1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

de cuong da soan 2018 p1 4moncoso

123 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HỌC PHẦN: 1. GIẢI PHẪU

  • Xương cánh tay

  • Xương đùi

  • Cấu tạo của đám rối thần kinh cánh tay

  • Câu 8: Mô tả hình thể ngoài và liên quan của tim.

    • Vị trí tim trong lồng ngực

    • Hình thể ngoài

    • Tim (nhìn phía sau)

  • Câu 10: Mô tả giới hạn và phân khu của trung thất, kể tên các thành phần được chứa đựng trong trung thất tương ứng.

  • Câu 11: Mô tả hình thể ngoài và liên quan của dạ dày.

    • 1. Hình thể ngoài

    • Hình thể ngoài của dạ dày

    • 2. Liên quan của dạ dày

    • Câu 12: Mô tả hình thể ngoài và liên quan của gan.

      • Hình thể ngoài và liên quan

    • Hình 5. 1. Mặt hoành của gan

    • Mặt tạng của gan

    • Câu 13: Mô tả hình thể ngoài, kích thước và liên quan của thận.

    • Thận và tuyến thượng thận

    • Liên quan trước của thận

    • Liên quan của mặt sau thận

  • Câu 15: Mô tả tử cung: Hướng, tư thế, hình thể ngoài và liên quan.

    • Hướng và tư thế của tử cung

      • Hình thể ngoài và liên quan

  • Câu 17: Mô tả các lớp vỏ nhãn cầu.

    • Cấu tạo của nhãn cầu (thiết đồ ngang)

    • Câu 19: Mô tả mặt trên ngoài của bán cầu đại não.

    • Mặt ngoài bán cầu đại não

  • Câu 20: Mô tả dây thần kinh mặt (VII).

    • Sơ đồ DTK mặt

    • 2. Đường đi và phân nhánh

  • HỌC PHẦN: SINH LÝ HỌC (2 dvht)

    • Câu 1: Vận chuyển vật chất qua màng tế bào theo hình thức thụ động.

      • Khuếch tán đơn giản (simple diffusion)

      • Sự khuếch tán qua màng bào tương.

      • Hiện tượng thẩm thấu (osmosis)

      • Hiện tượng khuếch tán qua trung gian (facilitated diffusion)

      • Hình: Sự khuếch tán qua màng trung gian.

    • Câu 2: Cấu tạo và chức năng hồng cầu.

      • Số lượng

      • Chức năng

      • Vận chuyển khí O2:

      • Vận chuyển khí CO2:

    • Câu 3: Nhóm máu hệ Rhesus

      • Bảng: Hệ thống nhóm máu Rhesus.

      • Trong truyền máu:

      • Trong sản khoa:

    • Câu 4: Chu kỳ hoạt động của tim

      • Đổ đầy thất:

      • Tâm thất co:

      • Tâm thất giãn:

      • Liên quan giữa tâm động đồ, điện tâm đồ, thể tích thất trái và tâm thanh đồ.

      • Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp

        • Q = (P1 - P2) x (пr4)/ (8lƞ)

        • Q = (пr4) / (8lƞ*DP) và DP = (Q8lƞ) / пr4

      • Lưu lượng tim:

      • Yếu tố máu:

      • Yếu tố mạch:

      • Những yếu tố khác làm thay đổi huyết áp:

    • Câu 7: Quá trình trao đổi và vận chuyển O2

      • Dạng hòa tan:

      • Dạng kết hợp với hemoglobin:

      • Sự dịch chuyển đồ thị phân ly của oxy dưới tác động của pH, PCO2 và nhiệt độ.

      • Máu lấy O2 ở phổi:

      • Máu mao mạch nhường oxy cho tổ chức:

      • (4,8 x 100%) / 19,8 = 24%

    • Câu 8: Điều hòa hô hấp theo cơ chế thể dịch

      • Receptor hóa học ở hành não:

      • Receptor hóa học ở ngoại vi:

      • 1. Điều hoà hô hấp do nồng độ CO2 máu

      • 2. Điều hòa hô hấp do nồng độ H+ máu

      • 3. Điều hòa hô hấp do nồng độ O2 máu.

      • 4. Sự tương tác của 3 yếu tố hóa học O2, CO2 và pH.

    • Câu 9: Cơ chế điều nhiệt

      • Khái niệm về điểm chuẩn (set-point)

      • Các cơ chế đáp ứng

      • Cơ chế chống lạnh

      • Tăng sinh nhiệt:

    • Câu 10: Hấp thu glucid, protid, lipid ở ruột non.

      • Hấp thu protid

      • Hấp thu glucid

      • Hấp thu lipid

    • Câu 12: Tái hấp thu Na+, glucose, protein và acid amin ở ống lượn gần.

      • Tái hấp thu Na+:

      • Tái hấp thu Glucose:

      • Tái hấp thu protein và acid amin:

    • Câu 14: Cơ chế tác dụng của hormon

      • Cơ chế tác dụng chủ yếu của hormon

      • Cơ chế tác dụng lên quá trình tổng hợp protein

      • Tác dụng trên sự hình thành AMPv (trái), trên sự tổng hợp protein (phải).

      • Vận chuyển và thoái hoá insulin:

      • Tác dụng:

      • Cơ chế tác dụng:

      • Điều hòa bài tiết:

    • Câu 17: Giai đoạn trước rụng trứng và giai đoạn rụng trứng của chu kỳ kinh nguyệt.

      • Giai đoạn trước rụng trứng:

      • Các biến đổi của horrmon, nang trứng, nội mạc tử cung và thân nhiệt trong chu kỳ kinh.

      • Giai đoạn rụng trứng:

    • Câu 19: Cơ chế dẫn truyền qua xynap, các điều kiện cần cho dẫn truyền qua xynap

      • Các hiện tượng xảy ra trong quá trình dẫn truyền qua xy náp:

      • Các điều kiện cần cho sự dẫn truyền qua xy náp:

    • Câu 20: Đặc điểm và cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện

      • Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện

  • HỌC PHẦN: DỊCH TỄ (0,5 dvht)

    • Câu 1: Độ nhạy, độ đặc hiệu, các giá trị tiên đoán của một test định tính dùng để phát hiện trong cộng đồng.

    • Câu 2: Nguồn truyền nhiễm, vai trò truyền nhiễm của người mang bệnh và người mang trùng.

