BỆNH học hệ hô hấp

86 71 2
BỆNH học hệ hô hấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH HỌC HỆ HÔ HẤP Mục tiêu Nêu nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, cách điều trị phịng bệnh hơ hấp 1.Hen Phế Quản 2.Viêm Phổi 3.Lao Phổi 4.Bệnh Cúm 5.Bệnh Sởi 6.Bệnh Ho Gà 7.Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính HEN PHẾ QUẢN I BỆNH HEN PHẾ QUẢN Đại cương Có khó thở lúc, kèm theo tăng phản ứng phế quản với tác nhân kích thích Tăng phản ứng phế quản làm hẹp lòng đường thở trở lại bình thường tự nhiên tác dụng thuốc giãn phế quản I BỆNH HEN PHẾ QUẢN Đại cương Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ, dị ứng, nội tiết địa… Biểu bệnh lý: co thắt phế quản, phù nề màng đệm nhầy phế quản, tăng tiết dịch nhầy phế quản I BỆNH HEN PHẾ QUẢN Triệu chứng lâm sàng Cơn khó thở đột ngột vào ban đêm, vài năm - Khó thở dội, thở chủ yếu, phải ngồi dậy dễ thở, trường hợp nặng tím tái I BỆNH HEN PHẾ QUẢN Triệu chứng lâm sàng - Cơ hô hấp bị co kéo làm lõm xương ức - Vẻ mặt đau khổ, sợ hãi… - Bệnh nhân khạc đàm nhày, màu - Nghe phổi có tiếng rale rít, rale ngáy - Nhịp tim nhanh 120 – 130 lần/phút I BỆNH HEN PHẾ QUẢN Xét nghiệm bổ sung (ngồi trạng thái hen) - Thăm dị chức hô hấp: dùng máy đo lưu lượng kế - Đo khí máu - Tìm ngun + Dị ứng: phấn hoa, phân ve, bị chét, lơng chó, mèo, thuốc Aspirin, bột, Osocyanates… + Khơng dị ứng: khí acid SO2, Ozon, NO2…; virus hô hấp hợp bào (RSV), cúm)… I BỆNH HEN PHẾ QUẢN Tiến triển - Các hen ngắn hay dài, xảy đợt, làm cho người bệnh suy nhược kiệt sức - Thông thường hen qua khỏi, có hen nặng làm cho người bệnh ngạt thở tử vong - Về lâu dài, hen phế quản dẫn đến tâm phế mạn khí phế thủng BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Định nghĩa - Bệnh đặc trưng giới hạn thông khí khơng hồi phục hồn tồn - Sự tắc nghẽn tiến triển - Sự đáp ứng viêm bất thường phổi số chất hay khí độc hại Sinh lý bệnh 2.1 Các phế nang, túi khí bị tổn thương a Mất độ đàn hồi - O2 vào khó, CO2 khó => Do khí bị nhốt lại thành túi khí VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Sinh lý bệnh b Mạch máu quanh phế nang bị hư hại - Do khơng trao đổi khí tốt - Do khí O2 giảm, khí CO2 tăng 2.2 Bệnh lý mạch máu COPD - Thiếu O2 mạn tính - Gây co thắt mạch máu phổi - Gây tăng áp lực động mạch phổi - Gây bệnh tâm phế mạn - Biểu phù, bệnh nặng đưa đến tử vong VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Nguyên nhân a Nguyên nhân chủ thể - Di truyền: thiếu hụt men Alpha antitrypsin - Dinh dưỡng: thiếu chất chống Oxy hóa Vitamin A, C, E chất đạm - Trẻ sinh non: phổi chưa phát triển đầy đủ - Giới tính: nam > nữ b Ngun nhân mơi trường - Thuốc lá, Ơ nhiễm mơi trường - Nghề nghiệp: mỏ vàng, silic, than - Nhiễm trùng tái phát nhiều lần lúc nhỏ VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Triệu chứng lâm sàng 3.1 Triệu chứng - Ho, khạc đàm, khó thở - Nặng ngực dần trở nên thường xuyên - Khò khè: cảm giác vướng đàm, khó khạc đàm - T/chứng khác: tâm phế mạn, phù, suy dinh dưỡng 3.2 Triệu chứng thực thể - Khó thở: nhịp thở nhanh, co kéo liên sườn… - Ứ khí: lồng ngực, tiếng tim, rì rào phế nang… - Suy tim phải: khó thở nằm đầu thấp, tĩnh mạch cổ nổi, hội chứng suy tim phải… VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Triệu chứng lâm sàng 3.3 Xét nghiệm cận lâm sàng - Thông thường: X quang - Chức hô hấp: phế dung ký - Test dãn phế quản - Vừa nặng: khí máu động mạch, ECG, siêu âm tim - Đàm đổi màu, đặc: cấy kháng sinh đồ - Khí phế thủng người trẻ khơng hút thuốc lá: thiếu alpha antitrypsin VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chẩn đốn 4.1 Đợt cấp COPD - Bệnh sử: khó thở tăng dần, số lượng đàm tăng, tính chất đàm: đục, đổi màu - Lâm sàng: thở nhanh > 25 lần/phút, co kéo hô hấp phụ, nhịp tim tăng, mạch, huyết áp dao động 4.2 Chẩn đoán phân biệt Hen phế quản Suy tim sung huyết Dãn phế quản Khởi phát > 40 tuổi Người trẻ   Nhiễm trùng hô hấp Triệu chứng Tiến triển từ từ - X quang bóng tim lớn Thay