1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh của c ty tnhh tân thành

59 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM NGUYỄN THÙY NGÂN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng – năm 2013 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN HỮU TRÍ Sinh viên thực hiện: PHẠM NGUYỄN THÙY NGÂN Lớp: DH10NH MSSV : DNH093215 Long Xuyên, tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Hữu Trí Người chấm, nhận xét : ……………………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : …………………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, kiến thức kinh nghiệm mà Thầy Cô truyền đạt cho suốt năm học qua vô quý giá, tảng tri thức, cịn hành trang cho công việc sống tương lai sau Lời đầu tiên, tơi muốn nói lên biết ơn to lớn đến gia đình mình, người bên cung cấp điều kiện tốt để tơi chun tâm học hành hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Sau đó, tơi xin gửi lời cám ơn đến q thầy Trường Đại Học An Giang nói chung tồn thể giảng viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm vơ bổ ích cho tơi suốt năm học qua Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Hữu Trí, người tận tình hướng dẫn dạy tơi nhiệt tình suốt thời gian tơi hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tất anh chị nhân viên Ngân hàng T CP Sài G n - chi nhánh An Giang tạo điều kiện cho tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế, lắng nghe lời bảo hữu ích từ anh chị nhiệt tình giúp đỡ q trình cung cấp số liệu để tơi hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Trong trình thực tập thời gian thực tập kiến thức nhiều hạn chế, đặc biệt kiến thức thực tiễn, nên tơi mong nhận đóng góp chân tình q Thầy Cơ anh chị Ngân hàng để chuyên đề hoàn chỉnh Sau c ng, xin gửi đến quý Thầy Cô Trường Đại học An Giang, Ban giám đốc, Anh Chị Ngân hàng T CP Sài Gòn – chi nhánh An Giang lời chúc sức khoẻ gặp nhiều thuận lợi công tác Xin chúc qu Ngân hàng phát triển bền vững, sớm thực tầm nhìn sứ mệnh đề Tôi xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, tháng 04 năm 2013 Sinh viên thực PHẠM NGUYỄN THÙY NGÂN TĨM TẮT Trước tình hình kinh tế bất ổn nay, hoạt động ngân hàng bị ảnh hưởng không nhỏ, yếu tố để hoạt động kinh doanh vững mạnh nguồn vốn huy động dồi Cùng với quy định Ngân hàng Nhà nước, tụt dốc kênh đầu tư khác cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng, hoạt động huy động vốn ngày trọng nữa, nguồn vốn hoạt động chủ yếu, giúp ngân hàng kế hoạch hóa nguồn vốn cách chủ động Chính điều đó, tơi định thực đề tài: “Phân tích tình hình huy động vốn giải pháp nâng cao khả huy động vốn NHTMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang” Bằng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả qua việc sử dụng biểu đồ phân tích số liệu để so sánh, đối chiếu nhằm thấy tình hình huy động vốn ngân hàng Qua tiêu: vốn huy động tổng nguồn vốn, vốn huy động không kỳ hạn tổng vốn huy động, vốn huy động có kỳ hạn tổng vốn huy động dư nợ tổng vốn huy động đề tài đánh giá hiệu huy động huy động vốn ngân hàng, từ thấy hạn chế thuận lợi ngân hàng, để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn ngân hàng Cuối kiến nghị ngân hàng Ngân hàng nhà nước nhằm đảy mạnh hiệu hoạt động vô quan trọng MỤC LỤC Mục lục i Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ - biểu đồ iv Danh mục từ viết tắt v CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung giới hạn nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa 1.5 Cấu trúc viết CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc NHTMCP Sài Gòn 2.1.1 Giới thiệu hội sở 2.1.2 Giới thiệu NHTMCP Sài Gòn - chi nhánh An Giang 2.2 Lƣợc khảo tài liệu 2.