1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học và trung học cơ sở tỉnh hòa bình góp phần đổi mới giáo dục phổ thông (tt)

39 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỊA BÌNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊNNGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HỊA BÌNH GĨP PHẦN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Chủ nhiệm đề tài: Bùi Trọng Đắc Tổ chức chủ trì: Trường CĐSP HỊA BÌNH Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2017 HỊA BÌNH - 2018 - 1- Cơ quan quản lý đề tài: Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Hịa Bình Cơ quan phối hợp thực đề tài: - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hịa Bình - Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Mai Châu, - Phòng Giáo dục Đào tạo Đà Bắc, Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình Chủ nhiệm đề tài: - Ông Bùi Trọng Đắc - Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hịa Bình Các thành viên tham gia đề tài: - Bà Bùi Thị Kim Tuyến - Hiệu trưởng, trường CĐSP Hịa Bình, Thư ký đề tài - Bà Lê Thị Thu Hương - Phó trưởng phịng QLKH-BD, trường CĐSP Hịa Bình, thành viên - Ơng Hồng Minh Hảo - Trưởng khoa THCS, trường CĐSP Hịa Bình, thành viên - Ông Bùi Văn Dược - Trưởng khoa Tiểu học, trường CĐSP Hịa Bình, thành viên - Ơng Qch Cơng Sơn - tổ trưởng tổ LLCT, trường CĐSP Hịa Bình thành viên - Ơng Đặng Trọng Nghĩa, Trưởng phịng KT&ĐBCL, trường CĐSP Hịa Bình, thành viên - Ơng Lương Việt Hùng, Chuyên viên phòng TCCB, Sở GD&ĐT, thành viên - Bà Nguyễn Thị Hồng Diễm, Trưởng phòng GD TH, Sở GD&ĐT, thành viên - Ơng Nguyễn Duy Tiến, Phó trưởng phịng GD TrH, Sở GD&ĐT, thành viên - 2- PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học (TH) Trung học sở (THCS), việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, trọng nâng cao lực dạy học trở thành nhu cầu cấp bách phạm vi quốc gia Trong khi, đặc trưng chương trình giáo dục phổ thơng thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp cấp học giáo dục phổ thông.(1) Sự thay đổi quan trọng đòi hỏi đội ngũ giáo viên TH THCS cần phải nhanh chóng tiếp cận với đổi kiến thức mới, không ngừng cập nhật, nâng cao kiến thức, lực dạy học để đáp ứng nhiệm vụ Đây thách thức lớn đa số đội ngũ giáo viên TH THCS có tỉnh Hịa Bình, đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số hạn chế bất cập đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội vùng miền Trên địa bàn tỉnh Hịa Bình có 04 nhóm dân tộc coi nhóm dân tộc thiểu số, gồm: H’mông, Thái, Dao, Tày Điều kiện sinh hoạt, lại khó khăn, đặc trưng văn hóa vùng miền có nhiều rào cản tạo hạn chế lớn đến khả tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục đào tạo (Ủy ban Dân tộc, 2010) Việc khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên TH THCS địa bàn tỉnh yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết giai đoạn nhằm tìm giải pháp bồi dưỡng khắc phục lực thiếu đội ngũ giáo viên này, góp phần nâng cao hiệu giáo dục địa bàn cơng tác đổi giáo dục tồn diện tỉnh Đề tài “Nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thơng” hướng tới việc đánh giá thực trạng lực dạy học đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số bậc TH THCS tỉnh Hòa Bình, sở tìm giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể đại phương, ngành để nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy trường TH THCS tỉnh Hịa Bình Phạm vi đề tài Đề tài tập trung khảo sát thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số bậc TH THCS Trên sở đó, đề tài nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy bậc TH THCS, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo Bộ GD&ĐT, 2015, tr 10 - 3- khoa phổ thông theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu chung: Nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp Tiểu học Trung học sở tỉnh Hịa Bình Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu sở lý luận nâng cao lực dạy học - Đánh giá thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số bậc TH THCS tỉnh Hịa Bình - Đề xuất kiểm chứng giải pháp nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy bậc TH THCS tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thơng III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện trị Đảng Nhà nước, Luật giáo dục, nghị Quốc hội Chính phủ đổi giáo dục đào tạo, tiêu chí đánh giá chất lượng giáo viên TH THCS Nghiên cứu tài liệu, cơng trình khoa học giáo dục liên quan đến đề tài; - Nghiên cứu tài liệu khái niệm giáo viên TH, giáo viên THCS, yếu tố cấu thành lực dạy học phương pháp đánh giá lực dạy học giáo viên bậc TH THCS; - Các văn bản, tài liệu liên quan đến đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên phổ thông sở đào tạo giáo viên 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Đề tài sử dụng phiếu điều tra khảo sát thực trạng số lượng, chất lượng, trình độ, lực dạy học đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy trường TH THCS địa bàn tỉnh Hịa Bình Dự kiến lựa chọn trường TH THCS địa bàn 02 huyện Đà Bắc Mai Châu, nơi tập trung nhiều giáo viên người dân tộc thiểu số (Thái, Dao, Tày, H’Mông) - Đề tài sử dụng phương pháp quan sát (dự giờ) giáo viên giảng dạy lớp học Kết dùng để đánh giá thực trạng lực giảng dạy giáo viên - Đề tài sử dụng phương pháp vấn nhà quản lý giáo dục vấn đề nâng cao lực đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số bậc TH THCS - Đề tài dùng phiếu điều tra khảo sát nhà quản lý giáo dục, giáo viên TH THCS, giảng viên CĐSP tính cấp thiết khả thi giải pháp nâng cao lực đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số bậc TH THCS 3.3 Đối tượng tham gia đề tài - Địa bàn khảo sát: Các trường TH THCS thuộc phòng GD&ĐT hai huyện Đà Bắc Mai Châu - Điều tra khảo sát phiếu hỏi: 200 GV người dân tộc thiểu số - 4- - Dự giờ: 160 dạy GV dân tộc thiểu số (80 dạy trường TH 80 dạy trường THCS) - Phỏng vấn nhà quản lý: 40 cán quản lý (20 CBQL trường TH, 20 CBQL trường THCS) - Điều tra khảo sát phiếu hỏi tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp: 40 cán quản lý giáo dục cấp, 100 GV dân tộc thiểu số, 10 giảng viên CĐSP IV THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Tháng 01 - 8/2016: Xây dựng đề cương, hoàn thiện hồ sơ đề tài - Tháng 9/2016 - 12/2016: Thực chương 1; xây dựng mẫu phiếu hỏi cho khảo sát vấn thực trạng lực dạy học đội ngũ GV dân tộc thiểu số, mẫu phiếu dự giờ; - Tháng 01/2017 - 4/2017: Tiến hành khảo sát, xử lý số liệu thực trạng lực dạy học đội ngũ giáo viên dân tộc thiểu số - Tháng - 9/2017: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp; Hội thảo báo cáo mục tiêu, nội dung, cách thức thực điều kiện thực biện pháp đề xuất; xin ý kiến tính tính cấp thiết khả thi giải pháp - Tháng 10- 12/2017: Thực nghiệm, hoàn thiên đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO A TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề a) Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi b) Các cơng trình nghiên cứu nước * Những định hướng chiến lược Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo: Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương (BCHTW) khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhiệm vụ trường sư phạm [1] Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Nghị đại hội Đảng Tỉnh Hịa Bình lần thứ XVI mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cho ngành giáo dục là: " đổi mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện thực chất điều kiện đảm bảo chất lượng đưa nghiệp giáo dục đào tạo phát triển theo hướng chuẩn hóa, đại hóa nâng cao dân trí , tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ lực, trình độ phẩm chất đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; tạo chuyển biến bản, rõ nét chât lượng, hiệu hướng tới mục tiêu xây dựng nghiệp giáo dục đào tọa phát triển bền vững, đồng tảng xã hội học tập tiến " [16.11] * Những cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số: - 5- Nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên vùng đặc biệt khó khăn có cơng trình "Phát triển đội ngũ cán quản lý ngành giáo dục vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía bắc Việt Nam" tác giả Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Văn Hộ Nguyễn Thị Tính (2013).[14] Nguyễn Xuân Ngạn (2011) cơng trình nghiên cứu "Vấn đề sách giáo viên phổ thông công tác miền núi" đề cập tới sách hành Nhà nước đội ngũ giáo viên công tác miền núi vấn đề: sách tuyển chọn, sách đào tạo bồi dưỡng giáo viên, sách sử dụng giáo viên, sách đãi ngộ giáo viên [15] Bùi Thị Ngọc Diệp (2004), viết: Vấn đề đào tạo cán người dân tộc thiểu số phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đổi đất nước, cho rằng: Lực lượng cán người dân tộc thiểu số thiếu yếu Ở tỉnh miền núi phía Bắc tình trạng thiếu cán dân tộc thiểu số trầm trọng hai dân tộc H'Mông Dao Từ thực trạng tác giả đưa kiến nghị đề nghị Ủy ban Dân tộc hệ thống rà sốt tồn chế độ sách đào tạo cán dân tộc thiểu số từ trước đến làm sở cho việc nghiên cứu, chỉnh sửa, đề xuất phù hợp với giai đoạn nay.[8] Tương tự vậy, Mai Công Khanh (2008), bài: Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực cho miền núi, vùng dân tộc thiểu số, đề cập đến tính cấp thiết việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho khu vực miền núi, vùng dân tộc thiểu số [13.8] Trong bài: Về mơ hình đào tạo cán quản lý dân tộc thiểu số từ trường đại học, Phạm Hồng Quang (2008) đề cập đến vấn đề đào tạo giáo viên kết hợp với đào tạo cán quản lý giáo dục người dân tộc thiểu số từ trường cao đẳng, đại học, đặc biệt từ trường cao đẳng, đại học sư phạm miền núi [18] Về lực dạy học giáo viên phổ thông, tác giả Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) cơng trình "Quản lí lãnh đạo nhà trường" bàn khía cạnh lực dạy học lực tự chủ chun mơn giáo viên Ngồi ra, cơng trình cịn bàn lực đánh giá giáo viên theo quan điểm tiến người học [10] Vũ Xuân Hùng (2012).[12] nghiên cứu vấn đề dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên Tác giả Phan Trọng Ngọ (2015), với viết tạp chí khoa học Volumn 6, trường ĐHSP Hà Nội đề xuất số giải pháp bồi dưỡng lực dạy học giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông [17] Trong đề tài khoa học cấp tỉnh năm 2007, trường CĐSP Hịa Bình bàn thực trạng lực dạy học đội ngũ giáo viên tiểu học trung học sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên giai đoạn 2005-2010 [4] Đề tài “Nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thông” xây dựng nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng lực dạy học đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số bậc tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình Trên sở tìm giải pháp phù hợp với điều kiện tỉnh, ngành để nâng cao lực dạy học - 6- cho đội ngũ giáo viên người dân tộc, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo 1.2 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài a) Dân tộc thiểu số, giáo viên, giáo viên người dân tộc thiểu số: * Dân tộc thiểu số: Trong Điều 4, Nghị định số 05/NĐ-CP, ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ cơng tác dân tộc, định nghĩa “Dân tộc thiểu số” dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"; “Vùng dân tộc thiểu số” địa bàn có đơng dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"; “Dân tộc thiểu số người” dân tộc có số dân 10.000 người.[21] * Giáo viên Giáo viên chức danh nghề nghiệp người dạy học trường phổ thông trường nghề trường mầm non, tốt nghiệp trường sư phạm, có trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học [9.169] Điều 70, Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009 nêu: 1) nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác; 2) Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghể nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng 3) Nhà giáo dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng gọi giảng viên [20] Giáo viên tiểu học: Theo điều 33- Điều lệ trường Tiểu học- Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học.[2] Giáo viên trung học sở: Theo Điều 30, Điều lệ trường trung học sở trung học phổ thơng thì: Giáo viên trường trung học sở người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trường THCS, gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên môn, giáo viên làm công tác đoàn niên, giáo viên làm tổng phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, giáo viên làm công tác tư vấn học sinh [2] * Giáo viên người dân tộc thiểu số Từ khái niệm nêu ta hiểu, giáo viên người dân tộc thiểu số người làm nhiệm vụ giảng dạy giáo dục sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục nghề nghiệp có lí lịch, nguồn gốc người dân tộc thiểu số sinh sống phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở giáo viên người dân tộc thiểu số làm nhiệm vụ giảng dạy giáo dục trường tiểu học trung học sở sở giáo dục có thực chương trình giáo dục tiểu học, trung học sở b) Năng lực, lực nghề nghiệp, lực dạy học * Năng lực: - 7- Theo Từ điển Tiếng Việt (2) "Năng lực phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành hoạt động với chất lượng cao" [19 937] Theo Từ điển Giáo dục học(3) "Năng lực khả hình thành phát triển, cho phép người đạt thành cơng hoạt đơng thể lực, trí lực nghề nghiệp [9.278] Theo Nguyễn Công Khanh (2015) Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực thành công loại công việc bối cảnh định [6.7] Như vậy, dù phát biểu cách hay cách khác, nhà nghiên cứu gặp điểm chung đưa quan niệm lực, là: Năng lực khả thực hiện; khả làm chủ kiến thức, kĩ đặc điểm nhân cách cá nhân để giải cơng việc thân * Năng lực nghề nghiệp: Theo Từ điển Giáo dục học "Năng lực nghề nghiệp khả thực có hiệu nghề, chức số nhiệm vụ chuyên biệt với thành thạo cần thiết Tùy theo tính chất cơng việc có tính nghề nghiêp chun mơn nêu, lực nghề nghiệp là: lực tiến hành độc lập công tác nghiên cứu khoa học sáng tạo công tác chuyên môn, lực thực công tác chuyên môn nghiên cứu khoa học chuyên ngành minh hay lực vận dụng lí thuyết vào công tác chuyên môn" [9 279] * Năng lực dạy học: Năng lực dạy học phẩm chất tâm lí, sinh lí người giáo viên tạo cho họ khả tổ chức hoạt động dạy học, tổ chức rèn luyện kĩ cách có hệ thống, có phương pháp nhằm nâng cao trình độ, phẩm chất đạo đức người học theo chương trình định Năng lực dạy học khả truyền lại tri thức, kinh nghiệm đưa đến thông tin khoa học cho