1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GA Tuần 11 Lớp 2D

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 338,25 KB

Nội dung

- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em nói lời an ủi, của em đối với ông bà.. Em hãy viết một bức thư ngắn hỏi thăm ông bà.[r]

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020 TẬP ĐỌC

Tiết 31 + 32: BÀ CHÁU I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu nghĩa từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu q giá vàng bạc châu báu

2 Kỹ năng:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hợp lý sau dấu câu - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật

3 Thái độ: HS yêu q ơng bà, người thân gia đình * QTE: (HĐ tìm hiểu bài)

+ Quyền có ơng bà quan tâm, chăm sóc + Bổn phận phải biết kính trọng biết ơn ơng bà

* BVMT: GD tình cảm đẹp đẽ ơng bà (HĐ tìm hiểu bài) II Các kĩ sống bản

- Xác định giá trị, tự nhận thức thân - Thể cảm thông, giải vấn đề III Đồ dùng

- GV: giáo án, SGK - HS: Sách giáo khoa IV Hoạt động dạy học

Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5p)

- GV yêu cầu học sinh đọc “Bưu thiếp” trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy (29p)

2.1 HĐ1: Luyện đọc a Đọc mẫu

- Giáo viên đọc mẫu toàn

- GV hướng dẫn đọc cần đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng

b HS đọc nối tiếp câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV theo dõi ghi từ HS đọc sai yêu cầu HS đọc:

+ Lại, lúc nào, sung sướng c HS đọc nối tiếp đoạn

- HS lắng nghe - Học sinh theo dõi - HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu lần

- HS đọc cá nhân, đọc đồng - HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc ngăt nghỉ

- Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau, vất vả/ …đầm ấm

(2)

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn đọc câu dài

d Đọc nối tiếp nhóm

- Giải nghĩa từ: Đầm ấm, mầu nhiệm e Thi đọc

g Đọc đồng Tiết 2 2.2 HĐ2: Tìm hiểu (20p) * KWLH:

- HS đọc toàn bài

+ Trước gặp cô tiên ba bà cháu sống với nào?

+ Cô tiên cho đào nói gì?

+ Sau bà mất, hai anh em sống sao? + Vì anh em trở nên giàu có mà không thấy vui?

* QTE: Khi cô tiên lại lên nói: “Nếu bà sống lại ba bà cháu cực khổ xưa, cháu có chịu khơng?” thì hai anh em nói cho thấy hai anh em người nào?

* BVMT: GD HS biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc ơng bà

- Câu chuyện kết thúc nào? 2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (12p)

- Giáo viên cho học sinh nhóm thi đọc theo vai

C Củng cố - Dặn dò (5p)

* KNS: Qua câu chuyện em thấy 2 anh em bạn nhỏ có đức tính đáng q?

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

- Các nhóm luyện đọc - Thi đọc

- HS lớp đọc đồng

- HS đọc toàn

+ Ba bà cháu sống với nghèo đầm ấm hạnh phúc + Khi bà gieo hạt đào lên mộ bà + Sống giàu có

+ Buồn bã nhớ bà - HS nêu ý kiến

- Bà ra, móm mém, hiền từ dang tay ơm đứa cháu vào lịng - Học sinh nhóm lên thi đọc - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt

- HS: Hai anh em bạn nhỏ, hiếu thảo yêu quý bà

- Các nhóm luyện đọc theo vai

- Học sinh lắng nghe

-TOÁN

Tiết 51: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Học thuộc nêu nhanh công thức bảng trừ có nhớ (11 trừ số)

2 Kĩ năng:

- Vận dụng tính nhẩm, thực phép tính giải tốn có lời văn - Củng cố bảng cộng có nhớ

(3)

- GV: Giáo án - HS: VBT

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức trừ 11 trừ số

- Dưới lớp làm bảng con: 11- = ; 11- = - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

Bài 1: Tính nhẩm (3p) - Gọi Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm miệng

- Muốn tính nhẩm tập dựa vào bảng công thức 11 trừ số

- Gv nhận xét

Bài 2: Đặt tính tính (6p) - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính - Yêu cầu học sinh làm bảng - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: Bài toán (9p)

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS viết tiếp câu hỏi sau tóm tắt giải tốn

Tóm tắt

Vừ có : 51 kg mận Đã bán : 36 kg mận Còn : … kg mận? - GV nhận xét

Bài 4: Giảm tải

Bài 5: Điền dấu +, - (4p) - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm cho em lên thi làm nhanh

C Củng cố, dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét học

- 1HS lên đọc - Làm bảng

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh nêu kết

11 – = 11- = 11 - = 11 – = 11 - = 11 - =

- HS nêu yêu cầu - HS nêu cách đặt tính

31 51 41 61 - 19 - 34 - 25 - 12 17 16 55 - 1HS đọc đầu

- HS thực yêu cầu GV; 1HS lên bảng làm

Bài giải

Vừ cịn lại số ki-lơ-gam mận là: 51 - 36 = 15 (kg)

