Nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học và trung học cơ sở tỉnh hòa bình góp phần đổi mới giáo dục phổ thông

156 57 0
Nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học và trung học cơ sở tỉnh hòa bình góp phần đổi mới giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỊA BÌNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TỈNH NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HỊA BÌNH GĨP PHẦN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THƠNG HỊA BÌNH, 2018 - 1- Cơ quan quản lý đề tài: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hịa Bình Cơ quan phối hợp thực đề tài: - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hịa Bình - Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Mai Châu, - Phòng Giáo dục Đào tạo Đà Bắc, Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình Chủ nhiệm đề tài: - Ông Bùi Trọng Đắc - Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hịa Bình Các thành viên tham gia đề tài: - Bà Bùi Thị Kim Tuyến - Hiệu trưởng, trường CĐSP Hịa Bình, Thư ký đề tài - Bà Lê Thị Thu Hương - Phó trưởng phịng QLKH-BD, trường CĐSP Hịa Bình, thành viên - Ông Hoàng Minh Hảo - Trưởng khoa THCS, trường CĐSP Hịa Bình, thành viên - Ơng Bùi Văn Dược - Trưởng khoa Tiểu học, trường CĐSP Hịa Bình, thành viên - Ơng Qch Cơng Sơn - tổ trưởng tổ LLCT, trường CĐSP Hịa Bình thành viên - Ơng Đặng Trọng Nghĩa, Trưởng phịng KT&ĐBCL, trường CĐSP Hịa Bình, thành viên - Ơng Lương Việt Hùng, Chun viên phịng TCCB, Sở GD&ĐT, thành viên - Bà Nguyễn Thị Hồng Diễm, Trưởng phịng GD TH, Sở GD&ĐT, thành viên - Ơng Nguyễn Duy Tiến, Phó trưởng phịng GD TrH, Sở GD&ĐT, thành viên MỤC LỤC - 2- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu .9 Phạm vi đề tài II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 10 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 IV THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 11 PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO 14 A TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .14 I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 NỘI DUNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ 14 1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề: 14 1.2 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài: 18 1.3 Hệ thống lực dạy học người giáo viên: 24 1.4 Vai trò đội ngũ giáo viên tiểu học trung học sở trường cao đẳng sư phạm việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tiểu học THCS .28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực dạy học phát triển lực dạy giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH THCS khu vực miền núi 30 NỘI DUNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HỊA BÌNH .32 2.1 Nghiên cứu xây dựng phương pháp thống kê tiêu chí, số, quy trình đánh giá lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số 32 a) Minh chứng nguồn minh chứng đánh giá, xếp loại giáo viên trung học 32 b) Bộ tiêu chí đánh giá lực dạy học giáo viên Tiểu học, Trung học sở (theo mức từ thấp đến cao): 33 c) Điều tra, thu thập thông tin, tài liệu liệu thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH, THCS huyện Mai Châu Đà Bắc: 36 2.2 Nghiên cứu xây dựng nội dung mẫu phiếu điều tra giáo viên người dân tộc thiểu số 37 2.3 Điều tra thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH, THCS Phòng GD&ĐT huyện Mai Châu Đà Bắc 37 2.4 Phân tích, xử lý số liệu đánh giá, báo cáo kết điều tra thực trạng lực dạy học giáo viên dân tộc thiểu số cấp TH THCS .38 - 3- 2.4.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội tỉnh Hồ Bình ảnh hưởng đến phát triển giáo dục 38 2.4.2 Thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học 46 2.4.3 Thực trạng lực dạy học giáo viên dân tộc thiểu số cấp THCS .64 2.5.4 Đánh giá chung lực dạy học giáo viên người dân tộc thiếu số cấp tiểu học trung học sở 82 NỘI DUNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HÒA BÌNH .90 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 90 3.1.1 Các đề xuất giải pháp: 90 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp: 94 3.2 Xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH THCS tỉnh Hịa Bình 94 3.2.1 Giải pháp tăng cường lãnh đạo tổ chức Đảng, Chính quyền cấp, đổi nhận thức việc nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên 95 3.2.2 Tạo động lực, môi trường làm việc thuận lợi thực tốt chế độ, sách cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH&THCS 98 3.2.3 Cải tiến công tác tổ chức cán nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu lực dạy học 101 3.2.4 Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức, phương thức bồi dưỡng giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS: 105 3.2.5 Đề cao vai trò tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số: 117 3.3 Mối quan hệ giải pháp: .121 3.4 Xây dựng mẫu phiếu khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 123 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm: 123 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm: .123 3.5 Xin ý kiến chuyên gia để khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất .125 3.5.1 Đối tượng khảo nghiệm: .125 3.5.2 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất: 125 NỘI DUNG 4: THỰC NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 130 4.1 Thực nghiệm giải pháp đề xuất nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp Tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình 130 4.1.1 Mục đích thực nghiệm: 130 4.1.2 Nội dung, hình thức thực nghiệm: .130 - 4- 4.1.3 Phạm vi, đối tượng, thời gian thử nghiệm: 131 4.1.4 Quy trình thử nghiệm: 131 4.2 Phân tích số liệu, so sánh, kết hiệu giải pháp áp dụng vào thực nghiệm nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình 138 4.2.1 Đánh giá chương trình việc thực chương trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS Mai châu Đà Bắc: 139 4.2.2 Đánh giá lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS thông qua dạy sau bồi dưỡng: 144 NỘI DUNG 5: HỘI THẢO KHOA HỌC 148 SẢN PHẨM KHOA HỌC DẠNG II: BÀI BÁO KHOA HỌC ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC .149 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 149 7.1 Về tính đề tài: 150 7.2: Về việc đạt mục tiêu đề tài 150 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .150 CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC 151 B TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỤC HIỆN ĐÊ TÀI 152 I TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 152 Thuân lợi: 152 Những hạn chế, khó khăn: 152 II SỬ DỤNG KINH PHÍ .152 C ĐÁNH GIÁ, KHUYẾN NGHỊ 153 I ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 153 II VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI 153 III KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ở CÁC CẤP 154 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: 154 Đối với UBND Tỉnh Hòa Bình 155 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Hòa Bình: 155 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố: 156 Đối với Ban giám hiệu trường tiểu học THCS tỉnh: .156 Đối với giáo viên người dân tộc thiểu số trường tiểu học THCS: .156 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - 5- BGH: Ban giám hiệu CBGV: Cán giáo viên CNH: Công nghiệp hóa GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GDTX: Giáo dục thường xuyên GV: Giáo viên HĐH: Hiện đại hóa HS: Học sinh NTM: Nông thôn PTDTNT: Phổ thông dân tộc nội trú QH: Quốc hội QLGD: Quản lý giáo dục TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TN-XH: Tự nhiên - xã hội TT: Thông tư UBND: Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Giáo dục thời đại coi tảng cho phát triển xã hội, đem lại phồn vinh cho kinh tế nâng cao trình độ văn minh cho - 6- quốc gia Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI rõ: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội xác định rõ mục tiêu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; phát triển người Việt Nam toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ, hướng tới “cơng dân tồn cầu”, phù hợp với Tuyên bố tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc: “Học để biết - Học để làm - Học để chung sống - Học để tự khẳng định mình” Nghị số 88/2014/QH13 Quốc khội nêu rõ yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng là: “Kế thừa phát triển ưu điểm chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống ” Trên tinh thần ấy, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định rõ nhiệm vụ trường sư phạm là: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo câp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm…” - 7- Như vậy, muốn đạt kết công tác đổi giáo dục phổ thông giai đoạn nay, với việc đổi chương trình, sách giáo khoa, tổ chức dạy học phổ thơng việc xây dựng thường xun bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường đóng vai trị then chốt Điều khẳng định nghiệp đổi giáo dục phổ thơng trường sư phạm khơng thể đứng ngồi Ngược lại, “đổi trường sư phạm phải gắn bó chặt chẽ, hài hịa song hành đổi giáo dục phổ thông Đổi sư phạm điều kiện thành công cho đổi giáo dục phổ thông”(1) Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học (TH) Trung học sở (THCS), việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, trọng nâng cao lực dạy học trở thành nhu cầu cấp bách phạm vi quốc gia Trong khi, đặc trưng chương trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp cấp học giáo dục phổ thông.