      • 1. Người

      • 1.3. So sánh tính chất truyền nhiễm của người ốm và người mang trùng

        • 2. Động vật

    • Câu 3: Vẽ sơ đồ quá trình dịch. Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội đối với quá trình dịch

      • 1. Các mắt xích của quá trình dịch

      • 1. Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên

      • 2. Ảnh hưởng của yếu tố xã hội

    • Câu 4: Biện pháp phòng chống bệnh lây qua đường tiêu hóa

      • 1. Phòng bệnh

      • 2. Phòng chống dịch

      • 2.2. Đối với đường truyền nhiễm

      • 2.3. Đối với khối cảm thụ

    • Câu 5: Biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS

      • 1. Dự phòng nhiễm HIV

      • 1.3. Phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con

        • 2. Giảm tác động của dịch HIV/AIDS đối với cá nhân và xã hội

      • 2.2. Hỗ trợ kinh tế, xã hội cho người bệnh và gia đình

      • 2.3. Giảm tác động kinh tế xã hội của dịch HIV/AIDS

        • 3. Huy động và sử dụng các nổ lực phòng chống HIV/AIDS của quốc gia, quốc tế

  • HỌC PHẦN: TỔ CHỨC Y TẾ (0.5dvht)

    • Câu 1: Quy trình lập kế hoạch y tế

      • Bước 1. Đánh giá tình hình và lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên

      • Bước 2: Xây dựng mục tiêu y tế

      • Bước 3: Lựa chọn các biện pháp thực hiên khả thi.

      • Bước 4. Viết bản kế hoạch hành động.

    • Câu 2: Sử dụng thuốc hợp lý an toàn và kinh tế.

    • Câu 3: Các biện pháp và chính sách chủ yếu để thực hiện chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân đến năm 2000 và 2020

      • 1. Kiệm toàn tổ chức và phát triển mạng lưới chăm sóc sức khoẻ nhân dân:

      • 2. Đào tạo, bố trí nhân lực và phát triển khoa học công nghệ:

      • 3. Tăng cường đầu tư và quản lý tốt các nguồn lực:

      • 4. Xã hội hoá công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân:

      • 5. Đẩy mạnh thực hiện các chương trình mục tiêu:

      • 6. Phát huy và phát triển y học cổ truyền dân tộc, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại:

      • 7. Bảo đảm thuốc chữa bệnh, phát triển công nghiệp dược và trang thiết bị y tế.

      • 8. Kết hợp quân y và dân y trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân.

      • 9. Cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trong lĩnh vực y

    • Câu 4: Nội dung quản lý chính của bệnh viện:

      • 1. Kế hoạch và lập kế hoạch

      • 2. Quản lý nhân lực:

      • 3. Quản lý tài chính:

      • 4. Quản lý cơ sỏ vật chất- Trang thiết bị:

      • 5. Quản lý chuyên môn:

      • 6. Quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học:

      • 7. Quản lý công tác dược:

    • Câu 5: Những yếu tố cơ bản quyết định tới chính sách y tế:

      • 1. Các vấn đề sức khỏe:

      • 2. Các vấn đề trong cung cấp dịch vụ y tế:

      • 3. Nguồn lực y tế:

      • 4. Hiện trạng KT-VH- XH:

      • 5. Đặc điểm địa lý dân cư:

