Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học. - Vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để giải bài toán về chuyển đ
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
(Cho tất cả các ngành Cao học thuộc khoa Kỹ thuật Xây dựng)
1 Tên môn học:ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU 3(3,0)
5 Mục tiêu môn học
Trang bị cho học viên các kiến thức về lý thuyết động lực học để nắm được các kháiniệm cơ bản, các phương pháp phân tích bài toán kết cấu chịu tải trọng động Từ đó có đủkhả năng để thực hiện các đề tài nghiên cứu thực tiễn hay làm luận án cao học.
6 Nội dung môn học
tham khảoTS LT BT
Giới thiệu các khái niệm, nguyên lý cơ bản
Các khái niệm cơ bản
Đặc thùcủa bài toán Động lực họcNguyên lý D’Alambert
Nguyên lý công khả dĩNguyên lý HamiltonPhương trình LagrangeHệ suy rộng, tọa độ suy rộng
Trang 22HỆ MỘT BẬC TỰ DO
- Thiết lập phương trình chuyển động- Dao động tự do
- Phản ứng với tải trọng điều hoà - Cô lập daođộng
- Phản ứng với tải trọng chu kỳ - Dạng phức- Phản ứng với tải trọng xung
- Phản ứng với tải trọng tổng quát, phân tíchtrong miền tần số
- Phân tích phản ứng của hệ phi tuyến - Phươngpháp Newmark
- Thiết lập phương trình chuyển động
- Xác định các ma trận tính chất kết cấu –Phương pháp giảm bậc tự do
- Dao động tự do không cản – Các tính chất trựcgiao - Xác định tải trọng tới hạn của bài toán ổnđịnh
- Phân tính phản ứng động – Phương pháp chồngmodes
- Dao động uốn của dầm- Dao động dọc trục của thanh- Phương pháp độ cứng động lực học
7 Tài liệu tham khảo
1 Đỗ Kiến Quốc, Bài giảng Động lực học Kết cấu, 2000.
2 Clough R W., Penzien J., Dynamics of Structures, McGraw-Hill, 1993 (1975).
3 Chopra A K., Dynamics of Structures,Theory and Applications in Earthquake
Engineering, Prentice-Hall, 1995.
4 Buchhold H., Structural Dynamics for Engineers, Thomas Telford, 1997.
Trang 38 Phương pháp đánh giá môn học
Phương pháp đánh giáSố lầnTrọng số
Kiểm tra giữa học kỳ 0Thực hành, thí nghiệm 1Tiểu luận, báo cáo trên lớp 0
CHỦ NHIỆM CHUYÊN NGÀNH
PGS.TS ĐỖ KIẾN QUỐC