giáo án vật lí 10 theo công văn 5512 đủ mục tiêu, kiến thức, kĩ năng, thái độ và phẩm chất. Soạn theo 5 bước khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng và tìm tòi mở rộng. Có đầy đủ các phương pháp, kĩ thuật dạy học từng bài, với bộ câu hỏi định hướng cho học sinh
Giáo viên giảng dạy: Lớp dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1, 2: CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày được khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động - Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian Kĩ - Biết cách chọn hệ quy chiếu phù hợp - Phân biệt được hệ tọa độ hệ quy chiếu - Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian) - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều Thái độ: Tích cực, chủ động Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải quyết vấn đề - Năng lực hoạt đợng nhóm b Năng lực đặc thù môn học - Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm đường cong mợt mặt phẳng - Giải được tốn đổi mốc thời gian - Vận dụng được công thức tính đường phương trình chuyển động để giải tập về chuyển động thẳng đều - Vẽ được đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều - Thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động… - Nhận biết được một chuyển động thẳng đều thực tế Phẩm chất - Có thái đợ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ hiện tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc của nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Các video về chuyển động cơ: đồn tàu, xe chủn đợng song song chiều, ngược chiều; chuyển động của hành tinh hệ mặt trời, video thông báo bão - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị - Phiếu học tập Phiếu học tập số Câu 1: Thế chuyển động cơ? Câu 2: Vật chuyển động được coi chất điểm? Nếu một vài ví dụ về vật chuyển động được coi chất điểm không được coi chất điểm Câu 3: Định nghĩa quĩ đạo chuyển động của vật Phiếu học tập số Câu 1: Vật mốc hình 1.1 cho ta biết điều gì? Câu 2: Trả lời câu hỏi C2 Câu 3: Nêu cách xác định vị trí của vật không gian Phiếu học tập số Câu 1: Nêu cách xác định thời gian chuyển động Câu 2: Hoàn thành câu hỏi C4 - Bảng giờ tàu cho biết điều gì? - Xác định thời điểm tàu bắt đầu chạy thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn Phiếu học tập số Câu 1: Các ́u tớ cần có mợt hệ quy chiếu? Câu 2: Phân biệt hệ tọa độ hệ qui chiếu Phiếu học tập số Câu 1: Viết công thức tính tốc độ trung bình (đã học lớp 8) Câu 2: Hoàn thành câu C1/tr 12SGK Câu 3: Bảng số liệu sau ghi lại vị trí sau những khoảng thời gian của một chiếc xe máy đường thẳng a Tính tốc độ trung bình đoạn đường OP, PQ, QL, ON b Nhận xét về đặc điểm của chuyển động Câu 4: Thế chuyển động thẳng đều? Câu 5: Từ công thức tính tốc độ trung bình, suy công thức tính quãng đường chuyển động thẳng đều? Phiếu học tập số Câu 1: Một người xe đạp, xuất phát từ điểm A cách gốc tọa độ O 5km, chuyển động thẳng đều theo hướng Ox với vận tốc 10km/h a Xác định vị trí của xe đạp thời điểm t b Vẽ đồ thị (x,t) Câu 2: Viết phương trình chuyển động thẳng đều trường hợp tổng quát Câu 3: Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều Học sinh - Ôn lại những vấn đề được học lớp 8: Thế chuyển động? Thế độ dài đại số của một đoạn thẳng? Thế chuyển động thẳng đều? Thế vận tốc chuyển động đều? Các đặc trưng của đại lượng vectơ? - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình huống học tập về chuyển động a Mục tiêu: - Từ những chuyển động thường gặp