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 2.2.2 Chức ngân hàng thương mại 2.2.3 Nguồn vốn ngân hàng thương mại 2.2.4 Hoạt động ngân hàng 10 2.2.5 Khái quát nghiệp vụ hình thức huy động vốn 12 2.2.6 Quy định tiền gửi tiết kiệm NHTMCP Sài Gòn 16 2.2.7 Giới thiệu quy trình huy động vốn NHTMCP Sài Gòn 17 2.3 Cơ sở lý thuyết 23 2.4 Các tiêu đánh giá 24 2.4.1 Các tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn ngân hàng 24 2.4.1.1 Vốn huy động /Tổng nguồn vốn (VHĐ/TNV) 24 2.4.1.2 Vốn huy động không kỳ hạn /Tổng vốn huy động (VHĐKKH/TVHĐ) 24 2.4.1.3 Vốn huy động có kỳ hạn / Tổng vốn huy động (VHĐCKH/TVHĐ) 24 2.4.1.4 Dư nợ/Tổng vốn huy động (DN/TVHĐ) 24 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng chọn để nghiên cứu 25 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu: 25 i 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu: 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Phân tích tình hình cấu nguồn vốn 28 4.2 Phân tích số dƣ vốn huy động 30 4.3 Phân tích cấu vốn huy động 31 4.4 Phân tích vốn huy động theo kỳ hạn 33 4.5 Phân tích vốn huy động theo thành phần kinh tế 35 4.5.1 Phân tích tiền gửi tổ chức kinh tế theo kỳ hạn 37 4.5.2 Phân tích tiền gửi cá nhân theo kỳ hạn 38 4.6 Đánh giá hiệu huy động vốn qua tiêu 40 4.6.1 Tổng vốn huy động/Tổng nguồn vốn 40 4.6.2 Vốn huy động có kỳ hạn/ Tổng vốn huy động 40 4.6.3 Vốn huy động không kỳ hạn/ Tổng vốn huy động 41 4.6.4 Dư nợ/ Tổng vốn huy động 42 4.7 Đánh giá hoạt động huy động vốn ngân hàng 43 4.7.1 Kết đạt 43 4.7.2 Hạn chế 43 4.8 Giải pháp nâng cao khả huy động vốn 44 4.8.1 Nguồn vốn 44 4.8.2 Chính sách huy động 44 4.8.3 Sản phẩm 44 4.8.4 Chính sách khách hàng 45 4.8.5 Thương hiệu 45 4.8.6 Công nghệ 45 4.8.7 Đội ngũ nhân viên 46 4.8.8 Cơ sở hạ tầng 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 5.2.1 Kiến nghị NHTMCP Sài Gòn - chi nhánh An Giang 48 5.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1 Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Sài GònAn Giang (2010-2012) 26 Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn vốn 28 Bảng 4.3 Số dư vốn huy động 30 Bảng 4.4 Cơ cấu vốn huy động 32 Bảng 4.5 Vốn huy động theo kỳ hạn 33 Bảng 4.6 Vốn huy động theo thành phần kinh tế 36 Bảng 4.7 Tiền gửi tổ chức kinh tế theo kỳ hạn 37 Bảng 4.8 Tiền gửi cá nhân theo kỳ hạn 38 Bảng 4.9 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn 40 Bảng 4.10 Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng vốn huy động 41 Bảng 4.11 Vốn huy động không kỳ hạn/Tổng vốn huy động 42 Bảng 4.12 Dư nợ/Tổng vốn huy động 42 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ, hình Tên sơ đồ, hình Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức NHTMCP Sài Gòn - chi nhánh An Giang Hình 4.1 Kết hoạt động kinh doanh SCB An Giang (2010 – 2012) 26 Hình 4.2 Xu hướng cấu nguồn vốn 29 Hình 4.3 Số dư vốn huy động 31 Hình 4.4 Xu hướng cấu vốn huy động 32 Hình 4.5 Xu hướng vốn huy động theo kỳ hạn 34 Hình 4.6 Xu hướng vốn huy động theo thành phần kinh tế 36 Hình 4.7 Xu hướng tiền gửi cá nhân theo kỳ hạn 39 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BP Bộ phận CBNH Cán ngân hàng DN Dư nợ GDV Giao dịch viên KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP .Ngân hàng thương mại cổ phần SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn TCHC Tổ chức hành TCKT Tổ chức kinh tế TGĐ Tổng giám