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA Năm học: 2017-2018 HỌC PHẦN: GIẢI PHẪU SINH LÝ TỔ CHỨC Y TẾ DỊCH TỄ (Tài liệu tham khảo) Huế, tháng năm 2018 GIẢI PHẪU Mô tả xương cánh tay Mô tả xương đùi Mô tả xương chảy Mô tả động mạch nách: Đường đi, liên quan, nhánh bên nhánh nối Mô tả cấu tạo, nhánh tận đám rối thần kinh cánh tay Mô tả nguyên ủy, đường đi, tận cùng, liên quan nhánh bên động mạch đùi Mô tả thành ống bẹn Mô tả hình thể ngồi liên quan tim Trình bày cấu tạo tim 10 Mơ tả giới hạn phân khu trung thất, kể tên thành phần chứa đựng trung thất tương ứng 11 Mơ tả hình thể ngồi liên quan dày 12 Mơ tả hình thể ngồi liên quan gan 13 Mơ tả hình thể ngồi liên quan thận 14 Mơ tả hình thể ngồi liên quan bàng quang 15 Mô tả tử cung: Hướng, tư thế, hình thể ngồi liên quan 16 Mơ tả động mạch cảnh ngồi: ngun ủy, đường đi, nhánh bên nhánh tận 17 Mô tả lớp vỏ nhãn cầu 18 Mơ tả hình thể ngồi tủy gai 19 Mơ tả mặt ngồi bán cầu đại não 20 Mô tả dây thần kinh mặt (VII) Câu 1: Mô tả xương cánh tay Xương cánh tay xương dài, khớp với xương vai, khớp với xương trụ xương quay, xương có thân hai đầu Định hướng Đầu tròn lên trên, vào Rãnh đầu nầy trước Mô tả 2.1 Thân xương 2.1.1 Các mặt - Mặt trước ngoài: Ở 1/3 có vùng gồ ghề hình chữ V gọi lồi củ delta - Mặt trước trong: phẳng nhẵn, lỗ ni xương, 1/3 có đường gồ ghề gọi mào củ bé - Mặt sau: có rãnh chạy chếch xuống ngồi gọi rãnh thần kinh quay, rãnh có dây thần kinh quay động mạch cánh tay sâu Do đó, dây thần kinh quay dễ bị tổn thương gãy 1/3 thân xương cánh tay Xương cánh tay A Nhìn trước B Nhìn sau 1.Chỏm xương cánh tay 2.Cổ giải phẫu 3.Củ lớn 4.Củ bé 5.Rãnh gian củ 6.Hố vẹt 7.Hố quay 8.Chỏm 9.Ròng rọc 10.Rãnh thần kinh quay 11 Hố khuỷu 2.1.2 Các bờ - Bờ trước không rõ ràng, phần chẽ gờ để ôm lấy hố vẹt - Bờ chỗ bám vách gian - Bờ chỗ bám vách gian Hai bờ rõ phần 2.2 Đầu xương 2.2.1 Đầu Gồm chỏm xương cánh tay, cổ giải phẫu hai củ: củ lớn củ bé ngăn cách rãnh gian củ - Chỏm xương cánh tay hình 1/3 khối cầu hướng vào trong, lên sau Chỏm bao phủ sụn khớp xương tươi - Cổ giải phẫu chỗ thắt lại, sát với chỏm xương Bên chỏm cổ giải phẫu củ: + Củ lớn lồi vượt khỏi mỏm vai + Củ bé lồi trước tạo nên phần nằm trước đầu xương cánh tay Củ lớn củ bé liên tục xuống tạo thành mào củ lớn mào củ bé, đồng thời tạo nên hai mép rãnh gian củ nên cịn gọi mép ngồi mép rãnh gian củ theo thứ tự Đầu xương cánh tay dính vào thân xương chỗ thắt gọi cổ phẫu thuật, vị trí nầy hay xảy gãy xương Thần kinh nách động mạch mũ cánh tay sau sát với xương vị trí cổ phẫu thuật 2.2.2 Đầu Dẹt bề ngang được, gồm có: lồi cầu, mỏm lồi cầu mỏm lồi cầu - Mỏm lồi cầu nằm lồi cầu, trước thô ráp, mặt sau lõm thành rãnh nông chứa thần kinh trụ - Mỏm lồi cầu nằm phía ngồi lồi cầu - Lồi cầu gồm chỏm rịng rọc + Chỏm con: có hình cầu, nằm ngồi, khớp với mặt chỏm xương quay Phía chỏm lõm thành hố gọi hố quay + Ròng rọc: nằm trong, có dạng rịng rọc gồm rãnh hai sườn Sườn lồi sườn ngồi, trục dọc ròng rọc nằm chéo so với thân xương Do đó, tư giải phẫu cẳng tay tạo thành “ góc mang” khoảng 170 độ so với cánh tay Tuy nhiên góc nầy biến gấp sấp cẳng tay Ròng rọc xương cánh tay tiếp khớp với khuyết rịng rọc xương trụ Phía rịng rọc mặt trước có hố vẹt, mặt sau có hố khuỷu Chỏm xương cánh tay hướng vào sau, trục đầu xương cánh tay nằm ngang chúng họp thành góc Góc nầy xem góc xoắn xương cánh tay Câu 2: Mô tả xương đùi Xương đùi xương dài gồm có thân hai đầu Định hướng Đặt xương đứng thẳng: - Đầu có chỏm trịn lên - Chỏm trịn vào - Bờ thân xương sắc rõ sau Mơ tả 2.1 Thân xương Hình lăng trụ tam giác gồm ba mặt: trước, trong, ngoài; ba bờ: trong, sau Bờ sau lồi sắc gọi đường ráp có nhiều bám Đường ráp gồm mép: mép mép mà đầu đầu hai mép tiếp tục sau: - Ở đầu thân xương: + Mép ngồi chạy phía mấu chuyển to ngừng lại lồi củ mông nơi bám mơng lớn + Mép chạy vịng quanh mấu chuyển bé liên tục với đường gian mấu + Ngoài cịn có đường chạy mấu chuyển bé gọi đường lược lược bám - Ở đầu hai mép chạy hai mỏm lồi cầu xương đùi tương ứng; hai mép giới hạn tam giác gọi diện kheo 2.2 Đầu Gồm có chỏm đùi, cổ đùi, mấu chuyển lớn mấu chuyển bé Xương đùi A Mặt trước B Mặt sau Xương chậu Mấu chuyển lớn Đường gian mấu Mặt trước Xương mác Mấu chuyển nhỏ Xương bánh chè Xương chày Chỏm đùi 10 Cổ đùi 11 Mấu chuyển nhỏ 12 Mặt 13 Mỏm LC 14 Lồi cầu (LC) 15 Mào gian mấu 16 Mặt 17 Đường ráp 18 Mỏm LC 19 Lồi cầu ngồi 20 Hố gian lồi cầu - Chỏm đùi: hình 2/3 khối cầu, hướng lên vào trước Có hõm chỏm đùi để dây chằng chỏm đùi bám - Cổ đùi: nối chỏm với hai mấu chuyển, nghiêng lên vào Trục cổ họp với trục thân góc 1300 gọi góc nghiêng, giúp cho xương đùi vận động dễ dàng, mặt lý thuyết góc nghiêng cổ thân khơng vững chịu lực, cổ xương đùi có cấu tạo đặc biệt để bù đắp khuyết điểm là: + Lớp xương đặc mặt thân xương kéo dài lên đến cổ khớp + Ở mặt thân xương dù xương đặc dừng lại ngang mấu chuyển lớn, mặt cổ đùi có tăng cường lớp vỏ xương đặc + Ở chỏm, xương xếp thành bè hình nan quạt tụ lại vùng xương đặc cổ, hệ thống quạt chân đế + Giữa cổ thân có hệ thống cung nhọn mà chân cung tựa vào vỏ xương đặc thân xương Riêng cung thớ chạy đến tận chỏm đùi Giữa hai hệ thống có điểm yếu chổ hay xảy gãy xương người già Ngồi góc nghiêng cổ thân; cổ xương đùi cịn có góc ngã trước khoảng Góc góc họp trục cổ đường thẳng nối hai lồi cầu - Mấu chuyển lớn: Là nơi bám khối xoay đùi, sờ định vị người sống Mặt mấu chuyển lớn, có hố mấu chuyển nơi bám bịt - Mấu chuyển bé: Ở mặt sau xương đùi Hai mấu chuyển nối phía trước đường gian mấu nối phía sau mào gian mấu 2.3 Đầu Đầu có: - Lồi cầu lồi cầu ngồi -Phía trước hai lồi cầu liên tục nhau, có diện bánh chè tiếp khớp với xương bánh chè - Ở phía sau hai lồi cầu cách hố gian lồi cầu Mặt ngồi lồi cầu ngồi có mỏm lồi cầu ngoài; mặt lồi cầu có mỏm lồi cầu củ khép Câu 3: Mơ tả xương chày Là xương cẳng chân, chịu gần toàn sức nặng thể từ dồn xuống Định hướng - Đầu nhỏ xuống - Mấu đầu nhỏ phía - Bờ sắc rõ trước Mô tả Xương chày xương dài có thân hai đầu 2.1 Thân xương Hình lăng trụ tam giác cong lồi trước Có ba mặt ba bờ: - Mặt trong: phẳng, sát da - Mặt ngoài: lõm, uốn vặn nên đầu xương mặt ngồi trở thành mặt trước - Mặt sau: có đường dép chạy chếch từ vào xuống dép bám - Bờ trước sắc, sát da Bờ mặt nằm sát da nên xương chày bị gãy dễ đâm da gây gãy hở, đồng thời xương khó lành tổn thương - Bờ gian cốt, ngoài, bờ tách hai trẻ để ôm lấy khuyết mác - Bờ trong: không rõ ràng 2.2 Đầu Loe rộng để đỡ lấy xương đùi, gồm có: - Lồi cầu - Lồi cầu ngoài, lồi lồi cầu trong, phía sau có diện khớp mác để tiếp khớp đầu xương mác Mặt lồi cầu có diện khớp tương ứng để tiếp khớp lồi cầu xương đùi, diện khớp lõm diện khớp Hai diện khớp cách vùng gian lồi cầu trước, vùng gian lồi cầu sau gò gian lồi cầu Gò gian lồi cầu có hai củ gian lồi cầu ngồi Ở vùng gian lồi cầu trước sau có chỗ bám dây chằng chéo khớp gối Mặt trước hai lồi cầu có củ nằm da lồi củ chày, nơi bám dây chằng bánh chè 2.3 Đầu dưới: nhỏ đầu trên, gồm có: - Mắt cá trong: phần đầu xuống thấp tạo thành, sờ da, mặt mắt cá có diện khớp mắt cá tiếp với diện mắt cá ròng rọc xương sên - Diện khớp dưới: tiếp khớp diện ròng rọc xương sên - Khuyết mác: mặt tiếp khớp đầu xương mác Câu 4: Mô tả động mạch nách: Đường đi, liên quan, nhánh bên nhánh nối Động mạch nách động mạch vùng nách, nối tiếp động mạch đòn đến bờ ngực lớn đổi tên thành động mạch cánh tay Đường Động mạch khoảng xương đòn đến bờ ngực lớn Trong tư giải phẫu, đường động mạch chếch xuống dưới, sau, tương ứng với đường cong lõm nhẹ hướng xuống vào Liên quan Động mạch sau ngực bé, chia động mạch thành phần: Phần nằm xương đòn bờ ngực bé Động mạch che phủ trước mạc đòn ngực ngực lớn; nằm trước Ở trước động mạch lúc tĩnh mạch nách, sau đám rối thần kinh cánh tay Phần thứ hai động mạch nách nằm sau ngực bé, che phủ ngực lớn sau động mạch vai Phần nằm hai rễ thần kinh Phần thứ ba động mạch nằm bờ ngực bé bờ ngực lớn Động mạch nằm gân lưng rộng trịn lớn; ngồi có thần kinh giữa, thần kinh bì quạ cánh tay; có thần kinh trụ, thần kinh bì cẳng tay trong; sau có thần kinh quay thần kinh nách Các nhánh bên 3.1 Động mạch ngực 3.2 Đông mạch vai ngực 3.3 Động mạch ngực 3.4 Động mạch vai 3.5 Động mạch mũ cánh tay trước 3.6 Động mạch mũ cánh tay sau Hai động mạch mũ cánh tay trước sau nối với cổ phẫu thuật xương cánh tay Vòng nối động mạch 4.1 Vòng nối quanh ngực động mạch ngực động mạch vai ngực nối với động mạch ngực động mạch gian sườn động mạch đòn 4.2 Vòng nối quanh vai động mạch vai nối với động mạch vai động mạch vai sau động mạch đòn 4.3 Vòng nối cánh tay động mạch mũ cánh tay trước nối với động mạch mũ cánh tay sau động mạch cánh tay sâu động mạch cánh tay Hai vòng nối vịng nối khơng tiếp nối nên thắt động mạch nách khoảng động mạch vai động mạch mũ nguy hiểm thường đưa đến hoại tử cánh tay Câu 5: Mô tả cấu tạo, nhánh tận đám rối thần kinh cánh tay Thần kinh đến chi xuất phát từ đám rối cánh tay, cấu trúc quan trọng nằm phần cổ, phần nách Cấu tạo TK bì Cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay A Bó sau B Bó ngồi C Bó TK nách TK quay TK TK trụ Đám rối cánh tay tạo kết hợp nhánh trước thần kinh gai sống cổ 5, 6, 7, ngực - Nhánh trước thần kinh cổ 5, nối với nhánh nhỏ thần kinh cổ để tạo thành thân - Nhánh trước TK cổ tạo thành thân - Nhánh trước TK cổ ngực tạo thành thân Mäüt thán chia thành ngành: trước sau -3 ngành sau tạo bósau - Ngành trước thân thân hợp thành bó ngồi -Ngành trước thân tạo thành bó Đám rối cho nhánh bên tách từ thân bó để vận động cho hố nách 10 Câu 2: Sử dụng thuốc hợp lý an toàn kinh tế Khái niệm: - Sử dụng thuốc hợp lý là: + Sử dụng thuốc + Cho người bệnh + Đúng bệnh + Đúng liều + Đúng lúc + Đúng cách + Đúng dạng + Đúng giá - Sử dụng thuốc an toàn là: + Sử dụng thuốc có chất lượng đảm bảo + Thuốc sử dụng cân nhắc kỹ lưỡng + Thuốc có tác dụng phụ, phản ứng có hại + Thuốc dùng hướng dẫn đầy đủ + Thuốc dùng theo dõi kỷ lưỡng - Sử dụng thuốc cách kinh tế là: + Thuốc có giá hợp lý + Lợi nhuận đặt sau lợi ích người bệnh + Người nghèo có khó khăn hổ trợ + Tính số + Chi phí/hiệu + Chi phí/lợi ích +Chi phí/ thoả dụng Yêu cầu dược lâm sàng - Làm tốt chức người dược sĩ lâm sang: + Tư vấn cho bác sĩ kê đơn điều trị + Hợp tác với điều dưỡng + Giáo dục người bệnh, người dùng thuốc + Theo dõi nghiên cứu sử dụng thuốc + Thông tin thuốc Để làm tốt chức người dược sĩ phải có kiến thức y sinh học, dược học, có tinh thần đồn kết hợp tác, kiên trì có đạo đức - Thực tốt nhiệm vụ: + Đảm bảo cho bệnh nhân có thuốc điều trị thích hợp, tương xứng với nhu cầu điều kiện cá nhân + Tham gia xác định tỷ số rủi ro lợi ích phương thuốc điều trị cho cá nhân hay cộng đồng