đổi ngày, rõ đêm - Phế dung ký sáng sớm khơng có h/c tắc nghẽn - Khạc đàm quanh năm - Ho máu - CT: hình ảnh dãn phế quản Hút thuốc Gia đình bị hen Hay bị viêm mũi Bệnh tim dị ứng, mề đay   Tắc nghẽn hồi phục sau test dãn phế quản > 12%     < 15% > 15%     Neutrophil Eosinophil       Tiền sử COPD Tắc nghẽn Đáp ứng luồng dẫn khí test dãn khơng phế quản hồiphục Đáp ứng corticoid Viêm nhiễm 4.3 Phân loại độ nặng Giai đoạn Triệu chứng FEV1 % FEV1/FVC dự đoán Ho, tăng tiết đàm kinh Bình thường (nguy cơ) niên (nhẹ) Bình thường ± triệu chứng < 70% ≥ 80% ± triệu chứng (tr/bình) < 70% 50 – 80% (nặng) ± triệu chứng < 70% 30 – 50 % Khó thở, ho đàm, suy < 70% hơ hấp, suy tim phải (rất nặng) < 30% VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Điều trị 5.1 Mục tiêu điều trị - Cải thiện triệu chứng chất lượng sống - Giảm thiểu suy giảm chức hơ hấp - Ngăn ngừa xử trí biến chứng - Giảm số lần nhập viện VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 5.2 Thuốc điều trị 5.2.1 Thuốc dãn phế quản 5.2.1.1 Đồng vận β2 – adrenergic - Dạng hít tác dụng ngắn + Tác dụng nhanh sau 15 phút, kéo dài – 5h: Salbutamol, Terbutalin + Tác dụng phụ: run tay, nhịp tim nhanh, không sử dụng thường xuyên gây lờn thuốc - Dạng hít tác dụng dài: dãn phế quản kéo dài ≥ 12h: Formoterol, Sameterol… - Dạng uống: Salbutamol mg, Terbutalin mg - Dạng chích: Terbutalin 0,5 mg VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 5.2 Thuốc điều trị 5.2.1 Thuốc dãn phế quản 5.2.1.2 Kháng Cholinergic - Tác dụng chậm β2 – adrenergic: sau 30 phút, kéo dài – - Gần không tác dụng phụ hấp thu vào máu - Nên dùng thường xuyên, dùng cần thiết - Các thuốc như: + Tác dụng ngắn: Ipratropium bromid (dạng hít) tác dụng dài – 8h + Tác dụng kéo dài: Tiotropium (dạng hít) kéo dài 24h VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 5.2 Thuốc điều trị 5.2.1 Thuốc dãn phế quản 5.2.1.3 Xanthine - Ngồi dãn phế quản cịn ngăn mệt mỏi hô hấp - Khi dùng, phải thử nồng độ Theophyllin thường xuyên để tránh ngộ độc (an toàn từ 10 – 19 mcg/ml) - Tương tác Theophylin với thuốc khác + Tăng nồng độ: Cimetidin, Quinolones… + Giảm nồng độ: Rifampicin, Phenitoin… - Tác dụng phụ: run tay, nhức đầu, rối loạn tiêu hóa - Dạng thuốc: + tiêm truyền: Diaphylline, ống 4,8% + uống: viên 100 mg, 200 mg, 300 mg VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 5.2 Thuốc điều trị 5.2.2 Thuốc kháng viêm Steroides - Hiệu đợt cấp COPD - Chỉ nên dùng thời gian ngắn - Nếu có đáp ứng: trì với liều tối thiểu có hiệu sử dụng dạng hít tốt - Điều trị thử – 12 tuần, định điều trị lâu dài - Dạng thuốc: + Chích, uống: Methyl Prednisolon, Dexamethason… + Hít: Budesonid + Xịt: Fluticason VIII BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 5.2 Thuốc điều trị 5.2.3 Kháng sinh - Khi tính chất đàm thay đổi đục, đặc, kèm theo sốt, tăng bạch cầu máu, thâm nhiễm X quang phổi - Vi khuẩn thường S pneumonia, H influenza, M catarrhalis, M pneumonia… 5.2.4 Chích ngừa - Alpha antitrypsin ... sàng chính, cách điều trị phịng bệnh hơ hấp 1.Hen Phế Quản 2.Viêm Phổi 3.Lao Phổi 4 .Bệnh Cúm 5 .Bệnh Sởi 6 .Bệnh Ho Gà 7 .Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính HEN PHẾ QUẢN I BỆNH HEN PHẾ QUẢN Đại cương Có... ngắn ngày I BỆNH HEN PHẾ QUẢN Phòng bệnh Tránh yếu tố thuận lợi như: - Tránh lạnh đột ngột - Không ăn chất dễ gây dị ứng như: tôm, cua… - Tăng sức đề kháng cho thể - Điều trị bệnh hô hấp trên:... ngoại cảnh Mầm bệnh có bệnh nhân người lành - Lây trực tiếp từ người sang người đường hô hấp gián tiếp qua quần áo, đồ dùng… IV BỆNH BẠCH HẦU Triệu chứng lâm sàng 2.1 Thời kỳ nung bệnh: – ngày,

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:41

Mục lục

  • BỆNH HỌC HỆ HÔ HẤP

  • Mục tiêu

  • PowerPoint Presentation

  • I. BỆNH HEN PHẾ QUẢN

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 4.2. Điều trị dựa theo mức độ của bệnh

  • Slide 16

  • Slide 17

  • II. VIÊM PHỔI

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan