ) + Đêm: 10 (22 giờ) 12 (24 giờ) - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu - HS đứng chỗ nêu kết - HS nhận xét
- HS đổi kiểm tra cho + Em tập thể dục lúc sáng + Mẹ em làm lúc 12 trưa + Em chơi bóng lúc chiều + Em xem truyền hình lúc tối + Lúc 10 đêm em ngủ - HS trả lời câu hỏi GV
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát tự làm - HS đứng chỗ nêu + 15 hay chiều + 20 hay tối - HS nêu yêu cầu - HS tự làm + C, D, B, A - HS lắng nghe -Ngày soạn: 19/ 12/ 2020
(7)TOÁN
Tiết 77: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết xem đồng hồ thời điểm sáng, chiều, tối 2 Kĩ năng:
- Nhận biết số lớn 12 giờ: 17 giờ, 23
- Nhận biết hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian
3 Thái độ:
- HS thích thú với đông hồ thời gian biểu II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV cho HS quan sát mơ hình đồng hồ hỏi: Đồng hồ giờ?
- Nhận xét, đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1:Nối đồng hồ thời gian thích hợp với ghi tranh (10p)
- Treo tranh hỏi:
+ Bạn An học lúc giờ? + Đồng hồ lúc giờ?
- Đưa mơ hình u cầu học sinh quay đến sáng
- GV nhận xét đúng/ sai Tương tự với tranh khác
Bài 2:Đánh dấu X vào trồng thích hợp (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ tranh
- Giờ vào học giờ? - Bạn Túc học lúc - Bạn học sớm hay muộn? - Vậy đánh dấu X vào ô nào?
- Hỏi thêm: để học bạn Tú
- HS thực
- HS lắng nghe - Đọc yêu cầu
- Đồng hồ thời gian thích hợp với ghi tranh
+ Lúc + Đồng hồ B
- Học sinh thực hành
- Học sinh nhận xét sai - Đi học giờ/ học muộn
- HS nêu yêu cầu
- Quan sát tranh, đọc quy định tranh xem Đồng hồ so sánh
(8)phải học lúc nào?
- Tương tự với tranh cịn lại - Tranh vẽ bóng điện với mặt trăng nên đánh dấu X vào ô nào?
-GV nhận xét
Bài 3:Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ thời gian tương ứng (11p)
- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu tự làm
- GV quan sát nhận xét
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Giáo viên phát cho hai đội đội mặt đồng hồ hướng dẫn cách chơi: quay kim mặt đồng hồ để đh C.Củng cố, dặn dò (5p)
- Qua học ghi nhớ kiến thức gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tập xem lại đồng hồ
- Đi học trước để đến trường lúc
- Đánh X vào ô thứ
+ Tranh 1: Tú học muộn + Tranh 2: cửa hàng đóng cửa + Tranh 3: Lan tập đàn lúc 19
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm
- HS chơi, đội làm thắng
- HS trả lời - HS lắng nghe
-KỂ CHUYỆN
Tiết 16: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS biết kể lại toàn nội dung câu chuyện
2 Kỹ năng: Dựa theo tranh, kể lại đủ ý đoạn câu chuyện. 3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học
II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p) - Gọi HS lên bảng - Mỗi em đọc đoạn
- Kể lại câu chuyện: Hai anh em - Nhận xét đánh giá HS
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn kể đoạn (19p)
Bước 1: Kể nhóm
- HS kể - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
(9)- Yêu cầu HS kể nhóm
Bước 2: Tổ chức thi kể nhóm - Hướng dẫn em chưa kể - kể lại câu chuyện theo gợi ý câu hỏi:
- Tranh 1: + Tranh vẽ ai?
+ Cún Bông Bé làm gì? - Tranh 2:
+ Chuyện xảy Bé Cún chơi?
+ Lúc Cún làm ? - Tranh 3:
+ Khi Bé bị ốm đến thăm Bé? + Nhưng Bé mong muốn điều gì? - Tranh 4:
+ Lúc Bé bó bột nằm bất động Cún giúp Bé làm gì?
- Tranh 5: Bé Cún làm gì? + Lúc bác sĩ nghĩ gì?
2.2 HĐ2: Kể lại tồn câu chuyện (10p)
- Tổ chức cho HS thi kể độc thoại - Nhận xét, đánh giá HS
C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS vềnhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Nhận xét tiết học
- Kể tình bạn Bé Cún Bơng + Tình bạn đẹp, gần gũi thân thiết
+ em nhóm
- Lần lượt em kể đoạn trước nhóm
- Các bạn nghe sửa lỗi - Đại diện nhóm lên
- Mỗi em kể đoạn truyện
- Cả lớp theo dõi nhận xét sau lần bạn kể
+ Tranh vẽ Cún Bông Bé
+ Cún Bông Bé chơi với vườn
+ Bé bị vấp vào khúc gỗ ngã đau
+ Cún chạy tìm người giúp đỡ + Các bạn đến thăm Bé đông, bạn cho Bé nhiều quà
+ Bé mong muốn gặp Cún Bơng - Bé nhớ Cún Bơng
+ Cún mang cho Bé tờ báo, lúc bút chì, Cún quanh quẩn chơi với Bé mà không đâu
+ Khi Bé khỏi bệnh Bé Cún lại chơi đùa với thân thiết
+ Bác sĩ hiểu nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh
- Thực hành kể chuyện
- HS lắng nghe
(10)-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
Tiết 31: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT2; BT3: a/b.
2 Kĩ năng: Chép xác tả, trình bày văn xuôi 3 Thái độ: HS thêm yêu quý vật.
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn tập - HS: SGK, tả, tập
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV đọc: lớn lên, Nụ, nắn nót - GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép (20p) - GV đọc bảng
- Gọi HS đọc bảng
+ Đoạn văn kể lại câu chuyện nào?
+ Vì từ “ bé” đoạn văn phải viết hoa?
+ Trong hai từ “bé” câu “Bé cô bé yêu loài vật”, từ tên riêng?
- GV đọc câu - rút từ khó ghi bảng
+ Quấn quýt: Phân tích tiếng quýt từ quấn quýt?
+ Giường: nêu cách viết tiếng giường? + Mau lành: tiếng mau viết nào?
- Yêu cầu HS đọc lại từ luyện viết
- GV đọc lại viết lần
- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày viết, tư ngồi
- Yêu cầu học sinh nhìn bảng chép - GV theo dõi tốc độ viết - nhắc nhở giúp đỡ HS viết chậm
- GV đọc lại SGK
- Yêu cầu HS tự sửa lỗi báo lỗi
- HS nghe - viết bảng con: lớn lên, Nụ, nắn nót
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc - nhận xét
+ Câu chuyện chó nhà hàng xóm
+ Vì tên riêng
+ Từ Bé thứ tên riêng
+ Âm q vần uyt sắc
+ Âm gi vần ương huyền + Âm m vần au ngang
- HS phân tích - hiểu nghĩa từ - phát âm - viết bảng
- HS lắng nghe - HS nhắc lại
- HS nhìn bảng viết
- HS lắng nghe
(11)- Thu chấm số - nhận xét 2.2 HĐ2: Làm tập (8p) Bài 2: Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu Hãy tìm:
a tiếng có vần ui M: núi
b tiếng có vần uy M: (tàu) thuỷ - VD: múi bưởi, mùi vị, búi tóc, gùi lúa, đen thui…
- Huy hiệu, nhuỵ hoa, thùng phuy, truy đuổi……
- Nhận xét, đánh giá Bài 3: Treo bảng phụ - Yêu cầu HS đọc b Tìm viết:
- tiếng có hỏi - tiếng có ngã
- GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS nhớ viết lại chữ sai Chuẩn bị “Trâu ơi”
- HS nộp
- HS đọc yêu cầu
- Lớp tìm tiếng theo yêu cầu - HS nêu miệng
- HS lên bảng - Dưới lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu
- HS tìm từ tiếng ghi vào bảng - Nhận xét
- HS lắng nghe
-THỂ DỤC
BÀI 31: TRỊ CHƠI “ VỊNG TRỊN ” VÀ “ NHĨM BA, NHÓM BẢY ” I Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Ơn trị chơi “Vịng trịn” “Nhóm ba, nhóm bảy” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
2.Kĩ năng:
- Trang phục gọn gàng - Nghiêm túc học
- Đảm bảo an toàn học 3.Thái độ:
- Đảm bảo vệ sinh sân tập II Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: còi, kẻ sân chơi trò chơi
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Phần mở đầu:
(12)- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
x x x x x x x x x x x x
∆ GV
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu
b) Khởi động
- Khởi động xoay khớp.
- Ôn động tác thể dục phát triển chung: tay, chân, lườn, bụng tồn thân
Đội hình
x x x x x x x x x x ∆ GV
- GV hướng dẫn nhắc nhở HS khởi động
- HS khởi động kỹ khớp 2 Phần bản:
a) Trị chơi “Vịng trịn” Đội hình
b) Trị chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi
Sau tổ chức cho HS chơi
- HS ý chơi trò chơi cách hào hứng
- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực đảm bảo an toàn
3 Phần kết thúc: a) Thả lỏng
- Lớp tập số động tác thả lỏng: + Cúi người thả lỏng
+ Nhảy thả lỏng
Đội hình
x x x x x x x x x x x x
∆ GV - GV hướng dẫn HS thả lỏng - HS thả lỏng tích cực
b) GV HS hệ thống lại Đội hình x x x x x x x x x x x x
(13)c) GV nhận xét học giao tập nhà:
- GV tập hợp lớp HS cũg cố học
- GV nhận xét học giao tập nhà theo quy định
-Ngày soạn: 20/ 12/ 2020
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2020 TOÁN
Tiết 78: NGÀY, THÁNG I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết đọc tên ngày tháng
- Biết xem lich để xác định số ngày tháng xác định ngày thứ tuần lễ
2 Kĩ năng:
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ
3 Thái độ:
- HS thích thú với ngày tháng năm II Đồ dùng
- Tờ lịch
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Hãy nêu thời gian em học ngày - Nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Giới thiệu cách đọc tên ngày tháng (10p)
- Treo tờ lịch tháng 11, giới thiệu: “Đây tờ lịch ghi ngày tháng 11”
- Khoanh vào số 20 nói: “Tờ lịch cho biết,…” “Ngày vừa khoanh ngày hai mươi tháng mười một” Viết: Ngày 20 tháng 11
- Chỉ ngày tờ lịch yêu cầu HS đọc
- Nêu cấu tạo tờ lịch tháng 11; cách đọc thứ, ngày, tháng VD: “Ngày 20 tháng 11 ngày thứ năm” “Thứ năm ngày 20
- HS thực
- HS lắng nghe
- Vài em nhắc lại
- Đọc tên ngày - số em nhắc lại
- số em trả lời, nhận xét bổ sung
(14)tháng 11”
- Gọi HS nhìn tờ lịch trả lời: VD: Tháng 11 có ngày? Đọc tên ngày tháng 11? Ngày 26 tháng 11 thứ mấy? - Vậy tháng 11 có ngày?
2.2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Gọi HS nêu kết
- GV nhận xét đánh giá Bài 2:Xem lịch
- Gọi HS đọc yêu cầu
a Viết tiếp ngày cịn thiếu tờ lịch tháng 12 (có 31 ngày)
- Yêu cầu HS làm
b Xem tờ lịch viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm
- GV nhận xét, chữa C Củng cố, dặn dò (5p)
- Cho HS nhắc lại nội dung
- Nhận xét học, dặn HS xem tiếp nhà
ngày 1… 30)
- Quan sát, yêu cầu - em làm, lớp nhận xét - số em đọc lại làm - Quan sát
- Lần lượt nêu, nhận xét
- em đọc mẫu “Ngày 22 tháng 12 thứ hai”
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm
- HS đứng chỗ nêu kết - HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- HS đứng chỗ nêu kết
- HS nêu yêu cầu
-TẬP ĐỌC
Tiết 48: THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu tác dụng thời gian biểu Trả lời câu hỏi 1, SGK. 2 Kĩ năng: Biêt đọc chậm, rõ ràng số giờ; ngắt nghỉ sau dấu câu, cột, dòng
3 Thái độ: HS biết cách lập thời gian biểu cho mình.
* QTE: Quyền tham gia (lập thời gian biểu để giúp học tập, vui chơi có kế hoạch)
II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc nội dung bài: Con chó nhà hàng xóm
(15)- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét đánh giá HS
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (12p) a GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần Chú ý giọng đọc chậm, rõ ràng
b Luyện đọc câu, đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn, HS đọc đoạn
- Yêu cầu HS xem giải giải nghĩa từ thời gian biểu, vệ sinh cá nhân
- Hướng dẫn phát âm từ khó
- Hướng dẫn cách ngắt giọng yêu cầu đọc dịng
c Đọc nhóm
d Thi đọc nhóm
- Cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT e Cả lớp đọc ĐT
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (8p) - Yêu cầu đọc
+ Đây lịch làm việc ai?
+ Hãy kể việc Phương Thảo làm hàng ngày
+ Phương Thảo ghi việc cần làm vào TGB để làm gì?
+ TGB ngày nghỉ Phương Thảo có khác so với ngày thường?
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (10p)
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp nhóm đọc cá nhân
- GV nhận xét
- Nhận xét bạn
- HS lắng nghe
- HS đọc mẫu lần Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - Đoạn 1: Sáng
- Đoạn 2: Trưa - Đoạn 3: Chiều - Đoạn 4: Tối - Giải thích từ
- Nhìn bảng đọc từ cần ý phát âm sửa chữa sai
- Nối tiếp đọc dòng
- HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc
- Cả lớp đọc đồng - HS đọc, lớp đọc thầm
+ Của bạn Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Hịa Bình
+ Kể buổi (sáng, trưa, chiều…) + Để khỏi quên việc làm việc cách hợp lí
+ Ngày thường học từ 7h - 11h, thứ học vẽ, chủ nhật đến thăm bà - HS nhóm thi đọc
- HS nhận xét
(16)C Củng cố, dặn dò (5p)
+ Theo em TGB có cần thiết khơng? Vì sao?
- Dặn dò HS nhà viết TGB hàng ngày
việc tuần tự, hợp lí, khơng bỏ sót việc
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 16: TỪ CHỈ TÍNH CHẤT CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI
I Mục tiêu 1 Kiến thức:
- Bước đầu biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước 2 Kĩ năng:
- Biết đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa tìm theo mẫu Ai nào? - Nêu tên vật vẽ tranh
3 Thái độ:
- HS thêm yêu quáy vật II Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh minh hoạ - HS: SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - Gọi đặt câu
- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1:Tìm từ trái nghĩa với từ sau (8p) - Gv gọi HS đọc yêu cầu
a Tốt: Mẫu: Tốt – Xấu + Trái nghĩa với từ tốt gì?
+ Tất từ tìm từ gì? - Yêu cầu tìm tiếp thêm từ tính chất b Ngoan: – hư
c Nhanh: – chậm d Trắng: – đen e Cao: – thấp g Khỏe: – yếu
Bài 2: Chọn cặp từ trái nghĩa vừa tìm được, đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa (10p)
a Đặt câu tả tính nết em bé - Em bé ngoan
- Em bé thông minh - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - HS đọc mẫu - xấu
- Từ tính chất - HS làm cá nhân
- HS nối tiếp báo cáo kết
- Lớp nhận xét
(17)- GV gọi HS đọc yêu cầu Ai (con gì,cái ) nào? M: Chú mèo rất ngoan
+ Trong câu mẫu, phận trả lời cho câu hỏi ai, phận trả lời cho câu hỏi nào?
- GV nhận xét
+ Các câu vừa đặt từ tính chất từ nào? + Để hỏi tính chất ta dùng câu hỏi nào? Bài 3: Viết tên vật vào chỗ trống tranh (10p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu Gà trống Dê Vịt Cừu Ngan Thỏ Ngỗng Bò Bồ câu 10 Trâu
+ Các vật nuôi đâu? + Các vật em vừa kể có đặc điểm gì? C Củng cố dặn dị (5p)
- Nhận xét tiết dạy
- Dặn học sinh nhà hoàn thành tập
- HS đọc yêu cầu - HS đọc câu mẫu
- HS làm vào tập - HS đọc làm
Con chó nhà em hư Cái ghế cao
Cài bàn thấp - HS nhận xét
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu quan sát tranh
- HS làm theo nhóm đơi - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS trình bày số đặc điểm dễ nhận biết vật
- HS kể thêm số vật nuôi nhà
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 21/ 12/ 2020
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng:
Phòng trải nghiệm
GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI XOAY I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết khối Xoay 2 Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có loại khối Xoay 3 Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập
II/ Đồ dùng
1 Giáo viên: Các hình khối khối Xoay Học sinh: Đồ dùng học tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ
- Có khối ánh sáng
- Em nêu hoạt động khối ánh
- Có khối ánh sáng
(18)sáng ? 2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giai đoạn kết nối - Giới thiệu
Giờ trước làm quen với khối ánh sáng tiết học ngày hôm cô giới thiệu cho khối xoay đặc điểm khối tìm hiểu qua học hôm
- Giới thiệu khối xoay
- Giáo viên giới thiệu có loại khối Xoay
Hoạt động 2: Thực hành Giáo viên chia nhóm
- Phát cho nhóm hình khối để HS quan sát
? Nêu đặc điểm khối Xoay - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét - GV chốt
Có loại khối Xoayđó
- Khối Xoay có màu trắng mặt xung quanh mặt liên kết, mặt mặt xoay
? Em nêu tác dụng loại khối
GV chốt chức loại khối
- Khối Xoay giúp cho robot di chuyển
Chú ý: Tối thiểu phải kết hợp với khối nguồn, khối cảm biến thì robot di chuyển được Hoạt động 3: Tổng kết tiết học
? Em nêu hoạt động khối xoay
- Nhắc nhở HS nhà học làm bài, xem trước
ánh sáng
- HS lắng nghe
- Học sinh quan sát khối Xoay
- Học sinh quan sát nêu đặc điểm khối Xoay
- Khối Xoay có màu trắng mặt xung quanh mặt liên kết, mặt mặt xoay
- Khối Xoay giúp cho robot di chuyển
- Học sinh nghe - Học sinh nghe
Khối Xoay giúp cho robot di chuyển
(19)-Buổi chiều:
TOÁN
Tiết 79: THỰC HÀNH XEM LỊCH I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết đọc tên ngày tờ lịch.
2 Kĩ năng: Biết xem lịch để xác định số ngày tháng xác định ngày thứ tuần lễ
3 Thái độ: HS thích thú với tờ lịch. II Đồ dùng
- GV: Giáo án, tờ lịch - HS: SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS làm lại tập (79) - Nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: (10p) Viết tiếp ngày cịn thiếu tờ lịch tháng 1(có 31 ngày)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS lên bảng làm
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá Bài 2:(17p) Xem lịch
- Gọi HS đọc yêu cầu
a Viết tiếp ngày thiếu tờ lịch tháng (có 30 ngày)
- Treo tờ lịch tập
- Yêu cầu HS nêu tiếp ngày thiếu
b Xem tờ lich viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm
c Khoanh vào ngày: 15 tháng 4, 22 tháng 4, 30 tháng 4, tháng tờ lich
- GV nhận xét, đánh giá C Củng cố, dặn dò (5p)
- Cho HS nhắc lại nội dung - Nhận xét học, chuẩn bị sau
- HS lên làm miệng
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - HS chữa - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm
- HS đứng chỗ nêu kết - HS lên bảng khoanh
- HS nhận xét, chữa - HS lắng nghe
(20)-TẬP VIẾT
Tiết 16: CHỮ HOA: O I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu nội dung câu ứng dụng
2 Kĩ năng: Viết cỡ chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Ong, Ong bay bướm lượn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ)
3 Thái độ:
* BVMT: Giáo dục HS liên tưởng đến vẻ đẹp môi trường qua câu ứng dụng (HĐ2)
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, mẫu chữ - HS: VTV, bảng
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (4p) - Lớp viết bảng N - GV chữa, nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p): Trực tiếp 2 HD HS viết bài: (7p)
- GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ O cao li? - Chữ O gồm nét?
- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu
- GV HD cách viết SHD - Y/C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ
- HS nhận xét độ cao: ngh/ h/ t - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu
-Y/C HS viết bảng 3 HS viết (15p).
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút 4 Chấm chữa (7p)
- GV chấm chữa nhận xét C Củng cố dặn dò: ( 3p)
- Nhận xét học - VN viết vào ô li
- HS viết bảng
- HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - li
- nét
- HS quan sát lắng nghe
- HS nhắc lại - HS viết bảng
- HS viết vào
(21)-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 32: TRÂU ƠI! I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT2; BT(3) a, b BT CT GV chuẩn bị
2 Kĩ năng: Nghe - viết xác tả, trình bày ca dao thuộc thể thơ lục bát
3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết. II Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh minh hoạ - HS: SGK, VBT, bảng III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p):
- GV đọc cho HS viết: quấn quýt, mau lành, múi bưởi, khuy áo
- GV nhận xét phần cũ B Bài mới
1 Giới thiệu (2p): Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn tả (8p) a Tìm hiểu nội dung:
- GV treo tranh “cậu bé cưỡi trâu” + Bài ca dao lời nói với ai?
+ Bài ca dao cho em thấy tình cảm người nơng dân với trâu nào?
b Nhận xét:
+ Bài ca dao có dịng?
+ Chữ đầu dòng thơ viết nào? + Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
- GV dẫn: tính từ lề kẻ, dịng chữ lùi vào ơ, dịng chữ lùi vào 1ô
c Luyện viết
- GV đọc câu – rút từ viết lên bảng - Trâu ơi: tiếng trâu cần viết âm tr - Ngoài ruộng: Phân tích tiếng ruộng?
* Lưu ý viết vần oai tiếng + Cày: Nêu cách viết tiếng cày?
+ Quản công: Tiếng quản từ quản công viết nào?
- HS nghe viết bảng
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh- trả lời
+ Lời người nơng dân nói với trâu nói với người bạn + Người nơng dân u q trâu, trị chuyện tâm tình với trâu người bạn
+ dòng + Viết hoa
+ Thể thơ lục bát - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
(22)- Gọi HS đọc lại từ luyện viết 2.2 HĐ2: Viết (13p)
-GV đọc lại lần
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày viết, tư ngồi
- GV đọc SGK
- GV đọc câu có cụm từ 1-2 lần đến hết - Yêu cầu học sinh bắt lỗi - báo lỗi
- Thu chấm bài, nhận xét 2.3 HĐ3: Làm tập (7p):
Bài 1: Thi tìm tiếng khác ở vần au ao
- Gọi HS đọc yêu cầu Treo bảng phụ
- VD: báo - báu, cháo - cháu……… - Gọi HS làm mẫu
- GV nhận xét- tuyên dương
Bài 2: Tìm tiếng thích hợp có thể điền vào chỗ trống:
- Gọi HS đọc yêu cầu a tr ch tre che nắng buổi trưa chưa ăn ông trăng dây trâu châu báu
nước chong chóng - Thu chấm số phiếu - nhận xét C Củng cố -dặn dò (5p)
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS nhớ viết lại chữ viết sai Chuẩn bị “Tìm ngọc”
- HS phân tích - hiểu nghĩa - phát âm viết bảng
- Theo dõi sách - HS nhắc lại
- HS nghe viết vào - HS rà soát lại
- HS nộp
- HS đọc yêu cầu
- Thi đua nhóm tìm cặp từ có vần khác ghi phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc yêu cầu - Lớp tự làm
- HS nộp phiếu - HS lắng nghe
-TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 16: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Các thành viên nhà trường: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Giáo viên, nhân viên khác học sinh
(23)- Yêu quý, kính trọng biết ơn thành viên nhà trường 2 Kĩ năng: Nhận biết nhiệm vụ thành viên trường.
3 Thái độ: Yêu quý, kính trọng biết ơn thành viên nhà trường. * QTE: + Quyền bình đẳng giới Quyền học hành
+ Bổn phận phải chăm ngoan, học giỏi II Các kĩ sống bản
- Kĩ tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí nhà trường
- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trường phù hợp với lứa tuổi
- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập III Đồ dùng
1 Giáo viên: Tranh vẽ sgk, phiếu BT Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT IV Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ: (5p)
- Cho học nói tên trường mình?
- Ngồi phịng học trường bạn cịn có phịng nào?
- Nhận xét, tuyên dương B Dạy mới: (30p) 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Bài mới
* Hoạt động 1: Công việc thành viên
- Hoạt động nhóm: Phát nhóm tờ bìa
- Yêu cầu HS quan sát tranh /Tr 34, 35 - Theo dõi nhắc nhở nhóm làm việc
- GV đưa tranh lên bảng - GV kết luận (SGV/ tr 56) - GV nhận xét
* Hoạt động 2: Thảo luận thành viên cơng việc họ trường
- Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo cặp
- GV đưa câu hỏi
- Trả lời
- Phòng BGH, thư viện, Đội,
- Hs lắng nghe
- HS hoạt động nhóm - Các nhóm nhận bìa
- Quan sát làm việc theo nhóm - Gắn bìa vào hình cho phù hợp
- Nói cơng việc thành viên hình vai trị họ trường học
- Đại diện nhóm trình bày - - em nhắc lại
- Làm việc theo cặp: em hỏi, em trả lời
(24)- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ
- Kết luận (SGV/ tr 57)
* Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn ai” - GV hướng dẫn cách chơi
- GV đưa nội dung câu hỏi
- Nhận xét, tuyên dương HS trả lời C Củng cố-dặn dò: (5p)
- Em biết thành viên trường em?
- Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà
viên nào? (cơ Hiệu trưởng, Hiệu phó, tổng phụ trách )
- Họ làm việc gì? (cơ Hiệu trưởng lo nhiệm vụ chung, Hiệu phó lo chuyên môn, cô tổng phụ trách lo hoạt động đội, …)
- Tình cảm thái độ bạn thành viên sao? (rất yêu q, kính trọng)
- Để thể lịng u quý, bạn làm gì? (ra sức học tập )
- 2-3 em đọc lại - HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- HS ghi đáp án vào bảng - HS lắng nghe
- em trả lời - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 22/ 12/ 2020
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng:
THỂ DỤC
BÀI 32: TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI ” VÀ “ VÒNG TRÒN ” I Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” “Vòng tròn” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
2.Kĩ năng:
- Trang phục gọn gàng - Nghiêm túc học
3.Thái độ:
- Đảm bảo an toàn học - Đảm bảo vệ sinh sân tập
II Địa điểm, phương tiện:
(25)III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Phần mở đầu:
a) Nhận lớp
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
Đội hình x x x x x x x x x x x x
∆ GV
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu
b) Khởi động
- Khởi động xoay khớp.
- Tập động tác: tay, chân, lườn bụng tồn thân
Đội hình
x x x x x x x x x x ∆ GV
- GV hướng dẫn HS khởi động - HS khởi động kỹ khớp 2 Phần bản:
a) Ơn trị chơi “ Nhanh lên bạn ơi” Đội hình
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi
Sau tổ chức cho HS chơi
- HS ý chơi trò chơi cách hào hứng
- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực đảm bảo an tồn
b) Ơn trị chơi “Vịng trịn” Đội hình
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi
(26)- HS đọc theo vần điệu kết hợp với vỗ tay, nghiêng người theo nhịp nhảy chuyển đội hình
- GV quan sát nhắc nhở HS nhảy sai hướng để em chỉnh sửa lần sau 3 Phần kết thúc:
a) Thả lỏng
- Lớp tập số động tác thả lỏng: + Cúi người thả lỏng
+ Nhảy thả lỏng
Đội hình
x x x x x x x x x x x x
∆ GV - GV hướng dẫn HS thả lỏng - HS thả lỏng tích cực
b) GV HS hệ thống lại
c) GV nhận xét học giao tập nhà:
Đội hình x x x x x x x x x x x x
∆ GV
- GV tập hợp lớp HS cũg cố học
- GV nhận xét học giao tập nhà theo quy định
-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tham gia hội thi tiếng hát “Họa mi vàng” theo kế hoạch Liên Đội. -Buổi chiều:
TOÁN
Tiết 80: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. 2 Kĩ năng: Biết xem lịch.
3 Thái độ: HS phát triển tư duy, lực. II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS làm lại tập (80) - Nhận xét – đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
- HS trả lời miệng
(27)Bài 1:Nối câu với đồng hồ giờ thích hợp (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm - GV HS nhận xét, đánh giá Bài 2:Xem lịch (14p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
a Viết tiếp ngày cịn thiếu tờ lịch tháng 5(có 31 ngày)
b Xem tờ lịch viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm:
- GV, HS nhận xét, đánh giá
Bài 3:Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ thời gian tương ứng (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS - GV nhận xét, chữa C Củng cố dặn dò (5p) - GV hệ thống lại
- Dặn nhà xem lại Chuẩn bị sau
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bảng phụ - HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bảng phụ, lớp làm VBT
- HS lên bảng điền tiếp vào chỗ chấm
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm - HS chữa - HS lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 16: KHEN NGỢI, KỂ NGẮN VỀ CON VẬT I Mục tiêu
1 Kiến thức: Dựa vào câu mẫu cho trước, nói câu tỏ ý khen (BT1) 2 Kĩ năng: Kể vài câu vật nuôi quen thuộc nhà (BT2) Biết lập thời gian biểu (nói viết) buổi tối ngày (BT3)
3 Thái độ:
* QTE: Quyền tham gia (lập thời gian biểu để giúp học tập, vui chơi có kế hoạch) (BT3)
* BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật (BT2) II Các kĩ sống bản
- Kiểm sốt cảm xúc - Quản lí thời gian - Lắng nghe tích cực III Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh minh hoạ BT2 - HS: SGK, VBT, bảng phụ
(28)- Tiết TLV trước học gì?
- Gọi HS đọc lại BT3 tuần trước (Viết anh chị, em)
- Nhận xét đánh giá B Bài mới:
1.Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1:Từ câu đây, đặt câu để tỏ ý khen: (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Ngoài câu mẫu: Đàn gà đẹp làm sao! Bạn nói câu khác ý khen ngợi đàn gà
- Y/C HS suy nghĩ nói với bạn bên cạnh câu khen ngợi từ câu - Gọi HS nối tiếp nói lời khen ngợi
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét
Bài 2: Kể vật nuôi nhà mà em biết.(10p)
- Gọi HS đọc yêu cầu Treo tranh hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Ngồi vật cịn có vật ni nhà? - Gọi HS làm mẫu
- HS kể theo cặp cho nghe
+ Theo dõi giúp đỡ em chậm - HS kể trước lớp
- Chia vui kể anh, chị, em - HS đọc
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
+ Đàn gà đẹp quá! Đàn gà thật đẹp!
- Hoạt động theo cặp
- Nhiều HS nói lời khen ngợi
+ Chú Cường khỏe qúa! Chú Cường thật khỏe! Chú Cường khỏe làm sao!
+ Lớp hơm qúa! Lớp hơm thật sạch! Lớp hơm làm sao!
+ Bạn Nam học giỏi thật! Bạn Nam giỏi quá! Bạn Nam học giỏi làm sao!
- Nghe nhận xét - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Các vật nuôi nhà - Con vịt, ngỗng, ngan, lợn, dê, cừu, két, sáo…
- HS làm mẫu
- đến HS nói lên vật chọn kể - HS thực theo yêu cầu
- HS nối tiếp kể
(29)*BVMT: Chúng ta phải bảo vệ những lồi vật nào?
- Nhận xét bình chọn người kể hay Bài 3:Lập thời gian biểu buổi tối em (10p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc lại thời gian biểu buổi tối bạn Phương Thảo
* KNS, QTE: Hãy lập thời gian biểu cho mình để thực công việc cách hiệu quả?
- Các em nên lập thời gian biểu thực tế
- Gọi 1, HS làm mẫu
- HS làm - HS lên bảng
- Gọi 4-5 HS lớp đọc thời gian biểu vừa lập
- Nhận xét đánh giá C Củng cố – dặn dò (5p) - Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS nhà quan sát kể thêm vật Lập thời gian biểu Chuẩn bị Ngạc nhiên, thích thú
- Lập thời gian biểu
trắng, mắt trịn xanh biếc Nó tập bắt chuột, em ngồi thường đến sát bên em, em cảm thấy dễ thương
- HS trả lời - Nghe nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc-lớp đọc thầm
- HS tự lập thời gian biểu cho - Lớp làm vào - HS lên bảng làm vào giấy A3
+ 18 30 –19 30: xem phim hoạt hình
+ 19 30 đến 20 30: học bài, soạn sách ngày mai học
+ 20 đến 21 giờ: đánh răng, rửa tay chân
+ 21 ngủ - Nghe –nhận xét - HS lắng nghe
-SINH HOẠT TUẦN 16
I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới
2 Kĩ năng:Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp. II Đồ dùng
- Nội dung
III Các hoạt động dạy học A Hát tập thể (1p)
(30)2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 16 a Về ưu điểm
b Về tồn tại
C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 17 (5p) - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp
- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép
- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng
- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm
- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp
- Tích cực rèn chữ đẹp chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp trường
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế D Sinh hoạt tập thể (20p)
1 Sinh hoạt nhi: a Ổn định tổ chức
Tập trung toàn sao, hát tập thể bài hát: “Chú đội” b Phụ trách kiểm tra thi đua
- Kiểm tra vệ sinh, kiểm tra thi đua tuần qua, khen em thực tốt Nhắc nhở em thực chưa tốt, cử bạn giúp đỡ bạn chưa tốt
c Thực chủ điểm: “Uống nước nhớ nguồn” * Tìm hiểu ngày 22/ 12:
- GV nêu câu hỏi:
+ Ngày 22/ 12 ngày gì? Ngày kỉ niệm ai?
HSTL: Ngày 22/12 ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam Là ngày tưởng nhớ đội anh dũng hi sinh thời kì chiến tranh
+ Bạn biết anh đội? Hs nêu theo ý hiểu
+ Tình cảm đội nhân dân nào? Các nhóm thảo luận – đại diện nhóm lên trình bày * Hát, đọc thơ anh đội:
- GV mời 3-4 học sinh đọc thơ hát hát anh đội cụ Hồ. Vd: Chú đội em
(31)Giữ yên bình đất nước 2 Vệ sinh lớp học.