Lượng giá hiệu kinh tế phương thuốc  110  + Hợp tác với người liên quan đến chăm sóc bảo vệ sức khoẻ  111  + Giúp đỡ bệnh nhân, cán y tế thực dùng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu + Nghiên cứu sử dụng thuốc tối ưu + Thu thập cung cấp thong tin thuốc + Tham gia hội đồng thuốc điều trị + Đánh giá hoạt động, thẩm định chỉnh lý lệch lạc sử dụng thuốc - Những việc cần làm dược lâm sàng bệnh viện để thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, kinh tế: + Đề nghị lập tham gia hội đống thuốc điều trị bệnh viện + Chọn danh mục thuốc sử dụng thuốc bệnh viện dựa phác đồ điều trị bệnh viện + Xác định trách nhiệm tư vấn dược sĩ cho bác sĩ để chọn thuốc điều trị + Xác định trách nhiệm hợp tác bác sĩ, dược sĩ với điều dưỡng việc cho người bệnh uống thuốc + Tiến hành giáo dục bệnh nhân dùng thuốc, theo dõi phát hậu thuốc + Tổ chức hướng dẫn theo dõi, phát tác dụng phụ, xử lý, lập hồ sơ theo dõi + Tổ chức nghiên cứu khoa học sử dụng thuốc hợp lý tác dụng phụ thuốc + Tham gia giao ban, hội thảo, hội chẩn công tác điều trị dùng thuốc + Đôn đốc thực chế độ ghi chép bệnh án đầy đủ, kỹ lưỡng thong tin cần thiết cho việc hồi cứu đánh giá hiệu việc điều trị thuốc + Lập phận thong tin thuốc, chế làm việc, phát tin thu tin Yêu cầu người sản xuất, kinh doanh,, quản lý cung ứng thuốc: - Đối với dược sản xuất: Thực hành tốt nhiệm vụ chức trách dược sản xuất + Bảo đảm chế độ thực hành sản xuất thuốc tốt + Nghiên cứu phát triển mặt hàng thuốc có tính khả thi, sử dụng cao + Đảm bảo chất lượng thuốc giai đoạn sản xuất + Quản lý điều hành sản xuất thuốc tảng đạo đức + Lượng giá kinh tế mặt hàng sản xuất, tăng suất, hạ giá thành sản phẩm + Thực nghiêm đăng ký mặt hàng quyền, thực tốt thông tin thuốc + Thực thử nghiệm lâm sàng quy chế - Đối với dược kinh doanh: + Quản lý điều hành kinh doanh thuốc tảng đạo đức sở pháp luật, quy chế, chế độ + Thực chế độ thực hành phân phối thuốc tốt, thực hành tồn trữ tốt + Lượng giá kinh tế thuốc kinh doanh, để đảm bảo hoạt động kinh doanh tham gia sách xã hội khác + Theo dõi giám sát chất lượng thuốc hậu tiếp thị + Đảm bảo chất lượng thuốc trình mua vào bán ra, tồn trữ, giao nhận, lưu thông, đến sử dụng + Thông tin quảng cáo thuốc trung thực, tiếp thị theo tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp - Đối với dược quản lý:  112  + Xác định nhu cầu thuốc lập kế hoạch cung ứng tốt, đặc biệt ý đến vùng sâu vùng xa + Soạn thảo, phổ biến, giám sát, tra, thúc đẩy thực quy chế, chế độ đăng ký hành nghề + Thực tốt hoạt động kiểm soát kiểm nghiệm, đảm bảo chất lượng thuốc theo kênh xuất, nhập, tồn trữ sử dụng + Quản lý điều hành tốt hiệu thuốc, nhà thuốc, chăm sóc thuốc hộ gia đình, hướng dẫn sử dụng thuốc đầy đủ cho người tiêu dùng  113  Câu 3: Các biện pháp sách chủ yếu để thực chiến lược công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đ ến năm 2000 2020 Kiệm toàn tổ chức phát triển mạng lưới chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Tăng cường hệ thống y tế địa phương theo hướng quyền địa phương quản lý hoạt động y tế địa bàn Ngành y tế đạo công tác chuyên môn kỹ thuật thông qua việc điều hành kinh phí nhân lực y tế Các chương trình sức khoẻ địa phương cấp quyền đạo, ngành y tế ngành khác tổ chức thực huy động đông đảo nhân dân tham gia Phát triển y tế sở Đến năm 2000 tất trạm y tế sở xây dựng trạng bị đầy đủ dụng cụ y tế thông thường Phấn đấu 40% trạm y tế xã có bác sĩ, 100% y tế xã có nữ hộ sinh y sĩ sản nhi, 100% thơn, có cán y tế cộng đồng Cải tiến phương pháp làm việc trạm y tế sở để thực nhiệm vụ trọng tâm triển khai cơng tác y học dự phịng, chăm sóc sức khoẻ gia đình với tham gia ngày nhiều cộng đồng khu vực miền núi, cao, vùng sâu tiếp tục củng cố phát triển Đội y tế lưu động vừa làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, vừa làm cơng tác phịng, chữa bệnh cho nhân dân Tăng cường hệ thống y học dự phòng tổ chức, đào tạo đầu tư nâng cấp sở chun mơn Khơi phục phát triển phịng trào vệ sinh phịng bệnh bảo vệ mơi trường sống Sắp xếp lại hệ thống khám chữa bệnh theo địa bàn dân cư theo hiệu sử dụng Tổ chức lại mạng lưới y tế ngành để hoạt động có hiệu hồ nhập vào mạng lưới y tế chung (trừ số ngành có nhu cầu đặc biệt quốc phòng, nội vụ ) Thực đa dạng hố loại hình khám chữa bệnh: Bệnh viện công, bệnh viện liên doanh, bệnh viên dân lập, bệnh viện tư Đối với số bệnh viện có điều kiện tổ chức số khoa buồng bệnh thu đủ phí để phục vụ cho đối tượng có nhu cầu có khả chi trả Tiếp tục xây dựng hai trung tâm y tế chuyên sâu Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, sau Trung tâm miền Trung Đến năm 2020 có thêm trung tâm kỹ thuật cao khu vực miền núi phía bắc, tây bắc, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long Các trung tâm cần phát triển lĩnh vực y học phục vụ thiết thực cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân khu vực Đào tạo, bố trí nhân lực phát triển khoa học cơng nghệ: * Cải tiến chương trình giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu y tế cộng đồng, trọng đào tạo cán quản lý ngành, cán kỹ thuật có khả sử dụng sửa chữa trang thiết bị y tế đại * Có cấu hợp lý số lượng y, bác sỹ, dược sĩ sở y tế bảo đảm hiệu phục vụ bệnh nhân Tăng cường đào tạo theo địa có sách khuyến khích để có nhiều cán y tế cơng tác vùng cao, vùng sâu, vùng có nhiều khó khăn Đa dạng hố loại hình đào tạo phải đảm bảo chất lượng * Quy hoạch mạng lưới đào tạo cán y tế, có kế hoạch, tiêu đào tạo mới, đào  114  tạo lại hàng năm Xây dựng ban hành sách cụ thể nhằm đảm bảo đời sống cho cán y tế, cho cán công tác vùng có nhiều khó khăn * Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ: Nghiên cứu bệnh học đặc thù Việt Nam kế thừa, nâng cao y học cổ truyền đồng thời nghiên cứu ứng dụng thành tự khoa học y dược học giới vào lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ Tăng cường đầu tư quản lý tốt nguồn lực: * Nhà nước tăng cường đầu tư cho hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, đồng thời huy động sử dụng có hiệu nguồn lực khác như: đóng góp nhân dân, sở sản xuất kinh doanh, viện trợ hợp tác quốc tế * Tiếp tục thực tốt việc thu phần viện phí phát triển bảo hiểm y tế để tăng thêm nguồn tài phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân Có hình thức thu viện phí đầy đủ người có khả chi trả cho việc khám chữa bệnh theo yêu cầu để có thêm điều kiện hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo Tổ chức lại chuyển đổi phương thức hoạt động bảo hiểm y tế, thực cho bảo hiểm y tế tự nguyện để đến năm 2005 viện phí phần lớn thực qua bảo hiểm y tế * Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, khuyến khích huy động nguồn vốn hình thức viện trợ hợp tác, liên doanh, liên kết đầu tư, kể đầu tư 100% vốn từ bên Cần tập trung vào lĩnh vực phòng bệnh, chữa bệnh, sản xuất thuốc trang thiết bị y tế, hỗ trợ, chương trình y tế quốc gia Xã hội hố cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân: Các quan Nhà nước, đoàn thể nhân dân, phối hợp với ngành y tế triển khai chương trình sức khoẻ địa phương, tuyên truyền vận động làm cho người dân hiểu tự giác tham gia hoạt động chăm sóc sức khoẻ gia định cộng đồng Ngành Y tế coi trọng xã hội hoá hoạt động ngành, chủ động phối hợp, hợp tác với ngành, đồn thể làm tốt vai trị nịng cốt cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Ngành văn hố thơng tin: Thơng qua phương tiện truyền thơng báo chí, phát thanh, truyền hình thường xuyên tuyên truyền giáo dục bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia vào hoạt động chăm sóc sức khoẻ Ngành thể dục thể thao: Tổ chức vận động nhân dân tham gia phong trào rèn luyện thân thể để nâng cao sức khoẻ Ngành giáo dục: Đưa nội dung, giáo dục sức khoẻ vào chương trình khố trường phổ thơng, giáo dục học sinh nếp sống văn minh, nếp sống vệ sinh, khuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động giữ gìn sức khoẻ cho thân gia đình Ngành dân số kế hoạch hố gia đình: Thực tốt việc vận động hướng dẫn kế hoạch hố gia đình nhằm giảm nhanh tỷ lệ sinh, góp phần thực tốt chương trình sức khoẻ sinh sản  115  Ngành Lao động - Thương binh xã hội: Phối hợp với ngành y tế thực sách xã hội khám chữa bệnh cho người có cơng, người nghèo đối  116  tượng sách khác Thực việc phịng chống tệ nạn xã hội có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ nghiện hút, ma tuý, mại dâm Ngành xây dựng, ngành nông nghiệp phát triển nông thôn địa phương triển khai tốt chương trình vệ sinh mơi trường, chương trình nước sạch, phong trào xanh thị, tích cực giải vấn đề cầu tiêu sông, ao hồ nơng thơn thực an tồn dụng hố chất trừ sâu nơng nghiệp Đẩy mạnh thực chương trình mục tiêu: Tiếp thu thực chương trình y tế quốc gia nhằm đạt mục tiêu đề tiêm chủng mở rộng, phòng chống sốt rét, bướu cổ, lao, phong, nâng cấp bệnh viên xây dựng y tế xã Triển khai đồng chương trình sức khoẻ nhằm đạt mục tiêu: * Các chương trình: Chống tiêu chẩy, chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp, dinh dưỡng, phòng chống thấp tim trẻ em * Các chương trình giáo dục sức khoẻ, sức khoẻ mơi trường, sức khoẻ học đường, vệ sinh an toàn thực phẩm, y học lao động * Các chương trình phịng chống bệnh ung thư, tim mạch, nạn giao thơng * Chương trình phục hồi chức năng, phịng ngừa di chứng bệnh tật, phát huy việc phục hồi chức dựa vào cộng đồng * Chương trình đề phòng khắc phục hậu thảm hoạ gây ra; gắn quy hoạch sở y tế với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương thường hay xẩy thiên tai * Chương trình cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ phụ nữ; trước hết chăm lo đến điều kiện làm việc chị em nữ * Chăm sóc sức khoẻ sinh sản, bao gồm sức khoẻ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hố gia đình vấn đề khác chức sinh sản Bảo đảm sinh đẻ an toàn Giảm nhanh bệnh đường sinh sản bệnh lây theo đường tình dục kể HIV/AIDS, viêm gan Virus * Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi Làm cho sống thể chất, tinh thần xã hội người cao tuổi tốt phát triểm hình thức chăm sóc người cao tuổi đời sống sức khoẻ gia đình cộng đồng Phát huy phát triển y học cổ truyền dân tộc, kết hợp y học cổ truyền với y học đại: * Triển khai tồn diện chương trình mục tiêu ngành y tế y học cổ truyền * Tăng cường đầu tư cho việc nghiên cứu ứng dụng đại học y học cổ truyền mặt: Nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, chẩn đoán, điều trị, sản xuất thuốc nguyên liệu làm thuốc * Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán thực hành y học cổ truyền Thành lập Khoa y học cổ truyền đại học y Hà Nội Đại học y, dược thành phố Hồ Chí Minh Ngành y tế phối hợp với Hội y học cổ truyền Việt Nam Hội quần chúng khác vận