hàng ngày, kích thích học sinh tìm hiểu thêm những kiến thức liên quan b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm ghi chép của học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS kể tên một số chuyển động thường gặp hàng ngày - GV chia nhóm yêu cầu HS làm việc nhóm để nêu cách đường từ trường đến nhà bạn nhóm - Yêu cầu học sinh lớp thảo luận để xác định nhóm trình bày cách đường chính xác, đầy đủ nhất - Cả lớp thống nhất vấn đề nghiên cứu: Để có thể được chính xác đường từ trường đến nhà cần có những thơng tin nào? - Trong q trình hoạt đợng nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh - Từ nhiệm vụ đường chính xác từ nhà đến trường, tạo động lực để HS tìm hiểu thêm kiến thức liên quan đến chuyển động như: chất điểm, quĩ đạo, vật mớc, Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về chuyển động a Mục tiêu: - Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quĩ đạo, cách xác định vị trí của chất điểm, cách xác định thời gian chuyển động b Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý của giáo viên c Sản phẩm: I Chuyển động Chuyển động gì? Chủn đợng dời chỗ của vật theo thời gian Chủn đợng có tính tương đới Chất điểm Quỹ đạo chất điểm - Trong những trường hợp kích thước của vật nhỏ so với phạm vi chuyển đợng của nó, ta có thể coi vật mợt chất điểm - Khi chuyển động, chất điểm vạch một đường không gian gọi quỹ đạo Xác định vị trí chất điểm - Để xác định vị trí của một chất điểm, người ta chọn mợt vật mớc, gắn vào mợt hệ tọa đợ, vị trí của chất điểm được xác định tọa đợ của hệ tọa đợ Xác định thời gian - Để xác định thời điểm, ta cần có mợt đờng hờ chọn mợt gớc thời gian đo khoảng thời gian từ gốc đến thời điểm đờng hờ Hệ quy chiếu Gờm: - Vật làm mốc, hệ tọa độ gắn với vật làm mốc - Mốc thời gian đồng hồ d Tổ chức thực hiện: Bước thực Bước Nội dung bước - Chiếu đoạn video cho HS quan sát video về chuyển động cụ thể: chuyển động của xe, xe chuyển động song song đường thẳng chiều, ngược chiều, chuyển động của mặt Trăng xung quanh Trái Đất, Trái Đất xung quanh Mặt Trời - HS thảo luận để thống nhất vật chuyển động, vật đứng yên GV ghi ý kiến của HS lên bảng - Chiếu cho HS xem video chiếc xe chuyển động xa dần - HS quan sát đưa nhận xét điểm khác chiếc xe gần rất xa - Yêu cầu học sinh đọc mục I hồn thành phiếu học tập sớ theo nhóm Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm Bước Bước Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh GV nhận xét chuyển giao nhiệm vụ mới: Từ ví dụ đường từ trường đến nhà đầu bài, HS đọc mục II SGK hồn thành phiếu học tập sớ Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh GV nhận xét chuyển giao nhiệm vụ mới: cho HS xem video thông báo Bão, HS ghi vào giấy yếu tố cần thiết liên quan đến thông báo Bão - GV quan sát lựa chọn vài ghi chép tiêu biểu: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, vừa vừa sai để trình bày trước lớp - HS thảo luận để thớng nhất cần những thơng tin ngồi đường của Bão thơng báo Bão trên, sau ghi chép vào - Học sinh đọc mục III hồn thành phiếu học tập sớ Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh GV yêu cầu HS đọc mục IV hoàn thành phiếu học tập số Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về chuyển động thẳng đều a Mục tiêu: - Nắm được khái niệm chuyển động thẳng đều, công thức tính quãng đường, phương trình chuyển động thẳng đều, đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều b Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý của giáo viên c Sản phẩm: II Chuyển động thẳng a.