Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra năng lực dạy học của giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học và trung học cơ sở tại huyện mai châu và đà bắc tỉnh hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
344,5 KB
Nội dung
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN MAI CHÂU VÀ ĐÀ BẮC TỈNH HỊA BÌNH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Chủ nhiệm đề tài: Bùi Trọng Đắc Tổ chức chủ trì: Trường CĐSP HỊA BÌNH - 1- BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN MAI CHÂU VÀ ĐÀ BẮC TỈNH HỊA BÌNH Nghiên cứu xây dựng phương pháp thống kê tiêu chí, số, quy trình đánh giá lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số Dựa vào văn qui định Bộ GD&ĐT qui định Chuẩn giáo viên tiểu học (Quyết định số 14/2007 Bộ Giáo dục đào tạo), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT) để xây dựng phương pháp thống kê tiêu chí, số, qui trình đánh giá lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở 1.1 Minh chứng nguồn minh chứng đánh giá, xếp loại giáo viên trung học Để xác định giáo viên đạt tiêu chí Chuẩn mức độ (tốt, khá, trung bình, yếu) cần phải dựa vào minh chứng Minh chứng hiểu dấu hiệu nhận biết, quan sát được, phản ánh nhận thức hay hoạt động giáo dục cụ thể mà giáo viên thực để đạt mức điểm cụ thể tiêu chí yêu cầu Chuẩn Minh chứng giúp lượng hóa mức độ đạt tiêu chí xem xét cụ thể kết hợp đánh giá định lượng với đánh giá định tính Mặt khác cần vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể giáo viên, thực tế lớp, trường địa phương để xác định minh chứng phù hợp Thu thập minh chứng thông qua chủ thể đánh giá giáo viên trung học gồm: giáo viên tự đánh giá, hiệu trường nhà trường, đồng nghiệp tổ chuyên môn Các nguồn minh chứng bao gồm: kết tự đánh giá, hồ sơ giảng dạy, kết đánh giá tiết dạy, đánh giá CBQL nhà trường kết vấn… 1.2 Bộ tiêu chí đánh giá lực dạy học giáo viên Tiểu học, Trung học sở (theo mức từ thấp đến cao) * Xây dựng kế hoạch dạy học: Biết lập kế hoạch dạy học năm học, học (giáo án) theo yêu cầu quy định Kế hoạch dạy học năm học, học thể đầy đủ mục tiêu dạy học, hoạt - 2- động kết hợp chặt chẽ dạy học, dạy học giáo dục, tiến độ thực phù hợp, khả thi Kế hoạch dạy học năm học bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Kế hoạch học (giáo án) thể thống dạy học, dạy học giáo dục, tính đến đặc điểm học sinh, dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lí Kế hoạch dạy học năm học đảm bảo kết hợp chặt chẽ dạy học với giáo dục, kết hợp hoạt động đa dạng, khố ngoại khố thể phối hợp, hợp tác với đồng nghiệp Kế hoạch học thể thống dạy học, dạy học giáo dục, có nhiều phương án thích ứng với đối tượng khác nhau, dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lí * Đảm bảo kiến thức mơn học: Nắm vững nội dung môn học phân công để đảm bảo dạy học xác, có hệ thống Nắm vững mạch kiến thức môn học xuyên suốt cấp học để đảm bảo tính xác, lơgic, hệ thống; nắm mối liên hệ kiến thức môn học phân công dạy với môn học khác đảm bảo quan hệ liên môn dạy học Nắm vững kiến thức mơn học; có kiến thức chun sâu để bồi dưỡng học sinh giỏi Có kiến thức sâu, rộng mơn học, giúp đỡ đồng nghiệp vấn đề chun mơn khó * Đảm bảo chương trình mơn học: Đảm bảo dạy học bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học, có tính đến u cầu phân hoá Đảm bảo dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình, thực kế hoạch dạy học thiết kế, có ý thực yêu cầu phân hoá Đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học, thực đầy đủ kế hoạch dạy học thiết kế, thực tương đối tốt yêu cầu phân hoá - 3- Đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học, thực cách linh hoạt, sáng tạo kế hoạch dạy học thiết kế, thực tốt yêu cầu phân hoá * Vận dụng phương pháp dạy học: Vận dụng số phương pháp dạy học đặc thù mơn học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh xác định kế hoạch học Tiến hành cách hợp lý phương pháp dạy học đặc thù môn học phù hợp với tình cụ thể học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, giúp học sinh biết cách tự học Biết phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú học tập, kích thích tính tích cực, chủ động học tập học sinh rèn luyện kỹ tự học cho học sinh Phối hợp cách thành thục, sáng tạo phương pháp dạy học đặc thù môn học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học theo hướng phân hố, phát huy tính tích cực nhận thức phát triển kỹ tự học học sinh * Sử dụng phương tiện dạy học: Sử dụng phương tiện dạy học quy định chương trình mơn học (trong danh mục thiết bị dạy học môn học) Biết lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Sử dụng cách thành thạo phương tiện dạy học truyền thống biết sử dụng phương tiện dạy học đại làm tăng hiệu dạy học Sử dụng cách sáng tạo phương tiện dạy học truyền thống kết hợp với sử dụng máy tính, mạng internet phương tiện đại