1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

GA lớp 4 tuần 10 (2019-2020)

37 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 133,75 KB

Nội dung

Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân?. 2.2[r]

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn:9/11/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 Toán

Tiết 46: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố về:

- Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt - Nhận biết đường cao tam giác

- Vẽ hình vng, hình chữ nhật có độ dài cho trước - Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước

2 Kĩ năng: Rèn kỹ nhận biết góc vẽ hình chữ nhật, hình vng 3 Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị

- Thước thẳng, ê ke

III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (4')

- Gọi HS lên bảng làm: vẽ hình vng ABCD có cạnh 7dm, tính chu vi diện tích hình

- GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (1')

Giờ học tốn hơm em củng cố kiến thức hình học học

2 Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: ( 9-10')

Học sinh đọc yêu cầu bài: - Giáo viên vẽ lên bảng hình

+ Yêu cầu HS ghi tên góc vng, góc nhon, góc tù, góc bẹt có hình

- Giáo viên yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS làm bảng

- Giáo viên nhận xét chữa

+ So với góc vng góc nhọn lớn hay bé hơn?

+ So sánh góc tù với góc vng?

Hoạt động HS - 2HS lên bảng làm

Chu vi hình vng là: x = 28 (dm) Diện tích hình vng là:

7 x = 49 (dm2)

ĐS: 28 dm, 49 dm2

1 Viết tên góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình

M

O

P N

Hình a: Góc đỉnh A; cạnh AB, AC là góc vng

(2)

+ góc bẹt góc vng? * GV chốt: Củng cố cho HS góc nhọn, góc bẹt, góc tù

Bài (6-7')

Học sinh đọc yêu cầu bài: - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào SGK - HS chữa miệng - GV chữa

+ Vì AB gọi đường cao tam giác ABC

+ Vì AH khơng phải đường cao?

- GV: Trong tam giác vuông cạnh góc vng đường cao tam giác

Bài 3:( 5-6')

- Học sinh đọc yêu cầu bài: - HS làm vào ôli - Giáo viên chữa

- Yêu cầu vẽ thẳng, đều, đẹp

nhọn

- Góc đỉnh B; cạnh BM, cạnh BC góc nhọn - Góc đỉnh B; cạnh BA, BC góc nhọn - Góc đỉnh C; cạnh CM, CB góc nhọn - Góc đỉnh M; cạnh MA, MB góc nhọn

- Góc đỉnh M; cạnh MB, MC góc tù - Góc đỉnh M; cạnh MA, MC góc bẹt A B

D C

Hình b: Góc đỉnh A; cạnh AB, AD là góc vng

- Góc đỉnh B; cạnh BD, BC góc vng

- Góc đỉnh D; cạnh DA, DC góc vng

- Góc đỉnh B; cạnh BA, BD góc nhọn - Góc đỉnh C; cạnh CB, CD góc nhọn - Góc đỉnh D; cạnh DA, DB góc nhọn - Góc đỉnh D; cạnh DB, DC góc nhọn - Góc đỉnh B; cạnh BA, BC, góc tù 2 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. A

B H C

a) AH đường cao hình tam giác ABC (S )

b) AB đường cao hình tam giác ABC (Đ )

(3)

Bài 4: (7-8')

- HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - Gọi HS làm bảng

- GV yêu cầu HS nêu bước vẽ, nêu hình chữ nhật cặp cạnh song song với AB

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

* GV chốt cách vẽ hình vng, hình chữ nhật

C Củng cố- Dặn dị (2')

+ Nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

- Dặn dị: Về nhà ơn làm tập 3,4 SGK

- Chuẩn bị sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

A 6cm B

M N 4cm

D C

- Các hình chữ nhật là: ABCD, ABMN, MNCD

- Các cặp song song với cạnh AB là: MN, DC

-Địa lí

Tiết 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học xong học sinh biết - Vị trí thành phố Đà Lạt đồ

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu Đà Lạt

- Xác lập mối quan hệ địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

2 Kĩ năng: Dựa vào đồ, lược đồ tài liệu tự tìm kiến thức. 3 Thái độ: yêu mến thành phố Đà Lạt

II Chuẩn bị:

- Bản đồ địa lí Việt Nam Tranh ảnh Đà Lạt Máy tính bảng III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5') - Gọi HS lên bảng

+ Hãy nêu số đặc điểm sơng Tây ngun?

+ Vì cần phải bảo vệ rừng

Hoạt động HS

+ Các sơng Tây Ngun là: Xê Xan, Ba, Đồng Nai

+ Có độ cao khác nên lịng sơng thác ghềnh Người dân tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất điện phục vụ người

(4)

trồng rừng? - GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (1')

Bài học hơm giúp em biết Đà Lạt lại trở thành thành phố du lịch nghỉ mát tiếng nước ta

2 Tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Thành phố Đà Lạt nổi tiếng rừng thông thác nước: Làm việc cá nhân.(7')

- Giáo viên treo lược đồ Tây Nguyên đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS vị trí thành phố Đà Lạt

+ Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên nào?

+ Đà Lạt có độ cao mét? + Với độ cao Đà Lạt có khí hậu nào?

- GV: Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên, có độ cao 1500m so với mặt nước biển, khí hậu quanh năm mát mẻ

- Gọi HS lên bảng lược đồ nêu lại vị trí khí hậu Đà Lạt Hoạt động 2: Đà Lạt thành phố nổi tiếng rừng thông thác nước. (9’)

Làm việc theo cặp

- Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh hồ Xuân Hương thác Cam Li

+ Em vị trí hồ Xuân Hương thác Cam li lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt

+ Em mô tả cảnh đẹp hồ Xuân Hương thác Cam Li

loại Gỗ, tre, nứa, mây, loại làm thuốc nhiều thú quí

+ Rừng chống xói mịn đất, ngăn lũ lụt

- HS nêu - HS khác nhận xét + Cao nguyên Lâm Viên

+ Có độ cao 1500m so với mặt nước biển

+ Khí hậu mát mẻ quanh năm

- HS lược đồ

- Học sinh lên bảng vị trí mô tả cảnh đẹp hồ Xuân Hương thác Cam li

(5)

+ Vì nói Đà Lạt thành phố tiếng rừng thông thác nước? Kể tên số thác nước đẹp Đà Lạt

- GV: Đà Lạt có khơng khí mát mẻ quanh năm, có nhiều cảnh đẹp tự nhiên du lịch Đà Lạt phát triển

Hoạt động 3: Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ mát (5’)

Làm việc nhóm

+ Vì Đà Lạt lại trở thành thành phố du lịch, nghỉ mát tiếng?

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, kết luận

- GV: Đà Lạt có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch - Giáo viên lược đồ nêu lại khu trung tâm thành phố Đà Lạt Hoạt động 4: Hoa rau xanh ở Đà Lạt (7’)

Làm việc cá nhân

- Giáo viên yêu cầu HS đọc phần SGK

+ Rau Đà Lạt trồng ntn? + Vì Đà Lạt thích hợp trồng loại sau xứ lạnh?

+ Em kể số loại hoa Đà Lạt?

+ Rau, hoa Đà Lạt có giá trị nào?

- GV: Ngồi mạnh du lịch Đà Lạt vùng hoa, quả, rau xanh tiếng với sản phẩm ngon, có giá trị cao

* Ghi nhớ: SGK

cách hồ km vượt qua tảng đá hoa cương lớn tạo thành thác Cam Li + Ở có rừng thơng thác nước đẹp tiếng, vườn hoa tươi tốt quanh năm toả hương Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp: Cam li, Pơ ren

- Có khí hậu quanh năm mát mẻ - Có cảnh quan tự nhiên đẹp

- Có cơng trình phục vụ du lịch - Có nhiều hoạt động du lịch lí thú

+ Rau Đà Lạt trồng quanh năm

+ Vì có khí hậu lạnh quanh năm + Hoa hồng, cúc, lay ơn

+ Quả đào, dâu tây + Bắp cải, súp lơ

+ Xuất nước

(6)

C Củng cố- dặn dị (3')

- Nêu vị trí địa lí, khí hậu Đà Lạt? - ƯDPHTM: Gv tổ chức cho HS tìm trah ảnh Đà Lạt máy tính bảng, giới thiệu cho lớp nghe - Dặn dị: Về nhà ơn chuẩn bị sau: Ôn tập

- Nhận xét tiết học

- HS nêu - HS thực

-Tập đọc

Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

+ Kiểm tra tập đọc từ tuần đến tuần

+ Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc diễn cảm thể nội dung bài, cảm xúc nhân vật

+ Trả lời 1- câu hỏi nội dung đọc, hiểu ý nghĩa đọc

2 Kĩ năng: Viết đặc điểm câu ghi nhớ tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể từ tuần đến tuần

+ Tìm đoạn văn có giọng đọc yêu cầu Đọc diễn cảm đoạn văn 3 Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 1->9 - Bảng phụ kẻ sẵn tập

III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (4')

- HS đọc TLCH bài: Điều ước vua Mi - đát.

- 3HS đọc nối tiếp đoạn nêu ý đoạn

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1')

- Giờ học hôm giúp em ôn tập kiểm tra kiến thức học thuộc chủ điểm “Thương người thể thương thân” Luyện đọc diễn cảm 2 HDẫn tìm hiểu luyện đọc Bài 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng (20')

Hoạt động HS

1 Điều ước vua Mi - đát thực

2 Vua nhận khủng khiếp điều ước

(7)

- GV gọi theo nhóm HS lên bắt thăm đọc

- HS chuẩn bị thời gian phút - Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc - GV nhận xét chấm điểm

Bài 2: Ghi lại điều cần nhớ về các tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân vào bảng theo mẫu - Học sinh đọc yêu cầu bài:

- Giáo viên yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi làm VBT

+ Những tập đọc ntn gọi truyện kể?

+ Hãy tìm kể tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người thể thương thân”

- Học sinh làm bài: GV phát phiếu học tập cho nhóm, nhóm xong trước dán phiếu lên bảng

- Gọi HS đọc bài:

- Giáo viên ghi nhanh lên bảng - Giáo viên nhận xét, chữa

Bài 3: Trong tập đọc trên, tìm đoạn văn có giọng đọc

- HS đọc yêu cầu bài:

- Giáo viên yêu cầu HS (đọc) tìm đoạn văn có giọng đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến

- Giáo viên nhận xét, kết luận đoạn văn

- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn

- Nhận xét - khen em đọc tốt

- HS lên bốc thăm đọc - HS thực

- HS thực đọc theo yêu cầu GV

- Là tập đọc có chuỗi việc liên quan đến hay số nhân vật, truyện nói lên ý nghĩa

Tên

Tác giả

Nội dung Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tơ Hồi

Dế Mèn thấy chị Nhà Trị yếu đuối tay bênh vực Dế Mèn Nhà Trò bọn Nhện Người ăn xin Tuốc ghê nhép

Sự thông cảm sâu sắc cậu bé qua đường ông lão ăn xin Tôi (chú bé) Ông lão ăn xin

1 Đoạn văn có giọng đọc tha thiết, trìu mến

- Người ăn xin: “Tơi chẳng biết cách chút cho ơng lão”

2 Đoạn văn có giọng thảm thiết

- Năm trước, gặp thời đói vặt cánh ăn thịt em

(8)

C Củng cố- Dặn dò (3') - GV tổng kết nội dung

- VN luyện đọc TLCH CBị sau: ôn lại quy tắc viết chữ hoa

- Nhận xét học

xây không?

-Ngày soạn: 10/11/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019 Toán

Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố về

- Thực phép tính cộng trừ với số có nhiều chữ số

- Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- Vẽ hình vng, hình chữ nhật

- Giải tốn có liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số

2 Kĩ năng: Rèn kỹ thực phép tính với số có nhiều chữ số, tính chu vi hình chữ nhật, hình vng

3 Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị:

- Thước kẻ ê ke

III Các hoạt đông dạy học Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (4')

Gọi HS lên bảng làm tập -SGK

- GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1')

Giờ học tốn hơm em củng cố kiến thức

Hoạt động HS a Viết tên góc có hình A

M

B C - Góc vng BAC

- Góc nhọn: ABC, ABM, MBC; ACB AMB

(9)

phép tính với số tự nhiên, hình học học

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: (7')

Học sinh đọc yêu cầu bài: - Học sinh làm VBT - Gọi HS làm bảng - Giáo viên chữa

+ Khi thực phép cộng (Phép trừ số có nhiều chữ số ta thực ntn? * GV: Củng cố cho HS cách đặt tính thực phép tính

Bài (8')

Học sinh đọc yêu cầu

+ Để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện áp dụng tính chất nào?

+ Nêu tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng?

- Học sinh làm vào ôli - Gọi HS làm bảng

- Giáo viên chữa

- Gv củng cố tính chất phép cộng Bài (7')

- 1Hs đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào - HS chữa miệng - HS nhận xét - GV nhận xét

- Nêu yêu cầu

- Ta đặt tính thực cộng (trừ) từ trái qua phải

- Nêu yêu cầu - HS nêu - HS làm

a) 6257 + 989 + 743 = (6257+ 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989

b) 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678) = 5798 + 5000 = 10798 - Nêu yêu cầu - HS nêu - HS làm

Bài giải:

a) Hình vng BIHC có cạnh BC = 3cm, nên cạnh hình vng BIHC 3cm b) Trong hình vng ABCD, cạnh DC vng góc với cạnh AD cạnh BC Trong hình vng BIHC, cạnh CH vng góc với cạnh BC cạnh IH Mà DC CH phận cạnh DH Vậy cạnh DH vng góc với cạnh AD, BC, IH

c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: + = (cm)

(10)

Bài (9')

HS đọc yêu cầu bài: + Bài toán cho biết gì?

+ Biết nửa chu vi hình chữ nhật tức biết gì? (Biết tổng số đo chiều dài chiều rộng)

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài tốn thuộc dạng tốn học? - Gọi HS lên bảng giải toán - Gọi HS nhận xét

- Giáo viên chữa

- Gv củng cố cho HS dạng toán học

C Củng cố kiến thức (3')

- Muốn tính chu vi hình vng (Hình chữ nhật) ta làm ntn?

- Dặn dị: Về nhà ơn làm tập 2,3 SGK trang 56

- Chuẩn bị sau: - Nhận xét tiết học

Đáp số: 18cm - Nêu yêu cầu

- HS nêu - HS làm

Bài giải:

Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 – 4) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là:

6 + = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

10 x6 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2

-Chính tả

Tiết 10: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe - viết tả, trình bày đẹp Lời hứa. - Hệ thống hoá qui tắc viết hoa tên riêng

- Có ý thức rèn viết chữ đẹp giữ - Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng, đẹp cho HS 3 Thái độ: Chăm chỉ, yêu thích mơn học II Chuẩn bị:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5') - Gọi HS lên bảng

+ Nêu cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam?

+ Nêu cách viết hoa tên người tên địa lí nước ngồi?

- GV nhận xét

Hoạt động HS

- Ta viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên riêng

(11)

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1') GV nêu mục tiêu học 2 Viết tả

a HDẫn nghe viết tả (24') * Tìm hiểu nội dung viết (3') - GV đọc nội dung tả * HDẫn viết từ khó (3')

- HS nêu từ khó hay mắc lỗi viết - GV hướng dẫn cách viết

+ Bài viết em cần viết nào? + Bài có dấu câu nào?

+ Em viết ntn sau dấu câu? - GV đọc - HS viết từ khó

- HS đọc lại từ khó vừa luyện viết

- GV lưu ý HS cách trình bày * Viết tả (15')

- GV đọc tả * Sốt lỗi, chấm (3')

- GV đọc cho HS nghe tự soát lỗi

- Thu, chấm 5-6 nhận xét b Hướng dẫn làm tập Bài (6')

- Dựa vào nội dung tả Lời hứa, TLCH

- Học sinh đọc yêu cầu thảo luận cặp đôi

+ Em bé giao nhiệm vụ trị chơi đánh trận giả?

+ Vì trời tối em khơng về? + Dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

+ Có thể đưa phận đặt câu dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao?

- HS đọc thầm viết

VD: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ

+ Viết hoa chữ đầu câu chấm xuống dòng

+ Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng

+ Viết hoa

- HS viết vào nháp - 1HS viết bảng lớp - HS nghe viết vào

- HS tự soát lỗi đổi cho để soát lỗi, ghi lỗi giấy nháp

- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:

+ Em giao nhiệm vụ gác kho đạn + Vì em hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay

+ Các dấu ngặc kép dùng để báo trước phận sau lời nói nhân vật

(12)

- GV viết câu chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc kép để thấy rõ tính khơng hợp lý cách viết

VD: (Nhân vật hỏi): (Em bé trả lời): Bài (6')

- Gọi HS đọc bài: - Giáo viên chia nhóm

- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận để làm vào bảng

- Học sinh làm việc theo nhóm: Nhóm xong trước dán lên bảng - Gọi HS đọc câu trả lời

- Giáo viên kết luận

C Củng cố- Dặn dò (2') - GV tổng kết nội dung

- Dặn dị: Về nhà ơn TLCH CBị sau Ôn tập GHK1 Tiết - Chuẩn bị sau:

là em thuật lại với người khách, phải đặt dấu ngoặc kép

Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu

- Tên người, tên địa lí việt nam: viết hoa chữ đầu tiếng tạo tên

VD: Hồ Chí Minh

- Tên người, tên địa lí nước ngồi: viết hoa chữ đầu phận Nếu phận có nhiều tiếng tiếng có dấu gạch nối

VD: Lu-i Pa- xtơ

- Những tiếng có phiên âm theo phiên âm Hán Việt viết cách viết tên riêng Việt Nam

VD: Bắc Kinh, Bình Nhưỡng

-Ngày soạn:10/11/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019 Toán

Tiết 48: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ I)

-Luyện từ câu

Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Kiểm tra đọc lấy điểm (như yêu cầu tiết 1)

- Kiểm tra kiến thức cần nhớ nội dung chính, n/v, giọng đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng

(13)

II Chuẩn bị

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 1->9 - Bảng phụ kẻ sẵn tập

III Các hoạt động dạy học Hoạt động của

GV

A Kiểm tra bài cũ (3')

- Gọi HS lên bảng viết, Lớp viết giấy nháp:

- GV nhận xét 2 HDẫn tìm hiểu bài luyện đọc Bài 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng (20') - GV gọi theo nhóm HS lên bắt thăm đọc

- HS chuẩn bị thời gian phút

- Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc

- GV nhận xét Bài 2: Dựa vào nội dung bài tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng, ghi vào bảng điều cần nhớ 10’ - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc tên tập đọc

Hoạt động HS

+ Lí Thái Tổ, Hồ Chí Minh, Nhật Bản, Lu - i Pat-xtơ

- HS đọc theo yêu cầu giáo viên

- Một người trực trang 36 - Những hạt thóc giống trang 46 - Nỗi dằn vặt An- đrây- ca tr 55 - Chị em trang 59

(14)

truyện kể tuần 4,5,6 đọc số trang, GV ghi nhanh lên bảng - Yêu cầu HS trao đổi để hoàn thành phiếu

- GVkết luận lời giải

- Gọi HS đọc phiếu hoàn thành

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn theo giọng đọc em tìm

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

Tên Nội dung Nhân vật Giọng đọc

1 Một người trực

Ca ngợi lịng thẳng, trực Tơ Hiến Thành

Tơ Hiến Thành - Đỗ Thái Hậu

- Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ thể tính cách Tơ Hiến Thành Những hạt thóc

giống

Ca ngợi cậu bé Chôm dũng cảm, trung thực

- Chôm - Nhà vua

- Chôm: Ngây thơ - Nhà vua: Khi ôn tồn, dõng dạc Nỗi dằn vặt

An - đrây – ca

Thể tình thương, ý thức tránh nhiệm với người thân

- An - đrây- ca - Mẹ

- Trầm buồn, xúc động

4 Chị em tơi

Một bé hay nói dối ba để chơi em gái làm cho tỉnh ngộ

- Người cha - Cô chị - Cô em

- Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể tính cách, cảm xúc nhân vật:

- Người cha: Lúc ôn tồn, lúc trầm, buồn

(15)

phép, tức bực - Lời cô em lúc thản nhiên, lúc giả ngây thơ

C Củng cố - Dặn dò (3')

- Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì? - Những truyện kể em vừa đọc khuyên điều gì? - Về nhà luyện đọc TLCH Chuẩn bị sau: Ôn tập (tiếp) - Nhận xét học

-Kể chuyện

Tiết 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 4) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hệ thống hoá từ ngữ, thành ngữ học từ tuần đến tuần - Hiểu nghĩa tình sử dụng từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ học - Hiểu tác dụng cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

2 Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng đúng, xác từ ngữ nói viết Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ kẻ sẵn 1, Từ điển III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (4')

- Gọi HS đọc tập đọc truyện kể chủ điểm “Măng mọc thẳng” đọc giọng đọc

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1') - GV nêu mục tiêu tiết học 2 Hướng dẫn ôn tập Bài 1: (10')

- Học sinh đọc yêu cầu

+ Từ tuần đến tuần em học chủ điểm nào?

+ Từ tuần đến tuần em học mở rộng vốn từ nào?

- GV ghi nhanh lên bảng

- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ học theo chủ điểm ghi nhanh vào BT (phiếu) Y/c 2HS nhóm tìm chủ điểm

Hoạt động HS

- HS đọc theo yêu cầu GV

1 Ghi lại từ ngữ theo chủ điểm.

Các mở rộng vốn từ:

- Nhân hậu đoàn kết trang 17 33 - Trung thực tự trọng trang 48 62

(16)

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng đọc từ nhóm tìm

- Gọi nhóm lên chấm - Giáo viên chữa bài, tuyên dương em tìm nhiều từ

Thương người thể

thương thân Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước

Từ nghĩa: thương người, nhân hậu, đùm bọc, đoàn kết, bao dung, ủng hộ, bênh vực, cưu mang, nâng đỡ

Từ nghĩa: Trung thực, trung thành, thẳng tính, thật, thật thà, thực bụng, trực, tự trọng,

ước mơ, mong muốn, ước vọng, mơ tưởng, ước ao

Từ trái nghĩa: độc ác, hà hiếp, đánh đập, ác nghiệt, bất hoà, lục đục, tàn bạo,

Từ trái nghĩa: dối trá, lừa bịp, bịp bợm, gian ngoan,

Bài 2: Tìm thành ngữ tục ngữ học chủ điểm BT1. Đặt câu với thành ngữ nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ (10')

Thương người thể thương thân

Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ - Ở hiền gặp lành

- Một núi cao - Hiền bụt

- Lành đất

- Thương em ruột - Môi hở lạnh

- Máu chảy ruột mềm - Nhường cơm sẻ áo

- Trâu buộc ghét trâu ăn

* Trung thực:

- Thẳng ruột ngựa; - Thuốc đắng dã tật * Tự trọng:

- Giấy rách lấy lề; - Đói cho cho thơm

- Cây không sợ chết đứng

- Cầu ước thấy; - Ước vậy; - Ước trái mùa; - Đứng núi núi

- GV yêu cầu HS đặt câu giải nghĩa số câu tục ngữ

Bài 3: Lập bảng TK về

+ Trường em ln có tinh thần lành đùm rách + Bạn Hằng lớp em tính thẳng ruột ngựa

+ Bà em ln dặn cháu đói cho sạch, rách cho thơm

(17)

hai dấu câu học theo mẫu sau: (10') - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm lấy VD tác dụng chúng

- Gọi HS trình bày.HS lên bảng viết VD

- GV kết luận tác dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm

C Củng cố kiến thức (2')

- GV tổng kết nội dung

- VN luyện đọc TLCH CBị sau

- Nhận xét học

nói nhân vật, lúc đo dấu hai chấm kèm với dấu ngoặc kép hay dáu gạch đầu dòng

+ Dấu ngoặc kép: Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người

+ Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm

+ Đánh dấu từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt

VD:

- Cơ giáo hỏi: “Sao trị khơng trả lời”

- mẹ chợ mua nhiều thứ: gạo, thịt, mía, - Mẹ em thường gọi em “cún con”

- Cơ giáo thường nói: “Các em cố gắng cha mẹ”

-Khoa học

Tiết 19: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp) I Mục tiêu: Giúp hs củng cố kiến thức về:

1 Kiến thức: Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng

2 Kĩ năng: Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước

(18)

- Các tranh ảnh, mơ hình (các rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn

III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gv kiểm tra chuẩn bị học sinh - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’) Trực tiếp 2 Bài mới

a Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ?

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm Các em sử dụng thực phẩm mang đến, tranh, ảnh mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu hs làm việc theo yêu cầu Bước 3: Làm việc lớp

- Các nhóm trình bày bữa ăn nhóm

- Gv u cầu hs nói lại với cha, mẹ người lớn nhà học qua hoạt động

bHoạt động 2: Thực hành: Ghi lại trình bày 10 lời khun dinh dưỡng hợp lí

Bước 1: Làm việc cá nhân

- Hs làm việc hướng dẫn mục thực hành: Bạn ghi lại trang trí bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí để nói với gia đình thực

Bước 2: Làm việc lớp

- Một số hs trình bày sản phẩm với lớp

C Củng cố, dặn dò (3’)

- Gv dặn hs nhà thực theo bảng lời khuyên Bộ Y tế

Hoạt động HS

- Hs trình bày chuẩn bị

- HS lắng nghe

- Hs chuẩn bị chơi - Hs ý lắng nghe

- Hs lắng nghe gv hướng dẫn - HS vị trí nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí phân cơng công việc

- Hs sử dụng thực phẩm mang đến để thiết kế bữa ăn ngon bổ

- Đại diện nhóm trình bày - HS nêu

- Nhận xét, bổ sung

- Hs ý lắng nghe

- Hs thực hành vào nháp

(19)

- Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

-Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp

VĂN HĨA GIAO THƠNG

Bài 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS biết điều cần thực để đảm bảo an toàn ngang qua chỗ giao đường đường sắt

2 Kĩ năng:

- Chấp hành quy định đảm bảo an toàn ngang qua chỗ giao đường đường sắt

3 Thái độ:

- Tuyên truyền đến người điều cần thực để đảm bảo an toàn ngang qua chỗ giao đường đường sắt

II Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm - HS: Sách văn hóa giao thơng lớp

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV 1 Hoạt động trải nghiệm: (5’)

+ Hỏi: Em đường gặp chỗ giao đường đường sắt?

+ Lúc đó, em người làm gì? - GV giới thiệu mục tiêu mới:

2.Hoạt động bản: Đọc truyện: “Chậm chút an toàn”(10’) - YC HS đọc nội dung câu chuyện Cả lớp đọc thầm

- Cho HS đọc thầm tự trả lời câu hỏi:

Câu 1: Vì Hùng dẫn Quốc Hạnh đường khác để nhà?

Câu 2: Con đường mà Hùng dẫn Quốc Hạnh có đặc biệt?

Câu 3: Tại Hạnh Quốc không đồng ý chạy băng nhanh qua đường sắt theo lời đề

Hoạt động HS - HS nêu ý kiến

- Lắng nghe

- HS đọc truyện

- HS tự trả lời câu hỏi

Câu 1: Đường tắt nhà nhanh

(20)

nghị Hùng?

- Gọi số HS trả lời câu hỏi

- YC HS thảo luận nhóm (1 phút) trả lời câu hỏi số 4: Khi qua chỗ giao đường đường sắt, ta phải cho an toàn?

- GV nêu kết luận, gọi số HS đọc lại - Cho HS quan sát số hình ảnh chỗ giao đường đường sắt 3 Hoạt động thực hành (10’)

- Gọi hs đọc yêu cầu hoạt động - YC HS thực hành theo nhóm (4 phút) - GV tổ chức cho HS nêu kết thực hành trước lớp

- Hỏi: Theo em, qua chỗ đường giao với đường sắt khơng có rào chắn, em nên làm để đảm bảo an tồn?

- Hỏi: Theo em, qua chỗ đường giao với đường sắt có rào chắn, em nên làm để đảm bảo an tồn?

- Một số HS trả lời, lớp bổ sung ý kiến

- HS thảo luận nhóm đơi, HS trả lời theo hình thức hỏi đáp

Câu 4: Khi qua chỗ giao đường đường sắt, phải ý quan sát đảm bảo an toàn

- Một số HS đọc lại kết luận

- HS đọc

- HS thực theo yêu cầu GV

+ Hình 1: Hành động khơng nên làm Bạn HS hình đứng đường ray đùa giỡn tàu đến gần nguy hiểm

+ Hình 2: Hành động khơng nên làm Mọi người đứng gần rào chắn đoàn tàu ngang nguy hiểm

+ Cách đường ray mét + Cách rào chắn mét + Hình 3: Hành động khơng nên làm Hai bạn nhỏ cố băng qua rào chắn đoàn tàu đến rào chắn từ từ hạ xuống nguy hiểm

(21)

- GV Kết luận, nêu hai câu thơ: Thấy xe lửa đến từ xa

Nhắc cẩn thận tránh tức

- GV nhấn mạnh lại kết luận: qua chỗ đường giao với đường sắt có rào chắn, em nên đứng cách rào chắn mét để đảm bảo an toàn Khi qua chỗ đường giao với đường sắt khơng có rào chắn, em nên đứng cách đường ray tối thiểu mét để đảm bảo an toàn

- Giới thiệu cho HS hình ảnh số biển báo giao thông liên quan

4 Hoạt động ứng dụng (10’) Bài 1:

- YC HS đọc nội dung tập

- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi nhóm đơi

- GV HS nhận xét, bổ sung sau câu * Chốt ý đúng, tuyên dương nhóm thực tốt

Bài 2:

- YC HS đọc nội dung tập

- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi nhóm đơi

- GV HS nhận xét, bổ sung sau câu trả lời

- GV kết luận chốt ý đúng: Khi ngang qua chỗ giao đường sắt đường có rào chắn hay khơng có rào chắn, nơi có lắp đặt báo hiệu hay khơng có báo hiệu, cần quan sát thật kĩ qua để đảm bảo an toàn

- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ 5 Củng cố, dặn dò (2’)

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

- HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi đáp

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi đáp

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- – HS đọc ghi nhớ

-Ngày soạn:11/11/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019 Toán

(22)

1 Kiến thức: Biết cách thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số - Thực hành tính nhân xác, nhanh

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhân đúng, nhanh với số có chữ số Thái độ:u thích mơn học

II Chuẩn bị - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (3')

- Gọi HS lên bảng làm phép tính nhân với số có năm chữ số, lớp làm vào nháp

- GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (1')

Bài học hôm giúp em biết thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số

2 Hướng dẫn nhân số có sáu chữ số với số có chữ số (không nhớ) (10')

- GV viết phép nhân: 241 324 x = ?

- Gợi ý HS thực phép nhân nhân số có chữ số với số có chữ số em học

- GV HS chữa , nêu cách tính

Bước 1: Đặt thừa số có nhiều chữ số lên trước số có chữ số

Bước 2: Nhân từ phải -> trái hàng đơn vị -> hàng cao Ghi kết thẳng hàng với thừa số ban đầu

+ Em có nhận xét phép nhân này?

GV KL: Nhân số có sáu chữ số với số có chữ số (có nhớ) - GV ghi phép tính: 136 204 x = ?

- Cho HS đối chiếu kết làm

Hoạt động HS Đặt tính tính:

32405 x x 2345

- HS làm bảng, lớp làm nháp 136 204

x 544 816

- HS nhân miệng đọc kết (3 HS) nhân 8, viết

2 nhân 4, viết nhân 6, viết nhân 2, viết 2 nhân 8, viết nhân 4, viết - Phép nhân không nhớ

(23)

bài với bảng

- GVcho HS nhắc lại cách làm SGK

* GV chốt:

Đặt tính, nhân từ phải sang trái Khi thực phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau 3 Thực hành:

Bài 1: (5') Bài yêu cầu gì?

- Cho HS làm vào - Gọi HS lên bảng làm

- GV lớp kiểm tra làm bảng.Chốt kiến thức nhân số có chữ số với số có chữ số

Bài 2: (6')

- HS nêu yêu cầu

- Hs làm tập vào ôli

- HS lên bảng chữa bảng phụ

- HS nhận xét Bài 3: (5')

- HS nêu yêu cầu

- Em thực tính giá trị biểu thức nào?

- Lớp tự làm vào ôli - Gọi Hs lên bảng làm - Lớp nhận xét, chữa

+ Nêu cách tính giá trị biểu thức?

Bài 4: (6')

- Cho HS đọc toán + Bài tốn cho biết + Bài tốn hỏi gì? - GV tóm tắt tốn

+ Muốn biết huyện cấp truyện ta làm

1 Đặt tính tính:

341231 214325 102426 x x x 682462 857300 512130

2 Viết giá trị biểu thức ô trống:

m

201634 x m 403268 604902 806536 1008170

a) 321475 + 423507 x = 321475 + 847014 = 1168489

b) 843275 – 123568 x = 843275 – 617840 = 225435

+ Nếu biểu thức có phép tính cộng trừ, có nhân chia ta thực từ trái sang phải

+ Nếu biểu thức có + - X : ta thực nhân chia trước, cộng, trừ sau

- HS nêu - HS làm

Bài giải:

xã vùng thấp cấp số truyện là: 850 x = 6800 (quyển)

(24)

như nào?

+ Nêu cách tìm số truyện xã vùng thấp cấp?

+ Nêu cách tìm số truyện xã vùng cao cấp?

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm

- Nhận xét, chữa

+ Nêu cách tìm TBC nhiều số?

* GV chốt cách giải dạng tốn trung bình cơng

C Củng cố kiến thức (3')

- HS nhắc lại bước thực hiện tính nhân với số có chữ số

- Dặn dị: Về nhà ơn làm tập 3, trang 57

- Chuẩn bị sau: Tính chất giao hốn phép nhân

- Nhận xét tiết học

980 x = 8820 (quyển)

Cả huyện cấp số truyện là: 6800 + 8820 = 15620 (quyển ) Đáp số: 15620

-Tập đọc

Tiết 20: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 5) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kiểm tra đọc lấy điểm (như yêu cầu tiết 1)

- Hệ thống số điều cần ghi nhớ thể loại: nội dung chính, n/v, tính cách, cách đọc tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc , hiểu nội dung trả lời câu hỏi Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 1->9 - Bảng phụ kẻ sẵn tập 2,3 bút III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (3') - Gọi HS lên bảng

- Gọi HS nêu tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

- GV nhận xét chấm điểm

Hoạt động GV

- Dấu hai chấm: Báo hiệu phận sau lời nói nhân vật, lúc đo dấu hai chấm kèm với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng

(25)

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1')

GV nêu mục tiêu tiết học 2 Ôn tập

Bài 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng (20')

- GV gọi theo nhóm HS lên bắt thăm đọc

- HS chuẩn bị thời gian phút - Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc

- GV nhận xét chấm điểm

Bài 2: Ghi lại điều cần nhớ về TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ 10’

- HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc tên tập đọc, số trang thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”

- Giáo viên ghi nhanh lên bảng

- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm vào VBT

- Gọi HS đọc mình., nhận xét

+ Nếu lời nói trực tiếp câu chọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm

+ Đánh dấu từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt

- HS lên bảng bốc thăm đọc theo yêu cầu GV

- Trung thu độc lập (trang 66)

- Ở vương quốc tương lai (trang 70) - Nếu có phép lạ (trang 76) - Đơi giày ba ta màu xanh (trang 81) - Thưa chuyện với mẹ (trang 85) - Điều ước vua Mi - đát (trang 90)

Tên bài Thể

loại

Nội dung chính Giọng đọc.

1 Trung thu độc lập

Văn xuôi

Mơ ước anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập tương lai đất nước thiếu nhi

(26)

2 Ở Vương quốc Tương Lai

Kịch Mơ ước bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh, góp sức phục vụ sống

Hồn nhiên (Lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục Lời em bé: tự

tin, tự hào)

3 Nếu

chúng có phép lạ

Thơ Mơ ước bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp

- Hồn nhiên, vui tươi

4 Đôi giày ba ta màu xanh

Văn xuôi

Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đội làm cho cậu xúc động, vui sướng thưởng cho cậu đơi giày mà cậu mơ ước

- Chậm rãi, nhẹ nhàng(đoạn1-hồi tưởng):vui, nhanh hơn(đoạn 2-niềm xúc động, vui sướng cậu bé lúc nhận quà)

5 Thưa chuyện với mẹ

Văn xuôi

Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên thuyết phục mẹ đồng tình với em Khơng xem nghề hèn

- Giọng Cương: Lễ phép, nài nỉ, thiết tha Giọng mẹ: Lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng

6 Điều ước vua Mi -đát

Văn xuôi

- Vua Mi - đát muốn vật chạm vào biến thành vàng, cuối hiểu: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

- Khoan thai

- Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi vua: Từ phấn khởi, thoả mãn-> hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận Lời thần Đi-ô-ni-dốt phán: Oai vệ

Bài 3: Ghi chép n/v TĐ truyện kể học theo mẫu sau. 8’

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu tên tập đọc truyện kể - HS trao đổi làm nhóm bàn

- HS làm bảng phụ

Nhân vật Tên bài Tính cách

- Nhân vật “tơi ”, (chị phụ trách) - Lái

- Đôi giày ba ta màu xanh

(27)

- Cương - Mẹ Cương

- Thưa chuyện với mẹ

- Hiếu thảo, thương mẹ Muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ

- Dịu dàng, thương - Vua Mi-đát

- Thần Đi-ô-ni-dốt

- Điều ước vua Mi-đát

- Tham lam biết hối hận

- Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát học

C Củng cố, dặn dò (2')

- Các tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ cho em biết điều gì? - Dặn dị: Về nhà ơn

- Chuẩn bị sau: Ơn tập (tiếp) - Nhận xét tiết học

-Tập làm văn

Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 6) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Xác định tiếng đoạn văn theo (âm) mơ hình âm tiết học

- Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ câu văn, đoạn văn Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng đúng, xác từ ngữ nói viết Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị: - Bảng phụ

- Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (3') - Gọi HS lên bảng

+ Tìm từ nghĩa (Trái nghĩa) thuộc chủ điểm: thương người thể thương thân?

- GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (1')

GV nêu mục tiêu tiết học 2 Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: (6')

- Học sinh đọc yêu cầu

+ Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào?

+ Những cảnh đẹp đất nước cho em biết điều

Hoạt động HS

Từ nghĩa: thương người, nhân hậu, đùm bọc, đoàn kết, bao dung, ủng hộ, bênh vực, cưu mang, nâng đỡ

Từ trái nghĩa: độc ác, hà hiếp, đánh đập, ác nghiệt, bất hoà, lục đục, tàn bạo,

1 Đọc đoạn văn sau: - Hs đọc

+ Cảnh đẹp đất nước quan sát từ cao xuống

(28)

về đất nước ta? Bài 2: (9')

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS thảo luận hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác NX, bổ sung

- GVKL nội dung phiếu

Bài 3:(9')

- Học sinh đọc yêu cầu bài: + Thế từ đơn? Cho ví dụ? + Thế từ ghép? Cho VD? + Thế từ láy? Cho VD? - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm

- Gọi HS lên bảng viết từ tìm

- Gọi HS bổ sung - GVKL lời giải Bài 4:(8')

- Học sinh đọc yêu cầu + Thế danh từ? Cho VD? + Thế động từ? Cho VD? - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm

- Gọi HS lên bảng viết từ tìm

- Gọi HS bổ sung từ thiếu - GV kết luận lời giải

2 Tìm đoạn văn tiếng có mơ hình cấu tạo sau:

- Tiếng có vần

- Tiếng có đủ âm dầu, vần Tiếng Âm

đầu

Vần Thanh a Chỉ có

vần

Ao Ao Ngang

b Có đủ âm đầu, vần Dưới tầm cánh chuồn d t c c c b g l ươi âm anh u uôn ây a Sắc Huyền Sắc Sắc Huyền Ngang Huyền Huyền 3 Tìm đoạn văn trên:

Từ đơn Từ láy Từ ghép

Dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh,trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cánh, cịn,tầng

Chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng

Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút

4 Tìm đoạn văn trên:

Danh từ Động từ

Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dịng, sơng, đồn,

(29)

C Củng cố kiến thức (2')

- Dặn dị: Về nhà ơn làm tập KTra

- Chuẩn bị sau: Kiểm tra học kì

- Nhận xét tiết học

thuyền,

-Ngày soạn:12/11/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019 Toán

Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS

- Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân - Sử dụng tính chất giao hốn phép nhân để làm tính

2 Kĩ năng: HS biết sử dụng tính chất giao hốn phép nhân làm tính Thái độ: u thích mơn học

II Chuẩn bị: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (4') - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1')

Trong học em làm quen với tính chất giao hốn phép nhân

2 Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân (11-12')

a So sánh giá trị cặp phép nhân có thừa số giống nhau:

- GV viết bảng: 57 7 yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức

- Làm tương tự với phép nhân khác

- HS lên bảng đặt tính tính: 102426 x = 512130 410536 x = 1231608

2201634 x 4= 806536 01634 x = 403268

- HS nêu: 7 = 35; 5 = 35 Vậy 7 = 7

(30)

- GV nêu : phép nhân có thừa số giống ln ln b Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:

-Treo bảng phụ (Bảng SGK) - GV lớp hoàn thành bảng + Hãy so sánh giá trị biểu thức a  b b x a a = b = 8 + Hãy so sánh giá trị biểu thức a b và b  a trường hợp lại

+ Vậy giá trị biểu thức a xb ntn so với giá trị biểu thức bxa? GV: Ta viết: a x b = b a - Em có nhận xét thừa số tích a  b b  a?

+ Vậy đổi chỗ thừa số tích tích nào? GV kết luận (như SGK).

3 Thực hành: Bài 1: (3-4') - HS đọc đề

- HS chơi trị chơi tính truyền điện (Một HS đọc phép tính bên phải, HS khác đọc nhanh phép tính tương ứng bên trái có số cần tìm)

- HS giải thích cách làm (vận dụng tính chất giao hoán phép nhân) - HS nhận xét

Bài 2: ( 5-6')

- HS đọc đề tự làm - HS chữa miệng

- HS bàn đổi chữa

- HS nhận xét: Bài củng cố cho tính chất phép nhân? ( tính chất giao hốn)

Bài 3: (4-5')

- HS đọc yêu cầu

- GV viết bảng: x 2145 yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị biểu

a B a x b b x a

4 x = 32 x 4= 32 x = 42 x = 42 5 x = 20 x = 20 + Giá trị biểu thức a x b b x a 32

- HS đọc bảng số

- HS lên bảng thực tính

- Giá trị biểu thức a b b a

- HS đọc a x b = b a

- Đều có thừa số a b vị trí khác

- Không thay đổi - Vài HS đọc kết luận

1 Điền số thích hợp vào trống: a) 4x = x

207 x = x 207 b) x5 = x 2138 x = x 2138

- HS đọc đề tự làm - HS chữa miệng

- HS bàn đổi chữa

3 Tìm biểu thức có giá trị nhau: Đáp số:

(31)

thức

GV hướng dẫn:

+ Dựa vào tính chất giao hốn để Tìm biểu thức có giá trị sau tính kết biểu thức vừa tìm

- Lớp làm vào

- Gọi HS lên bảng chữa - GV, HS nhận xét làm HS = > Rút cách làm thuận tiện nhất: Không cần tính giá trị biểu thức mà cộng nhẩm so sánh thừa số dựa vào tính chất giao hoán phép nhân để rút KQ Bài (4')

- Gọi HS nêu yêu cầu

GV gợi ý để HS điền số phù hợp - Yêu cầu HS nêu kết giải thích

+ Em rút nhận xét ?

* GV chốt kiến thức : Một số nhân với số

Số nhân với C Củng cố kiến thức (2')

+ Nêu tính chất giao hốn phép nhân?

- Dặn dị: Về nhà ơn làm tập VBT, SGK

- Chuẩn bị sau: Nhân với 10, 100, 1000

(e)

(a) có giá trị biểu thức (d) (c) có giá trị biểu thức (g) (3 + 2) x 10 287 = 10 287 x5 x 2145 = (2100 + 45) x

3964 x = (4 + 2) x (3000 + 964 )

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

- Hình bên có hình chữ nhật

4 Số ?

- Lớp chữa theo kết a x = x a = a

a x = x a =

Số nhân với số Số nhân với

-Luyện từ câu

Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

-Tập làm văn

Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

-Sinh hoạt TUẦN 10 I Nhận xét tuần qua

(32)

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động * Ưu điểm:

- Học tập:

+ Có nhiều tiến học tập:

- Nề nếp:

* Một số hạn chế:

- II Phương hướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp học tập tốt

- Yêu cầu chấm dứt tượng học muộn - Thực tốt 15 phút truy đầu

-Chiều

Khoa học

Tiết 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I Mục tiêu:

Giúp HS:

1 Kiến thức: Biết tính chất nước

2 Kĩ năng: Quan sát tự phát màu, mùi, vị nước

- Làm thí nghiệm, tự chứng minh tính chất nước: khơng có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật hồ tan số chất - Có khả tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức

3 Thái độ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy- học:

- Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43

- HS GV chuẩn bị: HS phân cơng theo nhóm để đảm bảo có đủ + cốc thuỷ tinh giống (có dán số)

+ Nước lọc, sữa

(33)

+ Thìa

- Bảng kẻ sẵn cột để ghi kết thí nghiệm III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV A Ổn định 1’

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: 3’

- Hỏi: Chủ đề phần chương trình khoa học có tên ?

- GV giới thiệu: Chủ đề giúp em tìm hiểu số vật tượng tự nhiên vai trò sống người sinh vật khác Bài học em tìm hiểu xem nước có tính chất ?

2 Các hoạt động

HĐ 1: Màu, mùi vị nước 10’ - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng

- Yêu cầu nhóm quan sát cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc sữa vào Trao đổi trả lời câu hỏi :

1) Cốc đựng nước, cốc đựng sữa ? 2) Làm nào, bạn biết điều ?

3) Em có nhận xét màu, mùi, vị nước ?

- Gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét GV ghi nhanh lên bảng ý không trùng lặp đặc điểm, tính chất cốc nước sữa

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm độc lập suy nghĩ kết luận đúng: Nước suốt, không màu, không mùi, không vị

HĐ 2: Nước khơng có hình dạng nhất định, chảy lan phía 10’

Hoạt động HS

- HS lắng nghe

-Vật chất lượng - HS lắng nghe

- Tiến hành hoạt động nhóm

- Quan sát thảo luận tính chất nước trình bày trước lớp - Hs nêu cốc số…

+ Vì: Nước suốt, nhìn thấy thìa, sữa màu trắng đục, khơng nhìn thấy thìa cốc

Khi nếm cốc: cốc khơng có mùi nước, cốc có mùi thơm béo cốc sữa

+ Nước khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị

(34)

- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm tự phát tính chất nước

- Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp thuỷ tinh, nước, kính khay đựng nước

- Yêu cầu nhóm cử HS đọc phần thí nghiệm 1, trang 43/SGK, HS thực hiện, HS khác quan sát trả lời câu hỏi 1) Nước có hình dạng ?

2) Nước chảy ?

- GV nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm

- Hỏi: Vậy qua thí nghiệm vừa làm, em có kết luận tính chất nước ? Nước có hình dạng định khơng ? - GV chuyển ý: Các em biết số tính chất nước: Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định chảy tràn lan phía Vậy nước cịn có tính chất ? Các em làm thí nghiệm để biết

HĐ 3: Nước thấm qua số vật hoà tan số chất 10’

- GV tiến hành hoạt động nhóm - Hỏi:

1) Khi vơ ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm ?

2) Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?

3) Làm để biết chất có hồ tan hay khơng nước ?

- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, trang 43 / SGK

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm trước lớp

- HS làm thí nghiệm

- Làm thí nghiệm, quan sát thảo luận

- Nhóm làm thí nghiệm nhanh cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi giải thích tượng

+ Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước

+ Nước chảy từ cao xuống, chảy tràn phía

- Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS trả lời

- HS lắng nghe

- Trả lời

+ Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước

+ Vì mảnh vải thấm lượng nước định Nước chảy qua lỗ nhỏ sợi vải, chất bẩn khác bị giữ lại mặt vải

+ Ta cho chất vào cốc có nước, dùng thìa khấy lên biết chất có tan nước hay khơng

- HS thí nghiệm

(35)

+ Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có nhận xét ?

+ Yêu cầu HS nhóm lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất hoà tan nước

+ Hỏi:

1) Sau làm thí nghiệm em có nhận xét ?

2) Qua hai thí nghiệm em có nhận xét tính chất nước ?

C Củng cố- dặn dò:

- GV kiểm tra HS học thuộc tính chất nước lớp

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS nhà tìm hiểu dạng nước

- Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng

lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước

+ Em thấy vải, giấy vật thấm nước

- HS đem loại li thí nghiệm lên bảng để Hs lớp thấy lại kết sau thực

+ Em thấy đường tan nước; Muối tan nước; Cát không tan nước

+ Nước thấm qua số vật hồ tan số chất

- em đọc

-Lịch sử

Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981)

I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết Lê Hoàn lên vua phù hợp với yêu cầu đất nước hợp với lòng dân

2 Kĩ năng: Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược

3 Thái độ: Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến II Chuẩn bị:

- Hình SGK phóng to - PHT HS

III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A KTBC: (5’)

+ Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập đất nước?

Hoạt động HS - HS trả lời

(36)

- GV nhận xét B Bài : 1 Giới thiệu: 2’ 2 Dạy

a Tình hình nước ta trước quân Tống sang xâm lược 10’

- GV cho HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 ….sử cũ gọi nhà Tiền Lê”

- GV đặt vấn đề :

+ Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào?

+ Lê Hồn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ khơng ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận để đến thống nhất: ý kiến thứ vì: lên ngơi, Đinh Tồn cịn q nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hồn lên ngơi qn sĩ ủng hộ tung hơ “vạn tuế”

b Kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược.10’

* Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS - GV yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi :

+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?

+ Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào?

+ Lê Hoàn chia quân thành cánh đóng quân đâu để đón giặc ?

- Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không ?

- Kết kháng chiến nào?

- GV nhận xét, kết luận * Hoạt động lớp :

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: “Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đem lại kết cho nhân dân ta ?”

- GV kết luận: Nền độc lập nước nhà

- HS đọc

- HS lớp thảo luận thống ý kiến thứ

- HS nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung

- HS lớp thảo luận TLCH - HS khác nhận xét, bổ sung

(37)

được giữ vững ; Nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh tiền đồ dân tộc C Củng cố, dặn dò (3’)

- Cho HS đọc học

- Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết ?

- GV nhận xét

- Về nhà học chuẩn bị : “Nhà Lý dời đô Thăng Long”.

- Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:54

w