Định nghĩa Chuyển động thẳng đều chuyển đợng có quĩ đạo đường thẳng có tớc độ trung bình mọi quãng đường b Quãng đường chuyển động thẳng s = v.t c.Phương trình chuyển động chất điểm chuyển động thẳng x = x0 + vt (1) Tọa độ x một hàm bậc nhất của thời gian t d Đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng x x x0 x0 O t v >0 O v0 v (c1m1 + c2m2) (t1 – t) = m0(λ + c2t) Thay số : t ≈ 4,5°C Câu 2:Nhiệt lượng cung cấp cho ấm: Q = Q sôi + Qấm + Qhơi = m1c1∆t + m2c2∆t + L.∆m ⇒ Q = 0,5.4180.73 + 0,4.380.73 + 2,3.106.0,1 = 393666J ≈ 394kJ d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoàn thành BT7, 8, SGK trang 214 phiếu học tập số Bước Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm có hướng dẫn của gv Bước Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân hoặc đại diện nhóm trình bày - Học sinh nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động 2.2, đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh + Ưu điểm: ……… + Nhược điểm cần khắc phục: ……… Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rợng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em sẽ thực hiện mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhà theo nhóm hoặc cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi của HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung: Ôn tập - Ôn hệ thống lại kiến thức kì xem lại dạng toán gặp Chuẩn bị kiểm tra học kì V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) Giáo viên giảng dạy: Lớp dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 64: KIỂM TRA HỌC KÌ II I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức lực đặc thù môn học - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN chương trình môn Vật lí lớp 10 sau HS học xong chương IV, V, VI vàVII cụ thể khung ma trận - Rèn luyện kĩ tính tốn, đợc lập tư vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận Thái độ - Tác phong làm nghiêm túc, tập trung, cẩn thận, chính xác trung thực Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề tự lực II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bộ đề trắc nghiệm được trộn thành mã Học sinh: Ôn lại kiến thức học chuẩn bị kiểm tra III HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Kiểm tra học kì I, TNKQ, 30 câu, thời gian làm 45 phút - HS làm lớp III MA TRẬN Bảng trọng số Chủ đề Số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương IV: Các định luật bảo toàn 6.3 2.7 23 10 Chương V: Chất khí 3.5 1.5 13 Chương VI: Các nguyên lí nhiệt động lực học 2.8 1.2 10 Chương VII: Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể 10 7.0 3.0 25 11 28 20 19.6 8.4 70 30 Tổng Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ Chủ đề số tiết Lí thuyết số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương IV: Các định luật bảo toàn 6.3 2.7 23 10 7/3 Chương V: Chất khí 3.5 1.5 13 4/3 2/3 Chương VI: Các nguyên lí nhiệt động lực học 2.8 1.2 10 1 1/3 Chương VII: Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể 10 7.0 3.0 25 11 7/3 Tổng 28 20 19.6 8.4 70 30 21 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Mơn: Vật lí lớp 11 THPT (Thời gian: 45 phút) Phạm vi kiểm tra: Chương I, II III Chủ đề Nhận biết (1) Thông hiểu (2) Vận dụng Cấp độ thấp (3) Cấp độ cao (4) Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN (9 tiết) Động lượng định luật bảo tồn động lượng - Viết cơng thức tính động lượng nêu được đơn vị đo của động - Phát biểu viết được hệ thức định luật