người khác tiếp thu cách có hệ thống, có phương pháp nhằm mục đích tự nâng cao trình độ văn hóa, lực trí tuệ kĩ thực hành đời sống thực tế [9 279] 1.3 Hệ thống lực dạy học người giáo viên a) Hệ thống lực giáo viên: * Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học: * Năng lực đảm bảo kiến thức môn học: * Năng lực đảm bảo chương trình mơn học: * Năng lực vận dụng phương pháp dạy học: * Năng lực sử dụng phương tiện dạy học: * Năng lực xây dựng môi trường học tập: * Năng lực quản lí hồ sơ dạy học: * Năng lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: Hoàng Phê, chủ biên, NXB KHXH, 1994 Bùi Hiền, chủ biên, NXB Từ điển bách khoa, 2001 - 8- * Năng lực giáo dục qua môn học: * Năng lực truyền thông: b) Chuẩn lực giáo viên tiểu học: Theo Quyết định số: 14/2007/QĐ-BGDĐT việc Ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, theo tiêu chí chuẩn lực xác định sau: (1) Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa mơn học phân cơng giảng dạy (2) Có kiến thức chun sâu, đồng thời có khả hệ thống hóa kiến thức cấp học để nâng cao hiệu giảng dạy môn học phân công giảng dạy (3) Kiến thức tiết dạy đảm bảo đủ, xác, có hệ thống (4) Thực việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh xác, mang tính giáo dục qui định (5) Có khả soạn đề kiểm tra theo yêu cầu đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học phù hợp với đối tượng học sinh (6) Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần thể hoạt động dạy học nhằm cụ thể hóa chương trình Bộ phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp phân công giảng dạy (7) Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hoạt động dạy học tích cực thày trị (soạn giáo án đầy đủ với mơn học dạy lần đầu, sử dụng giáo án có điều chỉnh theo kinh nghiệm theo năm giảng dạy) (8) Lựa chọn sử dụng hợp lí phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động việc học tập học sinh; làm chủ lớp học; xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo tự tin cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự học (9) Đặt câu hỏi kiểm tra phù hợp đối tượng phát huy lực học tập học sinh, chấm, chữa kiểm tra cách cẩn thận để giúp học sinh học tập tiến (10) Có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể đồ dùng dạy học tự làm; biết khai thác điều kiện có sẵn để phục vụ dạy, có ứng dụng phần mềm dạy học, làm đồ dung dạy học có giá trị thực tiễn cao (11) Lời nói rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng giảng dạy giao tiếp phạm vi nhà trường; viết chữ mẫu; biết cách hướng dẫn học sinh ghi sạch, chữ đẹp (12) Lập đủ hồ sơ quản lí q trình học tập, rèn luyện học sinh; bảo quản tốt kiểm tra học sinh (13) Lưu trữ tốt hồ sơ giảng dạy bao gồm giáo án, tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực liên quan đến giảng dạy môn học phân công giảng dạy c) Chuẩn lực dạy học giáo viên Trung học: Chuẩn lực dạy học giáo viên trung học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, gồm tiêu chuẩn sau: (1) Xây dựng kế hoạch dạy học (2) Đảm bảo kiến thức môn học (3) Đảm bảo chương trình mơn học - 9- (4) Vận dụng phương pháp môn học (5) Sử dụng phương tiện dạy học: Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học (6) Xây dựng môi trường học tập (7) Quản lý hồ sơ dạy học (8) Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.4 Vai trò đội ngũ giáo viên tiểu học trung học sở trường cao đẳng sư phạm việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tiểu học THCS a) Vai trò đội ngũ giáo viên tiểu học trung học sở: - Vai trò "người thiết kế - Vai trò "người tổ chức - Vai trò "người cổ vũ, lãnh đạo - Vai trò "người đánh giá Với tư cách "Người giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục" (4) người giáo viên tiểu học trung học sở không trang bị cho kiến thức, kĩ sư phạm phạm vi chun mơn hẹp mà cịn phải thường xuyên cập nhật, tự học, tự bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao nghiệp giáo dục b) Vai trò trường cao đẳng sư phạm việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tiểu học THCS Cùng với hệ thống trường sư phạm, trường cao đẳng sư phạm có trách nhiệm to lớn việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học, trung học sở có đầy đủ phẩm chất đạo đức; kiến thức, tri thức khoa học; kĩ sư phạm; lực dạy học lí tưởng nghệ nghiệp Trường sư phạm có mối quan hệ mật thiết, hữu với hệ thống trường tiểu học, trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực dạy học phát triển lực dạy giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH THCS khu vực miền núi a) Điều kiện kinh tế-xã hội: b) Về đặc trưng văn hố: c) Về quản lý, điều hành sách đãi ngộ: d) Về phía người học: Tóm lại: Nội dung dành cho việc cho việc trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề vấn đề lí luận liên quan cần thiết cho việc triển khai cơng trình nghiên cứu Các khái niệm liên quan đến cơng trình làm rõ là: Khái niệm người dân tộc thiểu số, giáo viên, giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở, giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở, lực, lực nghề nghiệp, lực dạy học Những vấn đề quan trọng khác liên quan đến cơng trình nghiên cứu đề cập luận giải: hệ thống lực dạy học giáo viên; chuẩn giáo viên tiểu học Điều 15, Luật Giáo dục năm 2005 - 10- tin để thuận tiện viêc trao đổi thông tin trực tuyến với chuyên gia với giáo viên khác * Bồi dưỡng hoạt động có tính xã hội: Ngồi hình thức bồi dưỡng giáo viên có tính bắt buộc có tổ chức, quản lí quan chủ quản, cần tạo nhiều hình thức khác có tính xã hội, khơng có tính bắt buộc, hấp dẫn, lơi tham gia nhiều giáo viên nơi Có thể tham khảo số hình thức sau: - Tổ chức hội thi thiết kế học; thiết kế hồ sơ dạy học; thiết kế giảng điện tử; - Tạo website với diễn đàn trao đổi, thảo luận đổi phương pháp dạy học, nguồn tư liệu phục vụ dạy học, giáo dục nói chung; - Tổ chức thi biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy, sáng tạo đồ dùng dạy học mới, viết sáng kiến kinh nghiệm dạy học;- Tổ chức tọa đàm, hội thảo khoa học chuyên sâu vào nội dung cộm năm học nhà trường như: đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá học sinh, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, phần mềm dạy học… 3.2.5 Đề cao vai trò tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số a) Mục đích, ý nghĩa giải pháp Tự học, tự bồi dưỡng đóng vai trị quan trọng việc nâng cao lực dạy học Tự bồi dưỡng q trình tự học, tự giác, tích cực, độc lập chiếm lĩnh nằm chuẩn hóa, cập nhật nâng cao tri thức, kĩ năng, kĩ xảo chuyên môn, nghiệp vụ có để đạt hiệu hoạt động nghề nghiệp cao Bồi dưỡng tự bồi dưỡng giúp người giáo viên vừa để trì, khơng làm mai có giai học tập trường sư phạm, vừa bổ sung, cập nhật kiến thức kĩ mà trình đào tạo nhà trường chưa trang bị b) Nội dung cách thức điều kiện thực giải pháp: Nội dung 1: Tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng, trị, nâng cao nhận thức việc tự học, tự bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH, THCS tỉnh Hịa Bình Nội dung 2: Tăng cường hiệu lực pháp lí ngành giáo dục việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số Nội dung 3: Đảm bảo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, tài