khác; biết cải tiến phương tiện dạy học sáng tạo phương tiện dạy học * Xây dựng môi trường học tập: Tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lành mạnh, khuyến khích học sinh mạnh dạn tham gia hoạt động học tập, trả lời câu hỏi giáo viên; đảm bảo điều kiện học tập an toàn - 4- Biết khuyến khích học sinh mạnh dạn, tự tin khơng trả lời câu hỏi giáo viên mà cịn nêu thắc mắc trình bày ý kiến mình; đảm bảo điều kiện học tập an tồn Tạo bầu khơng khí hăng say học tập, lơi học sinh tham gia vào hoạt động học tập có hợp tác, cộng tác với nhau; đảm bảo điều kiện học tập an tồn Ln giữ thái độ bình tĩnh tình huống; tơn trọng ý kiến học sinh, biết tổ chức hoạt động để học sinh chủ động phối hợp làm việc cá nhân nhóm tạo khơng khí thi đua lành mạnh lớp học; đảm bảo điều kiện học tập an toàn * Quản lý hồ sơ dạy học: Xây dựng hồ sơ dạy học bảo quản, phục vụ cho dạy học theo quy định Trong hồ sơ dạy học, tài liệu, tư liệu xếp cách khoa học dễ dàng sử dụng Hồ sơ dạy học bảo quản tốt thường xuyên bổ sung tư liệu Có khả ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc xây dựng, lưu giữ thu thập tư liệu bổ sung thường xuyên vào hồ sơ dạy học, phục vụ tốt cho việc dạy học * Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: Bước đầu vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ môn học để thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo quy định Vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ mơn học để xác định mục đích, nội dung kiểm tra đánh giá lựa chọn phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp Sử dụng thành thạo phương pháp truyền thống kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, đảm bảo tính cơng khai, khách quan, xác, tồn diện cơng bằng; biết sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp truyền thống đại, biết tự thiết kế công cụ để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, đảm bảo tính cơng khai, khách quan, xác, tồn diện cơng bằng; biết sử dụng kết - 5- kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học phát triển lực tự đánh giá học sinh 1.3 Điều tra, thu thập thông tin, tài liệu liệu thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH, THCS huyện Mai Châu Đà Bắc: Để thu thập thông tin đề tài sử dụng 03 kênh thông tin bao gồm: (1) Đề tài sử dụng kết 02 phiếu xin ý kiến điều tra khảo sát thực trạng chất lượng, trình độ, lực dạy học 200 giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy trường tiểu học THCS địa bàn 02 huyện Đà Bắc Mai Châu (nơi tập trung nhiều giáo viên người dân tộc thiểu số:Thái, Dao, Tày, H’Mông) (2) Đề tài sử dụng kết xin ý kiến qua phiếu hỏi vấn nhà quản lý giáo dục vấn đề nâng cao lực đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số cấp Tiểu học THCS (3) Đề tài sử dụng kết quan sát sư phạm (dự giờ) giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy lớp học * Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu điều tra: Đề tài sử dụng phần mềm xác xuất thống kê SPSS để phân tích số liệu điều tra khảo sát phần mềm NViVo để quản lý phân tích liệu vấn 1.4 Nghiên cứu xây dựng nội dung mẫu phiếu điều tra giáo viên người dân tộc thiểu số Gồm 08 mẫu phiếu, cụ thể sau: - 02 phiếu xin ý kiến cán QLGD cấp Tiểu học THCS đánh giá lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số - 02 phiếu xin ý kiến giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS lực dạy học vấn đề liên quan đến lực dạy học thân - 02 phiếu dự kiến câu hỏi vấn cán QLGD thực trạng giáo dục nhà trường - 02 phiếu dự giáo viên tiểu học trung học sở (được xây dựng dựa theo mẫu phiếu hành nhà trường) - 6- Điều tra thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH, THCS Phịng GD&ĐT huyện Mai Châu Đà Bắc Nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội ảnh hưởng yếu tố đến sựu phát triển giáo dục huyện Mai Châu Đà Bắc - Điều tra thu 100 phiếu hỏi giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học, 100 phiếu hỏi giáo viên cấp THCS, 40 phiếu hỏi phiếu vấ CBQL cấp tiểu học trung học sở - Dự 160 giáo viên người dân tộc thiểu số (80 tiết tiểu học; 80 tiết THCS) - Ghi hình 30 tiết giảng Ghi âm trả lời vấn 40 CBQL Phân tích, xử lý số liệu đánh giá, báo cáo kết điều tra thực trạng lực dạy học giáo viên dân tộc thiểu số cấp TH THCS 3.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội tỉnh Hoà Bình ảnh hưởng đến phát triển giáo dục a) Đặc điểm địa lý Tỉnh Hịa Bình thành lập vào cuối đời nhà Nguyễn, ban đầu có tên tỉnh Mường, tỉnh lị đặt chợ Bờ (nay thuộc huyện Đà Bắc), sau chuyển thành phố Hịa Bình ngày Năm 1950 Hịa bình có thêm huyện n Thủy Lạc Thủy tách từ tỉnh Ninh Bình Năm 1976 tỉnh Hịa Bình sáp nhập với tỉnh Hà Tây thành tỉnh Hà Sơn Bình tháng 10 năm 1991 tỉnh Hà Sơn Bình tách thành tỉnh Hà Tây Hịa Bình Hịa Bình tỉnh miền núi, mang tính chất chuyển tiếp từ vùng núi cao Tây Bắc xuống vùng đồng Địa hình tỉnh Hịa Bình thể rõ tính chất chia cắt khu vực vùng, huyện, xã (độ dốc 30 độ, có nơi 40 độ) Đất đai nhìn chung màu mỡ, số đất đai màu mỡ tập trung ven sơng suối, cịn lại đại phận đất bạc màu mưa nắng sói mịn, nạn phá rừng Nhiều phận dân cý phải sinh sống, canh tác nông nghiệp ruộng bậc thang, nãng xuất thấp, khó khãn cho ðời sống sinh hoạt nhân dân b) Đặc điểm kinh tế, xã hội * Về qui mô dân số phát triển dân số: - 7- Dân số tỉnh Hòa Bình xấp xỉ 801.000 dân (thống kê Cục Thống kê năm 2015) Trên địa bàn tỉnh có dân tộc sinh sống, đông người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mông chiếm 0,52%; ngồi cịn có người Hoa sống rải rác địa phương tỉnh Người Hoa trước sống tập trung Ngọc Lương, Yên Thủy, sau năm 1979 cịn lại số gia đình sống phân tán xã Yên Trị, Ngọc Lương Phú Lai huyện n Thuỷ Hịa Bình bốn tỉnh Việt Nam mà có người Việt (Kinh) khơng chiếm đa số, đồng thời tỉnh Hịa Bình coi thủ phủ người Mường, phần lớn người dân tộc Mường sống tập trung chủ yếu Người Mường, xét phương diện văn hóa - xã hội dân tộc gần gũi với người Kinh Địa bàn cư trú người Mường khắp địa phương tỉnh, sống xen kẽ với người Kinh dân tộc khác Người Kinh, sống khắp nơi tỉnh Những người Kinh sống Hịa Bình lên tới 4-5 đời, phần lớn di cư tới Hòa Bình từ năm 1960 kỉ trước, phong trào khai hoang từ tỉnh đồng lân cận (Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây ) Trong năm gần đây, với mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa, ngày nhiều người Kinh từ khắp tỉnh thành đến tìm kiếm hội làm ăn sinh sống tỉnh Hịa Bình Người Thái sống chủ yếu huyện Mai Châu Tuy sống gần với người Mường lâu đời phần có ảnh hưởng phong tục, lối sống (đặc biệt trang phục) người Mường, giữ nét văn hóa độc đáo Đây vốn quý để phát triển du lịch công động bảo lưu vốn văn hóa truyền thống Người Tày chủ yếu tập trung huyện Đà Bắc, sống xen kẽ với người Mường người Dao Người Tày có tập quán nhiều nét văn hóa gần gũi với người Thái, đặc biệt ngơn ngữ Tuy nhiên, xét theo khía cạnh trang phục người Tày Đà Bắc có nhiều nét tương đồng với người Thái Trắng huyện Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La - 8- Người Dao có nhiều ngành khác nhau, Hịa Bình chủ yếu ngành Dao đeo tiền, số tít dao Quần chẹt, Dao đỏ… sống tập trung chủ yếu huyện Đà Bắc, Lương Sơn, Kim Bôi, Cao Phong, Kỳ Sơn thành phố Hịa Bình Người H'mơng sống tập trung xã Hang Kia Pà Cò huyện Mai Châu Trước hai dân tộc sống du canh du cư, tới họ chuyển sang chế độ định canh, định cư đạt nhiều tiến phương diện kinh tế - xã hội Về độ tuổi dân số, Hịa Bình tỉnh có cấu trúc dân số trẻ Tỉ lệ trẻ em 15 tuổi chiếm gần 40%, tỉ lệ người 60 tuổi chiếm khoảng 5%, mức trung bình trung nước * Văn hóa Hịa Bình: Nhân dân dân tộc Hịa Bình ln tự hào “Nền văn hóa Hịa Bình” cách hàng vạn năm, giá trị văn hóa Hịa Bình dấu ấn quan trọng, đánh dấu bước nhảy vọt tiến trình hình thành phát triển phương thức sản xuất nơng nghiệp lồi người nói chung người Hịa Bình nói riêng, đồng thời đánh dấu hình thành hình thái xã hội lồi người Hịa Bình tỉnh miền núi gồm dân tộc, dân tộc có sắc văn hóa riêng Đồng bào Mường có Lễ hội cồng chiêng, có trường ca Đẻ đất, đẻ nước Đồng bào Thái có chữ viết riêng từ lâu đời với trường ca Sống chụ sôn Tiếng sáo điều dân ca Mông say đắm lịng người Sắc thái văn hóa dân tộc thể đậm nét nhiều lĩnh vực: Trong kho tàng văn học dân gian, kho tàng âm nhạc, dân ca, qua lễ hội truyền thống, qua trang phục, nếp váy áo với màu sắc, hoa văn mang đậm nét riêng dân tộc Những nét riêng tạo cho Hịa Bình phong phú, đa dạng văn hóa tỉnh miền núi, góp phần vào nét phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam Mỗi dân tộc có nét riêng, từ phong tục tập quán, nếp nghĩ, nếp làm ăn đến sinh hoạt hàng ngày, song lại có chung đặc điểm đậm nét nhân dân dân tộc miền núi Cần cù lao động, nghị lực sống, thật chất phác, giàu lòng nhân ái, mến khách tình gắn bó keo sơn cộng đồng quốc gia, dân tộc * Khái quát kinh tế tình Hịa Bình: - 9- Trong năm gần kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình tiếp tục phát triển mạnh, đời sống nhân dân cải thiện, an ninh quốc pḥng giữ vững Trong điều kiện cịn gặp nhiều khó khăn, với tinh thần tâm phấn đấu toàn Đảng nhân dân tỉnh Hịa Bình, tình hình kinh tế Tỉnh đạt kết tốt, nhiều tiêu kinh tế vượt kế hoạch đặt Năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) ước đạt 7,62% Trong đó, nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 4,42%; công nghiệp - xây dựng tăng 10,58%; dịch vụ tăng 6,72%.(1) Nhìn chung với tăng trưởng kinh tế nước, kinh tế tỉnh Hịa Bình năm gần tăng trưởng cách đáng kể Đời sống cán công chức nhà nước nhân dân tỉnh dần cải thiện nâng cao, xóa nhiều hộ đói, giảm nhiều hộ nghèo Tuy vậy, Hịa Bình tỉnh miền núi nghèo Việt Nam, đời sống phận lớn dân cư thấp, kinh tế, xã hội phát triển chậm * Khái qt giáo dục tỉnh Hịa Bình: Theo báo cáo sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hịa Bình buổi làm việc với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh ngày 11/5/2017, theo đó, tình hình giáo dục Hịa Bình có điểm sau: Hiện tồn ngành có 667 đơn vị, trường học với 206.128 học sinh, học viên, sinh viên; 21.337 cán bộ, giáo viên nhân viên Năm học 2015-2016, toàn ngành hoàn thành 19/19 lĩnh vực công tác, 18 tỉnh toàn quốc Bộ Giáo dục Đào tạo tặng Cờ đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua, năm học thứ 8, ngành GD&ĐT Hồ Bình liên tục nhận Cờ thi đua Bộ Giáo dục Đào tạo Phát huy kết đạt được, năm học 2016-2017, công tác đạo cấp quản lý giáo dục có thống nhất, vận động phong trào thi đua ngành trì với nề nếp chất lượng tốt, trở thành hoạt động thường xuyên nhà trường, đạo thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm năm học Công tác quản lý giáo dục đổi theo hướng tăng cường phân cấp giao quyền tự chủ, tăng cường quản lý chất lượng hiệu giáo dục Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nguồn: Bùi An Bình, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hịa Bình, Báo Kinh tế Dự báo, cập nhật ngày 13/1/2017 - 10- - Giáo viên sử dụng tranh ảnh, phiếu học tập nhiên chưa thực hiệu quả, chưa gây nhiều hứng thú cho học sinh (các mơn Tiếng Anh, Sinh học, Địa lí) - Một số giáo viên có ý thức chuẩn bị đồ dùng dạy học chưa khai thác hiệu (mơn Địa lí, mơn Tiếng Anh), số học cần có đồ dùng dạy học giáo viên lại khơng chuẩn bị (Mơn Hóa học, Sinh học, Vật lí) Đa số đồ dùng dạy học khai thác từ tranh ảnh Internet chưa sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có thực tế (mơn Sinh học, Vật lí) - Một số giáo viên kết hợp sử dụng phương tiện dạy học truyền thống với phương tiện đại máy tính, máy chiếu để làm tặng hiệu dạy chưa cao - Nhiều mơn cịn dạy chay khơng có đồ dùng minh họa, chủ yếu trình bày bảng (mơn Ngữ văn, Lịch sử) - Đa số giáo viên sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học sẵn có, chưa sáng tạo phương tiện dạy học Đánh giá chung: Kết thu kênh thông tin có tương đồng, Kết đánh giá cán quản lý trùng với quan điểm tự đánh giá giáo viên trùng với đánh giá từ dự là: giáo viên cịn nhiều hạn chế việc sử dụng phương tiện dạy học đặc biệt lực sử dụng phương tiện dạy học đại lực sáng tạo phương tiện dạy học mới, chưa thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học sử dụng không hiệu dẫn đến chất lượng dạy chưa cao, chưa biết cách chưa tận dụng đồ dùng dạy học có sẵn thực tế để làm cho học sinh động hơn, số giáo dạy chay Về khả sử dụng máy tính, hầu hết dựng lại việc soạn giáo án, thiết kế hoạt động học tập đơn giản Ít giáo viên thành thạo việc xây dựng giáo án điện tử Tìm hiểu nguyên nhân hạn chế nhiều giáo viên cán quản lý hỏi trả lời: nhiều giáo viên chưa đánh giá tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục, ngại thiết kế sử dụng thời gian tốn tiền bạc; nhiều nhà trường - 46- thiếu phương tiện dạy học, khơng có máy chiếu, máy tính nối mạng internet ) Hàng năm nhà trường khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học dừng lại đợt thi đua, hội thi mà chưa triển khai đại trà sử dụng phương tiện làm đồ dùng dạy học hàng ngày Qua xin ý kiến: 65% giáo viên, 85% CBQL mong muốn bồi dưỡng lực sử dụng phương tiện dạy học, sáng tạo phương tiện dạy học cho đội ngũ giáo viên * Năng lực xây dựng môi trường học tập: Năng lực xây dựng môi trường dạy học có nội dung Qua khảo sát thu kết sau: Tự đánh giá giáo viên: Về khả tạo bầu khơng khí dạy học thân thiện, lành mạnh, khơng khí hăng say học tập, lôi học sinh tham gia vào hoạt động học tập 52 GV (chiếm 52%) tự đánh giá mức tốt; 48 GV (chiếm 48%) tự đánh giá mức độ đạt; khơng có tự đánh giá chưa đạt Về tôn trọng ý kiến học sinh, đảm bảo điều kiện học tập an toàn: 52 GV (chiếm52%) tự đánh giá mức tốt; 48 GV (chiếm 48%) tự đánh giá mức độ đạt; khơng có tự đánh giá chưa đạt Đánh giá cán quản lý: Về khả tạo bầu khơng khí dạy học thân thiện, lành mạnh, khơng khí hăng say học tập, lôi học sinh tham gia vào hoạt động học tập; 10 CBQL (chiếm 50%) đánh giá mức tốt; 10 CBQL (chiếm 50%) đánh giá mức độ đạt; khơng có đánh giá chưa đạt Về tơn trọng ý kiến học sinh, đảm bảo điều kiện học tập an toàn: 14 CBQL (chiếm 70%) đánh giá mức tốt; CBQL (chiếm 30%) đánh giá mức độ đạt; khơng có đánh giá chưa đạt Đánh giá thông qua dạy: Qua quan sát biểu lực xây dựng môi trường học tập nhận thấy giáo viên tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lành mạnh, khơng khí hăng say học tập, lơi học sinh tham gia vào hoạt động học tập Giáo - 47- viên khai thác không gian lớp học, công cụ lớp học tiết kiệm hiệu quả, có tương tác với học sinh, tôn trọng ý kiến học sinh đảm bảo điều kiện học tập an toàn Nhận xét chung: Năng lực xây dựng môi trường học tập giáo viên đánh giá đạt yêu cầu mức trở lên Giáo viên xây dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện, hiệu cho học sinh Nguyên nhân điểm mạnh phần lớn giáo viên người dân tộc thiểu số địa, có hiểu biết sâu sắc đối tượng người học, có tương đồng văn hóa, phong tục tập qn với học sinh tạo niềm tin lớn cho người học, giúp em yên tâm, tự tin, hăng say học tập Tuy nhiên nhiều giáo viên (26%) cán quản lý (65%) đề xuất bồi dưỡng thêm lực * Năng lực quản lí hồ sơ dạy học: Tự đánh giá giáo viên: Về lực xây dựng hồ sơ dạy học theo qui định, khả xếp tài liệu, tư liệu hồ sơ dạy học khoa học dễ sử dụng: 58 GV (chiếm 58%) tự đánh giá mức tốt; 42 GV (chiếm 42%) tự đánh giá mức độ đạt; khơng có tự đánh giá chưa đạt Về khả thường xuyên bổ sung tư liệu dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng, lưu trữ hồ sơ phục vụ việc day học: 44 GV (chiếm 44%) tự đánh giá mức tốt; 52 GV (chiếm 52 %) tự đánh giá mức độ đạt; 4GV (chiếm 4%) tự đánh giá chưa đạt Đánh giá cán quản lý: 20/20 cán quản lý (chiếm 100 %) đánh giá giáo viên có khả quản lí hồ sơ mức đạt trở lên Nhận xét chung: Các ý kiến tự đánh giá giáo viên đánh giá cán quản lý thống với Đa số giáo viên có kỹ quản lí hồ sơ mức đạt trở lên Tuy nhiên khả thường xuyên bổ sung tư liệu dạy học ứng dụng công nghệ thông tin việc xây dựng, lưu trữ hồ sơ dạy học số giáo viên hạn chế Nguyên nhân chủ yếu nhà trường thân giáo viên thiếu sở vật chất, máy tính chưa chủ động việc phát triển lực Mặc dù - 48- lực quản lí hồ sơ giáo viên đánh giá mức độ đạt cao có đề xuất từ phía giáo viên (23%) từ phía CBQL (55%) cần bồi dưỡng thêm lực * Năng lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: Năng lực lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh có nội dung Qua khảo sát kênh thông tin thu kết sau: Tự đánh giá giáo viên: Về lực vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ môn học, số lực phẩm chất để thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo qui định: 48 GV (chiếm 48%) tự đánh giá mức tốt; 47 GV (chiếm 47%) tự đánh giá mức độ đạt; 05 GV (chiếm 5%) tự đánh giá chưa đạt Về lực lựa chọn phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp 43 GV (chiếm 42%) tự đánh giá mức tốt; 51 GV (chiếm 51%) tự đánh giá mức độ đạt; 06 GV (chiếm 6%) tự đánh giá chưa đạt Về khả đảm bảo tính cơng khai, khách quan, xác công kiểm tra, đánh giá: 53 GV (chiếm 53%) tự đánh giá mức tốt; 36 GV (chiếm 36%) tự đánh giá mức độ đạt; 11 GV (chiếm 11%) tự đánh giá chưa đạt Về việc sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học phát triển lực tự đánh giá học sinh: 44 GV (chiếm 44%) tự đánh giá mức tốt; 44 GV (chiếm 44%) tự đánh giá mức độ đạt; 12 GV ( chiếm 12%) tự đánh giá chưa đạt Đánh giá cán quản lý: Đánh giá khả vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ môn học, số lực phẩm chất để thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo qui định đội ngũ giáo viên: 10 CBQL (chiếm 50%) đánh giá mức tốt; CBQL (chiếm 45%) đánh giá mức độ đạt; 01 CBQL (chiếm 5%) đánh giá chưa đạt - 49- Về lực lựa chọn phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp: CBQL (chiếm 30%) đánh giá mức tốt; 14 CBQL (chiếm 70%) đánh giá mức độ đạt; khơng có đánh giá chưa đạt Về khả đảm bảo tính cơng khai, khách quan, xác công kiểm tra, đánh giá: 12 CBQL (chiếm 60%) đánh giá mức tốt; CBQL (chiếm 40%) đánh giá mức độ đạt; khơng có đánh giá chưa đạt Đánh giá lực sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học phát triển lực tự đánh giá học sinh: 10 CBQL (chiếm 50%) đánh giá mức tốt; CBQL (chiếm 40%) đánh giá mức độ đạt; CBQL (chiếm 10 %) đánh giá chưa đạt Đánh giá qua dạy: Qua quan sát sư phạm tổng hợp kết điểm số từ phiếu dự (72/80 giáo viên đạt điểm từ 0,5 - 1,0 điểm tối đa 1,0 cho nội dung này), đa số giáo viên có kĩ vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ môn học, lựa chọn cách phương pháp phù hợp để kiểm tra, đánh giá học sinh Đánh giá chung: Nhìn chung lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh giáo viên đạt yêu cầu Giáo viên đãcó khả vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ môn học số phẩm chất để thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo qui định Cơ đảm bảo tính cơng khai, khách quan, cơng kiểm tra, đánh giá Qua vấn sâu CBQL để tìm hiểu điểm mạnh, hạn chế, khó khăn lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên người dân tộc thiểu số nhà trường đã ghi nhận ý kiến sau: việc triển khai đổ công tác kiểm tra, đánh giá thực thường xuyên kịp thời, theo kế hoạch năm học, bám sát chương trình, trọng theo hướng đổi mới, giáo viên tiếp cận tương đối tốt Tuy nhiên trình triển khai bộc lộ số hạn chế giáo viên gặp khó khăn tiếp cận thơng tin, lúng túng xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá lập ma trận đề kiểm tra Có ý kiến cho việc áp dụng đổi kiểm tra đánh giá khó phân hóa học sinh - 50- * Năng lực giáo dục qua môn học: Tự đánh giá giáo viên: Về lực khai thác nội dung học, liên hệ với thực tế sống để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh: 49 GV (chiếm 40%) tự đánh giá mức tốt; 51 GV (chiếm 51%) tự đánh giá mức độ đạt; khơng có tự đánh giá chưa đạt Đánh giá cán quản lý: Đánh giá lực khai thác nội dung học, liên hệ với thực tế sống để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh: 10 CBQL (chiếm 50%) đánh giá mức tốt; CBQL (chiếm 45%) đánh giá mức độ đạt; 01 CBQL (chiếm 5%) đánh giá chưa đạt Đánh giá qua thông qua dạy: Nói chung giáo viên khai thác nội dung học để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Tuy nhiên, việc liên hệ với thực tế sống, khai thác trải nghiệm học sinh vốn kinh nghiệm sẵn có để giáo dục học sinh hạn chế Đánh gia chung: Số liệu thống kê cho thấy có tương đồng đánh giá cán quản lý tự đánh giá cán giáo viên đánh giá thông qua dạy Phần lớn giáo viên đánh giá có lực giáo dục qua mơn học từ mức đạt trở lên Số đánh giá hạn chế lực liên hệ thực tế để giáo dục học sinh 3.3 Đánh giá chung lực dạy học giáo viên người dân tộc thiếu số cấp tiểu học trung học sở a) Những điểm mạnh nguyên nhân: * Những điểm mạnh: Nhìn chung giáo viên có trình độ đào tạo chuyên môn đạt chuẩn, chuẩn (đối với giáo viên THCS), tuổi đời giáo viên tương đối trẻ, số giáo viên có tuổi nghề 11 năm trở lên chiếm tỉ lệ cao Đây đội ngũ đóng góp khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Hầu hết giáo viên tham gia đợt tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học, tham gia hoạt động chuyên môn từ cấp tổ, trường, cụm, tiếp cận công nghệ thông tin phục vụ cho công tác giảng dạy Giáo viên lãnh đạo quan - 51- quan tâm, hỗ trợ kinh phí bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, khuyến khích, chủ động, sáng tạo hoạt động giảng dạy, luân chuyển vùng, nhà trường địa phương Qua phân tích kết khảo sát thấy đa số giáo viên biết lập kế hoạch dạy học năm học, kế hoạch học theo qui định Giáo án thể đầy đủ mục tiêu dạy học, hoạt động chính, tiến độ thực phù hợp khả thi Hồ sơ dạy học xây dựng bảo quản theo qui định thường xuyên bổ sung Giáo viên nắm kiến thức môn học phân công để đảm bảo dạy học xác, có hệ thống, bước đầu đảm bảo quan hệ liên môn dạy học Đa số giáo viên dạy học bám sát theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình, thực kế hoạch dạy học thiết kế Đã vận dụng tiến hành hợp lí số phương pháp dạy học đặc thù môn học, ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học, vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ môn học để xác định mục đích, nội dung kiểm tra đánh giá lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp Một số giáo viên biết lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học truyền thống kết hợp với phương tiện đại phù hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Đa số giáo viên tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lành mạnh, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động học tập, đảm bảo điều kiện học tập an toàn cho học sinh, tôn trọng ý kiến học sinh * Nguyên nhân: - Nguyên nhân khách quan: Đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số nhận quan tâm cấp quyền, cấp quản lí, nhà trường xã hội tạo điều kiện tốt để phát triển nghề nghiệp Thường xuyên tham gia khóa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá Được nhà nước quan tâm sách tiền lương để yên tâm công tác, - 52- - Nguyên nhân chủ quan: Bản thân giáo viên có ý thức việc tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng học hỏi bạn bè đồng nghiệp để chia sẻ kiến thức kinh nghiệm giảng dạy b) Những hạn chế và- nguyên nhân: * Đối với giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học: Về trình độ chun mơn, cấu đội ngũ: Đánh giá trình độ đào tạo cấu đội ngũ: giáo viên có trình độ đào tạo chuyên môn đạt chuẩn số lượng giáo viên có trình độ trung cấp 12+2 9+3 nhiều nên phần kiến thức hạn chế Nhiều giáo viên có tuổi đời, tuổi nghề cao nên ngồi việc tích lũy kinh nghiệm đơi việc học lại cản trở yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học tiểu học, lý họ quen với lối mịn cách dạy học xưa cũ, đó, tính chất bảo thủ, trì trệ, ngại thay đổi cịn nhiều Về lực dạy học: Về lực xây dựng kế hoạch dạy học: số giáo viên hạn chế lực xây dựng kế hoạch dạy học có nhiều phương án thích ứng với đối tượng khác (dạy học phân hóa) Kế hoạch học chưa thể rõ nét dạy học, dạy học giáo dục, chưa xây dựng nhiều phương án thích ứng với đối tượng khác nhau, chưa dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lí Về lực đảm bảo kiến thức môn học: số giáo viên hạn chế việc đảm bảo nội dung dạy học xác, chưa hệ thống, cịn dạy sai kiến thức, chưa có kiến thức sâu rộng mơn học Tìm hiểu ngun nhân vấn đề chúng tơi nhận thấy đa số trình độ đào tạo giáo viên thấp (trung cấp 9+3 12+2), hầu hết họ giáo viên có tuổi, số giáo viên phân công dạy môn học mạnh Về lực đảm bảo chương trình mơn học: số giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo thực kế hoạch dạy học thiết kế, yêu cầu dạy học phân hóa cịn yếu - 53- Về lực vận dụng phương pháp dạy học: Nhiều giáo viên chưa nắm chưa linh hoạt việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực, chưa phát huy tính tích cực chủ động lực tự học tư học sinh Một số giáo viên lúng túng việc tổ chức hoạt động học tập cho người học Việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học theo hướng phân hóa hầu hết giáo viên nhiều hạn chế, cụ thể: Đa phần giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, nói nhiều, giảng giải nhiều, chưa tạo hứng thú cho người học, chưa phát huy sáng tạo học sinh; sử dụng phương pháp dạy học chưa linh hoạt, chưa phù hợp với đặc điểm môn học; số môn giáo viên chưa sử dụng phương pháp chuyên ngành, chưa có kinh nghiệm nên không th́m phương pháp dạy học phù hợp; chưa biết cách tổ chức nhóm học tập ( theo mơ hình VNEN) để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; hạn chế vốn từ tiếng Việt (chủ yếu giáo viên người H’ Mông) nên số giáo viên lúng túng sử dụng từ ngữ để hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp Qua tìm hiểu chúng tơi xác định nguyên nhân hạn chế là: số giáo viên cịn có trình độ chun môn thấp, phân công dạy môn không thuận tay khơng có khiếu; giáo viên chưa dành nhiều thời gian để trau dồi kiến thức, kĩ sư phạm, phương pháp giảng dạy ; sở vật chất nhà trường cịn thiếu thốn nên khó thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngun nhân cịn đến từ phía người học Các em học sinh rụt rè, nhút nhát, thiếu chủ động hoạt động học tập, mặt kiến thức thấp Về lực sử dụng phương tiện dạy học: giáo viên đánh giá nhiều hạn chế việc sử dụng phương tiện dạy học đặc biệt lực sử dụng phương tiện dạy học đại lực sáng tạo phương tiện dạy học mới, chưa thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học sử dụng không hiệu dẫn đến chất lượng dạy chưa cao Nguyên nhân hạn chế có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan sau: số giáo viên chưa đánh giá tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện dạy học - 54- nâng cao chất lượng giáo dục, ngại thiết kế sử dụng thời gian tốn tiền bạc; nhiều nhà trường thiếu phương tiện dạy học, nhiều điểm trường xa trung tâm (khơng có phịng học chức năng, khơng có máy chiếu, máy tính nối mạng internet ), điều kiện kinh tế địa phương khó khăn (khơng có điện) Về lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: Qua tìm hiểu lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên, đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số nhà trường điểm yếu sau: tính xác đánh giá học sinh cịn chưa đạt yêu cầu, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc nhận xét học sinh, nhận xét cịn chung chung, chưa đánh giá xác kiến thức, lực, phẩm chất người học khó việc phân hóa học sinh Giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc lập ma trận kiểm tra, đánh giá Nguyên nhân việc chuyển đổi hình thức kiểm tra đánh giá điểm số sang đánh giá nhận xét (theo Thông tư 30 Thông tư 22) Về lực giáo dục qua môn học: Nói chung giáo viên khai thác nội dung học để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Tuy nhiên, việc liên hệ với thực tế sống, khai thác trải nghiệm học sinh vốn kinh nghiệm sẵn có để giáo dục học sinh yếu Nặng sách thiếu việc gắn với thực tế Năng lực truyền thông: Đây kĩ diễn đạt ngôn ngữ xác, khoa học, lơi cuốn, thuyết phục học sinh, xử lí nhanh, hợp lí th́nh có vấn đề học: theo quan sát sư phạm xin ý kiến cán quản lý, kết cho thấy: nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn việc diễn đạt ngôn ngữ, thiếu thuyết phục, sử dụng tiếng Việt chưa tốt, cụ thể cịn nói ngọng, cịn bị ảnh hưởng nhiểu phương ngữ, tiếng dân tộc Một số giáo viên sử dụng tiếng dân tộc để dạy học sinh b) Đối với giáo viên người dân tộc thiểu số cấp THCS: Về trình độ chun mơn, cấu đội ngũ: Có thể thấy trình độ chun môn giáo viên dân tộc thiểu số cấp THCS đạt chuẩn vượt chuẩn, tuổi nghề trải năm đến 30 năm công tác Số giáo - 55- viên trẻ tham gia giảng dạy đơng cịn thiếu kinh nghiệm, phương pháp cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh; số giáo viên có tuổi cao chiếm 65% họ phận cản trở việc đổi nội dung, phương pháp dạy học THCS họ có tính bảo thủ, chịu thay đổi cách dạy Về lực dạy học: Về lực xây dựng kế hoạch dạy học: giáo viên chưa xây dựng nhiều phương án dạy học thích ứng với đối tượng khác nhau, chưa đáp ứng dạy học phân hóa Hầu hết dừng lại xây dựng kế hoạch giảng đáp ứng đối tượng học sinh đại trà Về lực đảm bảo kiến thức môn học: số giáo viên chưa đảm bảo nội dung dạy học xác, chưa hệ thống, cịn dạy sai kiến thức, chưa có kiến thức sâu rộng môn học, chưa nắm vững mối liên hệ kiến thức môn học phân công với môn học khác đảm bảo quan hệ liên môn dạy học Tìm hiểu ngun nhân vấn đề chúng tơi nhận thấy nhóm giáo viên có hạn chế tập trung chủ yếu vào giáo viên có tuổi đời trẻ thiếu kinh nghiệm giảng dạy, chưa có nhiều điều kiện để bồi dưỡng thêm kiến thức giáo viên có tuổi ngại thay đổi, ngại học học hỏi, ngồi cịn có số giáo viên phân công dạy môn học mạnh chuyên môn Về lực đảm bảo chương trình mơn học: số giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo thực kế hoạch dạy học thiết kế, yêu cầu dạy học phân hóa cịn yếu Về lực vận dụng phương pháp dạy học: khả phối hợp nhiều phương pháp dạy hạn chế Có tiết học giáo viên sử dụng nhiều phương pháp thuyết trình, phương pháp hỏi - đáp gây nên đơn điệu thầy trò Giáo viên chưa biết phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú học tập, kích thích tính tích cực, chủ động học tập học sinh, chưa thường xuyên rèn luyện kĩ tự học cho học sinh, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học phân hóa hầu hết giáo viên hạn chế - 56- Hầu hết giáo viên có tuổi áp dụng phương pháp dạy học truyền thống chủ yếu thuyết trình, truyền thụ kiến thức chiều Chưa biết cách lựa chọn kết hợp phương pháp dạy học phù hợp với môn học, học cụ thể để đạt mục tiêu học, môn học Một số giáo viên trẻ vững kiến thức trọng việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với kiểu lên lớp, nhiên thiếu kinh nghiệm việc sử dụng kĩ thuật dạy học Một số giáo viên chưa yếu việc sử dụng phương pháp đặc thù mơn học (nhóm phương pháp trực quan, thực hành môn khoa học tự nhiên, phương pháp thảo luận, sắm vai/đóng vai với mơn Ngữ văn, Tiếng Anh), chưa có kinh nghiệm nên khơng tìm phương pháp dạy học phù hợp Ngun nhân hạn chế là: việc đổi phương pháp giảng dạy thực nhà trường nhiên việc áp dụng chậm chưa tay, giáo viên ngại thay đổi Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động dạy học thiếu, thiết bị dạy học, hóa chất cũ, chất lượng dẫn đến việc giáo viên ngại sử dụng Nhiều giáo viên bị phân công dạy chéo ban nên hiểu biết phương pháp đặc thù môn học giáo viên hạn chế Về lực sử dụng phương tiện dạy học: giáo viên nhiều hạn chế việc sử dụng phương tiện dạy học đặc biệt lực sử dụng phương tiện dạy học đại lực sáng tạo phương tiện dạy học mới, chưa thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học sử dụng không hiệu dẫn đến chất lượng dạy chưa cao, chưa biết cách chưa tận dụng đồ dùng dạy học có sẵn thực tế để làm cho học sinh động hơn, số giáo dạy chay Về khả sử dụng máy tính, hầu hết dựng lại việc soạn giáo án, thiết kế hoạt động học tập đơn giản Ít giáo viên thành thạo việc xây dựng giáo án điện tử Nguyên nhân hạn chế nhiều giáo viên chưa đánh giá tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục, ngại thiết kế sử dụng thời gian tốn tiền bạc; nhiều nhà trường thiếu phương tiện dạy học, khơng có máy chiếu, máy tính nối - 57- mạng internet ) Hàng năm nhà trường khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học dừng lại đợt thi đua, hội thi mà chưa triển khai đại trà sử dụng phương tiện làm đồ dùng dạy học hàng ngày Về lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: việc triển khai đổ công tác kiểm tra, đánh giá thực thường xuyên kịp thời, theo kế hoạch năm học, bám sát chương trình, trọng theo hướng đổi mới, giáo viên tiếp cận tương đối tốt Tuy nhiên trình triển khai bộc lộ số hạn chế giáo viên gặp khó khăn tiếp cận thơng tin, lúng túng xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá lập ma trận đề kiểm tra Có ý kiến cho việc áp dụng đổi kiểm tra đánh giá khó phân hóa học sinh Về lực giáo dục qua mơn học: Nói chung giáo viên khai thác nội dung học để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Tuy nhiên, việc liên hệ với thực tế sống, khai thác trải nghiệm học sinh vốn kinh nghiệm sẵn có để giáo dục học sinh cịn yếu Nặng sách thiếu việc gắn với thực tế Năng lực truyền thơng: Nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn việc diễn đạt ngôn ngữ, thiếu thuyết phục, sử dụng tiếng Việt chưa tốt, cụ thể cịn nói ngọng, bị ảnh hưởng nhiểu phương ngữ, tiếng dân tộc Một số giáo viên sử dụng tiếng dân tộc để dạy học sinh (giáo viên người H'Mơng) Tóm lại: Từ kết khảo sát, vấn đề đặt công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số phải đề xuất hệ thống giải pháp đào tạo, bồi dưỡng số giải pháp bổ trợ khác nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phô thông giai đoạn tới - 58- - 59- - 60- ...BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN MAI CHÂU VÀ ĐÀ BẮC TỈNH HỊA BÌNH Nghiên cứu xây... QLGD cấp Tiểu học THCS đánh giá lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số - 02 phiếu xin ý kiến giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS lực dạy học vấn đề liên quan đến lực dạy học. .. giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học, 100 phiếu hỏi giáo viên cấp THCS, 40 phiếu hỏi phiếu vấ CBQL cấp tiểu học trung học sở - Dự 160 giáo viên người dân tộc thiểu số (80 tiết tiểu học;