bảo tồn đợng lượng -Nêu ngun tắc chủn đợng phản lực - Vận dụng định ḷt bảo tồn đợng lượng giải tốn đới với vật Tổng lượng va mềm [2 câu] [1 câu] (2 tiết) Công công suất (2 tiết) - Phát biểu được địng nghĩ công công suất - Viết được công thức tính công công suất - Vận dụng công thức A = Fscosα P= [1 câu] Động - Thế - Cơ (3 tiết) -Định nghĩa động - Định nghĩa thế trọng trường - Viết được biểu thức tính động đơn vị động [4 câu] Tỉ lệ % A t [1 câu] -Viết được - Định nghĩa công thức được tính thế năng, phát trọng trường biểu được thế định ḷt bảo đàn hời tồn - Viết được hệ thức định luật bảo toàn Số câu (điểm) chạm - Tính được động của vật; = wd - Vận dụng địng luật bảo toàn giải quyết tập chuyển động của vật mv 2 - Vận dụng được công thức Wt = mgz Wtt = k(Δl) 2 - Vận dụng tính của vật [1 câu] Số câu: Số câu: Số câu: 10 (7/3 điểm) (1 điểm) (10/3 điểm) 23% 10% 33% Chương V: CHẤT KHÍ (5 tiết) Chủ đề 8: Thuyết động học phân tử chất khí - Nợi dung của thuyết đọng học phân tủe -Đặc điểm của khí lí tưởng - Vận dụng định luật chất khí phương trình -Vẽ đồ thị đường đẳng nhiệt hệ tọa độ Các định luật chất khí chất khí - Quá trình lí tưởng (4 tiết) - Phát biểu địng luật Bôi - Lơ – Ma – Ri - Ốt đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp - Phát biểu địng luật:Sác – Lơ -Nêu thông số trạng thái của một lượng khí trạng thái khí (p,v) lí tưởng - Vẽ đồ thị đường đẳng tích hệ tọa độ (p,t) - Vẽ đồ thị đường đẳng áp hệ tọa độ (v,t) - Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng - khái niệm nhiệt độ tuyệt đối [4 câu] Số câu (điểm) Tỉ lệ % [1 câu] [1 câu] Số câu: Số câu: Số câu: 4/3 điểm 2/3 điểm điểm 13% 7% 20% CHƯƠNG VII: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC (4 tiêt) Chủ đề 9: - Khái niệm Nội nội biến thiên nội Các nguyên lí nhiệt động lực học (3 tiết) -Lực tương tác giữa nguyên tử cấu tạo nên vật - Phát biểu nguyên lí I, II nhiệt động lực học [3 câu] Số câu (điểm) Tỉ lệ % -Nêu ví dụ làm thay đổi nội của vật - Xác định dấu của A Q trình - Vận dụng quan hệ của nội nhiệt độ thể tích giải thích hiện tượng liên quan [1 câu] Số câu: Số câu: Số câu: điểm 1/3 điểm 4/3 điểm 10% 3% 13% CHƯONG VII: CHẤT RẮN CHẤT LỎNG VÀ SỰ CHUYỂN THỂ (10 tiết) Chủ đề 10: Chất rắn kết tinh Chất rắn vơ định hình Sự nở nhiệt vật rắn (2 tiết) - Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình - ý nghĩa nở dài, nở khối đời sống kĩ thuật - Công thức độ nở dài, độ nở khối [2 câu] Chủ đề 11: Các tượng bề mặt chất lỏng (3 tiết) - Nhận biết hiện tượng căng mặt ngồi, dính ướt, khơng dính ướt, mao dãn của chất lỏng (2 tiết) - Công thức tính nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa - Mơ tả được hình dạng của mặt thoáng chất lỏng sát thành bình trường hợp chất lỏng dính ướt không dính ướt (1 tiết) - Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối tỉ đối, độ ẩm cực đại - Các ứng dụng của hiện tượng bề mặt chất lỏng [1 câu] - Phân biệt được khơ bão hịa [2 câu] Độ ẩm khơng khí - Tính độ nở dài, nở khối - Tính đại lượng công thức tính độ nở dài, độ nở khối biết đại lượng lại [1 câu] [2 câu] Sự chuyển thể chất - Giải thích tính chất vật lý của một số chất - Biết cách tính nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa của chất [1 câu] - ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sức khỏe người, đời sống động thực vật chất lượng hàng hóa - Giải thích được trình bay hơi, ngưng tụ [1 câu] Số câu (điểm) Tỉ lệ % Tổng Số câu: Số câu: Số câu: 10 7/3 điểm điểm 10/3 điểm 23% 10% 33% Số câu: 21 Số câu: Số câu: 30 điểm điểm 10 điểm 70% 30% 100% IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Động lượng đại lượng véc tơ: A Cùng phương, chiều với véc tơ vận tốc B Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tớc C Có phương vng góc với véc tơ vận tớc D Có phương hợp với véc tơ vận tớc mợt góc α bất kỳ v Câu 2: Một vật khối lượng m chuyển động ngang với vận tốc thì va chạm vào vật khối lượng 2m đứng yên Sau va chạm, hai vật dính vào chuyển động với vận tốc là: A 3v B v/3 C 2v/3 D v/2 Câu 3: Đại lượng sau đại lượng véc tơ? A Động B Cơ lượng C Công suất D Động Câu 4: Một lực F= 100 N tác dụng lên vật làm vật di chuyển đoạn đường 20m theo phương của lực.Công của lực là: A 2000 J B 400J C.10000J 5000J Câu 5: Chọn câu sai: A Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực không B Vật dịch chuyển mặt phẳng nghiêng công của trọng lực không C Công của lực cản âm vì 900α>00 Câu 6: Một vật được ném thẳng đứng từ lên, trình vật chuyển động từ lên thì: A Động giảm thế không đổi giảm B Động tăng, thế C Động tăng thế không đổi tăng D Động giảm, thế Câu 7: Chọn câu sai A Đơn vị động là: kg.m/s2 mv2/2 C Đơn vị động đơn vị công B Công thức tính động năng: Wđ = D Đơn vị động là: W.s Câu 8: Chọn câusai Biểu thức định luật bảo toàn là: A Wt + Wđ = const B kx2/2 + mv2/2= const C A = W2 - W1 = ΔW D mgz+mv2/2=const Câu 9: Chọn đáp án Trong trình sau động của ơtơ khơng được bảo tồn Ơtơ chủn đợng A cong đều B tròn đều C thẳng biến đổi đều sát D thẳng đều đường có ma Câu 10: Mợt lị xo có đợ cứng k = 250 N/m được đặt nằm ngang Một đầu cố định, một đầu gắn mợt vật khới lượng m = 0,1 kg có thể chuyển động không ma sát mặt ∆l phẳng nằm ngang Kéo vật lệch khỏi vị trí cân một đoạn = 5cm rồi thả nhẹ Vận tốc lớn nhất mà vật có thể có được là: A 2,5 m/s B m/s C 7,5 m/s Câu 11: Quá trình sau đẳng trình A Đun nóng khí mợt bình đậy kín B Đun nóng khí một xilanh, khí nở đẩy pit-tông chuyển động C Khơng khí bóng bị phơi nắng, nóng lên làm khí nở D Tất trình đẳng trình Câu 12: Trong hệ tọa độ OpT đường sau đường đẳng tích? D 1,25 m/s A Đường hypebol độ B Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa C Đường thẳng không qua gốc tọa độ = p0 D Đường thẳng cắt trục Op điểm p Câu 13: Tập hợp thông số sau xác định trạng thái của một lượng khí xác định A Áp suất, nhiệt độ, khối lượng B Áp suất, thể tích, khối lượng C Áp suất, nhiệt độ, thể tích suất D Thể tích, khối lượng, áp Câu 14: Câu sau nói về lực tương tác phân tử khơng đúng? A Lực phân tử đáng kể phân tử rất gần D C B Lực hút phân tử12có thể lớn lực đẩy phân tử C LựcVhút phân tử có thể lực đẩy phân tử T (K) D Lực hút phân tử không thể lớn lực đẩy phân tử 13 p Câu 15: Mợt lượng khí có thể tích 7m3 nhiệt độ 18 0C áp suất 1at Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3,5at Khi đó, thể tích của lượng khí A T5m (K) B 0,5m3 C 0,2m3 D 2m Câu 16: Đồ thị sau biểu diễn với hình cho? p Hình T (K) p A p T (K) B V (l)) Câu 17: Nội của vật là: A Tổng động thế của vật B Tổng động thế của phân tử cấu tạo nên vật C Tổng nhiệt lượng mà vật nhận được trình truyền nhiệt thực hiện công D Nhiệt lượng vật nhận được trình truyền nhiệt Câu 18: Nhỏ giọt nước sôi vào cốc đựng nước lạnh thì: A Nội của cốc nước tăng, giọt nước giảm B Nội của cốc nước giảm, giọt nước tăng C Nội của giọt nước của cốc nước đều tăng D Nội của giọt nước của cốc nước đều giảm Câu 19: Trong tình chất khí nhận nhiệt sinh công thì công thức ΔU=Q+A phải thỏa mãn: A Q0 B Q>0 A>0 A0 A