( 2) Sự thay đổi quan trọng đòi hỏi đội ngũ giáo viên TH THCS cần phải nhanh chóng tiếp cận với đổi kiến thức mới, không ngừng cập nhật, nâng cao kiến thức, lực dạy học để đáp ứng nhiệm vụ Đây thách thức lớn đa số đội ngũ giáo viên TH THCS có tỉnh Hịa Bình, đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số hạn chế bất cập đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội vùng miền Trên địa bàn tỉnh Hịa Bình có 04 nhóm dân tộc coi nhóm dân tộc thiểu số, gồm: H’mông, Thái, Dao, Tày Điều kiện sinh hoạt, lại khó khăn, đặc trưng văn hóa vùng miền có nhiều rào cản tạo hạn chế lớn đến khả tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục đào tạo (Ủy ban Dân tộc, 2010) Việc khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên TH THCS địa bàn tỉnh Bộ GD&ĐT, 2015, tr 10 Nghị số 88/2014/QH13 Quyết định số 404/QĐ-TTg - 8- yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết giai đoạn nhằm tìm giải pháp bồi dưỡng khắc phục lực cịn thiếu đội ngũ giáo viên này, góp phần nâng cao hiệu giáo dục địa bàn cơng tác đổi giáo dục tồn diện tỉnh Đề tài “Nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thông” hướng tới việc đánh giá thực trạng lực dạy học đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số bậc TH THCS tỉnh Hịa Bình, sở tìm giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể đại phương, ngành để nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy trường TH THCS tỉnh Hịa Bình Phạm vi đề tài Đề tài tập trung khảo sát thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số bậc TH THCS Trên sở đó, đề tài nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy bậc TH THCS, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu chung: Nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp Tiểu học Trung học sở tỉnh Hịa Bình Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu sở lý luận nâng cao lực dạy học - Đánh giá thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số bậc TH THCS tỉnh Hịa Bình - 9- - Đề xuất kiểm chứng giải pháp nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy bậc TH THCS tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thơng III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng định tính Phương pháp nghiên cứu định lượng gồm điều tra khảo sát dự quan sát Phương pháp nghiên cứu định tính gồm phương pháp nghiên cứu lý luận vấn Đề tài sử dụng phần mềm xác xuất thống kê SPSS để phân tích số liệu điều tra khảo sát phần mềm NViVo để quản lý phân tích liệu vấn 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện trị Đảng Nhà nước, Luật giáo dục, nghị Quốc hội Chính phủ đổi giáo dục đào tạo, tiêu chí đánh giá chất lượng giáo viên TH THCS Nghiên cứu tài liệu, cơng trình khoa học giáo dục liên quan đến đề tài; - Nghiên cứu tài liệu khái niệm giáo viên TH, giáo viên THCS, yếu tố cấu thành lực dạy học phương pháp đánh giá lực dạy học giáo viên bậc TH THCS; - Các văn bản, tài liệu liên quan đến đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên phổ thông sở đào tạo giáo viên 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Đề tài sử dụng phiếu điều tra khảo sát thực trạng số lượng, chất lượng, trình độ, lực dạy học đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy trường TH THCS địa bàn tỉnh Hịa Bình Dự kiến lựa chọn trường TH THCS địa bàn 02 huyện Đà Bắc Mai Châu, nơi tập trung nhiều giáo viên người dân tộc thiểu số (Thái, Dao, Tày, H’Mông) - Đề tài sử dụng phương pháp quan sát (dự giờ) giáo viên giảng dạy lớp học Kết dùng để đánh giá thực trạng lực giảng dạy giáo viên - 10- lực dạy học giáo viên cải thiệnệ 4.2.2 Đánh giá lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS thông qua dạy sau bồi dưỡng a) Năng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu sổ cấp tiểu học Nhóm nghiên cứu tiến hành chia nhóm giáo viên theo khối lớp phân mơn Cùng với hỗ trợ giảng viên trường CĐSP Hịa Bình nhóm xây dựng, thống kế hoạch học môn học thực nghiệm giảng dạy thực tế đối tượng học sinh Kết thu sau: * Về kế hoạch học: Hầu hết giáo viên (43/50, chiếm 86%) xây dựng kế hoạch học thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học tích cực phù họp đặc thù với mơn học, có tính đến đặc điểm khác khả năng, thái độ nhân thức học sinh môi trường giáo dục để xây dựng kế hoạch dạy học phân hóa Dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lý; 7/50 giáo viên (chiếm 14 %) xây dựng kế hoạch học thể hiên mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù họp với đặc thù môn học, bước đầu xây dựng kế hoạch học theo hướng dạy học phân hóa Khơng có giáo viên không xây dựng kế hoạch học theo yêu cầu * Về thực kế hoạch học vào thực tiễn giảng dạy: Để đánh giá hiệu hoạt động bồi dưỡng tác động đến kết dạy giáo viên chung tổng hợp số liệu đánh giá dạy trước (ở phần thực trạng) sau thực nghiệm sau: Loại tốt Trước Sau TN Loại Trước Sau TN Loại trung bình Trước Sau TN chưa đạt Trước Sau TN TN TN TN TN 17,50% 32,00% 37,50% 62% 40% 6% 4% 0% Kết dạy trước sau tác động có khác biệt rõ rệt Tỷ lệ số đạt tốt tăng lên rõ rệt, số trung bình giảm từ 40% xuống cịn 6%; khơng có không đạt, cụ thể: Xếp loại tốt: 16/50 giáo viên chiếm 32%; loại khá: 31/50 giáo viên chiếm 62%; loại trung bình: 3/50 giáo viên chiếm 6%; khơng có giáo viên xếp loại chưa - 142- đạt Xét lĩnh vực, chủng tơi có nhận xét sau: - Về kiến thức: Đại đa số giáo viên xác định vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung trọng tâm giảng, giảng dạy kiến thức đảm bảo xác Nội dung dạy học phù hợp với tâm lý lứa tuổi, tác động tới hầu hết đối tượng học sinh, khai thác nội dung dạy học nhằm phát triển lực học tập học sinh Nội dung dạy học cập nhật vấn đề xã hội, nhân văn gắn với thực tế, đời sống xung quanh học sinh Tuy nhiên số (3/50) giáo viên (là giáo viên có tuổi người dân tộc H’mơng) cịn chưa khai thác hiệu nội dung dạy học đảm bảo giáo dục toàn diện, nội dung dạy học nhằm phát triển lực học tập học sinh, hạn chế kiến thức chuyên môn - Về phương pháp giảng dạy: Hầu hết giáo viên dạy học đặc trưng môn, loại bài, vận dụng tốt phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực, phù họp với đối tượng học sinh Trong hầu hết dạy, giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, phân tích học sinh để định hướng phân hóa nội dung, mục tiêu biện pháp giúp nhóm học sinh hoàn thành tổt học Tuy nhiên, số giáo viên lúng túng đánh giá kết học tập học sinh lựa chọn phương pháp đánh giá chưa phù hợp - Hầu hết giáo viên kết hợp tốt phương tiện dạy học truyền thống phương tiện dạy học đại; sáng tạo đồ dùng dạy học sử dụng cách hợp lý để nâng cao hiệu giảng Một số giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn, giảng đạt hiệu định - Về tổ chức, điều khiển lóp học: Đa số giáo viên đảm bảo thực khâu lên lớp, khâu giảng; tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, phù họp với nội dung kiểu bài, với đối tượng; kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập; tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lơi học sinh tham gia vào hoạt động học tập (mơn Mỹ thuật, Âm nhạc, Khoa học, TNXH, Tốn) - Về hiệu dạy: Học sinh tích cực, chủ động tiếp thu học, năm - 143- kiến thửc, kỹ học bước đầu biết vận dụng, thực hành sau tiết dạy b) Năng lực dạy học giảo viên người dân tộc thiểu số cấp THCS Nhóm nghiên cứu tiến hành chia nhóm giáo viên theo khối lớp phân môn Cùng với hỗ trợ giảng viên trường CĐSP Hịa Bình nhóm xây dựng, thống kế hoạch học môn học thực nghiệm giảng dạy thực tế đối tượng học sinh Kết thu sau: * Về kế hoạch học: Đa số giáo viên (48/50, chiếm 96%) xây dựng kế hoạch học thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học tích cực phù họp đặc thù với mơn học, có tính đến đặc điểm khác khả năng, thái độ nhân thức học sinh môi trường giáo dục để xây dựng kế hoạch dạy học phân hóa theo hướng phân hỏa nội dung, mục tiêu giải pháp Dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lý; 2/50 giáo viên (chiếm %) xây dựng kế hoạch học thể mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, bước đầu xây dựng kế hoạch học theo hướng dạy học phân hóa Khơng có giáo viên khơng xây dựng kể hoạch học theo yêu cầu * Về việc thực kế hoạch học vào thực tiễn giảng dạy: Để đánh giá hiệu hoạt động bồi dưỡng tác động đến kết dạy giáo viên chung tổng họp số liệu đánh giá dạy trước (ở phần thực trạng) sau thực nghiệm sau: Bảng so sánh kết đánh giá dạy trước thực nghiệm sau thực nghiệm XS Trước 0% Giỏi sau 2% Trước 18,75% Khá sau 20% Trước 30% TBK sau 68% Trước 12,5% TB sau 8% Trước 33,75% Yếu sau 2% Trước 5% sau 0% Nhận xét: Nhìn vào bảng cho thấy kết đánh giá dạy trước sau tác động có khác biệt rõ rệt có giừo dạy đạt xuất sắc, tỷ lệ số đạt tăng lên rõ rệt, sổ trung bình giảm từ 33,75% xuống cịn 2%; khơng có khơng đạt, cụ thể: Xếp loại xuất sắc 1/50 chiếm tỷ lệ 2%; giỏi: 10/50 giáo viên chiếm 20%; loại khá: 34/50 giáo viên chiếm 68%; loại trung bình khá: 4/50 giáo viên chiếm 8%; loại - 144- trung bình: 1/50 chiếm %; khơng có giáo viên xếp loại yếu Xét lĩnh vực, chúng tơi có nhận xét sau: - Về nội dung kiến thức: Đại đa số giáo viên xác định xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm, có liên hệ với thực tế để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Tuy nhiên số giáo viên chưa khai thác hiệu nội dung dạy học đảm bảo giáo dục toàn diện, nội dung dạy học nhằm phát triển lực học tập học sinh, cịn hạn chế kiến thức chun mơn - Về phương pháp giảng dạy: Hầu hết giáo viên sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp,vận dụng hợp lý, linh hoạt phương pháp, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học tích cực, phù họp với đối tượng học sinh Trong hầu hết dạy, giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, lẩy học sinh làm trung tâm trình dạy học, phân loại lực nhận thức, đặc điểm trí tuệ phong cách học tập học sinh để định hướng phân hỏa nội dung, mục tiêu biện pháp giúp nhóm học sinh hồn thành tốt học - Hầu hết giáo viên kết hợp tốt phương tiện dạy học truyền thống phương tiện dạy học đại; sáng tạo đồ dùng dạy học sử dụng cách hợp lý để nâng cao hiệu giảng Một số giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn, giảng đạt hiệu định - Về tổ chức, điều kiển lớp học: Đa sổ giáo viên đảm bảo thực khâu lên lớp, khâu giảng; tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, phù họp với nội dung kiểu bài, với đối tượng; kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập; tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lôi học sinh tham gia vào hoạt động học tập - Về hiệu dạy: Học sinh tích cực, chủ động tiếp thu học, năm đựoc kiến thức, kỹ học bước đầu biết vận dụng kiến thức, kỹ vào sống Kết luận: Từ đánh giá cho thấy việc lựa chọn chuyên đề, xây - 145- dựng chương trình vận hành, thực quy trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số từ khâu bồi dưỡng giảng viên cốt cán đến bồi dưỡng giáo viên trực tiếp nhà trường cụm trường đề xuất giải pháp mang lại kết hiệu tốt Đây sở để khẳng định giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình có tính thực tiễn khả thi cao, triển khai đại trà toàn tỉnh NỘI DUNG 5: HỘI THẢO KHOA HỌC Hội thảo khoa học tổ chức vào ngày 21 tháng năm 2017 nhằm báo cáo cáo kết nghiên cứu chuyên đề sở lý luận đề tài; kết điểu tra, tổng hợp đánh giá thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số huyện Mai Châu Đà Bắc; Hệ thống giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thông Hội thảo tổ chức xin ý kiến nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, nhà quản lý giáo dục thuộc Sở GD&ĐT Hịa Bình, Phịng GD&ĐT Mai Châu, Đà Bắc, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chun mơn trường tiểu học THCS, cán quản lý trường CĐSP Hòa Bình kết nghiên cứu, đánh giá tính cấp thiết khả thi giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hòa Bình Kết đánh giá sở khoa học cho việc tiến hành thực nghiệm giải pháp phòng GD&ĐT Mai Châu, Đà Bắc Hội thảo thống lựa chọn thực nghiệm giải pháp " Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức, phương thức bồi dưỡng giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS" phù hợp với điều kiện thời gian nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ tổ chức chủ trì đề tài SẢN PHẨM KHOA HỌC DẠNG II: BÀI BÁO KHOA HỌC ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC Tên báo: Thực trạng giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên - 146- người dân tộc thiểu số cấp tiểu học tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thông" tác giả: Bùi Thị Kim Tuyến; Lê Thị Thu Hương Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ kết nghiên cứu sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học, THCS huyện Mai Châu Đà Bắc từ đề xuất giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thông Các giải pháp xin ý kiến chuyên gia giáo dục để khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp tăng cường bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số thực nghiệm vào thực tiễn để kiểm chứng, khẳng định tính cấp thiết, tỉnh khả thi hiệu giải pháp Chúng cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hồn thành Tổng kết lại, chúng tơi xin kết luận sau: 7.1 Về tính đề tài Yếu tố để định chất lượng giáo dục đào tạo khơng phẩm chất tư cách mà cịn khẳng định thể trĩnh độ chuyên môn lực dạy học người thầy giáo Hệ thống lực sư phạm nói chung lực dạy học nói riêng cốt lõi để tạo nên chất lượng tay nghề người giáo viên ề Đề tài “Nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục dục phổ thơng” nghiên cứu khía cạnh vấn đề lực dạy học giáo viên, khảo sát, đánh giá lực dạy học giảo viên người dân tộc thiểu số (H’Mông, Thái, Tày, Dao) qua việc xác định đặc điểm khác biệt, hạn chế, khó khăn mà đối tượng giáo viên phải đối mặt thực tế hoạt động giáo dục nhà trường, từ đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn ngành giáo dục Hịa Bình nhằm nâng cao lực dạy học cho đối tượng giáo viên Các giải pháp đề xuất đề tài kế thừa phát triển điểm mạnh giải pháp thực trước thể tính mới, tính phù hợp với thực tiễn giáo dục Hịa Bình đặc điểm giáo dục địa phương nhằm - 147- nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số góp phần đổi giáo dục phổ thông 7.2 Về việc đạt mục tiêu đề tài Quá trình nghiên cứu đề tài thực cách khoa học đạt mục tiêu đặt ban đầu đề tài, là: Mục tiêu1: Nghiên cứu sở lý luận nâng cao lực dạy học cho GV Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình Mục tiêu 3: Đề xuất kiểm chứng giải pháp nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình góp phần vào đổi giáo dục phổ thông Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8.1 Tác động đến xã hội Đề tài tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng nguyên nhân tác động đến lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở tỉnh Hịa Bình Các giải pháp đưa dựa kết phân tích thực trạng, xuất phát từ vấn đề tồn cần giải Do vậy, giải pháp có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Các giải pháp phù hợp với điều kiện tỉnh, ngành, có tính khả thi thuận lợi để triển khai nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số Kết nghiên cứu Sở GD&ĐT ứng dụng chuyên giao tới Phòng GD&ĐT, trường tiểu học THCS có giáo viên người dân tộc thiểu số để thực đại trà nâng cao đựoc lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số góp phần đổi giáo dục phổ thơng nói chung nâng cao chất lượng giáo dục địa phương tỉnh Hịa Bình nói riêng 8.2 Tác động đến tổ chức Việc chủ trì cử cán giảng viên nhà trường tham gia trực tiếp thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khoa học cấp tính khẳng định vai trị lực trường CĐSP Hịa Bình cơng tác nghiên cửu khoa học Việc trực tiếp nghiên - 148- cứu thực tế hoạt động giáo dục dạy học trường phổ thơng giúp nhà trường điều chỉnh chương trình đào tạo sinh viên ngành sư phạm đáp ứng yêu cầu thực tế giáo dục Thông qua việc thực nhiệm vụ nghiên cứu, cán giảng viên nâng cao lực nghiên cứu khoa học cấp cao phục vụ tốt cho công tác giảng dạy NCKH nhà trường góp phần vào việc thực nhiệm vụ trị tồn ngành CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC Chuyên đề 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao lực dạy học chó giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS Báo cáo tổng hợp kết điều tra thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS huyện Mai Châu Đà Bắc Chuyên đề 2: Các nguyên tắc đề xuất giải pháp Chuyên đề 3: Hệ thống giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học Chuyên đề Hệ thống giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học Chuyên đề 5: Báo cáo tổng hợp kết thực nghiệm Bài báo khoa học: Thực trạng giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học tỉnh Hịa Bình góp phần đổi mỏi giáo dục phổ thơng B TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỤC HIỆN ĐÊ TÀI I TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thuân lợi Trong trình thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, trường CĐSP Hịa Bình nhận quan tâm tạo điều kiện kinh phí hỗ trợ chun mơn UBND tỉnh Hịa Bình, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Hịa Bình Sở GD&ĐT tỉnh Hịa Bình, Phòng GD&ĐT Mai Châu, Phòng GD&ĐT Đà Bắc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - 149- Ban lãnh đạo phòng GD&ĐT Mai Châu, Đà Bắc, lãnh đạo giáo viên người dân tộc thiểu số nhà trường tiểu học THCS huyện hợp tác với trường CĐSP Hịa Bình tạo điều kiện tốt sở vật chất, thời gian xây dựng, thực tốt kế hoạch điều tra thực trạng thực nghiệm giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS Các thành viên nhóm nghiên cứu có lực kinh nghiệm thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệt tình, trách nhiệm, khơng ngại khó, ngại khổ đến với nhà trường vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số để thâm nhập thực tế điều tra thực trạng đề xuất thực nghiệm giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS góp phần đổi giáo dục Những hạn chế, khó khăn Kinh phí để thực nhiệm vụ cịn hạn chế nên nhóm nghiên cứu gặp nhiều khó khăn thực nhiệm vụ thực tế địa phương Đề tài chưa sử dụng kênh thông tin kết học tập học sinh để củng cố thêm luận mính chứng đánh giá lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH&THCS Lý thời gian nghiên cứu có hạn, phạm vi thu thập số liệu rộng, hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh diễn sau thời gian kết thúc nghiên cứu đề tài II SỬ DỤNG KINH PHÍ STT Nội dung chi Kinh phí Kinh phí thực Ghi duyệt Th khốn chun mơn Ngun liệu, lượng Chi khác Tổng số (triệu đồng) 161.883.000 6.707.000 21.410.000 190.000.000 (triệu đồng) 161.883.000 6.707.000 21.410.000 190.000.000 C ĐÁNH GIÁ, KHUYẾN NGHỊ I ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Về việc đạt mục tiêu đề tài: Quá trình nghiên cứu đề tài thực cách khoa học đạt mục tiêu đặt ban đầu đề tài - 150- Về mức độ đạt nội dung: Đề tài tiến hành nghiên cứu hoàn thành nội dung duyệt thuyết minh đề tài Về tiến độ thực hiện: Đề tài thực theo tiến độ quy định thuyết minh, kiểm tra, đánh giá định ký theo quy định II VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI Nếu Hội đồng nghiêm thu cấp tỉnh thông qua, thời gian tới trường CĐSP Hịa Bình đề xuất Sở GD&ĐT ứng dụng, chuyển giao triển khai đại trà Ngành giáo dục tỉnh Hịa Bình Đề nghị Sở GD&ĐT giao cho trường CĐSP Hịa Bình xây dựng đề án triển khai giải pháp tăng cường bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS toàn tỉnh, góp phần đổi giáo dục phổ thơng Kế hoạch triển khai ứng dụng kết nghiên cứu đề tài: Căn vào thực trạng tồn lực dạy học đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số; xếp theo thứ tự ưu tiên bồi dưỡng lực, nhóm nghiên cứu xin đề xuất lộ trình bồi dưỡng giáo viên theo chuyên đề sau: Đối với giáo viên tiểu học Tháng 7/2018 năm học 2018-2019: Ngoài bồi dưỡng chuyên đề bắt buộc giáo viên tiểu học, trường CĐSP Hịa Bình lựa chọn 04 chun đề tự chọn để bồi dưỡng giáo viên, chuyên đề: (1)Lập kế hoạc dạy học phân hóa dạy học tích hợp tiểu học; (2) Tăng cường lực sử dụng phương tiện dạy học sáng tạo phương tiện dạy học mới; (3) Tăng cường lực vận dụng phương pháp dạy học (phương pháp dạy học tích cực tiểu học, số kĩ thuật dạy học tích cực); (4) Tăng cường lực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học Tháng 7/2019 năm học 2019-2020: Ngoài bồi dưỡng chuyên đề bắt buộc giáo viên tiểu học, trường CĐSP Hịa Bình lựa chọn 04 chun đề tự chọn để bồi dưỡng giáo viên, chuyên đề: Tăng cường kiến thức chuyên môn kiến thức khoa học liên môn; Tăng cường lực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tiểu học; Bồi dưỡng lực sử dụng tiếng Việt dạy học tiểu học Đối với giáo viên THCS - 151- Tháng 7/2018 năm học 2018-2019: Ngoài bồi dưỡng chuyên đề bắt buộc giáo viên THCS, trường CĐSP Hịa Bình lựa chọn chun đề: (1) Kiến thức, kĩ môn học cấp THCS (2) Lập kế hoạch dạy học phân hóa THCS (3) Lập kế hoạch dạy học tích hợp THCS; (3) Tăng cường lực sử dụng phương tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin sáng tạo phương tiện dạy học mới; (4) Tăng cường lực vận dụng phương pháp, phương tiện hình thức dạy học mơn ( bổ sung phương pháp dạy học tích cực); Tháng 7/2019 năm học 2019-2020: Ngoài bồi dưỡng chuyên đề bắt buộc giáo viên THCS(chuyên đề 1, 2), trường CĐSP Hịa Bình lựa chọn 04 chun đề tự chọn để bồi dưỡng giáo viên, chuyên đề: (1)Tăng cường kiến thức, kĩ khoa học liên môn, bổ trợ, tảng; (2) Năng lực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh THCS; (3) Năng lực học tập thực kế hoạch dạy học; (4) Bồi dưỡng lực sử dụng tiếng Việt dạy học III KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ở CÁC CẤP Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Đề nghị Chính phủ, Bộ GD&ĐT Bộ ban ngành liên quan tiếp tục quán triệt Nghị số 29-NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tới toàn thể hệ thống giáo dục quốc dân - Tổ chức triển khai chương trình giáo dục phổ thông theo kế hoạch lộ trình Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên cốt cán cho việc thay sách giáo khoa từ cấp Bộ đến cấp sở, cấp phịng - Có sách đặc thù cho giáo viên người dân tộc thiểu số, giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đối với UBND Tỉnh Hịa Bình - Đề nghị UBND tỉnh Hịa Bình đầu tư cho Ngành GD&ĐT sở vật chất, trường lớp, trang thiết bị dạy học để Ngành có điều kiện tốt chuẩn bị cho đổi giáo dục phổ thông năm 2018 - Đề nghị UBND Tỉnh đạo Sở, Ngành liên quan Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư tham mưu đề xuất kế hoạch đầu tư xây dựng thêm sở vật chất, - 152- thiết bị phục vụ tốt công tác đào tạo bồi dưỡng trường CĐSP Hịa Bình; Chủ trì phối hợp với ban ngành liên quan xây dựng dự tốn cấp đủ kinh phí hàng năm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực; xây dựng sách thu hút nhân tài vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn để hỗ trợ giáo viên người dân tộc thiểu số vùng miền - Đề nghị UBND đạo Sở Nội vụ rà soát lại thực trạng cán giáo viên tỉnh giai đoạn 2015-2020 để xây dựng đề án phát triển đội ngũ giáo viên nhằm đủ số lượng, phù hợp cấu đảm bảo chất lượng - Ban dân tộc phối hợp với ngành có liên quan xây dựng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số, có sách ưu tiên giáo viên người dân tộc thiểu số Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Hịa Bình - Có kế hoạch cụ thể phát triển trường tiểu học THCS địa bàn đến năm 2020 năm 2025, định biên lại biên chế giáo viên cho trường tiểu học THCS để tranh trường hợp vừa thừa lại vừa thiếu giáo viên số môn học - Đầu tư trang thiết bị dạy học đặc biệt trang thiết bị dạy học đại cho trường tiểu học THCS toàn tỉnh, tăng cường ngân sách cho công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên nói chung giáo viên người dân tộc thiểu số nói riêng - Giao cho trường CĐSP Hịa Bình xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học THCS toàn tỉnh Đối với phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố: - Tăng cường hiệu lực quản lý tính đồng chế quản lý, đạo công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS - Thực tốt công tác luân chuyển, bố trí giáo viên nhà trường nhằm tăng cường giáo viên có lực dạy học cho đơn vị trường học Đối với Ban giám hiệu trường tiểu học THCS tỉnh: - Đánh giá mức lực dạy học đội ngũ giáo viên đặc biệt giáo - 153- viên người dân tộc thiểu số, chủ động đưa thực biện pháp bồi dưỡng giáo viên, phát huy vai trị tổ, nhóm bồi dưỡng nhà trường nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên - Cải tiến công tác thi đua, khen thưởng, động viên kịp thời, tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên tự học tự bồi dưỡng lực dạy học thân Đối với giáo viên người dân tộc thiểu số trường tiểu học THCS: Nhận thức đủ vai trị, vị trí, trách nhiệm người giáo viên; từ tự giác, chủ động khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ, lực dạy học thân, đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng giai đoạn Hịa Bình, ngày 30 tháng 01 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Bùi Trọng Đắc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư số 17/2007/TT-BGDĐT ban hành qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư số 30/2009 ban hành qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, năm 2009 Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình (2007), Thực trạng - giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên tiểu học trung học sở tỉnh Hịa Bình giai đoạn 20062010 - 154- Christan Batal(2002), Quản lí nguồn nhân lực khu vực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học sư phạm Hà nội (2016) dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB ĐHSP, Hà nội Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại họcViệt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Ngọc Diệp, "Vấn đề đào tọa cán dân tộc thiểu số phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa", Tạp chí Giáo dục, số 80/2004 Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa 10 Bùi Thu Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Hội đồng Quốc gia (1995), Từ điển bách khoa 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 12 Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên, NXB Lao động xã hội 13 Mai Công Khanh,"Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực cho miền núi, vùng dân tộc thiểu số", Tạp chí Giáo dục, số 200/2008 14 Nguyễn Văn Lộc (2013), Phát triển đội ngũ cán quản lý ngành giáo dục vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía bắc Việt Nam, NXB ĐH Thái Nguyên 15 Nguyễn Xuân Ngạn(2011), Vấn đề sách giáo viên phổ thơng công tác miền núi, NXB ĐH Thái Nguyên 16 Nghị Quyết XI, Đại hội Đảng tỉnh Hịa Bình nhiệm kì 2015-2020 17 Phan Trọng Ngọ (2015), "Giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng", Tạp chí khoa học- Volumn 60, trường ĐHSP Hà Nội 18 Phạm Hồng Quang, "Về mô hình đào tạo cán quản lý người dân tộc thiểu từ trường đại học", Tạp chí Giáo dục, số 200/2008 19 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật giáo dục 2005 - 155- 21 Thủ tướng phủ, Nghị định số 05/NĐ-CP, ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ công tác dân tộc 22 Sở Giáo dục Đào tạo Hịa Bình, Báo cáo Tổng kết năm học 2016-2017 Giáo dục tiểu học năm 2016-2017 23 Sở Giáo dục Đào tạo Hịa Bình, Báo cáo Tổng kết năm học 2016-2017 Giáo dục Trung học năm 2016-2017 - 156- ... dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở tỉnh Hòa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thơng” hướng tới việc đánh giá thực trạng lực dạy học đội ngũ giáo viên người dân tộc. .. quan đến cơng trình làm rõ là: Khái niệm người dân tộc thiểu số, giáo viên, giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở, giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở, lực, lực nghề... Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở giáo viên người dân tộc thiểu số làm nhiệm vụ giảng dạy giáo dục trường tiểu học trung học sở sở giáo

Ngày đăng: 01/03/2021, 16:30

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Đối tượng nghiên cứu

    3. Phạm vi đề tài

    II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

    III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    IV. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

    PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO

    A. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

    I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan