1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng NNvàPTNT tỉnh đồng tháp chi nhánh lấp vò

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 823,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò Chuyên ngành: Tài doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Hồng Phúc Lớp: DH6KT2 GVHD: GVHD: Phạm Thanh Hà Tháng 05 - 2009 Lời cảm ơn Qua năm học trường Đại học An Giang, em bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy cơ, đặc biệt q thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báo suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Thanh Hà – giảng viên hướng dẫn Thầy nhiệt tình bảo, hướng dẫn quan tâm giúp đỡ em suốt trình thực chuyên đề tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị cán nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò Cảm ơn ban lãnh đạo phịng tín dụng phịng kế tốn ngân quỹ Ngân hàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn tất chuyên đề tốt nghiệp Em xin chúc quý thầy cô, Ban lãnh đạo cô chú, anh chị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò lời chúc sức khỏe thành đạt Long xuyên, ngày 11 tháng năm 2009 SVTH: Nguyễn Hồng Phúc Mục lục Chương 1: Giới thiệu 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nguốn số liệu thu thập 1.4 Phương pháp phân tích số liệu 1.5 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận 2.1 Các khái niệm 2.2 Chức tín dụng 2.2.1 Chức phân phối lại tài nguyên 2.2.2 Chức thúc đẩy lưu thông sản xuất hàng hóa phát triển 2.3 Vai trị tín dụng 2.4 Nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng 2.4.1 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 2.4.2 Hậu rủi ro tín dụng 2.5 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 2.5.1 Hệ số thu hồi nợ 2.5.2 Tỷ lệ nợ hạn Chương 3: Giới thiệu khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò 3.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp 3.2 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 10 3.2.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 11 3.2.4 Chức vai trị Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vị 13 3.3 Khái quát kết hoạt động kinh doanh 14 3.4 Thuận lợi khó khăn 15 3.4.1 Thuận lợi 15 3.4.2 Khó khăn 16 3.5 Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2009 16 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vị 4.1 Phân tích doanh số cho vay 18 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời gian 18 4.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 20 4.2 Phân tích doanh số thu nợ 22 4.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời gian 22 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 24 4.3 Phân tích dư nợ 25 4.3.1 Phân tích dư nợ theo thời gian 26 4.3.2 Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế 28 4.4 Phân tích nợ hạn 29 4.4.1 Phân tích nợ hạn theo thời gian 29 4.4.2 Phân tích nợ hạn theo thành phần kinh tế 31 4.5 Phân tích số rủi ro tín dụng 32 4.5.1 Tỷ lệ nợ hạn 32 4.5.2 Hệ số thu nợ 33 4.6 Đề xuất giải pháp kiểm sốt phịng ngừa rủi ro tín dụng 34 Chương 5: Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 Danh mục bảng Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh 14 Bảng 2: Các tiêu tăng trưởng namw 17 Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời gian 18 Bảng 4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 20 Bảng 5: Doanh số thu nợ theo thời gian 21 Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 24 Bảng 7: Dư nợ theo thời gian 26 Bảng 8: Dư nợ theo thành phần kinh tế 28 Bảng 9: Nợ hạn theo thời gian 29 Bảng 10: Nợ hạn theo thành phần kinh tế 31 Bảng 11: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 32 Bảng 12: Hệ số thu nợ 34 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Kết hoạt động kinh doanh 15 Biểu đồ 2: Doanh số cho vay theo thời gian 19 Biểu đồ 3: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 21 Biểu đồ 4: Doanh số thu nợ theo thời gian 23 Biểu đồ 5: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 25 Biểu đồ 6: Dư nợ theo thời gian 27 Biểu đồ 7: Dư nợ theo thành phần kinh tế 29 Biểu đồ 8: Nợ hạn theo thời gian 30 Biểu đồ 9: Nợ hạn theo thành phần kinh tế 32 Biểu đồ 10: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 33 Biểu đồ 11: Hệ số thu nợ 34 Danh mục viết tắt DN : Doanh nghiệp NHNo & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn ĐVT: Đơn vị tính Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà Chương 1: Giới thiệu 1.1 Cơ Sở hình thành đề tài: Trong trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt việc nước ta trở thành thành viên WTO, Ngân hàng thương mại Việt Nam đối mặt với cạnh tranh gay gắt Vì vậy, để tồn phát triển tổ chức tín dụng nước bắt buộc phải hồn thiện hoạt động kinh doanh để đến mục đích tối đa hóa lợi nhuận Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế thị trường nay, hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng bước đổi phát triển ngày đa dạng Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu vốn để sản xuất, kinh doanh xã hội ngày tăng Và để đáp ứng nhu cầu vốn cho cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội, Ngân hàng tiến hành cho cá nhân, tổ chức kinh tế vay nguồn vốn tự có nguồn vốn Ngân hàng huy động dân cư Trong đó, Ngân hàng cho vay chủ yếu nguồn vốn huy động Chính hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp- Chi nhánh Lấp Vị nói riêng hoạt động chủ yếu quan trọng nhất, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng Như biết kinh tế thị trường quy luật kinh tế đặc thù quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, ngày phát huy tác dụng, ảnh hưởng lớn đến kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Và ảnh hưởng quy luật tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Song song đó, hoạt động kinh doanh Ngân hàng thường xuyên xảy rủi ro rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đối, rủi ro mơi trường kinh doanh… nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh, tốn, kinh doanh ngoại tệ Vì cơng tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng giữ vai trò quan trọng phòng ngừa, hạn chế xử lý rủi ro, đảm bảo hiệu kinh doanh Ngân hàng Từ hai yếu tố trên, vấn đề đặt kiểm soát kiềm chế rủi ro tín dụng mức chấp nhận nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng qua đó, nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Chính lý đó, em chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp- Chi nhánh huyện Lấp Vò” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu : Trên sở phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vị để tìm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Và để thấy rõ nhân tố ảnh hưởng ta cần tập trung phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ nợ hạn qua năm 2006, 2007, 2008 Từ đó, đưa số biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng, giúp Ngân hàng vững bước tiến lên bước đường hội nhập SVTH : Nguyễn Hồng Phúc Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà 1.3 Nguồn số liệu thu thập: Số liệu thu thập từ: - Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm (2006 – 2008) - Bảng cân đối tài khoản chi tiết năm (2006 – 2008) - Các tài liệu, báo, tạp chí chuyên ngành 1.4 Phương pháp phân tích số liệu: - Phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối để thấy biến động mặt số lượng tốc độ phát triển theo diễn biến thời gian Từ giải thích, nhận xét vấn đề cần nghiên cứu - Để đánh giá tình hình tín dụng đề tài sử dụng số số tài 1.5 Phạm vi nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp- Chi nhánh Lấp Vò - Thời gian nghiên cứu từ năm 2006-2008 SVTH : Nguyễn Hồng Phúc Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà Chương : Cơ sở lý luận 2.1 Các khái niệm: - Tín dụng: giao dịch tài sản dạng hàng hóa tiền tệ bên cho vay với bên vay, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn - Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với tổ chức cá nhân thực hình thức ngân hàng đứng huy động vốn tiền cho vay cá nhân tổ chức kinh tế Trong mối quan hệ ngân hàng người trung gian: vừa người vay, vừa người cho vay - Rủi ro : Trong hoạt động kinh tế rủi ro điều tất yếu xảy rủi ro vấn đề cần phải quan tâm từ bắt đầu cơng việc - Rủi ro tín dụng : Rủi ro tín dụng rủi ro một nhóm khách hàng khơng thực nghĩa vụ tài Ngân hàng Hay nói cách khác rủi ro tín dụng rủi ro xảy xuất biến cố không lường trước nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả nợ cho Ngân hàng cách đầy đủ gốc lãi đến hạn, từ tác động xấu đến hoạt động làm Ngân hàng bị phá sản 2.2 Chức tín dụng Về tín dụng có hai chức năng: 2.2.1 Chức phân phối lại tài nguyên: Tín dụng vận động vốn từ chủ thể sang chủ thể khác Chính nhờ vận động tín dụng mà chủ thể vay vốn nhận phần tài nguyên xã hội phục vụ cho sản xuất tiêu dùng - Phân phối tín dụng thực hai cách: + Phân phối trực tiếp: việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn kinh doanh tiêu dùng Phương pháp phân phối thực quan hệ tín dụng thương mại việc phát hành trái phiếu công ty + Phân phối gián tiếp: việc phân phối thực thông qua tổ chức trung gian ngân hàng, công ty tài chính… Trong kinh tế đại, phân phối vốn tín dụng qua ngân hàng chiếm vị trí quan trọng Một mặt ngân hàng tập trung vốn tiền tệ xí nghiệp cá nhân để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác ngân hàng phân phối nguồn vốn hình thức cấp tín dụng cho doanh nghiệp cá nhân SVTH : Nguyễn Hồng Phúc Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà 2.2.2 Chức thúc đẩy lưu thơng sản xuất hàng hố phát triển: Ngân hàng cung cấp tiền cho lưu thông chủ yếu thực thơng qua đường tín dụng Đây sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện phục vụ cho lưu thông Như vậy, nhờ hoạt động tín dụng mà ngân hàng tạo tiền phục vụ cho sản xuất lưu thơng hàng hố Tiền tệ ngân hàng tạo gồm: + Tín tệ: tiền giấy tiền kim loại + Bút tệ Nhờ vào cơng cụ nói mà tốc độ lưu thơng hàng hoá nhanh vậy, hàng hoá từ hình thái tiền tệ vào sản xuất ngược lại thúc đẩy mạnh mẽ Nói cách khác, tín dụng thúc đẩy lưu thơng hàng hố phát triển kinh tế 2.3 Vai trị tín dụng: - Với chức nêu cho thấy tín dụng có vai trị quan trọng kinh tế Tuy nhiên, tín dụng thể vai trị tích cực biết vận dụng linh hoạt chế, sách tín dụng lãi suất, quy chế cho vay… Ngược lại, để tín dụng phát triển tràn lan khơng kiểm sốt kiểm sốt theo khn khổ áp đặt, chế tín dụng cứng nhắc làm tổn hại đến kinh tế Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, tín dụng thể vai trị tích cực mặt đời sống kinh tế - xã hội, cụ thể như: + Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế Việc phân phối vốn tín dụng góp phần điều hồ vốn tồn kinh tế, tạo điều kiện cho trình sản xuất liên tục Tín dụng cịn cầu nối tiết kiệm đầu tư Nó động lực kích thích tiết kiệm đồng thời phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Trong sản xuất hàng hố, tín dụng nguồn hình thành vốn lưu động vốn cố định doanh nghiệp, vậy, tín dụng góp phần động viên vật tư hàng hoá vào sản xuất, thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật, đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội + Thứ hai: Tín dụng công cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển ngành mũi nhọn Trong giai đoạn tập trung phát triển nông nghiệp ưu tiên cho xuất khẩu, dầu khí… Nhà nước tập trung tín dụng để tài trợ phát triển ngành đó, tạo sở lôi ngành khác SVTH : Nguyễn Hồng Phúc Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vị GVHD: Phạm Thanh Hà + Thứ ba: Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế doanh nghiệp Nhà nước Đặc trưng tín dụng vận động sở hồn trả có lợi tức nhờ mà hoạt động tín dụng kích thích sử dụng vốn có hiệu Bằng cách tác động vậy, đòi hỏi doanh nghiệp Nhà nước sử dụng vốn tín dụng phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi doanh nghiệp + Thứ tư: Góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả: Với chức tập trung, tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi xã hội, tín dụng trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng lưu thông Lượng tiền thừa không huy động sử dụng kịp thời gây ảnh hưởng xấu đến tình hình lưu thơng tiền tệ dẫn đến cân đối quan hệ hàng – tiền hệ thống giá bị biến động điều tránh khỏi Do điều kiện kinh tế bị lạm phát, tín dụng xem biện pháp hữu hiệu góp phần giảm lạm phát Mặt khác, hoạt động tín dụng cịn tạo điều kiện cho đời cơng cụ tốn khơng dùng tiền mặt như: kỳ phiếu, thương phiếu, loại séc…Đây nhân tố tích cực tiết giảm việc sử dụng tiền mặt kinh tế dễ bị tác động quy luật lưu thơng tiền tệ Trong sách tiền tệ Nhà nước thời kỳ, lãi suất tín dụng trở thành công cụ điều tiết nhạy bén linh hoạt để đưa thêm tiền vào lưu thông hay rút bớt tiền từ lưu thơng về, qua tạo phù hợp khối lượng tiền tệ với yêu cầu tăng trưởng kinh tế Từ cho thấy tín dụng góp phần khơng nhỏ việc ổn định tiền tệ tạo điều kiện ổn định giá tiền đề quan trọng để sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển + Thứ năm: Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm, ổn định trật tự xã hội Vai trò hệ tất yếu vai trị tín dụng Nền kinh tế phát triển môi trường ổn định tiền tệ điều kiện nâng cao đời sống thành viên xã hội từ thực tốt sách xã hội, làm rút ngắn khoảng cách chênh lệch giai cấp góp phần thay đổi cấu trúc xã hội + Ngồi tín dụng cịn tạo điều kiện để phát triển quan hệ kinh tế với nước Đối với nước phát triển nói chung nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò quan trọng việc mở rộng xuất hàng hố, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế SVTH : Nguyễn Hồng Phúc Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà mặt hàng tăng mạnh giá xăng, dầu, điện, nước, thực phẩm thiết yếu dẫn đến sống khó khăn hơn, thu nhập hàng tháng không đủ chi tiêu cho sinh hoạt ngày nên khơng có tiền tích lũy trả nợ cho ngân hàng Bên cạnh đó, thời gian này, thời tiết xấu bão thường hay xảy làm cho số đồng ruột địa bàn bị ngập úng nhiều diện tích lúa bị sập, ngã nên hoạt động máy gặt đập liên hợp gặp nhiều khó khăn, nhiều máy khơng hoạt động thường xuyên bị hư hỏng nên khả trả nợ cho Ngân hàng giảm 4.2.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Chỉ tiêu 2006 DN quốc doanh 73.337 Hộ sản xuất 257.335 Hợp tác xã 400 Tổng 331.072 ĐVT: triệu đồng 2007/2006 Số tiền % 2008/2007 Số tiền % 114.543 158.621 41.206 56% 44.078 38% 299.448 371.997 42.113 16% 72.549 24% -400 -100% 0% 82.919 25% 2007 2008 413.991 530.618 116.627 28% Nguồn : phịng tín dụng a) Doanh nghiệp ngồi quốc doanh : Doanh số thu nợ tăng từ 73.337 triệu đồng năm 2006 lên 114.543 triệu đồng năm 2007 tăng 41.206 triệu đồng với tốc độ tăng 56%.Năm 2008 doanh số thu nợ thành phần kinh tế quốc doanh 158.621 triệu đồng tăng so với năm 2007 44.078 triệu đồng với tốc độ tăng 38% Nguyên nhân cán tín dụng thường xuyên nhắc nhở theo dõi nợ đến hạn khách hàng cộng thêm ý thức trả nợ khách hàng tốt, đồng thời Ngân hàng lựa chọn khách hàng có uy tín tốt vay, hầu hết khách hàng có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu Ngân hàng thẩm định trước cho vay, nên sở làm ăn có lợi nhuận cao trả vốn cho Ngân hàng b) Hộ sản xuất Thực tế cho thấy kinh tế hộ gia đình ln Ngân hàng đặt lên hàng đầu hoạt động Điều thể qua việc phân phối vốn đầu tư vào đối tượng ln tăng cao qua năm Bên cạnh đó, việc thu hồi vốn đơn vị không ngừng gia tăng năm 2006 doanh số thu nợ đạt 257.335 triệu đồng, năm 2007 đạt 299.448 triệu đồng tăng so với 2006 42.133 triệu đồng với tốc độ tăng 16%; năm 2008 lại tiếp tục tăng lên 371.997 triệu đồng SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 24 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà tăng so với 2007 72.549 triệu đồng với tốc độ tăng 24% Cho thấy lựa chọn đắn việc phân phối vốn đơn vị, đồng thời nói lên hoạt động sản xuất kinh doanh đối tượng ngày hiệu Ngồi việc thu hồi vốn đơn vị khơng ngừng gia tăng số lượng cho thấy an tồn hoạt động tín dụng, đảm bảo nguồn vốn khơng bị ứ đọng, vịng quay vốn nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái cấp vốn, hạn chế tối đa rủi ro tín dụng gây Trong cơng tác thu nợ đơn vị hợp tác xã tốt, đầu năm 2006 doanh số cho vay thành phần 400 triệu đồng cuối năm 2006 doanh số thu nợ 400 triệu đồng Trong năm 2007, 2008 doanh số thu nợ hợp tác xã không, lý hai năm qua công tác thu hồi nợ Ngân hàng hợp tác xã hiệu quả, khơng thu nợ mà thành phần kinh tế khơng có nhu cầu vay vốn hay có nhu cầu vay vốn dự án khơng khả thi khơng có tài sản đảm bảo chấp nên Ngân hang không cho vay thành phần kinh tế Biểu đồ 5: doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Tỷ đồng 400 300 200 100 0,4 0 2006 2007 DN quốc doanhNămHộ sản xuất 2008 Hợp tác xã Tóm lại, việc thu hồi vốn đơn vị không ngừng tăng cao mà chủ yếu việc thu hồi vốn đối tượng kinh tế hộ gia đình cá nhân cao tổng doanh số thu nợ Có kết nhờ vào nỗ lực toàn thể Ban lãnh đạo phấn đấu cán tín dụng việc thu hồi nợ, việc hướng dẫn, tuyên truyền, khuyến cáo kỹ thuật cho người dân, đảm bảo việc sử dụng vốn mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng 4.3 Phân tích dư nợ Nếu doanh số cho vay ngân hàng phản ánh quy mô hoạt động tín dụng, doanh số thu nợ phản ánh hiệu hoạt động tín dụng đến dư nợ yếu tố phản ánh thực tế kết hoạt động tín dụng SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 25 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà ngân hàng Dư nợ ngân hàng năm xác định cách lấy dư nợ từ cuối năm cũ chuyển sang cộng với doanh số cho vay năm trừ doanh số thu nợ năm Với việc tính tốn dư nợ phản ánh xác tốc độ sử dụng vốn so với tốc độ huy động vốn, phản ánh mức độ đầu tư liên quan đến việc tạo lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Để hiểu rõ, ta phân tích dư nợ theo thời gian theo thành phần kinh tế 4.3.1 Dư nợ theo thời gian Song song với doanh số cho vay, dư nợ ngân hàng tăng qua năm tăng mạnh năm 2007 Và gia tăng doanh số dư nợ thể rõ bảng sau: Bảng 7: dư nợ theo thời gian ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % 233.145 291.943 300.640 58.798 25% 8.697 3% 20.869 -1.548 -7% -3.772 -20% 23% 4.925 2% 19.321 15.549 254.014 311.264 316.189 57.250 Nguồn : phịng tín dụng a) Ngắn hạn - Dư nợ năm sau cao năm trước, năm 2006 dư nợ 233.145 triệu đồng Năm 2007 tăng lên 291.943 triệu đồng, tăng so với năm 2006 số tiền 58.798 triệu đồng với tốc độ tăng 25% năm 2008 dư nợ đạt 300.640 triệu đồng tăng so với năm 2007 số tiền 8.697 triệu đồng với tốc độ tăng 3% Ta thấy tỷ lệ tăng năm 2008 có cao so với năm 2007 chênh lệch không bao nhiêu, nguyên nhân năm 2008 tốc độ tăng doanh số cho vay thấp so với tốc độ tăng năm 2007 kéo theo dư nợ năm 2008 có tăng so với năm 2007 không nhiều Nguyên nhân dư nợ năm 2008 tăng lên tăng thấp ngân hàng thu hẹp tín dụng hộ ni cá tra, cá basa thời gian qua giá cá tra, cá basa biến động theo chiều hướng xấu đầu gặp khó khăn, nhiều thị trường Mỹ, Nga, Châu Âu…, hạn chế nhập cá tra, cá basa Việt Nam nên khả thu hồi nợ vay thấp nên ban lãnh đạo ngân hàng định thu hẹp tín dụng việc cho SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 26 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà vay hộ nuôi cá tra, cá basa Bên cạnh đó, số vay đến hạn trả nên khách hàng trả nợ chưa có nhu cầu vay lại dẫn đến dư nợ tăng lên thấp Biểu đồ 6: dư nợ theo thời gian Tỷ đồng 350 300 250 200 150 100 50 2006 2007 Ngắn hạn 2008 Năm Trung hạn Nhìn chung, dư nợ tăng trưởng qua năm tốt, nhiên cấu dư nợ số tồn lớn, là: Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Đồng Tháp - chi nhánh Lấp Vị cho vay nhỏ với đối tượng truyền thống trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề; cịn cho vay lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, sở sản xuất, dịch vụ lớn chiếm tỷ trọng thấp Chính điều gây tình trạng q tải cho đội ngũ cán tín dụng, chi phí cho vay tăng lên đáng kể, làm giảm suất lao động Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần có sách tăng cường đầu tư vào khách hàng lớn vừa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, vừa nâng cao khả mở rộng tín dụng ngân hàng b) Đối với dư nợ trung hạn: ta thấy dư nợ trung hạn giảm dần qua năm Năm 2006 dư nợ trung hạn 20.869 triệu đồng sang năm 2007 số giảm xuống 19.321 triệu đồng giảm so với năm 2006 số tiền 1.548 triệu đồng với tốc độ giảm 7% đến năm 2008 số giảm đáng kể 15.549 triệu đồng giảm so với năm 2007 số tiền 3.772 triệu đồng tốc độ giảm 20% Nguyên nhân dẫn đến dư nợ trung hạn giảm qua năm năm 2007,2008 Ngân hàng giảm hạn chế cho vay trung hạn, cụ thể thu hẹp tín dụng hộ vay tiêu dùng cho vay xuất lao động nhằm để hạn chế rủi ro tín dụng Mặt khác, vay trung hạn nên sau năm vay thu hồi làm dư nợ sau năm liên tiếp giảm SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 27 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà 4.3.2 Dư nợ theo thành phần kinh tế Bảng 8: dư nợ theo thành phần kinh tế Chỉ tiêu DN quốc doanh Hợp tác xã 2006 2007 2008 ĐVT: triệu đồng 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % 31.112 39.530 58.600 8.418 27% 19.070 48% 100 0 -100 100% 0% 0% Hộ sản xuất 222.802 271.734 257.589 48.932 22% -14.145 -5% Tổng 254.014 311.264 316.189 57.250 23% 4.925 2% Nguồn: phịng tín dụng a) Doanh nghiệp quốc doanh Do địa bàn huyện chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ tồn nhiều, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng lớn tổng loại hình doanh nghiệp huyện Hoạt động góp phần tăng trưởng kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm Nhờ nhận thức vai trò doanh nghiệp Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho họ cách ban hành nhiều Nghị Định để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Tuy vậy, hoạt động doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn Thấy điều Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Đồng Tháp - Chi nhánh Lấp Vị không ngừng nỗ lực để mở rộng quy mô hoạt động tín dụng với thành phần kinh tế này, thể dư nợ tín dụng tăng liên tục qua năm, từ 31.112 triệu đồng năm 2006 tăng lên 39.530 triệu đồng năm 2007, tăng với số tiền 8.418 triệu đồng sang năm 2008 tăng lên đáng kể 58.600 triệu đồng tăng so với năm 2007 số tiền 19.070 triệu đồng với tốc độ tăng 48% Bên cạnh đó, năm qua Ban lãnh đạo Ngân hàng có chủ trương mở rộng tín dụng, cho đối tượng vay để phân tán rủi ro, kéo theo dư nợ đối tượng tăng cao b) Hộ sản xuất Đây đối tượng chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ Ngân hàng, dư nợ cho vay hộ gia đình, cá nhân tăng giảm không Năm 2006 đạt 222.802 triệu đồng bước sang năm 2007 tăng lên 271.734 triệu đồng tăng so với năm 2006 số tiền 48.932 triệu đồng tốc độ tăng 22%, đến năm 2008 dư nợ cho vay hộ gia đình cá nhân lại giảm xuống 257.589 triệu đồng giảm so với năm 2007 14.145 triệu đồng tốc độ giảm 5% Nguyên nhân chủ yếu năm 2006 hộ nông dân sản xuất lúa hộ nuôi trồng thủy sản trúng mùa, trúng cá bán giá cao nên họ muốn mở rộng diện tích canh tác diện tích ni trồng thủy sản nên nhu cầu vốn hai năm tăng cao dẫn đến dư nợ năm 2007 tăng cao đến năm 2008 Ngân hàng thu hẹp tín dụng, hạn chế cho vay hộ nuôi cá tra, cá basa nhận thấy thị trường đầu cá bị thu hẹp nhiều nước giới hạn chế nhập cá tra, cá basa Việt Nam diện tích ni cá tăng lên đột biến làm cho cung vượt cầu giá cá giảm thấp nên thu hẹp tín dụng đối tượng Bên cạnh đó, năm 2008 nhiều ngân hàng khác mở rộng mạng lưới chi nhánh địa bàn cho vay với lãi suất SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 28 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà hấp dẫn thu hút nhiều hộ sản xuất đến vay làm cho dư nợ năm 2008 giảm Biểu đồ 7: dư nợ theo thành phần kinh tế Tỷ đồng 300 250 200 150 100 50 0,1 0 2006 2007 DN quốc doanh 2008 Hộ sản xuất Năm Hợp tác xã 4.4 Phân tích nợ hạn Dư nợ cho vay ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro thời gian vừa qua xuất số biến cố dịch cúm gia cầm, số dịch bệnh lúa … ảnh hưởng lớn khả trả nợ cho Ngân hàng Thêm vào việc chuyển đổi cấu trồng không phù hợp với điều kiện vùng dẫn đến suất thấp, khả tốn nợ cho ngân hàng Ngồi ra,các doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nên việc chi tiêu người tiêu dùng hạn chế, dẫn đến doanh thu doanh nghiệp bị giảm Bên cạnh đó, thời gian qua giá nguồn nguyên liệu, vật liệu không ngừng tăng lên, điều dẫn đến chi phí đầu vào tăng cao làm cho giá thành tăng, làm giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp gặp khó khăn việc tiêu thụ hàng hóa, khả tốn nợ cho ngân hàng bị ảnh hưởng Và nguy rủi ro tín dụng Ngân hàng lớn Vì vậy, rủi ro tín dụng ngân hàng vấn đề cấp thiết đòi hỏi phải giải Để giải vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng, ta cần tìm hiểu, phân tích nợ hạn theo thời gian theo thành phần kinh tế 4.4.1 Phân tích nợ hạn theo thời gian Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng, rủi ro vấn đề tránh khỏi Dù Ngân hàng hoạt động tín dụng tốt đến đâu rủi ro ln tiềm ẩn xảy Bảng 9: nợ hạn theo thời gian ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng 2006 5.421 422 5.843 2007 3.201 1.643 4.844 SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 2008 2007/2006 Số tiền % 4.032 -2.220 -41% 2.012 1.221 289% 6.044 -999 -17% Nguồn : phòng tín dụng 2008/2007 Số tiền % 831 369 1.200 26% 22% 25% 29 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà a) Ngắn hạn Nợ hạn ngắn hạn tăng giảm không qua năm Năm 2006 5.421 triệu đồng, năm 2007 giảm xuống 3.201 triệu đồng, giảm so với năm 2006 2220 triệu đồng tốc độ giảm 41% Đến năm 2008 số lại tăng 4.032 triệu đồng, tăng so với năm 2007 831 triệu đồng, tốc độ tăng 26% Nguyên nhân nhiều hộ vay làm ăn không hiệu nên việc trả nợ vay không kịp dẫn đến nợ hạn cao không ngừng gia tăng chủ yếu ngành nuôi trồng thủy sản sản xuất lúa đem lại lĩnh vực mà cấu dư nợ chiếm tỷ lệ cao tổng dư nợ lại chứa nhiều rủi ro tình hình thời tiết khơng thuận lợi, yếu tố mơi trường biến ln thay đổi, khâu chăm sóc quản lý môi trường ao nuôi chưa tốt, số diện tích đất trồng lúa bị nhiễm bệnh vàng lùn xoắn là, rầy nâu ảnh hưởng đến kết thu hồi nợ Ngân hàng b)Trung hạn Nợ hạn trung hạn chiếm tỷ lệ thấp tổng nợ hạn thường xuyên tăng qua năm Năm 2006 nợ hạn trung hạn có 422 triệu đồng, năm 2007 tăng lên 1.643 triệu đồng, tăng so với năm 2006 1.221 triệu đồng, tốc độ tăng 289% năm 2008 tiếp tục tăng 2012 triệu đồng, tăng so với năm 2007 369 triệu đồng, tốc độ tăng 22% Nguyên nhân nợ hạn trung hạn tăng nhanh Ngân hàng cho vay trung hạn để mua trang thiết bị, cải tạo vườn, mua giống, mua tủ lạnh tivi xe gắn máy… số hộ áp dụng kỹ thuật không phù hợp, giá sản phẩm biến động theo chiều hướng bất lợi cho người dân số hộ cố ý không trả nợ Mặt khác, khoản vay chia làm nhiều kỳ hạn trả nợ số hộ không đủ khả trả nợ kỳ hạn làm cho toàn khoản vay hạn theo định mới, phần cán tín dụng định kỳ hạn trả nợ chưa sát với chu kỳ sản xuất kinh doanh hộ sản xuất Bên cạnh đó, vay có thời gian dài, trả theo nhiều kỳ nên việc theo dõi, bám sát vay bị hạn chế với việc gian lận người dân sử dụng vốn sai mục đích làm nợ hạn gia tăng Biểu đồ 8: nợ hạn theo thời gian Tỷ đông 2006 2007 Ngắn hạn SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 2008 Năm Trung hạn 30 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà 4.4.2 Phân tích nợ hạn theo thành phần kinh tế Bảng 10: nợ hạn theo thành phần kinh tế Chỉ tiêu DN quốc doanh Hợp tác xã Hộ sản xuất Tổng 2006 2007 2008 0 2.500 5.843 5.843 4.844 4.844 ĐVT: triệu đồng 2007/2006 Số tiền % 0% 0 0% 3.544 -999 -17% 6.044 -999 -17% Nguồn : phịng tín dụng 2008/2007 Số tiền % 2.500 -1.300 1.200 -27% 25% Qua số liệu bảng cho ta thấy tình hình nợ hạn tập trung thành phần hộ vay vốn giảm liên tục qua năm Năm 2006 5.843 triệu đồng, năm 2007 giảm xuống 4.844 triệu đồng giảm so với năm 2006 999 triệu đồng với tốc độ giảm 17% Năm 2008 tiếp tục giảm 3.544 triệu đồng giảm so với năm 2007 1.300 triệu đồng tốc độ giảm 27% Nợ hạn giảm thời gian qua ban lãnh đạo Ngân hàng khơng ngừng đạo cán tín dụng hàng tuần tổ chức họp phịng tín dụng để lắng nghe cán tín dụng báo cáo tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ hạn từ cán tín dụng từ nắm bắt tình hình địa bàn mà có đạo đắn, kịp thời, đôn đốc cán theo dõi nợ khó địi xử lý nợ q hạn, nhắc nhở khách hàng vay vốn nợ đến hạn nhờ mà nợ hạn hộ vay vốn giảm liên tục năm qua Trong nợ q hạn hợp tác xã khơng có Cịn doanh nghiệp ngồi quốc doanh xuất năm 2008 với số tiền 2.500 triệu đồng Trong nợ hạn thành phần doanh nghiệp quốc doanh lại xuất năm 2008 : năm 2008 doanh nghiệp tư nhân Hình Phước Thành doanh nghiệp chuyên kinh doanh mua bán lương thực lau bóng gạo chủ doanh nghiệp nhận định, đánh giá thị trường không tốt nên mua lương thực lúc giá tăng cao không nắm bắt thơng tin bên ngồi nên đến lúc bán nhu cầu gạo giới giảm kéo theo giá gạo nước giảm theo dẫn đến doanh nghiệp khơng bán gạo đến bán giá thấp nên việc kinh doanh doanh nghiệp thua lỗ khả trả nợ cho Ngân hàng khơng có Tóm lại, nợ q hạn qua năm Ngân hàng biến động, tỷ lệ không vượt mức cho phép Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Điều chứng tỏ chất lượng tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò năm qua tốt Đó nhờ ngân hàng có sách tín dụng chặt chẽ, linh hoạt việc lựa chọn, xem xét khả toán nợ vay khách hàng thực khách quan Tuy nhiên, vay nhỏ cịn thiếu tính cẩn thận phần mục đích sử dụng vốn vay khả nắm bắt thị trường cán tín dụng cịn chậm nên khơng thể lường trước rủi ro mà khách hàng gặp phải Vì thế, thời gian tới ngân hàng cần phải khắc SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 31 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà phục tồn phát huy việc làm tích cực nhằm hạn chế thấp rủi ro tín dụng xảy Biểu đồ 9:nợ hạn theo thành phần kinh tế Tỷ đồng 5,843 4,844 3,544 2,5 0 0 0 2006 2007 DN quốc doanh Năm 2008 Hộ vay vốn Hợp tác xã Do hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng đem lại phát triển an tồn vững mạnh, góp phần mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng cho Ngân hàng Do đó, cần xem xét đánh giá hiệu hoạt động tín dụng thơng qua số tiêu để từ đưa chiến lược thích hợp giúp cho Ngân hàng có bước tiến nhanh vững vàng 4.5 Phân tích số tiêu 4.5.1 Tỷ lệ nợ hạn dư nợ Bảng 11: tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tăng giảm Tăng giảm 2007-2006 2008 - 2007 Nợ hạn 5.843 4.844 6.044 -999 1.200 Dư nợ 331.072 413.991 530.618 82.919 116.627 Nợ hạn/dư nợ 1,76% 1,17% 1,14% -0,59% -0,03% Nguồn: phịng tín dụng Nhìn cách tổng thể tình hình nợ hạn Ngân hàng năm qua có biến động Năm 2006 nợ hạn 5.843 triệu đồng chiếm khoảng 1,76% tổng dư nợ Đến năm 2007 nợ hạn 4.844 triệu đồng chiếm tỷ lệ 1.17% tổng dư nợ, giảm xuống 0,59% so với năm 2006 Đến năm 2008 nợ hạn 6.044 triệu đồng tăng so với năm 2007, số tương đối lại giảm xuống cịn 1,14% tức giảm vào khoảng 0,03% so với năm 2007 Trong năm qua toàn thể ban lãnh đạo cán không ngừng phấn đấu nhằm đưa SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 32 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển tốt điều chỉnh cấu cho vay bước nâng cao chất lượng tín dụng sở sàng lọc khách hàng, lựa chọn khách hàng tốt, tài sản có giá trị đảm bảo, dễ tiêu thụ trường hợp xấu xảy Ngân hàng phát tài sản Tiến hành phân tích đảm bảo nợ vay cho khách hàng có dư nợ lớn, phân tích kỹ tình hình tài khách hàng lớn để đánh giá định xác cấp tín dụng cho khách hàng, nhờ nâng cao tỷ trọng cho vay có đảm bảo tài sản, tích cực xử lý nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hố tình hình tài chính, hạn chế nợ q hạn phát sinh nguyên nhân chủ quan Từ làm cho chất lượng tín dụng Ngân hàng ngày đảm bảo, nợ hạn nằm mức thấp, năm qua tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng có biến động nhìn chung mức thấp nằm giới hạn cho phép Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Biểu đồ 10: nợ hạn tổng dư nợ % 1,76 1,5 1,17 1,14 2007 2008 0,5 2006 Năm Nợ hạn/tổng dư nợ 4.5.2 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ cho ta biết khả thu hồi nợ Ngân hàng so với vốn cho vay ra, tiêu cho biết đồng vốn cho vay Ngân hàng thu đồng vốn thời kỳ kinh doanh định Khi hệ số cao hiệu sử dụng vốn hiệu ngược lại Bảng 12: hệ số thu nợ ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số thu nợ Doanh số cho vay Hệ số thu nợ 2006 2007 2008 Tăng giảm Tăng giảm 2007 - 2006 2008 - 2007 331.072 413.991 530.618 82.919 116.627 347.741 471.241 535.543 123.500 64.302 -7,36% 11,23% 95,21% SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 87,85% 99,08% Nguồn: phịng tín dụng 33 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà Trong năm qua hệ số ln biến động tăng giảm khơng nhìn chung mức cao Năm 2006 hệ số thu nợ 95,21% Năm 2007 hệ số thu nợ 87,85% giảm so với năm 2006 7,36% Năm 2008 hệ số thu nợ 99,08% tăng so với năm 2007 11,23% Trong năm qua hệ số thu nợ trung bình Ngân hàng 94,04% có nghĩa Ngân hàng cho vay 100 đồng đến kỳ hạn thu nợ thu 94,04 đồng Năm 2007 hệ số thu nợ thấp qua ba năm nhiều nguyên nhân làm cho hệ số thu nợ chưa đạt cao, chủ yếu nguyên nhân khách quan từ khách hàng, sản xuất theo mùa vụ, nông sản bị rớt giá dẫn đến việc phận khách hàng chậm trả nợ cho Ngân hàng Bên cạnh nhiều hộ nơng dân trình độ hạn chế, hiểu biết khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất dẫn đến làm ăn thua lỗ, nguyên nhân khác thiên tai, dịch bệnh dẫn đến việc chậm trả nợ vay cho Ngân hàng Mặt khác, đội ngũ cán tín dụng cịn thiếu, cán tín dụng phải quản lý nhiều địa bàn nên việc đôn đốc giám sát việc sử dụng vốn mục đích chưa thực cách triệt để, từ dẫn đến kết việc thu nợ chưa cao Thấy hạn chế khó khăn nên Ngân hàng kịp thời đạo nhằm đưa giải pháp tích cực nhằm làm cho doanh số thu nợ ngày cao, giảm nợ hạn Kết doanh số thu nợ tăng lên mạnh năm 2008, kết cố gắng Ngân hàng giải pháp thích hợp khen thưởng kịp thời cán tín dụng có thành tích xuất sắc cơng việc Bên cạnh đó, hàng tuần phịng tín dụng kiểm tra, rà sốt nợ đến hạn q hạn, đề nghị cán tín dụng theo dõi- xử lý nợ Biểu đồ 11: hệ số thu nợ năm 2006 - 2008 % 99,08 100 95,00 95 87,85 90 85 80 2006 2007 2008 Năm Hệ số thu nợ 4.6 Đề xuất giải pháp kiểm sốt phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp - Chi nhánh Lấp Vò - Cần đánh giá cách đầy đủ, xác chất lượng tài sản có (cơng nợ phải thu, hàng hố tồn kho, sản phẩm, cơng trình dở dang) khách hàng SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 34 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà - Cần thu nhập đầy đủ thông tin tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài khách hàng vay - Cần thẩm định đầy đủ phương diện lực quản lý, lực tài chính, mơi trường, hiệu kinh doanh khả trả nợ khách hàng - Nên thẩm định tính khả thi dự án, phương án sản xuất kinh doanh khách hàng - Cần phải xem xét kỹ thoả thuận hợp đồng kinh tế khách hàng vay với tổ chức, cá nhân liên quan - Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, quan hệ tín dụng để liên tục đánh giá khả trả nợ khách hàng - Xây dựng chế, quy chế nghiệp vụ hoạt động kinh doanh đảm bảo đồng bộ, chặt chẽ khơng ngừng hồn thiện hệ thống văn chế độ quy chế quy trình nghiệp vụ, hạn chế đến mức thấp khả rủi ro - Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp ý thức phòng ngừa rủi ro - Sử dụng có hiệu đội ngũ cán nhân viên nghiệp vụ, bố trí cơng tác phù hợp với khả năng, trình độ sở trường người - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, thực nghiêm ngặt qui trình kiểm tra nghiệp vụ nhằm phát sai sót có khả dẫn đến rủi ro, có biện pháp chấn chỉnh kịp thời - Thực thưởng, phạt nghiêm minh cán tín dụng - Cần phải có có giải pháp để đối phó với yếu tố từ bên ngồi thay đổi chế, sách Nhà nước, diễn biến phức tạp xu thị trường - Phải thường xuỵên cập nhật thơng tin liên quan từ bên ngồi, kiểm sốt hiệu chỉnh kịp thời văn nội phát sinh thay đổi SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 35 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà Chương : Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Lấp Vò huyện nằm phía nam tỉnh Đồng Tháp có 12 xã thị trấn Kinh tế chủ yếu huyện sản xuất nơng nghiệp với tổng diện tích 22.400 m2, tổng dân số 181.502 người độ tuổi lao động 110.026 người, tổng doanh nghiệp địa bàn 45.Vì nhu cầu vay vốn người dân doanh nghiệp toàn huyện lớn nên vai trò ngân hàng quan trọng Trong năm qua, chi nhánh tiên phong việc cung ứng vốn tín dụng cho thành phần kinh tế như: hợp tác xã, doanh nghiệp quốc doanh, hộ sản xuất kinh doanh…, đạt kết khả quan Cụ thể doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ tăng liên tục qua năm Trong đó, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ giảm qua năm Đạt thành tựu thời gian qua Ban lãnh đạo Ngân hàng cán nhân viên Ngân hàng không ngừng phấn đấu, cải cách thủ tục hồ sơ vay, thay đổi tác phong làm việc, không ngừng quảng bá thương hiệu Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Ngồi ra, Ban lãnh đạo Ngân hàng đề chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế địa phương, có định đắn kịp thời góp phần vào tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng ngân hàng thời gian qua Bên cạnh Ngân hàng gặp khơng khó khăn thời gian qua tỷ lệ nợ q hạn cịn, cơng tác huy động vốn cịn hạn chế, cấu tín dụng chưa phù hợp Chính vậy, vấn đề ln chi nhánh quan tâm.Trong năm qua, đơn vị không ngừng có biện pháp tích cực phịng ngừa đến mức thấp thiệt hại gây ra, đảm bảo an tồn vốn kinh doanh Qua đó, uy tín chi nhánh khơng ngừng cố 5.2 Kiến nghị -Cần phải tăng cường quảng bá, giới thiệu nghiệp vụ sản phẩm đến khách hàng Bên cạnh phải đa dạng sản phẩm dịch vụ, thiết kế đưa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng thời gian tới để tăng tính cạnh tranh với ngân hàng địa bàn - Phải có sách khuyến kích hợp lý để thu hút nhân tài - Phải thường xuyên tạo điều kiện đưa cán đào tạo, nâng cao trình độ nhận thức kỹ nghiệp vụ ngân hàng - Nâng cao chất lượng sản phẩm cách thay đổi tác phong, giao tiếp nhân viên trình giao dịch với khách hàng - Cần phải thay đổi chiến lược kinh doanh giai đoạn áp dụng sách giá rẻ để thu hút lượng khách hàng lớn thay áp dụng sách giá cao phục vụ phận khách hàng - Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng: Vì dịch vụ khách hàng hồn hảo vũ khí cạnh tranh mang tính chiến lược cho Ngân hàng Thực tế trì chất lượng dịch vụ cao tạo lợi nhuận, giảm chi phí tăng thị phần SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 36 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà - Cần làm việc thêm ngày thứ bảy thời gian tới có nhiều ngân hàng mở rộng mạng lưới huyện, xã dẫn đến cạnh tranh ngày gay gắt Trong tâm lý người vay, hay người sử dụng sản phẩm muốn mau lẹ nhanh chóng nên họ chuyển sang ngân hàng khác vay vốn hay sử dụng dịch vụ SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 37 Tài liệu tham khảo GS.TS Lê Văn tư.2005 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: NXB tài PGS.TS Lê Văn Tề & thạc sĩ Nguyễn thị Xuân Liễu 2005 Quản trị ngân hàng thương mại: NXB : Thống kê Nguyễn Đăng Dờn 2003 Tín dụng- ngân hàng NXB Thống kê Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hàng năm 2206- 2008, NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò Tài liệu tập huấn Nghiệp vụ tín dụng, tháng 1/2008 NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Thị Kim Nhung 2007 Phân tích rủi ro tài Ngân hàng thương mại cổ phần Nơng thôn Mỹ Xuyên, chuyên đề tốt nghiệp Cử nhân kinh tế, Đại học An Giang Wedsite: www.Saga.vn; ... tín dụng 17 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà Chương Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn tỉnh Đồng. .. thị ngân hàng, hình ảnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp- Chi nhánh Lấp SVTH : Nguyễn Hồng Phúc 14 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp. .. 13 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp – Chi nhánh Lấp Vò GVHD: Phạm Thanh Hà 3.3 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Đồng Tháp-

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w