Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học. - Vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để giải bài toán về chuyển đ
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU
MSMH: Số đvht: 3 (Lý Thuyết: 3; Thực hành: 0)
Môn tiên quyết:Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn
Giảng viên: TS ĐỖ KIẾN QUỐC Bộ môn: Sức Bền - Kết Cấu
1 Tóm tắt môn học:
Môn học cung cấp các phương pháp phân tích phản ứng động (chuyển vị, vận tốc, gia tốc hoặc nội lực, ứng suất…) trong kết cấu khi chịu tác dụng của tải trọng động.
2 Nội dung:
Chương 1.MỞ ĐẦU
Giới thiệu các khái niệm, nguyên lý cơ bảnNguyên lý D’Alambert
Nguyên lý công khả dĩ
Nguyên lý HamiltonPhương trình Lagrange
Hệ suy rộng, toạ độ suy rộng
Chương 2 HỆ MỘT BẬC TỰ DO
2.1 Thiết lập phương trình chuyển động2.2 Dao động tự do
2.3 Phản ứng với tải trọng điều hoà - Cô lập dao động2.4 Phản ứng với tải trọng chu kỳ – Dạng phức
2.5 Phản ứng với tải trọng xung
2.6 Phản ứng với tải trọng tổng quát, phân tích trong miền tần số2.7 Phân tích phản ứng của kết cấu phi tuyến – Phương phap Newmark
Chương 3.HỆ NHIỀU BẬC TỰ DO
3.1 Thiết lập phương trình chuyển động
3.2 Xác định các ma trận tính chất kết cấu – Phương pháp giảm bậc tự do
3.3 Dao động tự do không cản – Các tính chất trực giao – Xác định tải trọng tới hạn3.4 Phân tích phản ứng động – Phương pháp chồng chất modes
Chương 4.HỆ VÔ HẠN BẬC TỰ DO
4.1 Dao động uốn của dầm4.2 Dao động dọc trục của thanh4.3 Phương pháp độ cứng động lực học
Trang 23 Tài liệu tham khảo
1 Clough R W., Penzien J., Dynamics of Structures, McGraw-Hill, 1993 (1975).2 Chopra A K., Dynamics of Structures, Prentice-Hall, International Inc., 1995.
3 Buchholdt H., Structural Dynamics for Engineer, Thomas Telford, 1997.
4 Geradin M., Mechanical Vibrations and Structural Dynamics, Belgian, 1993.5 Rao S S., Mechanical Vibrations, Addison-Wesley Publishing Company, 1990.6 Thomson W T., Theory of Vibration with Applications, Prentice-Hall, 1988.