Đáp số: 15 kg mận

- HS nêu yêu cầu

- HS lên thi làm nhanh

- HS nhận xét kết luận nhóm thắng

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 14/11/2020

(4)

Tiết 52: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Giúp HS tự lập bảng trừ có nhớ dạng 12 –

- Nhớ thao tác đồ dùng học tập, bước đầu học thuộc bảng trừ

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng bảng trừ học để làm tính (tính nhẩm, tính viết giải tốn) - Củng cố tên gọi thành phần phép trừ

3 Thái độ: HS hăng hái học II Đồ dùng

- GV: Bộ đồ dùng Toán - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên làm tập 4/ 51

- Giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Giới thiệu phép trừ 12 – 8 và lập bảng công thức trừ (12p)

- Giáo viên nêu tốn để dẫn đến phép tính 12 - = ?

- Hướng dẫn thực cách bớt que tính

- Hướng dẫn thực phép tính 12 - *2 khơng trừ 8, lấy 12 trừ 4, viết 4, nhớ *1 trừ

Vậy 12 – =

- H/d HS lập bảng trừ học thuộc lòng

2.2: Thực hành (17p) Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Y/C HS làm vào tập - Cho HS đổi chéo kiểm tra

- GV chữa củng cố bảng trừ 12 trừ số

- HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Học sinh thao tác que tính để tìm kết

- HS quan sát

- Học sinh thực phép tính vào bảng

- Học sinh nhắc lại: 12 trừ - Học sinh tự lập bảng trừ

12 - = 12 - = 12 - = 12 - =

12- = 12- = 12- =

- HS đọc yêu cầu - Học sinh thực hiện: - HS nêu yêu cầu

a + = 12 + =12 + =12 + = 12 + 5= 12 + = 12 12 – = 12 - = 12 – =

(5)

-* BT củng lại bảng trừ 12.

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi Hs đọc yêu cầu - GV có yêu cầu

- GV yêu cầu 1HS nhắc lại cách đặt tính

- GV chữa củng cố cách đặt tính cho HS

* BT rèn kỹ đặt tính tính

Bài 3: Giải tốn:

- Gọi Hs đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu toán:

- Cho học sinh tự tóm tắt giải vào - GV nhận xét

Bài 4: Số?

- GV tổ chức trò chơi tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương C Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét học

12 – = 12 – = 12 – = b Tương tự

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh nêu cách thực hiện: - Đặt tính, tính

- HS làm bảng, HS làm vbt - - - - - HS đọc đề

- HS trả lời làm bài: Bài giải Số trứng vịt có : 12 - = (quả)

Đáp số: trứng vịt - HS đọc yêu cầu

- tổ tham gia trò chơi

- HS đọc bảng trừ 12 trừ số

-KỂ CHUYỆN Tiết 11: BÀ CHÁU I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý tranh GV, học sinh tái nội dung đoạn toàn câu chuyện

2 Kỹ năng:

- Biết thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu nét mặt biết hay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

- Biết theo dõi nhận xét đánh giá lời bạn kể

3 Thái độ: HS yêu quý ông bà, người thân

* BVMT: GD tình cảm đẹp đẽ ơng bà (HĐ1) II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi học sinh lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện (mỗi em kể đoạn)

- HS

(6)

- Gọi HS đóng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, bố, ông, bà bé Hà

- Nhận xét đánh giá học sinh B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn kể đoạn truyện (10p)

- Yêu cầu học sinh mở SGK/87 đọc yêu cầu kể chuyện

- GV hướng dẫn HS thực yêu cầu

Tranh 1

- Trong câu chuyện “Bà cháu” gồm có nhân vật nào?

- Tranh vẽ nhà trông nào? - Cuộc sống bà cháu sao? - Ai đưa cho hai anh em hạt đào? - Cô tiên dặn anh em điều gì?

- Dựa vào vào tranh gơị ý kể đoạn

Tranh 2:

- Hai anh em làm gì? - Bên cạnh mộ bà có lạ? - Cây đào có đặc điểm kì lạ?

Tranh 3: Yêu cầu học sinh dựa vào tranh gợi ý kể lại đoạn

+ Cuộc sống anh em sau bà mất?

- Vì vậy?

- Yêu cầu học sinh kể lại đoạn

* BVMT: GD HS biết yêu thương, quý trọng ông bà mình.

Tranh 4: Hai anh em lại xin tiên điều gì? + Điều kì lạ đến?