động nhân dân phát triển loại Bảo đảm thuốc chữa bệnh, phát triển công nghiệp dược trang thiết bị y tế  117  a) Triển khai thực sách quốc gia thuốc Việt Nam với mục tiêu là: Bảo đảm cung ứng thường xuyên đủ thuốc có chất lượng đến người dân, thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu (Có văn riêng sách quốc gia thuốc) b) Về trang thiết bị y tế: Tiêu chuẩn hoá trang thiết bị y tế tuyến, tăng cường kiểm tra giám sát công tác xuất nhập trang thiết bị y tế Mở rộng công nghiệp trang thiết bị y tế nhằm đáp ứng nhu cầu nước loại trang thiết bị y tế thông thường Khai thác tiềm khoa học công nghệ thành phần kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế để tạo điều kiện sản xuất trang thiết bị y tế kỹ thuật cao Tăng cường đào tạo cán sử dụng, bảo trì trang thiết bị sử dụng lâu dài khai thác tối đa công suất sử dụng trang thiết bị Kết hợp quân y dân y chăm sóc sức khoẻ nhân dân Kết hợp chặt chẽ quân y dân y để phát huy sức khoẻ toàn ngành y tế Việt Nam phục vụ nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ an ninh trị, quân y hỗ trợ cho dân y vùng có nhiều khó khăn phịng chống dịch bệnh khắc phục hậu thiên tai Cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước lĩnh vực y tế Sửa đổi hồn thiện thủ tục hành khám bệnh, chữa bệnh để tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh Xoá bỏ tượng tiêu cực dịch vụ y tế Đổi chế quản lý dịch vụ y tế, gắn trách nhiệm với quyền lợi sở chức nhiệm vụ đơn vị cá nhân, nâng cao trách nhiệm vai trò tự chủ sở khám chữa bệnh Bồi dưỡng cán quản lý cấp kiến thức tổ chức quản lý lĩnh vực y tế Tăng cường công tác pháp chế quan quản lý y tế, tăng cường hoạt động tra y tế từ trung ương đến địa phương; bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động ngành y tế, thực nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước bảo vệ sức khoẻ nhân dân Tăng cường mối quan hệ quan quản lý Nhà nước Bộ Y tế với Cơng đồn y tế, với Tổng hội y dược, Hội y học cổ truyền, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân  118  Câu 4: Nội dung quản lý bệnh viện: Kế hoạch lập kế hoạch 1.1 Thế kế hoạch: Là xếp, bố trí hoạt động nhằm làm việc tính tốn cân nhắc trước 1.2 Thế lập kế hoạch: Lập kế hoạch trình định xem phải làm để tương lai tốt đẹp tại, phải có thay đổi cần thiết để tạo cải thiện nên thực thay đổi cách nào? Lập kế hoạch đáp ứng với tương lai Quá trình lập kế hoạch: - Thu thập chọn lọc thông tin trạng - Xác định vấn đề thông tin cần giải quyết, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề - Lựa chọn ưu tiên: Tùy theo nhu cầu thiết - Nêu rõ ràng xác mục tiêu thiết thực thực hiên - Nêu giải pháp kế hoạch hành động sở nguồn lực nhân lực, tài chính, vật chất phân công trách nhiệm thực - Xây dựng kế hoạch giám sát, đánh giá thực kế hoạch Lập kế hoạch thực tiêu giao lập kế hoạch theo định hướng vấn đề ( kế hoạch theo nhu cầu) 1.3 Tổ chức thực kế hoạch: Thực kế hoạch trình thực hoạt động theo kế hoạch thông qua tổ chức để đạt mục tiêu thực kế hoạch đáp ứng với Vai trò quản lý lựa chọn thời gian bắt đầu kế hoạch, tổ chức vận hành hoạt động kế hoạch, giám sát việc thực hành sao? Cần điều chỉnh, bổ sung thúc đẩy tiến nào? 1.4 Kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch Giám sát tiến độ, chất lượng, khó khăn thực Quản lý phải thường xuyên kiểm tra để đôn đốc, điều chỉnh, tăng cường giúp đỡ người thực kế hoạch thuận lợi Giám sát việc theo dõi hàng ngày, thường xuyên, liên tục 1.5 Đánh giá: Cơ sở để đánh giá: - Mục tiêu kế hoạch - Các hoạt động cụ thể kế hoạch để đánh giá xem kế hoạch thực đến đâu - Căn vào tiêu đánh giá Thời gian đánh giá: - Căn vào tiêu đánh giá - Ban đầu  119  - Hàng tháng, quý, thời gian định kỳ  120  - Gữa kỳ kế hoạch - Khi kết thúc kế hoạch Từ việc đánh giá thực kế hoạch mục tiêu kế hoạch để xem hiệu đạt rút học kinh nghiệm cho việc lập kế hoạch 1.6 Chu trình quản lý: Bất nội dung công tác quản lý bệnh viện cần phải thực hiện: - Lập kế hoạch - Tổ chức thực - Kiểm tra, tra - Đánh giá, rút kinh nghiệm Quản lý nhân lực: Quản lý người cơng tác khó khăn phức tạp người có tư duy, tình cảm, có nhận thức, có mối quan hệ xã hội diễn biến nội tâm phức tạp Những vấn đề quan trọng quản lý nhân lực là: 2.1 Giáo dục lý tưởng, y đức cho cán bộ, công chức, viên chức bệnh viện 2.2 Biên chế cán bộ, đào tạo, tuyển dụng, xếp, bố trí nhân lực giao nhiệm vụ 2.3 Theo dõi, kiểm tra đánh giá kết quả, trả cơng khuyến khích lao động Quản lý tài chính: Là điều hành nguồn tài chính, vật tư trang thiết bị bệnh viện, cân đối nguồn thu khoản chi cho mục đích, hiệu tiết kiệm 3.1 Nội dung quản lý tài - Quản lý nguồn thu: Từ ngân sách nhà nước, viện phí, nguồn thu từ Bảo hiểm y tế, viện trợ Quốc tế, quà biếu tặng, dịch vụ - Quản lý chi: Chi khoản theo mục lục ngân sách, nguyên tắc chế độ theo quy định nhà nước 3.2 Nhiệm vụ quản lý tài chính: - Lập dự tốn ngân sách, xây dựng kế hoạch tài cho hoạt động bệnh viện - Tổ chức thực kế hoạch tài chính: Sổ sách, chứng từ kế tốn, xây dựng định mức, kiểm tra duyệt chi kiểm kê tài sản, báo cáo tốn tài Quản lý sỏ vật chất- Trang thiết bị: - Quản lý sử dụng, tu bảo trì, đầu tư xây dựng cải tạo sở hạ tầng - Có kế hoạch đầu tư trang thiết bị phù hợp với nhu cầu sử dụng chiến lược phát triển bệnh viện - Quản lý số lượng, chất lượng, giá trị trang thiết bị y tế - Đưa vào sử dụng có hiệu trang thiết bị - Có kế hoạch bảo dưỡng theo yêu cầu chế độ bảo dưỡng  121  Quản lý chuyên môn: 5.1 Quản lý công tác chuyên môn bệnh viện sử dụng nguồn lực bệnh viện viện để thực tốt hoạt động khám bệnh, chẩn đoán, kê đơn điều trị chăm sóc người bệnh với chất lượng cao, đảm bảo công khám chữa bệnh 5.2 Nội dung quản lý công tác chuyên môn: - Xây dựng kế hoạch phát triển chuyên môn bệnh viện - Xác định mũi nhọn kỹ thuật bệnh viện - Quản lý hoạt động chuyên môn bệnh viện: Tổ chức tốt công tác khám bệnh, điều trị chăm sóc người bệnh nhằm nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh Quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học: 6.1 Quản lý đào tạo: - Đào tạo trình liên tục nâng cao kiến thức, kỹ thái độ nhằm đáp ứng nhu cầu cơng việc - Quy trình quản lý đào tạo: + Xác định nhu cầu đào tạo + Xây dựng chương trình nội dung + Xây dựng kế hoạch đào tạo + Theo dõi giám sát, hỗ trợ + Đánh giá 6.2 Quản lý nghiên cứu khoa học: Nội dung bao gồm vấn đề sau: - Xác định vấn đề nghiên cứu - Xây dựng đề cương nghiên cứu - Quản lý đề tài khoa học cơng nghệ: Đăng ký xét duyệt, cấp kinh phí giám sát hỗ trợ thực đề tài, Nghiệm thu đánh giá, công bố đăng ký kết nghiên cứu Quản lý công tác dược: 7.1 Nhiệm vụ dược bệnh viện: - Đảm bảo cung ứng thường xuyên đủ thuốc có chất lượng cho người bệnh - Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an tồn có hiệu quả, sở tn thủ quy chế dược 7.2 Các bước quản lý dược bệnh viện: - Quản lý dự trù thuốc - Quản lý mua thuốc - Quản lý vận chuyển thuốc, nhận thuốc, lưu giữ, bảo quản - Quản lý sử dụng: kê đơn, tránh lạm dụng thuốc, quản lý dùng thuốc theo y lệnh - Quản lý pha chế - Quản lý giáo dục, đào tạo, thông tin thuốc bệnh viện  122  Câu 5: Những yếu tố định tới sách y tế: Các vấn đề sức khỏe: Tại quốc gia, địa phương, thời gian khác có vấn đề sức khỏe tồn nước trầm trọng khác Trong cõ vấn đề từ lịch sử kéo dài nhiều năm tới hàng thập kỷ mà việc giải gắn chặt với q trình phát triển KT- VH- XH Chính sách y tế đặt mục tiêu cho khơng phải giải hồn tồn vấn đề thời gian mà làm giảm nhẹ bảo vệ đối tượng có nguy cao, đối tượng nghèo, gia đình sách Để nhận biết vấn đề sức khỏe cần dựa vào số liệu từ thống kê y tế, ý tới 10 bệnh mắc với tỷ lệ cao nhất, 10 nguyên nhân gây chết cao nhất, tới bệnh dịch địa phương Các vấn đề sức khỏe dựa dự báo tình hình sức khỏe- bệnh tật cộng đồng Các vấn đề cung cấp dịch vụ y tế: Thực chất khả tương lai mạng lưới y tế để giải vấn đề sức khỏe Bản sách đề cấp đến mục tiêu khắc phục vấn đề hệ thống cung ứng dịch vụ y tế kể tư nhân Nguồn lực y tế: Nguồn lực bao gồm nhân lực, kinh phí ( đầu tư y tế quốc gia địa phương), sở vật chất ( bao gồm thuốc) thời gian tương lai Nguồn nhân lực y tế không số lượng mà trình độ, khả điều động nhân lực Ở nước ta, số lượng cán y tế so với số dân cao so với nước có thu nhập cao ta vài lần Tuy nhiên, trình độ cịn hạn chế, đào tạo liên tục, làm việc điều kiện thiếu thốn Mặt khác lại phân bố không hợp lý chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng mức sống chênh lệch vùng Hiện trạng KT-VH- XH: Đây yếu tố quan trọng tác động tới trình phát triển nghành y tế trình sử dụng sở y tế nhà nước Đặc điểm địa lý dân cư: Đặc điểm địa lý, khí hậu định tới việc bố trí mạng lưới y tế cho dễ tiếp cân với người dân Đồng thời liên quan với tình hình sức khỏe, bệnh tật địa phương Chính sách chương trình phát triển tổng thể KT-VH- XH đất nước tác động mạnh mẽ tới sách y tế Khơng dựa sách sách y tế khơng thể khả thi đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội ( đầu tư cho y tế, phát triển y tế đầu tư cho phát triển) Luật pháp quy chế hành hành: sở pháp lyscho việc đề sách y tế Càng dựa vào luật pháp bao nhiêu, khả thực thi sách nhiều nhiêu Nhà nước ta luật bảo vệ CSSK, luật môi trường, luật lao động, luật bảo vệ phụ nữ, trẻ em cần nghiên cứu kỹ luật trước  123  định sách Sau cùng, bao trùm lên tất yếu tố tảng trị, triết học, chủ trương nghị Đảng, thông tư, thị phủ cơng tác y tế Những phương châm lớn Đảng đảm bảo công xã hội, phát triển KT-VH-XH, sách dân vận Đảng, quan điểm Đảng phát triển y tế sở để huy động phối hợp nghành, nguồn lực cho nghiệp chăm sóc sức khỏe cộng đồng Chính sách y tế có tính kế thừa ưu điểm sách trước Chính sách với nội dung chủ yếu cam kết nhà nước đảm bảo nguồn lực huy động toàn thể xã hội tham gia CSSK, sách đề cập tới giải pháp tầm vỹ mô nghành y tế để sử dụng tối ưu nguồn lực mà nhà nước cung cấp để đạt tới mục tiêu Tuy nhiên sách khơng bất biến mà ln điều chỉnh từ q trình thực thi, ln cần nhận thông tin phản hồi từ cộng đồng kết đánh giá thành mang lại  124  ... trong: phẳng, sát da - Mặt ngoài: lõm, uốn vặn nên đầu xương mặt ngồi trở thành mặt trước - Mặt sau: có đường dép chạy chếch từ vào xuống dép bám - Bờ trước sắc, sát da Bờ mặt nằm sát da nên xương... Mặt trước hai lồi cầu có củ nằm da lồi củ chày, nơi bám dây chằng bánh chè 2.3 Đầu dưới: nhỏ đầu trên, gồm có: - Mắt cá trong: phần đầu xuống thấp tạo thành, sờ da, mặt ngồi mắt cá có diện khớp... sàng hướng phía rốn lớp mỡ da tiếp nối với động mạch thượng vị nhánh động mạch vhaauj + động mạch mũ chậu nông: thường chỗ với động mạch thượng vị nông vè phía mào chậu mơ da nối tiếp với động mạch

Ngày đăng: 01/03/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w