liệu học tập để giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực dạy học Nội dung 4: Xây dựng tổ, nhóm tự bồi dưỡng theo môn nhà trường xây dựng nhà trường thành cụm tự bồi dưỡng 3.3 Mối quan hệ giải pháp Trong hệ thống giải pháp nêu đề tài, giải pháp cần tiền đề để thực hiện, giải pháp tạo điều kiện để thực giải pháp kia, bổ sung cho để khắc phục nhược điểm giải pháp Tuy nhiên, cho giải pháp đổi nội dung, đa dạnh hóa hình thức bồi dưỡng; đề cao vai trị tự học, tự bồi dưỡng có vai trò quan trọng số một, vừa cần thiết, cấp bách giai đoạn đổi giáo dục nay, vừa mang tính lâu dài định đến phát triển lực dạy - 25- học đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số Sở Giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục trường tiểu học THCS cần tổ chức tốt công tác bồi dưỡng, tự học, tự bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên người dân tộc thiểu số nói riêng Bản thân giáo viên cần phải không ngừng học tập, bồi dưỡng lực dạy học đáp ứng đựoc yêu cầu đổi giáo dục 3.4 Xây dựng mẫu phiếu khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thơng, sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm a) Nội dung khảo nghiệm: Thứ nhất: Các giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS có có thực cần thiết giáo viên người dân tộc thiểu số hay không? Thứ 2: Trong điều kiện tại, giải pháp nâng cao nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thơng có thực hay không? b) Phương pháp khảo nghiệm: Trao đổi bảng hỏi với mức độ đánh giá: - Tính cần thiết: Rất cần thiết (3 điểm), cần thiết (2 điểm), khơng cần thiết(1 điểm) - Tính khả thi: Rất khả thi (3 điểm), khả thi (2 điểm), không khả thi (1 điểm) 3.5 Xin ý kiến chuyên gia để khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.5.1 Đối tượng khảo nghiệm - Các chuyên gia giáo dục Sở GD&ĐT Hịa Bình, phịng GD&ĐT huyện Mai Châu Đà Bắc; cán quản lý trường tiểu học THCS; cán quản lý, giảng viên trường CĐSP Hòa Bình 3.5.2 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất a) Đối với cấp tiểu học: * Tính cấp thiết giải pháp - 100% giải pháp đề xuất đạt điểm trung bình X >2,5 biểu giải pháp đề xuất cần thiết * Tính khả thi giải pháp - 100% giải pháp đề xuất đạt điểm trung bình X > 2,00 , biểu giải pháp đề xuất có tính khả thi cao b) Đối với cấp THCS: * Tính cấp thiết giải pháp - 26- - 100% giải pháp đề xuất đạt điểm trung bình X > 2,5 biểu giải pháp đề xuất cần thiết * Tính khả thi giải pháp - 100% giải pháp đề xuất đạt điểm trung bình X > 2,00 , biểu giải pháp đề xuất có tính khả thi cao Tóm lại: Những giải pháp đề xuất xây dựng theo nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng bộ, tính kế thừa phát triển, tính thực tiễn khả thi Các biện pháp cụ thể hóa mục đích cách thức thực hiện, điều kiện cần thiết để thực hiện, khảo nghiệm tính cần thiết khả thi có độ tin cậy định để tiến hành thử nghiệm thực tế hoạt động giảng dạy giáo viên người dân tộc thiểu số tỉnh Hịa Bình NỘI DUNG 4: THỰC NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 4.1 Thực nghiệm giải pháp đề xuất nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp Tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình Xét tính pháp lý; điều kiện khả đáp ứng trường CĐSP Hòa Bình; thời gian nghiên cứu; thứ bậc tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất đánh giá chuyên gia giáo dục, Nhóm nghiên cứu triển khai thực Giải pháp Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức, phương thức bội dưỡng giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS Việc khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp số xếp thứ bậc cao tính cấp thiết tính khả thi, sở để tiến hành thử nghiệm giải pháp thuận lợi 4.1.1 Mục đích thực nghiệm Kết thử nghiệm chứng minh tính khả thi hiệu giải pháp tăng cường bồi dưỡng nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học, THCS tỉnh Hịa Bình Đặc biệt qua thử nghiệm minh chứng cho tính khoa học, phù hợp hiệu chương trình, nội dung chuyên đề bồi dưỡng hình thức, cách thức tổ chức bồi dưỡng trường CĐSP Hịa Bình xây dựng nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mai Châu Đà Bắc nói riêng, tỉnh Hịa Bình nói chung 4.1.2 Nội dung, hình thức thực nghiệm - Các chuyên đề bồi dưỡng (đối với cấp tiểu học): (1) Xây dựng kế hoạch học; (2) Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học tiểu học; (3) Sử dụng phương tiện dạy học sáng tạo phương tiện dạy học mới; ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học - Các chuyên đề bồi dưỡng (đối với cấp THCS): 1) Xây dựng kế hoạch học theo hướng dạy học phân hóa; (2) Vận dụng phương pháp dạy học tích cực phù họp với mơn học; (3) Sử dụng phương tiện dạy học sáng tạo phương tiện dạy học mới; ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học - Hình thức bồi dưỡng: trường, cụm trường tiểu học, THCS 4.1.3 Phạm vi, đối tượng, thời gian thử nghiệm Phạm vi: Thử nghiệm thực Trường Tiểu học Pà Cò, trường Tiểu học - 27- Hang Kia, Trường THCS Pà Cò, Trường THCS Hang Kia thuộc huyện Mai Châu; trường Tiểu học Mường Chiềng; Trường TH&THCS Cao Sơn thuộc huyện Đà Bắc Đổi tượng thử nghiệm: Gồm 100 giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS thuộc nhóm dân tộc H’Mơng; Tày, Dao, Thái công tác nhà trường Thời gian thử nghiệm: Tháng 9, tháng 10 năm 2017 4.1.4 Quy trình thử nghiệm a) Thành lập nhóm chuyên gia giảng viên cốt cán trường CĐSP Hịa Bình giáo viên trường TH, THCS tham gia khóa bồi dưỡng b) Kế hoạch tập huấn nội dung bồi dưỡng cho giảng viên cốt cán trường CĐSP Hịa Bình, chuẩn bị điều kiện cho công tác bồi dưỡng trường tiểu học THCS huyện Mai Châu Đà Bắc c) Chương trình bồi dưỡng * Chương trình bồi dưỡng giảo viên cấp tiểu học: gồm chuyên đề - Chuyên đề 1: Xây dựng kế hoạch học (giáo án): - Chuyên đề 2: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học tiểu học - Chuyên đề 3: Sử dụng phương tiện dạy học sáng tạo phương tiện dạy học mới; ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học * Chương trình bồi dưỡng giáo viên cấp THCS: gồm chuyên đề - Chuyên đề 1: Xây dựng kế hoạch học theo hướng dạy học phân hóa - Chuyên đề 2: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực phù họp với mơn học - Chuyên đề 3: Sử dụng phương tiện dạy học sáng tạo phương tiện dạy học mới; ứng dụng công nghệ thông tin dạy học d) Quy trình bồi dưỡng * Quy trình bồi dưỡng: Bước 1: Tập huấn kĩ thuật, xây dựng kế hoạch công tác Bước 2: Trao đổi, thảo luận chuyên môn, xây dựng giáo án thực nghiệm Bước 3: Dự giờ, thảo luận, góp ý kiến, trao đổi sau kết thúc tiết dạy e) Các điều kiện để tiến hành thực nghiệm bồi dưỡng giáo viên trường TH THCS f) Tiến hành thử nghiệm * Tại huyện Mai Châu: - Thời gian: 05 ngày (từ ngày đến 11 tháng 10 năm 2017) * Tại huyện Đà Bắc: - Thời gian: 05 ngày (từ ngày 14 đến 18 tháng 10 năm 2017) 4.2 Phân tích số liệu, so sánh, kết hiệu giải pháp áp dụng vào thực nghiệm nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình 4.2.1 Đánh giá chương trình việc thực chương trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS Mai châu Đà Bắc - 28- a) Chương trình việc thực chương trình bồi dưỡng: Đánh giá chung: Qua kết đánh giá từ phía cán quản lý giáo viên nhà trường cho thấy chương trình bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục Việt Nam phù họp với bối cảnh giáo dục địa phương nhu cầu bồi dưỡng giáo viên người dân tộc thiểu số Chương trình bồi dưỡng giúp giáo viên tăng cường tính chủ động, tự tin cơng việc giảng dạy hữu ích cho giáo viên nhà trường Nội dung chuyên đề bồi dưỡng cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết xây dựng kế hoạch dạy học đặc biệt dạy học phân hóa; phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với môn học; sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học sáng tạo phương tiện dạy học mới, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngồi ra, chun đề cịn trang bị thêm kiến thức, kỹ giải vấn đề nảy sinh trình dạy học giáo dục giáo viên Các chuyên đề bồi dưỡng xây dựng cân đối tỷ lệ phần lý thuyết phần thực hành Nội dung thực hành, tự học mơ tả chi tiết có hướng dẫn cụ thể để giáo viên dễ dàng thực Qui trình, cách thức tổ chức kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường cá nhân giáo viên Phương pháp bồi trọng đến lực tảng chung lực dạy học, lực tác nghiệp cho cá nhân giáo viên Cách thức đánh giá kết chuyên đề bồi dưỡng phù họp với mục tiêu bồi dưỡng Thời lượng chương trình bồi dưỡng đủ để giáo viên tiếp nhận kiến thức, kỹ đáp ứng mục tiêu chương trình Tuy nhiên, theo yêu cầu số giáo viên, thời lượng chương trình bồi dưỡng nên xây dựng dài để việc nắm bắt nội dung chuyên đề sâu hon hiệu Lãnh đạo nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tạo thoải mái tâm lý cho báo cáo viên học viên thực thành cơng chương trình bồi dưỡng 100% cán quản lý nhà trường trực tiếp tham gia khỏa bồi dưỡng để nắm bắt nội dung, chương trình chuyên đề bồi dưỡng, tĩnh hình học tập, tiến giáo viên b) Về lực đội ngũ giảng viên cốt cán tham gia bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số Để đánh giá lực đội ngũ giảng viên trường CĐSP Hịa Bình tham gia chương trình bồi dưỡng, nhóm nghiên cứu xin ý kiến 100 giáo viên thông qua phiếu hỏi thu kết sau: Đánh giá chung: 10/10 (chiếm tỷ lệ 100%) giảng viên trường CĐSP Hịa Bình tham gia khóa bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số có trình độ đạt chuẩn chuẩn (10% có trình độ đại học, 80% có trình độ thạc sỹ, 10% có trình độ tiến sỹ); 100% giảng viên giảng dạy môn phương pháp dạy học ữường CĐSP Hịa Bình; có chuyên môn phù họp hiểu biết sâu sắc chương trình mơn học cấp tiểu học THCS; có nhiều năm kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên; có khả xây dựng nội dung thực chuyên đề bồi dưỡng lực dạy học cho giáo - 29- viên cấp học từ mầm non đến THCS; có kiến thức sâu rộng lĩnh vực bồi dưỡng; có phương pháp sư phạm tốt, phương thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng học viên; có hiểu biết văn hóa, phong tục tập qn dân tộc thiểu số; ln tích cực, nhiệt tình trách nhiệm giao nhiệm vụ bồi dưỡng Trong đợt thực nghiệm bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS Mai Châu Đà Bắc nhóm giảng viên trường CĐSP Hịa Bình CBQL giáo viên nhà trường đánh giá cao Đây sở để khẳng định giảng viên trường CĐSP Hịa Bình có đủ lực để xây dựng chương trình thực nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thông a) Đối với giáo viên nhà trường Để đánh giá hiệu lợi ích chuyên đề bồi dưỡng giáo viên người dân tộc thiêu số nhà trường, nhóm nghiên cứu xin ý kiến tự đánh giá 100 giáo viên 15 ý kiến đánh giá giáo viên CBQL nhà trường giảng viên trường CĐSP Hịa Bình Chúng tơi thu kết sau: Đánh giá chung: Giáo viên tích cực, chủ động sẵn sàng tham gia hoạt động học tập khóa bồi dưỡng; có họp tác tốt với giảng viên trường CĐSP Hịa Bình để thực nhiệm vụ giao, tích cực, chủ động học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với báo cáo viên đồng nghiệp nhằm nâng cao lực dạy học cho thân, hầu hết giáo viên thực tốt dạy thực nghiệm sau bồi dưỡng, lực dạy học giáo viên cải thiệnệ 4.2.2 Đánh giá lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS thông qua dạy sau bồi dưỡng a) Năng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu sổ cấp tiểu học * Về kế hoạch học: Hầu hết giáo viên (43/50, chiếm 86%) xây dựng kế hoạch học thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học tích cực phù họp đặc thù với mơn học, có tính đến đặc điểm khác khả năng, thái độ nhân thức học sinh môi trường giáo dục để xây dựng kế hoạch dạy học phân hóa Dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lý; 7/50 giáo viên (chiếm 14 %) xây dựng kế hoạch học thể hiên mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù họp với đặc thù môn học, bước đầu xây dựng kế hoạch học theo hướng dạy học phân hóa Khơng có giáo viên không xây dựng kế hoạch học theo yêu cầu * Về thực kế hoạch học vào thực tiễn giảng dạy: Để đánh giá hiệu hoạt động bồi dưỡng tác động đến kết dạy giáo viên chung tổng hợp số liệu đánh giá dạy trước (ở phần thực trạng) sau thực nghiệm sau: Loại tốt Loại Loại trung bình chưa đạt Trước Sau TN Trước Sau TN Trước Sau TN Trước Sau TN TN TN TN TN 17,50% 32,00% 37,50% 62% 40% 6% 4% 0% - 30- Kết dạy trước sau tác động có khác biệt rõ rệt Tỷ lệ số đạt tốt tăng lên rõ rệt, số trung bình giảm từ 40% xuống cịn 6%; khơng có không đạt, cụ thể: Xếp loại tốt: 16/50 giáo viên chiếm 32%; loại khá: 31/50 giáo viên chiếm 62%; loại trung bình: 3/50 giáo viên chiếm 6%; khơng có giáo viên xếp loại chưa đạt Xét lĩnh vực, chủng tơi có nhận xét sau: - Về kiến thức: Đại đa số giáo viên xác định vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung trọng tâm giảng, giảng dạy kiến thức đảm bảo xác Nội dung dạy học phù hợp với tâm lý lứa tuổi, tác động tới hầu hết đối tượng học sinh, khai thác nội dung dạy học nhằm phát triển lực học tập học sinh Nội dung dạy học cập nhật vấn đề xã hội, nhân văn gắn với thực tế, đời sống xung quanh học sinh Tuy nhiên cịn số (3/50) giáo viên (là giáo viên có tuổi người dân tộc H’mơng) cịn chưa khai thác hiệu nội dung dạy học đảm bảo giáo dục toàn diện, nội dung dạy học nhằm phát triển lực học tập học sinh, hạn chế kiến thức chuyên môn - Về phương pháp giảng dạy: Hầu hết giáo viên dạy học đặc trưng môn, loại bài, vận dụng tốt phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực, phù họp với đối tượng học sinh Trong hầu hết dạy, giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm q trình dạy học, phân tích học sinh để định hướng phân hóa nội dung, mục tiêu biện pháp giúp nhóm học sinh hoàn thành tổt học Tuy nhiên, số giáo viên lúng túng đánh giá kết học tập học sinh lựa chọn phương pháp đánh giá chưa phù hợp - Hầu hết giáo viên kết hợp tốt phương tiện dạy học truyền thống phương tiện dạy học đại; sáng tạo đồ dùng dạy học sử dụng cách hợp lý để nâng cao hiệu giảng Một số giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn, giảng đạt hiệu định - Về tổ chức, điều khiển lóp học: Đa số giáo viên đảm bảo thực khâu lên lớp, khâu giảng; tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, phù họp với nội dung kiểu bài, với đối tượng; kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập; tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lơi học sinh tham gia vào hoạt động học tập (môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Khoa học, TNXH, Toán) - Về hiệu dạy: Học sinh tích cực, chủ động tiếp thu học, năm kiến thửc, kỹ học bước đầu biết vận dụng, thực hành sau tiết dạy b) Năng lực dạy học giảo viên người dân tộc thiểu số cấp THCS Nhóm nghiên cứu tiến hành chia nhóm giáo viên theo khối lớp phân môn Cùng với hỗ trợ giảng viên trường CĐSP Hịa Bình nhóm xây dựng, thống kế hoạch học môn học thực nghiệm giảng dạy thực tế đối tượng học sinh Kết thu sau: * Về kế hoạch học: Đa số giáo viên (48/50, chiếm 96%) xây dựng kế hoạch học thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học tích cực phù họp đặc thù với - 31- mơn học, có tính đến đặc điểm khác khả năng, thái độ nhân thức học sinh môi trường giáo dục để xây dựng kế hoạch dạy học phân hóa theo hướng phân hỏa nội dung, mục tiêu giải pháp Dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lý; 2/50 giáo viên (chiếm %) xây dựng kế hoạch học thể mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, bước đầu xây dựng kế hoạch học theo hướng dạy học phân hóa Khơng có giáo viên khơng xây dựng kể hoạch học theo yêu cầu * Về việc thực kế hoạch học vào thực tiễn giảng dạy: Để đánh giá hiệu hoạt động bồi dưỡng tác động đến kết dạy giáo viên chung tổng họp số liệu đánh giá dạy trước (ở phần thực trạng) sau thực nghiệm sau: Bảng so sánh kết đánh giá dạy trước thực nghiệm sau thực nghiệm XS Giỏi Khá TBK TB Yếu Trướ sau Trước sau Trướ sau Trước sa Trước sa Trướ sau c c u u c 0% 2% 18,75 20 30% 68% 12,5 33,75 5% 0% % % % % % % Nhận xét: Nhìn vào bảng cho thấy kết đánh giá dạy trước sau tác động có khác biệt rõ rệt có giừo dạy đạt xuất sắc, tỷ lệ số đạt tăng lên rõ rệt, sổ trung bình giảm từ 33,75% xuống cịn 2%; khơng có khơng đạt, cụ thể: Xếp loại xuất sắc 1/50 chiếm tỷ lệ 2%; giỏi: 10/50 giáo viên chiếm 20%; loại khá: 34/50 giáo viên chiếm 68%; loại trung bình khá: 4/50 giáo viên chiếm 8%; loại trung bình: 1/50 chiếm %; khơng có giáo viên xếp loại yếu Xét lĩnh vực, chúng tơi có nhận xét sau: - Về nội dung kiến thức: Đại đa số giáo viên xác định xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm, có liên hệ với thực tế để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Tuy nhiên số giáo viên cịn chưa khai thác hiệu nội dung dạy học đảm bảo giáo dục toàn diện, nội dung dạy học nhằm phát triển lực học tập học sinh, hạn chế kiến thức chuyên môn - Về phương pháp giảng dạy: Hầu hết giáo viên sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp,vận dụng hợp lý, linh hoạt phương pháp, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học tích cực, phù họp với đối tượng học sinh Trong hầu hết dạy, giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, lẩy học sinh làm trung tâm trình dạy học, phân loại lực nhận thức, đặc điểm trí tuệ phong cách học tập học sinh để định hướng phân hỏa nội dung, mục tiêu biện pháp giúp nhóm học sinh hoàn thành tốt học - Hầu hết giáo viên kết hợp tốt phương tiện dạy học truyền thống phương tiện dạy học đại; sáng tạo đồ dùng dạy học sử dụng cách hợp lý để nâng cao hiệu giảng Một số giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn, giảng đạt hiệu định - Về tổ chức, điều kiển lớp học: Đa sổ giáo viên đảm bảo thực khâu - 32- lên lớp, khâu giảng; tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, phù họp với nội dung kiểu bài, với đối tượng; kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập; tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lơi học sinh tham gia vào hoạt động học tập - Về hiệu dạy: Học sinh tích cực, chủ động tiếp thu học, năm đựoc kiến thức, kỹ học bước đầu biết vận dụng kiến thức, kỹ vào sống Kết luận: Từ đánh giá cho thấy việc lựa chọn chuyên đề, xây dựng chương trình vận hành, thực quy trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số từ khâu bồi dưỡng giảng viên cốt cán đến bồi dưỡng giáo viên trực tiếp nhà trường cụm trường đề xuất giải pháp mang lại kết hiệu tốt Đây sở để khẳng định giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình có tính thực tiễn khả thi cao, triển khai đại trà tồn tỉnh NỘI DUNG 5: HỘI THẢO KHOA HỌC Hội thảo khoa học tổ chức vào ngày 21 tháng năm 2017, Hội thảo tổ chức xin ý kiến nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, nhà quản lý giáo dục kết nghiên cứu, đánh giá tính cấp thiết khả thi giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình Kết đánh giá sở khoa học cho việc tiến hành thực nghiệm giải pháp phòng GD&ĐT Mai Châu, Đà Bắc Hội thảo thống lựa chọn thực nghiệm giải pháp "Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức, phương thức bồi dưỡng giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS" phù hợp với điều kiện thời gian nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ tổ chức chủ trì đề tài SẢN PHẨM KHOA HỌC DẠNG II: BÀI BÁO KHOA HỌC ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC Tên báo: Thực trạng giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thông" tác giả: Bùi Thị Kim Tuyến; Lê Thị Thu Hương Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7.1 Về tính đề tài Yếu tố để định chất lượng giáo dục đào tạo không phẩm chất tư cách mà khẳng định thể trĩnh độ chuyên môn lực dạy học người thầy giáo Hệ thống lực sư phạm nói chung lực dạy học nói riêng cốt lõi để tạo nên chất lượng tay nghề người giáo viên ề Đề tài “Nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục dục phổ thơng” nghiên cứu khía cạnh vấn đề lực dạy học giáo viên, khảo sát, đánh giá lực dạy học giảo viên người dân tộc thiểu số (H’Mông, Thái, Tày, Dao) qua việc xác định đặc điểm khác biệt, hạn chế, khó khăn mà đối tượng giáo viên phải đối mặt thực tế hoạt động giáo - 33- dục nhà trường, từ đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn ngành giáo dục Hòa Bình nhằm nâng cao lực dạy học cho đối tượng giáo viên Các giải pháp đề xuất đề tài kế thừa phát triển điểm mạnh giải pháp thực trước thể tính mới, tính phù hợp với thực tiễn giáo dục Hịa Bình đặc điểm giáo dục địa phương nhằm nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số góp phần đổi giáo dục phổ thông 7.2 Về việc đạt mục tiêu đề tài Quá trình nghiên cứu đề tài thực cách khoa học đạt mục tiêu đặt ban đầu đề tài, là: Mục tiêu1: Nghiên cứu sở lý luận nâng cao lực dạy học cho GV Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tỉnh Hịa Bình Mục tiêu 3: Đề xuất kiểm chứng giải pháp nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy cấp tiểu học THCS tỉnh Hòa Bình góp phần vào đổi giáo dục phổ thơng Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8.1 Tác động đến xã hội Đề tài tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng nguyên nhân tác động đến lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở tỉnh Hịa Bình Các giải pháp đưa dựa kết phân tích thực trạng, xuất phát từ vấn đề tồn cần giải Do vậy, giải pháp có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Các giải pháp phù hợp với điều kiện tỉnh, ngành, có tính khả thi thuận lợi để triển khai nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số Kết nghiên cứu Sở GD&ĐT ứng dụng chuyên giao tới Phòng GD&ĐT, trường tiểu học THCS có giáo viên người dân tộc thiểu số để thực đại trà nâng cao đựoc lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số góp phần đổi giáo dục phổ thơng nói chung nâng cao chất lượng giáo dục địa phương tỉnh Hịa Bình nói riêng 8.2 Tác động đến tổ chức Việc chủ trì cử cán giảng viên nhà trường tham gia trực tiếp thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khoa học cấp tính khẳng định vai trị lực trường CĐSP Hịa Bình công tác nghiên cửu khoa học Việc trực tiếp nghiên cứu thực tế hoạt động giáo dục dạy học trường phổ thông giúp nhà trường điều chỉnh chương trình đào tạo sinh viên ngành sư phạm đáp ứng yêu cầu thực tế giáo dục Thông qua việc thực nhiệm vụ nghiên cứu, cán giảng viên nâng cao lực nghiên cứu khoa học cấp cao phục vụ tốt cho công tác giảng dạy NCKH nhà trường góp phần vào việc thực nhiệm vụ trị toàn ngành CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC Chuyên đề 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao lực dạy học chó giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS Báo cáo tổng hợp kết điều tra thực trạng lực dạy học giáo viên - 34- người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS huyện Mai Châu Đà Bắc Chuyên đề 2: Các nguyên tắc đề xuất giải pháp Chuyên đề 3: Hệ thống giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học Chuyên đề Hệ thống giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học Chuyên đề 5: Báo cáo tổng hợp kết thực nghiệm Bài báo khoa học: Thực trạng giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học tỉnh Hịa Bình góp phần đổi mỏi giáo dục phổ thơng B TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỤC HIỆN ĐÊ TÀI I TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thuân lợi Trong trình thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, trường CĐSP Hịa Bình nhận quan tâm tạo điều kiện kinh phí hỗ trợ chun mơn UBND tỉnh Hịa Bình, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Hịa Bình Sở GD&ĐT tỉnh Hịa Bình, Phịng GD&ĐT Mai Châu, Phịng GD&ĐT Đà Bắc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Ban lãnh đạo phòng GD&ĐT Mai Châu, Đà Bắc, lãnh đạo giáo viên người dân tộc thiểu số nhà trường tiểu học THCS huyện hợp tác với trường CĐSP Hịa Bình tạo điều kiện tốt sở vật chất, thời gian xây dựng, thực tốt kế hoạch điều tra thực trạng thực nghiệm giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS Các thành viên nhóm nghiên cứu có lực kinh nghiệm thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệt tình, trách nhiệm, khơng ngại khó, ngại khổ đến với nhà trường vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số để thâm nhập thực tế điều tra thực trạng đề xuất thực nghiệm giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS góp phần đổi giáo dục Những hạn chế, khó khăn Kinh phí để thực nhiệm vụ cịn hạn chế nên nhóm nghiên cứu gặp nhiều khó khăn thực nhiệm vụ thực tế địa phương Đề tài chưa sử dụng kênh thông tin kết học tập học sinh để củng cố thêm luận mính chứng đánh giá lực dạy học giáo viên người dân tộc thiểu số cấp TH&THCS Lý thời gian nghiên cứu có hạn, phạm vi thu thập số liệu rộng, hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh diễn sau thời gian kết thúc nghiên cứu đề tài II SỬ DỤNG KINH PHÍ STT Nội dung chi Kinh phí Kinh phí thực Ghi duyệt (triệu (triệu đồng) đồng) Th khốn chun mơn 161.883.000 161.883.000 - 35- Nguyên liệu, lượng Chi khác Tổng số 6.707.000 21.410.000 190.000.000 6.707.000 21.410.000 190.000.000 C ĐÁNH GIÁ, KHUYẾN NGHỊ I ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Về việc đạt mục tiêu đề tài: Quá trình nghiên cứu đề tài thực cách khoa học đạt mục tiêu đặt ban đầu đề tài Về mức độ đạt nội dung: Đề tài tiến hành nghiên cứu hoàn thành nội dung duyệt thuyết minh đề tài Về tiến độ thực hiện: Đề tài thực theo tiến độ quy định thuyết minh, kiểm tra, đánh giá định ký theo quy định II VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI Nếu Hội đồng nghiêm thu cấp tỉnh thơng qua, thời gian tới trường CĐSP Hịa Bình đề xuất Sở GD&ĐT ứng dụng, chuyển giao triển khai đại trà Ngành giáo dục tỉnh Hịa Bình Đề nghị Sở GD&ĐT giao cho trường CĐSP Hịa Bình xây dựng đề án triển khai giải pháp tăng cường bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS tồn tỉnh, góp phần đổi giáo dục phổ thông III KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ở CÁC CẤP Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Đề nghị Chính phủ, Bộ GD&ĐT Bộ ban ngành liên quan tiếp tục quán triệt Nghị số 29-NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tới toàn thể hệ thống giáo dục quốc dân - Tổ chức triển khai chương trình giáo dục phổ thơng theo kế hoạch lộ trình Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên cốt cán cho việc thay sách giáo khoa từ cấp Bộ đến cấp sở, cấp phịng - Có sách đặc thù cho giáo viên người dân tộc thiểu số, giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đối với UBND Tỉnh Hịa Bình - Đề nghị UBND tỉnh Hịa Bình đầu tư cho Ngành GD&ĐT sở vật chất, trường lớp, trang thiết bị dạy học để Ngành có điều kiện tốt chuẩn bị cho đổi giáo dục phổ thông năm 2018 - Đề nghị UBND Tỉnh đạo Sở, Ngành liên quan Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư tham mưu đề xuất kế hoạch đầu tư xây dựng thêm sở vật chất, thiết bị phục vụ tốt công tác đào tạo bồi dưỡng trường CĐSP Hịa Bình; Chủ trì phối hợp với ban ngành liên quan xây dựng dự toán cấp đủ kinh phí hàng năm cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực; xây dựng sách thu hút nhân tài vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn để hỗ trợ giáo viên người dân tộc thiểu số vùng miền - Đề nghị UBND đạo Sở Nội vụ rà soát lại thực trạng cán giáo viên tỉnh giai đoạn 2015-2020 để xây dựng đề án phát triển đội ngũ giáo viên nhằm đủ số lượng, phù hợp cấu đảm bảo chất lượng - 36- - Ban dân tộc phối hợp với ngành có liên quan xây dựng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số, có sách ưu tiên giáo viên người dân tộc thiểu số Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Hịa Bình - Có kế hoạch cụ thể phát triển trường tiểu học THCS địa bàn đến năm 2020 năm 2025, định biên lại biên chế giáo viên cho trường tiểu học THCS để tranh trường hợp vừa thừa lại vừa thiếu giáo viên số môn học - Đầu tư trang thiết bị dạy học đặc biệt trang thiết bị dạy học đại cho trường tiểu học THCS toàn tỉnh, tăng cường ngân sách cho công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên nói chung giáo viên người dân tộc thiểu số nói riêng Đối với phịng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố: - Tăng cường hiệu lực quản lý tính đồng chế quản lý, đạo công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học THCS - Thực tốt cơng tác ln chuyển, bố trí giáo viên nhà trường nhằm tăng cường giáo viên có lực dạy học cho đơn vị trường học Đối với Ban giám hiệu trường tiểu học THCS tỉnh: - Đánh giá mức lực dạy học đội ngũ giáo viên đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số, chủ động đưa thực biện pháp bồi dưỡng giáo viên, phát huy vai trò tổ, nhóm bồi dưỡng nhà trường nhằm nâng cao lực dạy học cho giáo viên - Cải tiến công tác thi đua, khen thưởng, động viên kịp thời, tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên tự học tự bồi dưỡng lực dạy học thân Đối với giáo viên người dân tộc thiểu số trường tiểu học THCS: Nhận thức đủ vai trị, vị trí, trách nhiệm người giáo viên; từ tự giác, chủ động khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ, lực dạy học thân, đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ Hịa Bình, ngày 30 tháng 01 năm 2018 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Bùi Trọng Đắc - 37- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư số 17/2007/TT-BGDĐT ban hành qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, năm 2007 Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư số 30/2009 ban hành qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, năm 2009 Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình (2007), Thực trạng - giải pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên tiểu học trung học sở tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006-2010 Christan Batal(2002), Quản lí nguồn nhân lực khu vực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học sư phạm Hà nội (2016) dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB ĐHSP, Hà nội Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại họcViệt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Ngọc Diệp, "Vấn đề đào tọa cán dân tộc thiểu số phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa", Tạp chí Giáo dục, số 80/2004 Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa 10 Bùi Thu Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội - 38- 11 Hội đồng Quốc gia (1995), Từ điển bách khoa 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 12 Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên, NXB Lao động xã hội 13 Mai Công Khanh,"Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực cho miền núi, vùng dân tộc thiểu số", Tạp chí Giáo dục, số 200/2008 14 Nguyễn Văn Lộc (2013), Phát triển đội ngũ cán quản lý ngành giáo dục vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía bắc Việt Nam, NXB ĐH Thái Nguyên 15 Nguyễn Xuân Ngạn(2011), Vấn đề sách giáo viên phổ thông công tác miền núi, NXB ĐH Thái Nguyên 16 Nghị Quyết XI, Đại hội Đảng tỉnh Hịa Bình nhiệm kì 2015-2020 17 Phan Trọng Ngọ (2015), "Giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông", Tạp chí khoa học- Volumn 60, trường ĐHSP Hà Nội 18 Phạm Hồng Quang, "Về mơ hình đào tạo cán quản lý người dân tộc thiểu từ trường đại học", Tạp chí Giáo dục, số 200/2008 19 Hồng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật giáo dục 2005 21 Thủ tướng phủ, Nghị định số 05/NĐ-CP, ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ cơng tác dân tộc 22 Sở Giáo dục Đào tạo Hịa Bình, Báo cáo Tổng kết năm học 2016-2017 Giáo dục tiểu học năm 2016-2017 23 Sở Giáo dục Đào tạo Hịa Bình, Báo cáo Tổng kết năm học 2016-2017 Giáo dục Trung học năm 2016-2017 - 39- ... ngũ giáo viên này, góp phần nâng cao hiệu giáo dục địa bàn cơng tác đổi giáo dục tồn diện tỉnh Đề tài ? ?Nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở tỉnh. .. quan đến cơng trình làm rõ là: Khái niệm người dân tộc thiểu số, giáo viên, giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở, giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở, lực, lực nghề... tài ? ?Nâng cao lực dạy học cho giáo viên người dân tộc thiểu số cấp tiểu học trung học sở tỉnh Hịa Bình góp phần đổi giáo dục phổ thơng” xây dựng nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng lực dạy học

Ngày đăng: 01/03/2021, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Thông tư số 17/2007/TT-BGDĐT ban hành qui định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 17/2007/TT-BGDĐT ban hành qui định vềchuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
3. Bộ giáo dục và đào tạo, Thông tư số 30/2009 ban hành qui định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 30/2009 ban hành qui định về chuẩn nghềnghiệp giáo viên trung học cơ sở
5. Christan Batal(2002), Quản lí nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước
Tác giả: Christan Batal
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
Năm: 2002
7. Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại họcViệt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại họcViệt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
8. Bùi Thị Ngọc Diệp, "Vấn đề đào tọa cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa", Tạp chí Giáo dục, số 80/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đào tọa cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa-hiện đại hóa
9. Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền
Nhà XB: NXB từ điển Bách khoa
Năm: 2001
10. Bùi Thu Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Bùi Thu Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2015
11. Hội đồng Quốc gia (1995), Từ điển bách khoa 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa 1
Tác giả: Hội đồng Quốc gia
Năm: 1995
12. Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáoviên
Tác giả: Vũ Xuân Hùng
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2012
13. Mai Công Khanh,"Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực cho miền núi, vùng dân tộc thiểu số", Tạp chí Giáo dục, số 200/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực cho miền núi,vùng dân tộc thiểu số
14. Nguyễn Văn Lộc (2013), Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ngành giáo dục ở vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía bắc Việt Nam, NXB ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ngành giáo dục ởvùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc
Nhà XB: NXB ĐH Thái Nguyên
Năm: 2013
17. Phan Trọng Ngọ (2015), "Giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông", Tạp chí khoa học- Volumn 60, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục phổ thông
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Năm: 2015
18. Phạm Hồng Quang, "Về mô hình đào tạo cán bộ quản lý người dân tộc thiểu từ các trường đại học", Tạp chí Giáo dục, số 200/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mô hình đào tạo cán bộ quản lý người dân tộc thiểu từcác trường đại học
19. Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 20. Quốc hội (2005), Luật giáo dục 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt", NXB KHXH, Hà Nội 20. Quốc hội (2005)
Tác giả: Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 20. Quốc hội
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2005
1. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
4. Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình (2007), Thực trạng - giải pháp nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học và trung học cơ sở tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006-2010 Khác
6. Đại học sư phạm Hà nội (2016) dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, NXB ĐHSP, Hà nội Khác
16. Nghị Quyết XI, Đại hội Đảng bộ tỉnh Hòa Bình nhiệm kì 2015-2020 Khác
21. Thủ tướng chính phủ, Nghị định số 05/NĐ-CP, ngày 14/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về công tác dân tộc Khác
22. Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình, Báo cáo Tổng kết năm học 2016-2017 Giáo dục tiểu học năm 2016-2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w