- Yêu cầu nhìn tranh gợi ý kể đoạn

- HS lắng nghe

- HS mở SGK/87 đọc - HS nhắc lại

- Bà, cháu, cô tiên - Nhà tranh cũ nát

- Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhau, nhà ấm cúng

- Cô tiên

- Khi bà nhớ gieo hạt đào lên mộ cháu giàu sang, sung sướng

- HS kể - nghe nhận xét

- Đang khóc bên mộ bà - Mọc lên đào

- Nảy mầm, lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng trái bạc

- HS kể đoạn (tranh 2) nghe nhận xét

- Tuy sống giàu sang ngày buồn bã

- Vì thương nhớ bà - HS kể đoạn tranh - HS lắng nghe

- Đổi lại ruộng vườn nhà cửa cho bà sống lại

- Bà sống lại xưa, thứ cải biến

(7)

2.2 HĐ2: HS kể chuyện nhóm (9p) - Chia lớp nhóm

- Quan sát nhận xét - Nhận xét đánh giá

- Gọi nhóm lên kể lại toàn câu chuyện trước lớp

- Nhận xét chọn HS kể hay, tuyên dương 2.3 HĐ3: Kể truyện theo vai (10p)

- Gọi nhóm lên kể trước lớp theo lời nhân vật, bình chọn nhóm kể hay - Nhận xét

2.4 HĐ4: Dựng lại câu chuyện (8p) - Lần 1: GV người dẫn chuyện - Lần 2: HS tự phân vai kể trước lớp C Củng cố, dặn dò (5p)

- Qua câu chuyện em học điều gì? * BVMT: Tình cảm thứ qúy báu nhất, vàng bạc, châu báu khơng qúy tình cảm ấy.

- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe

- HS kể theo nhóm, nhóm trưởng báo cáo

- Đại diện nhóm lên kể - Nghe nhận xét

- HS lắng nghe - HS kể - Nhận xét

- HS kể theo lối phân vai - HS kể

- HS trả lời - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (tập chép)

Tiết 21: BÀ CHÁU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm tập phân biệt g / h, x / s, ươn/ ương

2 Kĩ năng: Chép lại xác nội dung “Bà cháu”

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng

- GV: Giáo án

- HS: VBT, tả III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Học sinh lên bảng làm tập 3b / 85 - Giáo viên nhận xét, đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết (20p)

- Giáo viên đọc mẫu viết

- Tìm lời nói hai Anh em

- 2, học sinh đọc lại

- Học sinh tìm đọc lời nối anh em

- HS lắng nghe

(8)

chính tả

- Lời nói viết với dấu câu ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ khó: Hóa phép, cực khổ, mầu nhiệm, móm mém, hiếu thảo, …

- Hướng dẫn học sinh chép vào - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh

- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, có nhận xét cụ thể

2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập (8p) Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh làm vào - Nhận xét làm học sinh Bài 2: Rút nhận xét từ tập trên: - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Viết g trước: ư, ơ, o, ô, u, a, - Viết gh trước: i, ê, e,

- GV nhận xét

Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x: - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh nhóm lên thi làm nhanh

- Giáo viên lớp nhận xét chốt lời giải

C Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét, học

- Được viết với dấu ngoặc kép - Học sinh luyện viết bảng

- Học sinh nhìn bảng chép vào - Sốt lỗi

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm vào - Học sinh lên chữa - HS đọc yêu cầu

+ G: gư, gơ, gơ, ga, gồ, gị + Gh: ghi, ghé, ghế

- HS lắng nghe - HS nêu đầu - Nối trả lời

- Học sinh nhóm lên thi làm nhanh Nước sôi, ăn xôi, xoan, siêng - HS lắng nghe

-THỂ DỤC

TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” ÔN BÀI THỂ DỤC PTC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ơn Ơn trị chơi “Bỏ khăn”

2 Kĩ năng: Hs thực động tác xác đẹp

3 Thái độ: Hs biết cách chơi tham gia vào trò chơi II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Sân tập vệ sinh sach sẽ, gv chuẩn bị còi khăn III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

(9)

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

HS đứng chỗ vổ tay hát HS chạy vòng sân tập Khởi động

Thành vòng tròn, thường….bước Thơi

Ơn thể dục phát triển chung Mỗi đơng tác thực 2x8 nhịp Trị chơi : Có chúng em

2, Phần bản

- Đi 2-4 hàng dọc lần gv điều khiển, lần cán điều khiển

- Trò chơi: “Bỏ khăn”

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

3, Phần kết thúc Thả lỏng:

HS đứng chỗ vỗ tay hát

Hệ thống học nhận xét học Về nhà ôn động tác TD học

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

-Ngày soạn: 15/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020 Buổi chiều

TOÁN Tiết 53: 32- I Mục tiêu

1 Kiến thức: Vận dụng bảng trừ học để thực phép trừ dạng 32 – làm tính giải tốn

2 Kĩ năng: Củng cố cách thực phép trừ dạng 32 –

(10)

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên làm tập 4/ 52

- Giáo viên nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Giới thiệu phép trừ: 32- 8 (12p)

- GV nêu tốn dẫn đến phép tính: 32- - Hướng dẫn HS thao tác que tính - Hướng dẫn học sinh đặt tính

* không trừ 8, lấy 12 trừ 4, viết 4, nhớ * trừ 2, viết * Vậy 32 – = 24 2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: Tính

- Gọi Hs đọc yêu cầu

+ Bài tính theo thứ tự nào?

- GV yêu cầu HS làm, đổi chéo chữa

- Gv nhận xét

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi Hs đọc yêu cầu + Bài có yêu cầu?

- GV hướng dẫn HS làm

- GV củng cố cách tính cách đặt tính

Bài 3: Giải toán

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS viết tiếp câu hỏi sau tóm tắt giải tốn

Tóm tắt

Hoa có : 32 táo Cho bạn : táo Còn : … táo?

- HS lên bảng - Nhận xét

- Học sinh nhắc lại tốn

- HS thao tác que tính để tìm kết 24

- Học sinh thực phép tính vào bảng

- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, tính

- Học sinh nhắc lại

- HS đọc yc tập

- Tính theo thứ thự phải sang trái 72 - - - - - 66 - HS đọc yêu cầu

- Có yêu cầu đặt tính, tính - HS lên bảng Làm tập

42 - 37

82 - 74

62 - 56

32 - 29

52 - 45 - HS đọc đề

- HS viết tiếp câu hỏi thực yêu cầu GV

- 1HS lên bảng

Bài giải

Hoa lại số táo là: 32 - = 23 (quả) Đáp số: 23 táo 32

(11)

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: Giảm tải

Bài 5: Vẽ hình theo mẫu tơ màu vào hình

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS nối tô màu - GV nhận xét

C Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học dặn dò nhà

- HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu

- HS lắng nghe làm

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 33: CÂY XỒI CỦA ƠNG EM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ nội dung bài: Miêu tả xoài ơng tình cảm thương nhớ, biết ơn ơng hai mẹ bạn nhỏ với người ông

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng; đọc trơn toàn bài, biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

3 Thái độ: HS yêu quý ông bà, người thân

* QTE: + Quyền có ơng bà quan tâm chăm sóc (HĐ2) + Bổn phận phải biết kính trọng, biết ơn ơng bà (HĐ2) * BVMT: GD tình cảm đẹp đẽ với ông bà (HĐ2)

II Đồ dùng

- GV: Tranh SGK, bảng phụ - HS: SGK

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi học sinh lên đọc “Bà cháu” trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Giáo viên nhận xét đánh giá B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy

2.1 HĐ1: Luyện đọc (10p)

- Giáo viên đọc mẫu toàn lần - GV hướng dẫn HS đọc toàn - Đọc nối tiếp dòng,

- Luyện đọc từ khó

- GV theo dõi ghi từ HS đọc sai: lúc lỉu, trĩu quả, xoài

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn

- GV hướng dẫn đọc câu dài Mùa xoài nào, mẹ

- HS thực theo yêu cầu GV

- Nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - Học sinh theo dõi - Đọc nối tiếp dòng, - HS đọc từ khó cá nhân, lớp đọc đồng

- Học sinh luyện đọc cá nhân - HS đọc nôi tiếp đoạn

(12)

em chọn chín vàng to / bày lên bàn thờ ơng //

- Ăn xồi cát chín / trảy từ ông em trồng / kèm với xơi nếp hương / em /khơng thứ quà ngon bằng.//

- Giải nghĩa từ: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà - Đọc nhóm

- GV yêu cầu nhóm thi đọc nối tiếp đoạn - GV yêu cầu lớp đọc đồng

2.2 HĐ2: Tìm hiểu (12p) - Gọi Hs đọc thầm

- Tìm hình ảnh đẹp xồi ?

- Quả xồi cát có mùi vi, màu sắc ? - Tại mẹ lại chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ông ?

- Tại bạn nhỏ cho xồi cát nhà thứ quà ngon ?

* BVMT: GD HS tình cảm đẹp đẽ ông

* QTE: Qua học cho biết tình cảm của bạn nhỏ ông nào? Và nói tình cảm em ơng mình?

2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (7p)

- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn - Giáo viên nhận xét chung

C Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét học

SGK

- Học sinh đọc phần giải - Đọc theo nhóm

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn - Lớp nhận xét bạn đọc hay - Lớp đọc đồng

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - Cuối đông, hoa nở trắng cành, - Có mùi thơm dịu dàng, vị đậm đà, …

- Để tưởng nhớ biết ơn ơng trồng cho cháu ăn - Vì xoài cát vốn thơm ngon bạn quen ăn gắn bó với kỉ niệm ơng

- HS lắng nghe

- Học sinh nhóm thi đọc toàn

- Cả lớp nhận xét chọn người thắng

- HS nêu ý kiến

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 11: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh làm tập sách giáo khoa

2 Kĩ năng: Mở rộng vốn từ liên quan đến đồ dùng công việc nhà

3 Thái độ: HS yêu thích mơn học * QTE: (BT2)

(13)

II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Học sinh lên bảng làm tập 3/82 - Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu (2p): Trực tiếp 2 Dạy (28’)

Bài 1: Tìm đồ vật vẽ ẩn bức tranh sau cho biết đồ vật dùng để làm (19p)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát phát đồ dùng tranh, gọi tên chúng nói rõ tác dụng chúng

Bài 2: Tìm từ việc (9p) - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên đọc thơ

- Nêu câu hỏi cho học sinh trả lời

+ Nêu việc bạn nhỏ làm giúp ông? + Nêu việc bạn nhỏ muốn ông làm giúp?

