1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn sinh viên tự ôn tập củng cố phần cơ học trong chương trình vật lý đại cương với sự hỗ trợ của sơ đồ tư duy

173 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 7,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN QUỐC DUYỆT LUẬN VĂN THẠC SÓ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2011 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ; vừa trình hợp tác để phát triển, vừa trình cạnh tranh kinh tế liệt quốc gia, tạo nên vận động phát triển không ngừng giới Sự tác động trình đến nƣớc ta ngày mạnh mẽ, điều tạo hội phát triển chƣa có cho đất nƣớc, đồng thời đặt thách thức to lớn mặt chất lƣợng hiệu giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trƣớc u cầu thách thức địi hỏi giáo dục nƣớc ta không ngừng đổi cách sâu sắc tồn diện; đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục Quan điểm xuyên suốt việc đổi PPDH trƣờng phổ thông “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, tức dạy học cho học sinh phải hoạt động tích cực, tự lực để chiếm lĩnh kiến thức , từ phát triển lực sáng tạo, hình thành kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bồi dƣỡng tình cảm, thái độ cho học sinh Nghị trung ƣơng 2, khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, ”[12] Do yêu cầu đổi PPDH, PPDH tích cực đƣợc vận dụng vào trình dạy học bƣớc đầu phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học; khắc phục tình trạng thầy đọc – trò chép, HS thụ động học tập Tuy nhiên, kết nghiên cứu não cho thấy: Thơng thƣờng, ngƣời trung bình sử dụng chƣa đến 1% tiềm não lĩnh vực sáng tạo, ghi nhớ, học tập [1], [8] Nhƣ vậy, tiềm não - tiềm trí tuệ - ngƣời nói chung HS nói riêng chƣa đƣợc phát huy cách tối đa Vậy câu hỏi đặt là: Chúng ta đạt đƣợc sử dụng nhiều tiềm não? Học tập nhƣ sử dụng cơng cụ để tận dụng phát huy tối đa tiềm não? Giải pháp đƣợc hƣớng đến nghiên cứu ứng dụng BĐTD - công cụ cho hoạt động tƣ - vào dạy học BĐTD kỹ thuật hình họa, với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc phù hợp, tƣơng thích với cấu trúc, hoạt động chức não BĐTD giúp khai phá tiềm vô tận não, phát huy tối đa lực tƣ sáng tạo ngƣời [1] Tony Buzan số ngƣời dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm quy luật hoạt động não làm việc theo quy luật để đạt đƣợc thành cơng đáng kinh ngạc Ơng xây dựng tên tuổi từ ý tƣởng đơn giản mà ông gọi Bản đồ Tƣ (Mind Map) - công cụ hỗ trợ tƣ đƣợc mô tả “ Công cụ não ” đƣợc nhiều nƣớc giới sử dụng Tại Việt nam năm gần đây, thuật ngữ BĐTD thu hút đƣợc ngày nhiều quan tâm nhà nghiên cứu giáo dục nƣớc cụ thể dự án trung học sở II tập huấn với sử dụng BĐTD cho lớp quản lý giáo dục mơn Tốn, Anh văn, Hóa học, Vật lý ,Giáo dục cơng dân thu hút đông đảo nhà quản lý, giáo viên học sinh tham gia Nhiều GV nghiên cứu, ứng dụng BĐTD vào dạy học đạt đƣợc hiệu định việc phát huy tính tích cực, chủ động; phát huy tiềm trí tuệ lực tƣ sáng tạo HS Thực tiễn cho thấy: dạy học với hỗ trợ BĐTD giải pháp đƣợc lựa chọn nhằm phát huy tối đa tiềm trí tuệ lực tƣ sáng tạo HS Ở trƣờng THPT đổi PPDH nghĩa tạo điều kiện để HS tiếp thu kiến thức cách tích cực, tự lực biết vận dụng sáng tạo để giải vấn đề sống Trong nhiều năm qua việc nâng cao chất lƣợng dạy- học môn Vật lý trƣờng phổ thông đƣợc trọng, nhiên hiệu việc dạy học môn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục, đặc biệt vấn đề tự học học sinh tự học việc học suốt đời ngƣời GV trọng hƣớng dẫn giảng giải hết kiến thức lớp cho HS , đƣa mối liên hệ lơgíc hệ thống phần kiến thức dẫn đến HS đƣợc rèn luyện thao tác tƣ ghi nhớ kiến thức cách rời rạc, máy móc khơng linh hoạt ghi nhớ vận dụng kiến thức cách tổng thể, việc ôn tập củng cố Với cách dạy học chƣa phát huy nhiều đƣợc tiềm não bộ, HS quen với lối ghi thụ động dẫn đến khả tập trung, tốn thời gian khơng kích thích não sáng tạo Với thực tế đó, nhiệm vụ đặt cho ngƣời GV phải đổi phƣơng pháp dạy học, trọng bồi dƣỡng cho HS lực tự học giải vấn đề học tập thông qua nội dung, hoạt động dạy học Vật lý Trong dạy học Vật lý, thông qua hỗ trợ BĐTD biện pháp quan trọng góp phần rèn luyện việc tự ôn tập để phát triển tƣ duy, rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp ghi nhớ, qua phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS dạy học Vật lý BĐTD công cụ tổ chức tƣ mang tính sáng tạo cao tận dụng tất kỹ liên quan đến hoạt động sáng tạo, đặc biệt trí tƣởng tƣợng, liên hội ý tƣởng tính linh hoạt Hiện GV tiếp xúc với BĐTD để tìm hiểu cơng dụng nhƣng chƣa khai thác đƣợc nhiều, để đƣa vào hƣớng dẫn học sinh tự học, đặc biệt hƣớng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố Đối với học sinh THPT nói chung học sinh trƣờng THPT chun nói riêng vấn đề tự ơn tập học sinh đóng vai trị quan trọng góp phần rèn luyện tính tự giác, tích cực hoạt động học tập, từ kích thích tìm tịi, tổng hợp tự hồn thiện kiến thức cho với học sinh THPT Chuyên việc sử dụng máy vi tính thành thạo tiếp cận sử dụng phần mềm tƣơng đối nhanh Cho nên vấn đề cấp thiết dạy học để phát huy tiềm trí tuệ tính tự lực HS Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “ Hướng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố chương “ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao với hỗ trợ Bản đồ tư duy” làm đề tài luận văn thạc sĩ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Qua q trình tìm hiểu thơng tin khoa học có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, nhận thấy: Về vấn đề ứng dụng đồ tƣ (Mind Map) dạy học đƣợc quan tâm đến vào năm 2006 dự án “Ứng dụng công cụ phát triển tƣ – BĐTD tƣ duy” nhóm tƣ (New Thinking Group – NTG) thuộc Đại học quốc gia Hà Nội triển khai thực Dự án cung cấp công cụ phát triển tƣ cho 150 sinh viên thành viên 11 câu lạc Khoa, Trƣờng thuộc Đại học quốc gia Hà Nội Các đề tài nghiên cứu khoa học nhƣ “ Ứng dụng Sơ đồ tƣ dạy học nhóm ” tác giả Nguyễn Thị Hiền (Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN); “ Ứng dụng Sơ đồ tƣ nâng cao hiệu dạy học tiếng Anh ” tác giả Đặng Thị Nguyệt Hƣơng, Phạm Thu Liên (ĐHSPHN), đề cập đến việc ứng dụng Bản đồ tƣ ý nghĩa dạy học Năm 2007 hội thảo “ Ứng dụng CNTT vào đào tạo giáo viên tiểu học dạy học tiểu học Khoa giáo dục tiểu học, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh ”, thạc sỹ Trƣơng Tinh Hà thực chuyên đề “ Giảng dạy học tập với công cụ Bản đồ tƣ ” Đối với lĩnh vực Vật lý, việc sử dụng Bản đồ tƣ vào trình dạy học có số tác giả nghiên cứu nhƣ: Phạm Công Thám với đề tài “ Tổ chức hoạt động dạy học với hỗ trợ Mind Map chƣơng dịng điện mơi trƣờng Vật lý 11 nâng cao ”, Lê Thị Kiều Oanh với đề tài “ Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học phần Cơ học Vật lý 10 nâng cao với hỗ trợ Mind Map máy vi tính ”, Lê Thị Hà với đề tài “ Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy giải tập Vật lý chƣơng Động học chất điểm Động lực học chất điểm Vật lý 10 nâng cao với hỗ trợ Mind Map ”, Nguyễn Văn Quang với đề tài “ Bồi Dƣỡng NLTH Vật lý cho HS THPT thông qua việc sử dụng SGK với hỗ trợ Bản đồ tƣ ” Nhìn chung đề tài trình bày đầy đủ cụ thể vấn đề sử dụng BĐTD dạy học Vật lý Nhƣ vậy, chƣa có tác giả nghiên cứu vấn đề hƣớng dẫn học sinh tự ôn tập củng chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao với hỗ trợ Bản đồ tƣ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Hƣớng dẫn học sinh làm quen với BĐTD sử dụng BĐTD ghi chép, hệ thống hóa kiến thức để từ vận dụng BĐTD vào việc tự ôn tập củng cố kiến thức - Rèn luyện cho học sinh có đƣợc cách thức tự ơn tập củng cố kiến thức nói riêng, kĩ tự học nói chung cách hiệu với hỗ trợ BĐTD ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Hệ thống kiến thức, kĩ học sinh cần có đƣợc học xong chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao - Hoạt động tự ôn tập củng cố kiến thức chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao với hỗ trợ BĐTD GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu việc tự ôn tập củng cố kiến thức chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao có hỗ trợ BĐTD nâng cao hiệu hoạt động tự học HS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, nhận thấy cần phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề tự học nói chung tự ơn tập củng cố kiến thức nói riêng với hỗ trợ BĐTD - Nghiên cứu sở lí luận việc ứng dụng BĐTD giảng dạy, học tập vận dụng đƣa vào tự học đặc biệt việc ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức - Tổ chức buổi báo cáo, giới thiệu BĐTD cho học sinh hƣớng dẫn sử dụng phần mềm Conceptdraw iMindmap , vẽ tay việc lập BĐTD - Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm hƣớng dẫn học sinh rèn luyện kĩ tự ôn tập củng cố kiến thức chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao với hỗ trợ BĐTD - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với HS trƣờng THPT Chuyên Hà Giang để khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất rút kết luận PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu thực trạng ôn tập củng cố số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Hà Giang số biện pháp hƣớng dẫn học sinh trƣờng THPT Chuyên Hà Giang tự ôn tập củng cố chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao với hỗ trợ BĐTD PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề tự học tự ơn tập củng cố - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng BĐTD dạy học Vật lý - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng BĐTD vào hoạt động tự học nói chung tự ơn tập học sinh nói riêng - Nghiên cứu nội dung kiến thức chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao để có nhìn tổng thể hệ thống hóa kiến thức 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp chuyên gia - Tranh thủ tƣ vấn chuyên gia việc sử dụng BĐTD học tập để giúp cho việc triển khai nghiên cứu đề tài có thêm sở vững - Tham khảo ý kiến GV HS, cộng đồng dân cƣ mạng sử dụng BĐTD học tập để có nhìn khách quan, trung thực thuận lợi khó khăn sử dụng BĐTD học tập, việc ôn tập củng cố kiến thức VL 8.2.2 Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm - Tìm hiểu thực trạng vấn đề tự học, tự ơn tập củng cố nói chung ơn tập củng cố với hỗ trợ BĐTD nói riêng số trƣờng tỉnh Hà Giang - Điều tra hiểu biết học sinh BĐTD việc vẽ tay, sử dụng phần mềm để vẽ BĐTD Nếu có sử dụng lĩnh vực hay mơn học mà học sinh thƣờng áp dụng để vẽ BĐTD học tập - Quan sát sƣ phạm để đánh giá mức độ hứng thú, thái độ tích cực học sinh việc sử dụng BĐTD để tự ôn tập củng cố kiến thức 8.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm có đối chứng lớp 12T cách chia đôi lớp 12T thuộc trƣờng THPT Chuyên Hà Giang thành hai lớp, mội lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhằm kiểm tra tính hiệu khả thi đề tài 8.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm kết điều tra để rút kết luận khác kết học tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng Bản đồ tƣ việc tự ôn tập củng cố kiến thức Vật Lý học sinh Chƣơng 2: Hƣớng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao với hỗ trợ Bản đồ tƣ Chƣơng 3: Thực nghiệm Sƣ phạm NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG VIỆC TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH 1.1 Tự học lực tự học 1.1.1 Khái niệm tự học Có nhiều khái niệm khác tự học: Theo GS Viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn, “ Tự học tự động não, sử dụng lực trí tuệ ( Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) có bắp ( Khi phải sử dụng công cụ), phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, cá nhân sinh quan, giới quan ( trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó ngại khổ, kiên trì nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi) để chiếm lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” [28] Theo GS Thái Duy Tuyên cho rằng: “ Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người nói chung thân người học ” [31] Mỗi nhà nghiên cứu đƣa định nghĩa riêng tự học, nhƣng tất có chung quan điểm : Tự học q trình tự giác, tích cực, độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người nói chung thân người học Trong q trình đó, người học chủ thể trình nhận thức, nỗ lực sử dụng lực trí tuệ có bắp với phẩm chất để tiến hành hoạt động nhận thức 1.1.2 Năng lực tự học kỹ tự học 1.1.2.1 Năng lực tự học Ta biết học có nghĩa tự học, có hai cách học - Cách học có phần bị động, từ ngồi áp vào dựa theo mơ hình Pavlốp - Cách học chủ động, tự thân tìm kiến thức theo mơ hình Skinner Có nhiều khái niệm lực tự học khác nhƣng hiểu lực tự học phẩm chất sinh lý tâm lý tạo cho người khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao 1.1.2.2 Kĩ tự học Theo từ điển Từ Ngữ Hán Việt: “ Kỹ khả vận dụng kiến thức thu nhận đƣợc lĩnh vực vào thực tiễn ”[21] Hệ thống kỹ học tập HS phân thành nhóm kỹ khác nhau: ( Tạp trí GD số 63 tháng 11-2010) - Nhóm kĩ nhận thức học tập, bao gồm: Hệ thống kỹ tìm kiếm, khai thác nguồn thơng tin( tƣ liệu, liệu ); hệ thống kĩ xử lý, tổ chức, đánh giá thông tin liên quan đến nội dung học tập; hệ thống kỹ áp dụng, biến đổi , phát triển kết nhận thức để giải thích đánh giá kiện khoa học thực tiễn đời sống hàng ngày - Nhóm kỹ giao tiếp quan hệ, bao gồm: Hệ thống kỹ trình bày ngơn ngữ giao tiếp văn , lời nói học sinh với giáo viên, với bạn bè vấn đề học tập; hệ thống kỹ giao tiếp học tập thơng qua hình thức tƣơng tác quan hệ; hệ thống kỹ giao tiếp đƣợc sử dụng phƣơng tiện viễn thông công nghệ thông tin đại nhằm đạt đƣợc mục đích học tập - Nhóm kĩ quản lý học tập, bao gồm: Hệ thống kỹ tổ chức môi trƣờng học tập cá nhân ; hệ thống kỹ kiểm tra, đánh giá trình kết học tập Từ hai khái niệm cho thấy, kỹ lực có mối liên hệ mật thiết với nhau, nói kỹ dạng lực làm, khả ứng dụng tri thức khoa Phần tự luận: ( Câu 26) 1, -Viết phƣơng trình phản ứng(1,0đ): P  73 Li  24 He  24 He - Tính E  m.c2  (mp  mLi  2m He ).c2  (1, 0073  7, 0144  2.4, 0015).931  17, 4MeV - Áp dụng định luật bảo toàn lƣợng: E d  E  2Wd  Wd  p x   E dp  E x   2, Áp dụng định luật bảo toàn động lƣợng: P p  P x  P x Pp2  Px2  Px2  2Px Px cos  cos  P  2P p x x 2P  p x P 2P  (0,75đ) Px Sử dụng công thức chuyển đổi P → Wđ: P  2mWd (0,25đ) cos  2m p Wdp 2m x Wd x   0,986    170,50  9, 2(MeV) (0,5đ)   Pp  Px PHỤ LỤC BÀI BÁO CÁO CỦA CÁC NH M BÁO CÁO NH M ( VẼ TAY) Họ tên thành viên: Trần Thị Thủy Tiên Ngơ Thị Phƣơng Thúy Nguyễn Hồi Thu A Nguyễn Trƣờng An Để phục vụ mục đích ơn tập củng cố kiến thức cho kì thi tới, chúng em đƣa ôn tập chƣơng “Hạt nhân nguyên tử “ – Vật lý 12 nâng cao dƣới dạng BẢN ĐỒ TƢ DUY nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ kiến thức Sau đây, chúng em trình bày cụ thể ơn tập để bạn góp ý để BĐTD hồn thiện thêm Dựa vào kiến thức chƣơng, nhóm chọn từ khóa cho chủ đề trung tâm HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ từ chủ đề này, phát triển nhánh chính, thể cho nội dung chƣơng 1, CẤU TẠO HẠT NHÂN: Đây kiến thức mở đầu chƣơng IX, có nội dung cần ý tiêu đề :” Cấu tạo ; kí hiệu ; kích thƣớc ; đồng vị đơn vị khối lƣợng “ tƣơng ứng với nhánh Mỗi nhánh có thêm nhánh phụ, từ khóa quan trọng đƣợc nhóm thể màu sắc khác 2, LIÊN KẾT HẠT NHÂN: Tiêu đề gồm có nhánh tƣơng ứng với nội dung: “ Lực hạt nhân; độ hụt khối; lƣợng liên kết”, riêng “ Độ hụt khối lƣợng liên kết” nhóm đƣa khái niệm dƣới dạng cơng thức đƣợc viết màu bật Từ công thức bạn phát biểu đƣợc nội dung, chất vấn đề mà không cần dùng nhiều chữ để thể 158 3, PHẢN ỨNG HẠT NHÂN: Đây tiêu đề chứa đựng nhiều kiến thức tiêu đề khác nhóm dành cho khoảng diện tích lớn để mơ tả Gồm nội dung :” Định nghĩa ; phân loại; lƣợng phản ứng hạt nhân; định luật bảo toàn” Từ nhánh lại phát triển nhiều nhánh nhỏ để thể đƣợc cách chi tiết nội dung kiến thức cần nhớ Đặc biệt “Phân loại” phản ứng hạt nhân, nhánh nhỏ đƣợc phát triển theo hình “cây” Các từ khóa nhánh đƣợc viết bật để bạn dễ nhận biết ghi nhớ Ngồi ra, nhóm cịn sử dụng hình ảnh minh họa cho phản ứng hạt nhân điển hình để tạo liên tƣởng chữ viết hình ảnh 4, PHĨNG XẠ: Tiêu đề có nội dung “ Hiện tƣợng phóng xạ, định luật phóng xạ đồng vị phóng xạ “ Định luật phóng xạ đƣợc phát biểu dƣới dạng cơng thức, vẽ bật chữ màu Hiện tƣợng phóng xạ gồm định nghĩa tia phóng xạ ( Hình ảnh minh họa bên cạch thể độ lệch tia phóng xạ điện trƣờng Kết luận : Nhƣ vậy, với công cụ ghi nhớ tối ƣu mà Tony Buzan phát minh ra: MindMap ( Sơ đồ tƣ duy), xây dựng nên ôn tập ngắn gọn song bao hàm đƣợc nội dung kiến thức 30 trang sách Đây thực công cụ phục vụ đắc lực cho việc ôn tập Rất hân hạnh đƣợc nhận ý kiến đóng góp từ bạn để ơn tập củng cố kiến thức nhóm hồn thiện BÁO CÁO NH M ( VẼ TAY) Họ tên thành viên: Dƣơng Thu Loan Hồng Bích Ngọc Nguyễn Thùy Linh Nguyễn Bích phƣơng Để phục vụ mục đích ơn tập củng cố kiến thức cho kì thi tới, nhóm đƣa ôn tập chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử “ – Vật lý 12 nâng cao dƣới dạng “ BẢN ĐỒ TƢ DUY” nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ kiến thức Sau nhóm trình bày cụ thể ôn tập để bạn nghe góp ý Dựa vào kiến thức chƣơng, chúng tơi chọn từ khóa cho chủ đề trung tâm “Hạt nhân nguyên tử” Từ chủ đề này, phát triển nhánh, thể cho nội dung chƣơng( tiêu đề chính) 1, Cấu tạo hạt nhân : Đây kiến thức mở đầu chƣơng IX, có nội dung cần ý tiêu đề phụ “ Cấu tạo, kí hiệu, kích thƣớc, đồng vị đơn vị kết hợpối lƣợng” tƣơng ứng với nhánh Mỗi nhánh có thêm nhánh phụ, từ khóa quan trọng đƣợc nhóm thể nhánh có màu sắc bật khác 2, Liên kết hạt nhân: Tiêu đề phụ có nhánh tƣơng ứng với nội dung: “ Lực hạt nhân, độ hụt khối lƣợng liên kết”, riêng độ hụt khối lƣợng liên kết nhóm đƣa khái niệm dƣới dạng công thức đƣợc viết chữ đỏ bật, từ công 159 thức bạn phát biểu đƣợc nội dung, chất vấn đề mà không cần phải dùng nhiều chữ để thể 3, Phản ứng hạt nhân: Đây tiêu đề chứa đựng nhiều kiến thức tiêu đề khác nhóm dành diện tích tƣơng đối lớn để mơ tả Gồm có nội dung “Định nghĩa, phân loại, lƣợng phản ứng hạt nhân định luật bảo toàn” Từ nhánh phát triển nhiều nhánh phụ để thể đƣợc cách chi tiết nội dung kiến thức cần nhớ Đặc biệt phân loại phản ứng hạt nhân nhánh đƣợc viết bật để bạn đọc dễ nhớ, dễ nhận biết Ngoài chúng tơi cịn sử dụng hình ảnh minh họa cho phản ứng hạt nhân điển hình để tạo liên tƣởng chữ viết- Hỉnh ảnh 4, Phóng xạ: Tiêu đề có nội dung chính:” Hiện tƣợng phóng xạ, định luật phóng xạ, đồng vị phóng xạ” Định luật phóng xạ đƣợc phát biểu dƣới dạng công thức, vẽ bật chữ màu Hiện tƣợng phóng xạ gồm định nghĩa ( cho từ khóa chữ bật ) tia phóng xạ ( Hình ảnh minh họa bên cạnh thể độ lệch tia phóng xạ điện trƣờng Kết luận: Nhƣ với công cụ ghi nhớ tối ƣu mà Tony Buzan phát minh ra: SƠ ĐỒ TƢ DUY ( Mind Mapping), nhóm xây dựng nên ôn tập ngắn gọn song bao hàm đƣợc nội dung kiến thức 30 trang sách thực công cụ phục vụ đắc lực cho việc ôn tập Rất hận hạnh đƣợc nhận ý kiến đóng góp từ bạn đề ơn tập hồn thiện BÁO CÁO NH M ( SỬ DỤNG PHẦN MỀM iMINDMAP) Họ tên thành viên: Đỗ Anh Tú Nguyễn Sơn Tùng Ngô Trung Kiên Để phục vụ mục đích ơn tập củng cố kiến thức cho kì thi tới, nhóm tơi đƣa ơn tập chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử”- Vật lý 12 nâng cao dƣới dạng “ BẢN ĐỒ TƢ DUY” nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ kiến thức Sau đây, nhóm trình bày cụ thể trình bày cụ thể ôn tập để bạn nghe góp ý Dựa vào kiến thức chƣơng, nhóm chọn từ khóa trung tâm “Hạt nhân nguyên tử “ Từ đó, phát triển nhánh ứng với nội dung chƣơng 1, Cấu tạo hạt nhân: Là kiến thức bản, mở đầu chƣơng gồm nhánh “Cấu tạo”, kí hiệu, đồng vị” đơn vị khối lƣợng” Trong nhánh có nhánh phụ nhằm làm rõ cho nhánh 2, Năng lƣợng liên kết : Phần có nhánh “ Lực hạt nhân, độ hụt khối lƣợng liên kết” với nhánh đó, có nhánh phụ để bổ sung thêm kiến thức tính chất lực hạt nhân, cơng thức tính lƣợng liên kết nhƣ lƣợng liên kết riêng 3, Phản ứng hạt nhân: 160 Đây tiêu đề có nhiều kiến thức, gồm nội dung định nghĩa, phân loại, định luật bảo toàn, lƣợng phản ứng tỏa lƣợng Với nhánh, nhóm phát triển thành nhánh phụ dạng đồng thời có thêm hình ảnh để tạo liên tƣởng khắc sâu kiến thức Đối với nội dung dài nhóm lƣu dƣới dạng Note mở xem dễ dàng 4, Phóng xạ : Tiêu đề gồm nội dung tƣợng, tia phóng xạ, định luật phóng xạ độ phóng xạ nhƣ tiêu đề khác, tiêu đề có nhánh phụ bổ trợ cho nhánh Kết luận: Nhƣ vơi giúp đỡ phần mễm iMindMap, nhóm xây dựng đƣợc đồ tƣ duy- Tony Buzan sáng tạo – ngắn gọn nhƣng tóm tắt đƣợc nội dung chƣơng sách với gần 30 trang giấy Đây thực cơng cụ tuyệt vời giúp ích cho cơng việc ơn tập thi đại học đến gần Xin đóng góp ý bạn để đồ tƣ nhóm hồn thiện BÁO CÁO NH M ( SỬ DỤNG PHẦN MỀM iMINDMAP) Họ tên thành viên: Đỗ Trung Kiên Nguyễn Khắc Tuyến Vũ Thanh Tùng Để phục vụ mục đích ơn tập củng cố kiến thức cho kì thi tới, nhóm tơi đƣa ôn tập chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử”- Vật lý 12 nâng cao dƣới dạng “ BẢN ĐỒ TƢ DUY” nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ kiến thức Nhóm thống soạn thảo đƣa lý thuyết chủ yếu, giúp Tự ôn tập chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 nâng cao” với hỗ trợ BĐTD với phần mềm iMindMap 1, Mở đầu : - Dựa vào kiên tức trọng tâm chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ”Vật lý 12 nâng cao, nhóm sử dụng từ khóa trung tâm “ Hạt nhân nguyên tử” có kèm theo hình ảnh chia tiêu đề “ Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, phóng xạ, phản ứng hạt nhân” Từ phần kiến thức ( Nhánh chính) này, lần lƣợt chia thành ý chính, ý phụ nhƣ BĐTD 2, Trình bày: - Ý tƣởng làm BĐTD hệ thống kiến thức chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 nâng cao” để giúp cho nhớ đƣợc nội dung kiến thức cho ôn thi tốt nghiệp, đại học dễ dàng … - Kết hợp trình bày BĐTD từ trung tâm “ Hạt nhân nguyên tử” sau tiêu đề chính, nhánh chính, phụ….khi trình bày giải thích nhánh hình ảnh tƣợng trƣng cho nhánh Các tiêu đề “ Cấu tạo hạt nhân, liên kết hạt nhân, phản ứng hạt nhân” 161 Sau trình bày nhánh phụ, giải thích hình ảnh đính kèm nội dung nhánh 3, Kết thúc: BĐTD nhóm trình bày xong sau nhóm cho ý kiến nhận xét để BĐTD nhóm hồn thiện góp phần tốt vào việc tự ôn tập củng cố BÁO CÁO NH M ( SỬ DỤNG PHẦN MỀM CONCEPTDRAW) Họ tên thành viên: Đỗ Anh tuấn Nguyễn Hà Mi Hoàng Thu Huyền Thƣa thầy tất bạn Sau nhóm xin trình bày BĐTD với chủ đề tự ôn tập củng cố “Chƣơng hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 nâng cao” Qua việc học tập lớp, sách giáo khoa, tài liệu hình ảnh mạng sƣu tầm… Nhóm thống soạn thảo đƣa lý thuyết cốt yếu, giúp bạn tự ơn tập củng cố chƣơng hạt nhân nguyên tử với hỗ trợ BĐTD sử dụng phần mềm conceptdraw 1, Mở đầu: - Dựa vào kiến thức chƣơng IX “ Hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 nâng cao” nhóm sử dụng từ khóa trung tâm “ Hạt nhân ngun tử” có kèm theo hình ảnh cụ thể đặc trƣng cho hạt nhân nguyên tử Từ chia tiêu đề : - Hạt nhân nguyên tử - Sự phóng xạ - Phản ứng hạt nhân Từ phần kiến thức ( Hay nhánh ) này, lần lƣợt chia thành ý chính, ý phụ nhƣ vẽ 2, Trình bày ý tƣởng: - Ý tƣởng làm tập này: Có thể hệ thống lại kiến thức chƣơng hạt nhân nguyên tử, để ôn thi tốt nghiệp, đại học cách dễ dàng hơn… - Kết hợp trình bày từ hình ảnh trung tâm sau đƣa tiêu đề chính, tiêu đề phụ, ý chính, ý phụ… có kèm theo hình ảnh tƣợng trƣng cho nhánh ( Nếu cần) - Ngồi có nội dung nhánh có ghi vào Note trình bày đến mở BÁO CÁO NH M ( SỬ DỤNG PHẦN MỀM CONCEPTDRAW) Họ tên thành viên: Hồ Thu Thủy Nguyễn Bích Phƣơng Hoàng Kim Phƣợng Thƣa thầy bạn, sau nhóm xin đƣợc trình bày BĐTD tự ơn tập củng cố chƣơng “ Hạt nhân tử Vật lý 12 nâng cao” Qua việc tự học tập, thu thập tài liệu ( qua SGK, giảng lớp, sách tham khảo, tài liệu mạng …) nhóm thơng qua đƣa 162 đƣợc chƣơng “ Ôn tập củng cố chƣơng hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 nâng cao” với hỗ trợ BĐTD nhƣ sau: Dựa vào kiến thức chƣơng IX “ Hạt nhân nguyên tử”, nhóm đƣa từ khóa trung tâm “ Hạt nhân nguyên tử”, với hình ảnh đặc trƣng cho hạt nhân nguyên tử, sau đƣa tiêu đề gồm phần kiến thức trọng tâm “ Cấu tạo hạt nhân, phóng xạ, phản ứng hạt nhân, lƣợng hạt nhân” Đối với phần cấu tạo hạt nhân, nhóm chọn màu … với hình ảnh mơ ngun tử đƣợc phóng to để dễ tƣởng tƣợng cấu tạo hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử đƣợc cấu tạo hạt Nuclôn, gồm loại hạt prôtôn nơtrơn Do nhóm chia tiếp thành nhánh nhỏ thông tin hạt p hạt n Cũng cấu tạo hạt nhân nguyên tử, nhóm chia thêm thành nhánh nhỏ : “ Kí hiệu hạt nhân nguyên tử ZA X , đồng vị đơn vị khối lƣợng nguyên tử ( 1u=1,66055.1027 kg, NA=6,022.1023)” Cịn phóng xạ, ngồi khái niệm phóng xạ hay tƣợng phóng xạ, nhóm chọn hình ảnh…… Trong “ Sự phóng xạ ” có định luật phóng xạ với cơng thức N0 m  N e  t , m(t )  k0  m0e t , “ Độ phóng xạ” với cơng thức k 2 dN    N0e t  H 0e t Trong phóng xạ cịn có “ Đồng vị phóng xạ ứng dt N(t )  H (t ) dụng” Nhƣ vậy, phóng xạ có ý chính, phóng xạ ứng dụng” Nhƣ vậy, phóng xạ có ý chính, nhóm chia thành nhánh nhỏ có đính kèm cơng thức Tiếp đến tiêu đề :” Phản ứng hạt nhân”, nhóm chia thành nhánh nhỏ Ở phần thứ định nghĩa phản ứng hạt nhân, để đảm bảo tính khoa học để đọng kiến thức, nhóm cho dạng tổng qt phƣơng trình phản ứng hạt nhân Phần thứ hai là:” Các định luật bảo tồn phản ứng hạt nhân “, nhóm chia thành nhánh nhỏ, với nội dung nhánh định luật bảo tồn với cơng thức định luật bảo tồn là: Định luật bảo tồn số Nuclơn, định luật bảo tồn điện tích, định luật bảo tồn động lƣợng, định luật bảo tồn lƣợng tồn phần, nhóm có chèn thêm phần ý ( khơng có bảo tồn khối lƣợng, có bảo tồn động năng) nhánh “ Phản ứng hạt nhân nhân tạo nên đồng vị phóng xạ” cuối chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” này, phần “ lƣợng hạt nhân” Trong nhóm chia thành nhánh nhỏ, gồm có hệ thức AnhXtanh, độ hụt khối, lƣợng liên kết lƣợng phản ứng hạt nhân Trên báo cáo nhóm “ Tự ôn tập củng cố chƣơng hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 nâng cao” Các nhóm đóng góp ý kiến để đồ tƣ hoàn thiện 163 PHỤ LỤC H NH ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM H NH ẢNH HOẠT ĐỘNG VẼ BẢN ĐỒ TƢ DUY 164 H NH ẢNH BÁO CÁO CÁC NH M Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 165 H NH ẢNH HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO BẢN ĐỒ TƢ DUY 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tony Buzan (2008), BĐTD công việc, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội Tony BuZan (2007), Hướng dẫn sử dụng BĐTD, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Tony BuZan (2008), Làm chủ trí nhớ bạn, NXB tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Tony BuZan (2008), Lập Bản đồ tư duy, NXB Lao Động- Xã hội, Hà Nội Tony BuZan (2007), Mười cách thức đánh thức tư sáng tạo, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Tony BuZan (2008), Sách dạy đọc nhanh, NXB tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Tony BuZan (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Tony Buzan (2008), Sử dụng trí tuệ bạn, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Cƣơng ( 2010), ” Hướng dẫn học sinh tự học dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” (SGK Vật lý 12 nâng cao), Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Võ Lê Phƣơng Dung (2005), hình thành lực tự học Vật lý cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng SGK, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng đại học Sƣ phạm, Huế 11 Lê Trọng Dƣơng(2006),Hình thành phát triển lực tự học cho sinh viên ngành toán hệ Cao đẳng Sư phạm, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục , Đại học Vinh 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần II BCH trung ương đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hoàng Đức Huy (2009), BĐTD đổi dạy học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 167 14 Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005), Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tụ nghiên cứu cho sinh viên nghành Vật lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Huế 15 Nguyễn Phú Đồng (2008), Nghiên cứu sử dụng tập Vật Lý theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần dịng điện khơng đổi, Vật lý 11 Trung học phổ thông , Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Huế 16 Lê Thị Hà (2009), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy giải tập Vật lý chương “ Động học chất điểm” động lực học chất điểm” 10 nâng cao với hỗ trợ Mind map”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Huế 17 Adam Khoo (2007), Tôi tài giỏi, bạn thế, NXB phụ nữ, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) Vũ Thanh Khiết (Chủ biên)(2008), Vật lý 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) Vũ Thanh Khiết (Chủ biên)(2008), Sách giáo viên Vật lý 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục 20 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trƣờng cán quản lý Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ Ngữ Hán Việt, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 22 Jean Piaget, Tâm lí học giáo dục học NXB Giáo dục, 1999 23 Nguyễn Văn Quang (2010), Bồi dưỡng lực tự học Vật lý cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng SGK với hỗ trợ BĐTD, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học sƣ phạm Huế 24 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng ,Tổ chức hoạt động nhân thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông NXB Đại học quốc gia hà nội, 1999 168 26 Nguyễn Kim Thân, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dƣơng (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đặng Thị Thu Thủy, Trần Đình Châu (2011), Dạy tốt – Học tốt môn học Bản đồ tư , NXB giáo dục Việt Nam 28 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình dạy- tự học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học Vật lý trường trung học, NXB Giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 30 Thái Duy Tuyên (2003), “ Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp trí Giáo dục,(74), Tr.13-14 31 Thái Duy Tuyên (2006), PPDH : Truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đức Vƣợng (2011), Ứng dụng Công nghệ thông tin Bản đồ tư dạy học môn Vật lý, Tài liệu tập huấn Dự án THCS II, Hà Nội 33 Joyce Wycoff (2008), Ứng dụng BĐTD, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 34 Tạp trí giáo dục 35 http://www.giaovien.net 36 http://www.studygs.net/vietnamese 37 http://www.kynang.edu.vn/ky-nang-tu-hoc-hieu-qua/55-chien-thuat-hoc-tap-cohieu-qua.html Tài liệu tiếng Anh 38 http://www.imindmap.com/guides/ 39 http://www.petillant.com 40 http://www.thinkbuzan.com 169 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu việc tự ôn tập củng cố kiến thức chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao có hỗ trợ BĐTD nâng cao hiệu hoạt động tự học HS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.2 Phƣơng pháp điều tra, quan sát sƣ phạm 8.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 8.4 Phương pháp thống kê toán học CẤU TRÚC LUẬN VĂN NỘI DUNG 1.1 Tự học lực tự học 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Năng lực tự học kỹ tự học 1.2 Bồi dƣỡng tự học Vật Lý 10 Nhƣ vậy, tóm tắt việc bồi dƣỡng lực tự học Vật lý cho học sinh nhƣ bảng sau 10 1.3 Ôn tập – củng cố 12 1.3.1 Khái niệm ôn tập dạy học Vật lý 12 Việc ôn tập tài liệu học khâu thiếu đƣợc trình dạy – tự học [28] 12 1.3.2 Vai trị vị trí ôn tập trình nhận thức 12 1.3.3 Nội dung cần OTCC dạy học vật lý 13 1.3.4 Các hình thức ơn tập 14 1.3.5 Mối quan hệ OTCC kiểm tra, đánh giá 15 1.3.6 Ôn tập tổng kết sau mục, bài, chƣơng 16 1.3.7 Vai trị việc ơn tập dạy học Vật lý 17 1.3.8 Trí nhớ - Kỹ thuật lí thuyết ơn tập 17 1.4 Cơ sở lí luận việc sử dụng Bản đồ tƣ tự học 19 1.4.1 Khái niệm đặc điểm đồ tƣ 19 1.4.2 Cách đọc đồ tƣ 20 1.4.3 Cách vẽ đồ tƣ 21 1.4.4 Ƣu điểm cách ghi chép BĐTD 24 1.4.5 Ý nghĩa đồ tƣ 25 1.4.6 Một số ứng dụng đồ tƣ 26 170 1.4.7 Tác dụng đồ từ việc rèn luyện kỹ học tập [23] 37 1.5 Thực trạng việc bồi dƣỡng việc tự ôn tập củng cố cho HS thông qua việc sử dụng BĐTD trƣờng THPT 40 1.5.1 Thực trạng 40 1.5.2 Nguyên nhân thực trạng 41 1.6 Kết luận chƣơng 43 CHƢƠNG 44 HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ CHƢƠNG 44 “ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ” VẬT LÝ 12 NÂNG CAO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY 44 2.1 Tổng quan chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” chƣơng trình SGK Vật lý 12 nâng cao 44 2.1.1.Vị trí chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”trong chƣơng trình Vật lý THPT 44 2.1.2.Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12NC 44 2.1.3 Đặc điểm chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” chƣơng trình SGK Vật lý 12 nâng cao 45 2.1.4 Nội dung khoa học kiến thức chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” 46 2.1.5 Mức độ cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ 47 2.2 Hƣớng dẫn học sinh kỹ thuật vẽ BĐTD 48 2.2.1 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng phần mềm iMindmap việc vẽ đồ tƣ 48 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng phần mềm Conceptdraw việc vẽ đồ tƣ 49 2.2.3 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng bút màu việc vẽ BĐTD 50 2.3 Một số định hƣớng việc sử dụng tài liệu với hỗ trợ BĐTD trình lên lớp để bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh 51 2.3.1 Rèn luyện kỹ xây dựng BĐTD cho học sinh] 51 2.3.2 Lựa chọn đắn chủ đề để học sinh tự lực nghiên cứu 52 2.3.3 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng tài liệu với hỗ trợ BĐTD 53 2.3.4 Rèn luyện cho học sinh kỹ tự ôn tập củng cố theo tài liệu 54 2.3.5 Nghiên cứu tài liệu phối hợp với hình thức học tập khác 55 2.4 Hƣớng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao với hỗ trợ Bản đồ tƣ 57 2.4.1 Rèn luyện kỹ thu thập thông tin từ SGK, giảng 57 2.4.2 Rèn luyện kỹ ghi chép, tóm tắt thơng tin thu thập đƣợc từ tài liệu học tập đồ tƣ 59 2.4.3 Rèn luyện kỹ xử lý thông tin ( phân tích, so sánh, tổng hợp) thơng qua công cụ BĐTD 60 2.4.4 Rèn luyện kỹ truyền đạt thông tin với hỗ trợ đồ tƣ 61 2.4.5 Rèn luyện kỹ giải tập với đồ tƣ 62 2.4.6 Rèn luyện kỹ tóm tắt kiến thức phân loại tập với hỗ trợ BĐTD 64 2.5 Các giai đoạn nghiên cứu tài liệu học sinh với hỗ trợ công cụ BĐTD 66 2.6 Quy trình ơn tập để khắc sâu kiến thức với hỗ trợ BĐTD 69 171 2.7 Soạn thảo tài liệu bồi dƣỡng tự ôn tập củng cố “Chƣơng hạt nhân nguyên tử ” với hỗ trợ BĐTD 69 2.7.1 Soạn thảo phiếu học tập cho học sinh tự ôn nhà 70 2.7.2 Tóm tắt lý thuyết chƣơng“ Hạt nhân nguyên tử ” Vật lý 12 nâng cao (Xem phụ lục 6) 78 2.8 Kết luận chƣơng 79 CHƢƠNG 80 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 80 3.1.1 Mục đích 80 3.1.2 Nhiệm vụ 80 3.2 Đối tƣợng nội dung TNSP 81 3.2.1 Đối tƣợng 81 3.2.2 Nội dung 81 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 82 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm 82 3.3.2.Báo cáo việc tự ôn tập củng cố với hỗ trợ BĐTD 82 3.3.3 Bài kiểm tra 83 3.4 Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 87 3.4.1 Kết thực nghiệm 87 3.4.2 Đánh giá kết học tập học sinh 95 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 99 3.5 Kết luận chƣơng 101 KẾT LUẬN 103 PHỤ LỤC 106 PHỤ LỤC 106 PHỤ LỤC 118 PHỤ LỤC 135 PHỤ LỤC 145 PHỤ LỤC 150 PHỤ LỤC 158 PHỤ LỤC 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 172 ... tự ôn tập cho HS thông qua tài liệu học tập với hỗ trợ BĐTD, mà cụ thể là: - Làm rõ đƣợc khái niệm tự ôn tập, lực tự ôn tập, kỹ tự ôn tập, hệ thống kỹ ôn tập dạy học VL Tự ơn tập q trình tự giác,... khảo, phần nội dung luận văn gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng Bản đồ tƣ việc tự ôn tập củng cố kiến thức Vật Lý học sinh Chƣơng 2: Hƣớng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố chƣơng... lƣờng Vật lý đơn giản, lắp ghép thí nghiệm theo giáo trình, tạo thí nghiệm Vật lý đơn giản 11 Năng lực tự học Vật lý 1.3 Ôn tập – củng cố 1.3.1 Khái niệm ôn tập dạy học Vật lý Việc ôn tập tài

Ngày đăng: 01/03/2021, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w