- Giáo viên nhận xét bổ sung

* QTE: Ở nhà ông bà quan tâm chăm sóc nào? Và kính trọng ơng bà nào?

C Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét học

- HS làm tập - Nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu

- Học sinh quan sát tranh - Nối phát biểu

+ Ghế, đĩa, đàn, chổi, bàn học, chảo, xoong, kiềng, dao, chén, thìa, tủ, …

- Học sinh đọc lại từ đồ dùng vừa tìm

- HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe

- Một số học sinh đọc lại thơ + Bạn giúp ông đun nước, rút rạ + Bạn muốn ơng làm giúp là: xách siêu nước, thổi khói, ôm rạ, dập lửa)

- Gọi vài học sinh đọc lại từ vừa tìm

- Học sinh làm vào tập - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 16/11/2020

(14)

TRẢI NGHIỆM

GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI BLUETOOTH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh phân biệt có loại khối BLUETOOTH 2 Kĩ năng:

- Giúp học sinh phân biệt có loại khối BLUETOOTH 3 Thái độ:

- Sáng tạo, hứng thú học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Các hình khối khối BLUETOOTH 2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra cũ (5 phút):

? Em cho biết có khối nguồn?

? Em nêu hoạt động khối nguồn

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giai đoạn kết nối - Giới thiệu bài

Giờ trước làm quen với khối biến đổi, tiết học ngày hôm cô giới thiệu cho khối

Blutooth đặc điểm khối tìm hiểu qua học hơm

- Giới thiệu khối Blutooth

- Giáo viên giới thiệu có loại khối BLUETOOTH

Hoạt động 2: Thực hành Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm hình khối để HS quan sát

- ? Nêu đặc điểm khối Blutooth - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét

- GV chốt

Có loại khối BLUETOOTH - Khối BLUETOOTH có màu xanh, mặt mặt liên kết

? Em nêu tác dụng loại khối

- HS trả lời

- Khối nguồn dùng cung cấp lượng cho robot hoạt động

- HS lắng nghe

- Học sinh quan sát khối BLUETOOTH

- Học sinh quan sát nêu đặc điểm khối BLUETOOTH

- Khối BLUETOOTH có màu đen, có1 mặt có núm xoay, mặt bên mặt liên kết

- HS nêu

- Khối BLUETOOTH điều khiển Robot từ xa thơng qua sóng Blutooth

(15)

 GV chốt chức loại khối

- Khối BLUETOOTH điều khiển Robot từ xa thơng qua sóng Bluetooth

Chú ý: Tải app Cubelets OS

trên CH Play App Store.

Hoạt động 3: Tổng kết tiết học

? Em nêu hoạt động khối BLUETOOTH

- Nhắc nhở HS nhà học làm bài, xem trước

Có loại khối BLUETOOTH

- Khối BLUETOOTH điều khiển Robot từ xa thông qua sóng Bluetooth

-Buổi chiều

Tốn Tiết 54: 52 - 28 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết thực phép trừ mà số bị trừ số có chữ số, chữ số hàng đơn vị 2, số trừ số có chữ số

2 Kĩ năng: Biết vận dụng phép trừ học để làm tính giải tốn

3 Thái độ: HS hứng thú với mơn học II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ số

- Giáo viên nhận xét đánh giá B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Giới thiệu phép trừ 52- 28 (10p) - GV nêu tốn để dẫn đến phép tính 52 - 28

- Giáo viên viết phép tính lên bảng: 52- 28 = ?

- Hướng dẫn học sinh thực phép tính * khơng trừ lấy 12 trừ 4, viết 4, nhớ

* thêm 3, trừ 2, viết

* Vậy 52 – 28 = 24

- HS thực yêu cầu GV - Nhận xét

- HS lắng nghe

- Học sinh thao tác que tính để tìm kết 24

- Học sinh thực phép tính vào bảng

- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, tính

- Học sinh nhắc lại cách đặt tính tính

(16)

2.2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: Tính

- Gọi Hs đọc yêu cầu - YC HS tự làm - GV nhận xét, đánh giá

Bài 2: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ là:

- Gọi Hs đọc yêu cầu - GV hỏi HS cách làm

- GV nhận xét Bài 3: Giải toán

- Gọi Hs đọc yêu cầu

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán nào?

- GV chữa củng cố lời giải

C Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học, dặn dò nhà

- Học sinh đọc yêu cầu - HS làm vào

- HS đọc làm, đối chiếu nhận xét

72 92 62 82 42 - 58 - 69 - 34 - 28 - 35 14 23 28 54

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm vbt 52

- 36 16

92 - 76 16

82 - 44 38

72 - 47 25 - Lớp đổi chữa bàì

- HS đọc tốn

- HS tóm tắt giải toán:

Bài giải

Buổi chiều cửa hàng bán số đường là:

72 - 28 = 44 (kg)

Đáp số: 44 kg đường

- HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 11: CHỮ HOA: I I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nắm độ cao chữ I hoa, hiểu nghĩa câu ứng dụng Ích nước lợi nhà

2 Kĩ năng:

- Viết đúng, đẹp chữ I hoa Yêu cầu viết chữ cỡ thường, cỡ vừa, mẫu chữ nét

- Biết cách nối nét từ chữ hoa I sang chữ đứng liền sau - Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng

3 Thái độ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết II Đồ dùng

(17)

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ:(4p) - Lớp viết bảng con: H - GV chữa, nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p): Trực tiếp 2 HD HS viết (7p)

- GV treo chữ mẫu - H/d HS nhận xét - Chữ cao li? - Chữ I gồm nét?

- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu

- GV HD cách viết SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ

- HS nhận xét độ cao, H/ l chữ - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu

-Y/ C HS viết bảng 3 HS viết (15p).

- GV ý tư ngồi, cách cầm bút 4, Chấm chữa (7p)

- GV chấm chữa nhận xét 5 Củng cố dặn dò: ( 3p)

- Nhận xét học - VN viết vào ô li

- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - li

- nét

- HS viết bảng

- HS viết vào

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 22: CÂY XỒI CỦA ƠNG EM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm tập phân biệt g / gh, s / x, ươn / ương

2 Kĩ năng: Nghe viết xác, trình bày đoạn đầu bài: “Cây xồi ơng em”

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng

- GV: Giáo án

- HS: Vở tả, VBT III Hoạt động dạy học

(18)

- Học sinh viết bảng tiếng có âm đầu x/ s; g/ gh

- Giáo viên nhận xét đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết (20p) - Giáo viên đọc mẫu viết

- Cây xồi cát có đẹp?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ khó: Cây xồi, trồng, lẫm chẫm, cuối đơng, …

- Nhận xét

- Hướng dẫn học sinh viết vào - Đọc cho học sinh viết

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Đọc lại cho học sinh soát lỗi

- Giáo viên thu chấm 7, có nhận xét cụ thể 2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập (8p)

Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh nhóm thi làm nhanh

- Nhận xét làm học sinh

Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x: - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh vào

- Giáo viên lớp nhận xét chốt lời giải

C Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học, dặn dò nhà

- HS viết bảng

- HS lắng nghe

- 2, học sinh đọc lại

- Hoa nở trắng cành, sai lúc lỉu, đu đưa theo gió

- Học sinh luyện viết bảng

- Học sinh nghe Giáo viên đọc chép vào

- Soát lỗi - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Đại diện học sinh nhóm lên thi làm nhanh

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải

+ Lên thác xuống ghềnh + Con gà cục tác chanh + Gạo trắng nước + Ghi lòng tạc

- HS đọc yêu cầu - Học sinh làm vào - Học sinh lên chữa

+ Nhà mát, bát ngon cơm

+ Cây xanh xanh + Cha mẹ hiền để đức cho

(19)

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 11: GIA ĐÌNH I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết công việc thường ngày người gia đình

2 Kĩ năng: Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm cơng việc nhà tùy sức

3 Thái độ: Yêu quí, kính trọng người thân gia đình

* QTE: + Trẻ em có quyền sống gia đình hạnh phúc, quyền được chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ người thân gia đình

+ Bổn phận yêu quý, kính trọng, lời, lễ phép với ơng bà, cha mẹ II Các kĩ sống bản

- Kĩ tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí mối quan hệ gia đình - Kĩ đảm nhận trách nhiệm: Tham gia số cơng việc gia đình phù hợp với lứa tuổi

- Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng III Đồ dùng

- Giáo viên: Phiếu tập - Học sinh: Vở tập IV Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (4p)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới: (28p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Dạy mới

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa

- Gia đình Mai có ai? - Ơng bạn Mai làm gì?

- Ai đón bé trường mầm non? - Bố Mai làm gì?

- Mẹ Mai làm gì? Mai làm giúp mẹ ?

- Hình mơ tả gia đình nghỉ ngơi gia đình Mai ?

- Giáo viên kết luận: Gia đình Mai gồm có ơng, bà, bố, mẹ, Mai em trai Mai

* Hoạt động 2: Nói cơng việc người gia đình

- Yêu cầu em nhớ lại việc thường làm gia đình

- Giáo viên kết luận: Mỗi người có

- HS lắng nghe

- Học sinh lắng nghe - Quan sát hình vẽ

- Gia đình Mai có người - Ông bạn Mai tưới

- Mẹ Mai đón em bé trường mầm non

- Bố Mai sửa quạt

- Mẹ Mai nấu cơm, Mai giúp mẹ nhặt rau

- Hình - HS lắng nghe

- Học sinh trao đổi nhóm - Nối phát biểu

(20)

gia đình tham gia cơng việc gia đình bổn phận trách nhiệm người gia đình Mỗi người gia đình phải yêu thương, …

C Củng cố - Dặn dò (3p) - Hệ thống nội dung

- Nhận xét học, dặn dò nhà

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 17/11/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng

THỂ DỤC

Bài 22: TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” ÔN BÀI THỂ DỤC PTC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tiếp tục ôn Ôn trò chơi Bỏ khăn

2 Kĩ năng: Hs biết thực động tác theo nhịp đẹp

3 Thái độ: Hs biết cách chơi tham gia vào chơi tương đối chủ động II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Sân tập vệ sinh sach sẽ, gv chuẩn bị còi, 1khăn III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1.Phần mở đầu

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

HS đứng chỗ vổ tay hát Khởi động

Giậm chân… giậm Đứng lại……đứng Trị chơi : Có chúng em Kiểm tra cũ : hs Nhận xét

2 Phần bản - Đi

- Trị chơi: Bỏ khăn

Đội hình nhận lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Đội hình học ơn

(21)

Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

3.Phần kết thúc

Chạy nhẹ nhành theo vòng tròn HS vừa theo vòng tròn vừa hít thở sâu

HS đứng chỗ vỗ tay hát

Hệ thống học nhận xét học Về nhà ôn động tác TD học

GV

Đội hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Phát triển HS tình cảm thiêng liêng thầy trị Kĩ năng:

- HS biết kính trọng, lễ phép, biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo Thái độ:

- HS yêu trường, yêu lớp, thích học

II Tài liệu phương tiện:

- Chuẩn bị thơ, ca dao, tục ngữ, hát mái trường - Mỗi HS thiệp chúc mừng

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động: - Hát tập thể

- Giới thiệu chương trình văn nghệ 2.Tiến hành:

Hát Bụi phấn - Nhạc Vũ Hoàn: Văn Lộc

- Nội dung hát nói điều gì?

- GV đọc cho HS nghe vài thư, thiệp chúc mừng gửi thầy cô giáo cũ - Hướng dẫn HS viết thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ

- Mời số HS đọc thiếp chúc mừng

- HS lắng nghe

- Đội văn nghệ lớp chuẩn bị - Cả lớp hát Bụi phấn

- HS nêu ý kiến

(22)

của

3 Kết thúc hoạt động:

- Người điều khiển chương trình cảm ơn bạn tham gia, khen ngợi HS biết thể tình cảm u q, biết ơn thầy giáo

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét cách làm việc em -Về chuẩn bị hát tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11

- GV lên kế hoạch, phổ biến cho HS nắm thể lệ giao lưu, nội dung thi (tìm hiểu ngày hiến chương nhà giáo, ngày nhà giáo Việt Nam, hoạt động ngày nhà giáo Việt Nam)

thư

- Cả lớp tuyên dương

- Vui văn nghệ chúc mừng ngày 20-11

- Thành lập đội giao lưu

-TOÁN

Tiết 55: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố thực phép trừ dạng 12 trừ số, cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết)

2 Kĩ năng: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết biết tổng số hạng kia, kĩ giải tốn có lời văn

3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: VBT

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Học sinh lên đọc bảng công thức 12 trừ số

- Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

Bài 1: Tính nhẩm (3p) - Gọi Hs đọc yêu cầu + Bài tính theo thứ tự nào? - Cho học sinh làm miệng

- GV chữa bài, củng cố kiến thức Bài 2: Đặt tính tính (8p) - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm bảng

- HS thực yêu cầu GV - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi sgk - HS tự làm

12 - = 12 - = 12 - = 12 - = 12 - = 12 – = 12 - = 12 - = 10

(23)

- Nhận xét bảng

- GV chữ củng cố cách đặt tính

Bài 3: Tìm x (6p)

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Gọi học sinh nêu lại cách tìm số hạng biết tổng số hạng

- GV chữa củng cố cách tìm số hạng chưa biết

Bài 4: Bài toán (8p) - Gọi Hs đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- GV chữa củng cố cách làm cho HS

Bài 5: Số? (4p)

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Cho học sinh quan sát hình vẽ đếm số hình tam giác khoanh vào đáp án

* Rèn kỹ nhận biết hình vẽ.

C Củng cố, dặn dị (5p)

- Nhận xét học

- Học sinh nhà học làm

- Học sinh nhẩm nêu kết - lên bảng làm HS làm vbt

82 - 47 35

62 - 33

29

42 - 25 17

22 -8 14

72 -29 43 - HS nêu yêu cầu

- Nêu lại cách tìm số hạng chưa biết

- Học sinh làm vào x + 16 = 32

x = 32 - 16 x = 16

x + 27 = 52 x = 52 – 27 x = 25 - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi sgk - HS nêu tóm tắt giải vào Bài giải

Số vịt có bờ là: 92 - 65 = 27 (con)

Đáp số: 27con vịt - HS nêu yêu cầu

- Học sinh quan sát hình vẽ đưa đáp án

- TL: Có hình tam giác

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 11: CHIA BUỒN, AN ỦI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết nói lời chia buồn, an ủi

2 Kĩ năng: Biết viết bưu thiếp thăm hỏi

3 Thái độ: HS u thích mơn học * QTE (HĐ củng cố)

+ Quyền có ơng bà u thương chăm sóc + Bổn phận phải biết kính trọng biết ơn ông bà II Các kĩ sống bản

- Thể cảm thông

(24)

- GV: Gíáo án - HS: VBT

IV Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- 2, học sinh lên bảng kể gia đình - Giáo viên lớp nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (2p) Trực tiếp 2 Dạy mới

Bài 1: Ông em (hoặc bà em) bị mệt Em hãy nói với ơng (hoặc bà) 2,3 câu để tỏ rõ quan tâm (8p)

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên nhắc học sinh cần nói lời thăm hỏi ơng bà ân cần, thể quan tâm tình cảm thương yêu

Bài 2: Hãy nói lời an ủi em với ông (bà): (10p)

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Cho học sinh quan sát tranh

- Giáo viên nhắc em yêu cầu em nói lời an ủi, em ơng bà

Bài 3: Bố mẹ em thăm quê ông bà Em viết thư ngắn hỏi thăm ông bà (10p)

- Yêu cầu học sinh làm vào

- Gọi số học sinh đọc vừa làm

* KNS: GD HS biết nói lời an ủi, động viên đối với người gặp chuyện buồn đặc biệt với người thân gia đình.

C Củng cố - Dặn dị (5p)

* QTE: Ở nhà ơng bà chăm sóc, yêu thương nào? Và chúng ta đã đáp lại tình cảm nào?

- Học sinh tập kể nhóm - Các nhóm kể

- Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

+ Ông ơi! Ông mệt ạ? + Bà ơi! Bà mệt ạ? Cháu giúp bà việc

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh nối phát biểu ý kiến

- T1: Ông ơi! Ông đỡ chút không ạ?

- T2: Bà đừng buồn! Cháu bà mua khác

- T3: Ơng đừng tiếc ơng ạ! Bố cháu mua tặng ơng kính khác

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào - Một số HS đọc - Cả lớp nhận xét

- HS lắng nghe - HS nêu ý kiến

(25)

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

-SINH HOẠT TUẦN 11 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 11 có phương hướng phấn đấu tuần 12

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 12 II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.

Phần I: Sinh hoạt lớp (20p) A Hát tập thể:

- Lớp hát bài: Lớp đoàn kết

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 11: Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ - Cả lớp có ý kiến nhận xét

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 11

6 Giáo viên nêu quy định nề nếp lớp học tiêu thi đua tuần, tháng cá nhân, tổ

Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …)

……… ……… * Học tập:

……… ……… * TD-LĐ-VS:

……… ………

Tồn tạị:

……… ……… C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 12:

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp

- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ - Hăng hái phát biểu xây dựng

(26)

- Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

Phần II: Sinh hoạt nhi (20p)

1 Sinh hoạt nhi a Ổn định tổ chức

Tập trung toàn sao, hát tập thể bài hát: “Mái trường mến yêu” b Phụ trách kiểm tra thi đua

- Kiểm tra vệ sinh, kiểm tra thi đua tuần qua, khen em thực tốt Nhắc nhở em thực cha tốt, cử bạn giúp đỡ bạn chưa tốt

c Thực chủ điểm: “Tôn sư trọng đạo”

- GV nêu câu hỏi:

- Ngày nhà giáo Việt Nam đời vào ngày tháng năm nào? HSTL: Ngày nhà giáo Việt Nam đời vào ngày 20/11/1982 + Em đọc thơ nói thầy cô giáo?

HSTL: Học sinh đọc thơ (2-3 học sinh)

+ Hãy kể hoạt động ngày 20//1 trường em? HSTL: Thi văn nghệ, thi đua học tốt, đá cầu, đá bóng…

+ Nhận xét buổi sinh hoạt: Vừa sinh hoạt chủ điểm: “Uống nước nhớ nguồn” Để thực tốt điều này, cần chăm ngoan học giỏi, lời bố, mẹ thầy cố giáo

2 Vệ sinh lớp học

- Gv hs tham gia vệ sinh lớp học, bàn ghế.

Ngày đăng: 02/03/2021, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w