đốc TGTK Tiền gửi tiết kiệm TGTT Tiền gửi toán TNV Tổng nguồn vốn TVHĐ Tổng vốn huy động VHĐ Vốn huy động VHĐCKH Vốn huy động có kỳ hạn VHĐKKH Vốn huy động không kỳ hạn v 85,21% so với năm 2011, vốn huy động 12 tháng năm tăng cao trở lại, đạt mức 205.493 triệu đồng, tăng đến 568,18% so với năm 2012 Những diễn biến tăng giảm bất thường hai khoản mục giải thích số nguyên nhân sau: Trước tiên, tháng 3/2011, NHNN ban hành Thông tư 04/2011/TT-NHNN quy định mức lãi suất tối đa tiền gửi rút trước hạn, quy định nhằm tránh việc khách hàng rút tiền gửi từ ngân hàng có lãi suất thấp sang ngân hàng có lãi suất cao, điều gây thiệt hại cho ngân hàng có quy mơ nhỏ khơng thể chịu phí đầu vào cao Với thông tư 04, NHNN làm hạn chế khả huy động vốn ngân hàng, nhằm giữ chân vị khách hàng mình, ngân hàng có thay đổi việc tăng lãi suất khơng kỳ hạn lên cao Do đó, thu hút nhiều lượng tiền gửi không kỳ hạn thời gian Còn việc vốn huy động 12 tháng tăng mạnh vào năm 2012 lý giải theo quy định NHNN, NHTM lấy 30% vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn, mà ngân hàng tìm cách để đẩy mạnh khoản huy động dài hạn nhằm mạnh tay việc cho vay trung dài hạn đáp ứng nhu cầu vay doanh nghiệp người dân Ngoài ra, lãi suất tiền gửi theo nguyên tắc thời gian dài khách hàng hưởng mức lãi suất cao, đối tượng khách hàng lưỡng lự việc chọn kênh đầu tư chọn gửi ngắn hạn để linh hoạt thay đổi có biến động lãi suất kênh đầu tư năm 2012, tình hình kinh tế khơng có nhiều tiến triển tốt hơn, nên để đảm bảo an tồn, nhiều khách hàng có tiền nhàn rỗi lo ngại rủi ro, chọn kênh tiết kiệm dài hạn, hay người hưu hay gia đình có người thân xuất lao động nước ngồi, có tiền nhàn rỗi có xu hướng chọn gửi tiền tiết kiệm kỳ dài hạn để hưởng lãi suất cao Bên cạnh đó, Thơng tư 19/2012/TT-NHNN ban hành quy định lãi suất tiền gửi 12 tháng tổ chức tín dụng ấn định sở cung – cầu vốn thị trường, quy định vừa góp phần tạo thuận lợi cho ngân công tác huy động vốn để mở rộng khoản cho vay trung dài hạn, vừa tạo cạnh tranh liệt ngân hàng với Do nắm thông tin lãi suất thỏa thuận nên nhiều khách hàng đổi kỳ hạn gửi tiền từ ngắn hạn sang trung dài hạn, nên đẩy khoản mục vốn huy động trung dài hạn tăng cao Mặc dù thời gian ngân hàng gặp nhiều trở ngại công tác huy động nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, số huy động đạt lại lạc quan Tuy vậy, ngân hàng cần nâng cao khả huy động nữa, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn, việc vốn huy động trung dài hạn tăng cao giúp cho ngân hàng cấu lại nguồn vốn mình, đảm bảo cân đối nguồn vốn ngắn, trung dài hạn Theo đó, nghiệp vụ khác mở rộng mang lại nhiều nguồn thu cho ngân hàng 4.5 Phân tích vốn huy động theo thành phần kinh tế Ngân hàng không nơi cất trữ tiền nhàn rỗi cho khách hàng cách an toàn có lãi, mà song song đó, khách hàng cịn tiếp cận nhiều sản phẩm dịch vụ khác ngân hàng Xét việc huy động theo đối tượng, ngân hàng huy động từ tổ chức hay từ phân dân cư Mỗi loại hình mang lại cho ngân hàng lượng huy động dồi Khi khoản tiền gửi vào ngân hàng, khách hàng sử dụng tiện ích khác như: tốn hàng hóa cách chuyển khoản, trả lương cho công nhân viên qua thẻ hay thủ tục xét dễ dàng có ưu đãi nghiệp vụ tín dụng sau… Chính lợi ích dịch vụ kèm theo mà ngân hàng phát triển kênh tiền gửi cách mạnh mẽ, tiền gửi cá nhân Ngân hàng với cơng ty lớn thực giao dịch tốn trả tiền hàng nước hay toán xuất nhập khẩu, liên kết làm thẻ trả lương cho cơng nhân viên… Với tiện ích ngày ngân hàng nâng cao nữa, yếu tố thu hút khách hàng đến với ngân hàng 35 Bảng 4.6 Vốn huy động theo thành phần kinh tế qua năm 2010 - 2012 ĐVT: triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Tiền gửi TCKT Năm 2011 Tỷ Số tiền trọng (%) Năm 2012 Tỷ Số tiền 306 0,10 12.286 Tiền gửi cá nhân 321.033 99,90 Tổng 321.339 trọng (%) 3,34 Tỷ Số tiền trọng (%) 50.002 8,22 359.076 96,66 558.061 91,78 371.362 608.063 Nguồn: Phịng kế tốn NHTMCP Sài Gịn – Chi nhánh An Giang Hình 4.6 Xu hướng vốn huy động theo thành phần kinh tế qua năm 2010 - 2012 Bảng 4.6 cho thấy, tổng nguồn vốn huy động tiền gửi cá nhân chiếm tỷ trọng vượt trội hẳn so với tiền gửi từ tổ chức kinh tế Năm 2010, tiền gửi cá nhân đạt 321.033 triệu đồng, chiếm đến 99,90% tổng nguồn vốn huy động Nhưng sang đến năm 2011, năm 2012 số tiền gửi mức cao tỷ trọng có phần sụt giảm, năm 2011 chiếm 96,66%, qua năm 2012 chiếm 91,78%, tỷ trọng tiền gửi tổ chức kinh tế tổng vốn huy động lại bắt đầu tăng qua năm Nguyên nhân tìm hiểu sau, tiền nhàn rỗi trước thay thường doanh nghiệp đem gửi khơng kỳ hạn, khoản tiền dùng trang trải nợ hay sử dụng làm vốn mở rộng kinh doanh hạn chế vay ngân hàng Bởi năm 2011, sách tiền tệ thắt chặt mạnh, mạnh so với năm 2010, tiêu tăng trưởng tín dụng mức 23% nên tổ chức kinh tế tận dụng tối đa nguồn vốn thay vay vừa phải chịu mức với lãi suất cao kèm theo thủ tục phức tạp Thêm vào đó, thời điểm này, văn Thống đốc NHNN yêu cầu tổ chức tín dụng thực chế cho vay thông thường, 36 tức chuẩn cho vay giữ nguyên nên doanh nghiệp khó tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng Hình 4.6 thể tăng giảm hai khoản mục tiền gửi theo thành phần kinh tế qua năm 2010 đến 2012 Đối với việc tiền gửi tổ chức kinh tế tăng qua năm, doanh nghiệp lớn thường có khoản giao dịch lớn để toán hợp đồng mua bán hàng hóa, trả lương cho nhân viên khơng cịn tiền mặt mà thay vào trả thông qua thẻ ATM nhằm hạn chế rủi ro thêm nhiều tiện ích khác… Do mà tài khoản tiền gửi toán với số tiền nhiều tồn doanh nghiệp lớn Qua ngân hàng tận dụng điều để thu hút vốn không kỳ hạn từ doanh nghiệp này, chi phí huy động cho khoản mục thấp khoản tiền ngân hàng sử dụng cao Bên cạnh đó, khoản lợi nhuận tạo từ doanh nghiệp lớn số nhỏ, quỹ trích lập doanh nghiệp như: quỹ dự phịng, quỹ đầu tư tài chính… đem gửi có kỳ hạn vào ngân hàng 4.5.1 Phân tích tiền gửi tổ chức kinh tế theo kỳ hạn Vốn huy động từ tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế lớn ngân hàng xem trọng Bởi doanh nghiệp lớn, tất có nhiều hoạt động tốn với nhiều đối tác khác nhau, khối lượng lớn vốn doanh nghiệp gửi vào ngân hàng với mục đích hưởng dịch vụ tốn Bên cạnh đó, ngân hàng cần ý đến quy mơ, loại hiệu kinh doanh doanh nghiệp, điều ảnh hưởng đến định cho việc sử dụng vốn phù hợp ngân hàng Bảng 4.7 Tiền gửi tổ chức kinh tế theo kỳ hạn qua năm 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Chênh lệch 2012/2011 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tiền gửi TCKT 306 12.286 50.002 Tiền khơng hạn 306 12.286 - Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng - - 50.002 - 50.002 Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng - - - - - gửi kỳ 11.980 3915,03 37.716 306,98 11.980 3915,03 (12.286) (100,00) Nguồn: Phịng kế tốn NHTMCP Sài Gịn – Chi nhánh An Giang Bảng 4.7 cho thấy, năm 2010 2011, tiền gửi tổ chức kinh tế có khoản mục tiền gửi khơng kỳ hạn Cụ thể, năm 2010, tiền gửi không kỳ hạn đạt 306 triệu đồng, 37 sang năm 2011, số tăng cao, lên đến 12.286 triệu đồng, tương đương tăng đến 3915,03% Bởi do, năm 2011, doanh nghiệp có nhu cầu thực giao dịch chuyển tiền hàng mua bán, ngân hàng giải ngân cho doanh nghiệp doanh nghiệp chưa trích nên số tiền tài khoản tồn tạm thời, đẩy tiền gửi tốn năm tăng đến mức kỷ lục Sang đến năm 2012, cịn có tài khoản tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng, khơng có khoản mục tiền gửi toán tiền gửi kỳ hạn 12 tháng, tiền gửi có kỳ hạn năm đạt 50.002 triệu đồng, doanh nghiệp tình trạng khó khăn, hàng tồn kho cao, tình hình kinh tế khó khăn ảnh hưởng đến thu nhập thành phần dân cư, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng người dân sụt giảm, mà điều kiện, thủ tục cho vay ngân hàng khắt khe nợ xấu tăng cao Ngân hàng nhận thức rõ ràng rủi ro an tồn khơng riêng ngân hàng mà cịn hệ thống, mà ngân hàng dần nâng cao chất lượng tín dụng qua việc tăng cường thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh, thực nghiêm nguyên tắc điều kiện cho vay, mà doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay Vì có nguồn vốn nhàn rỗi, doanh nghiệp thường tập trung cho sản xuất kinh doanh thay vay vốn ngân hàng gặp nhiều rào cản 4.5.2 Phân tích tiền gửi cá nhân theo kỳ hạn Trong suốt thời gian qua, ngân hàng không ngừng tranh thủ huy động khoản mục tiền gửi cá nhân, nguồn vốn cung cấp lượng vốn lớn phục vụ cho hoạt động ngân hàng Để thu hút lượng vốn này, ngân hàng có chiến lược tác động vào tâm lý người dân xem xét, đánh giá khách hàng qua thời kỳ, để nhận thấy mong muốn tiềm ẩn khách hàng, qua đó, ngân hàng có bước cải tiến cung cách phục vụ đa dạng lựa chọn cho khách hàng, mang lại hài lòng tối ưu đến với đại phận dân cư Bảng 4.8 Tiền gửi cá nhân theo kỳ hạn qua năm 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Chênh lệch 2011/2010 Tƣơng đối (%) Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Số tiền Số tiền 321.033 359.076 558.061 38.043 11,85 198.985 55,42 5.257 2.205 2.141 (3.052) (58,06) (64) (2,90) Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng 245.858 326.117 350.427 80.259 32,64 24.310 7,45 Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng 69.918 30.754 205.493 (39.164) (56,01) 174.739 568,18 Tiền gửi cá nhân Tiền gửi không kỳ hạn Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Nguồn: Phịng kế tốn NHTMCP Sài Gịn – Chi nhánh An Giang 38 Hình 4.7 Tiền gửi cá nhân theo kỳ hạn qua năm 2010 – 2012 Bảng 4.8 cho thấy, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất, thể cụ thể qua hình 4.7, khoản mục tăng qua năm, năm 2010 đạt 245.858 triệu đồng, sang năm 2011, số tăng lên thành 326.117 triệu đồng, tương đương 32,64%, đến năm 2012, số tiếp tục tăng 24.310 triệu đồng, đạt 350.427 triệu đồng, tức tăng nhẹ 7,45% so với năm 2011 Thật mức lạm phát vào năm 2008 mức hai số gần 20% ám ảnh suy nghĩ người dân việc gửi tiền dài hạn để hưởng mức lãi suất cao điều mà người e ngại lợi mà rủi ro lại nhiều Ngồi ra, mức lãi suất huy động dài hạn không thực đáp ứng kỳ vọng người dân, năm 2010 lãi suất kỳ hạn 12 tháng 13,5%, giảm xuống 11% vào hai năm 2011 năm 2012, nên người dân có xu hướng chọn tiền gửi có kỳ hạn ngắn Điều đáng ý là, tiền gửi kỳ hạn dài không thu hút đại phận dân cư, bảng số liệu cho ta thấy tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng lại tăng mạnh vào năm 2012, đạt 205.493, tăng đến 568,18% so với năm 2011, đẩy tỷ trọng khoản mục trong tổng nguồn vốn lên thành 36,82% thay 8,56% năm 2011 Quả thật, số nhỏ, để lý giải cho điều này, nói bối cảnh kinh tế cịn ảm đạm nay, kênh đầu tư rủi ro, chẳng hạn bất động sản cịn đóng băng, vàng, ngoại tệ lại khơng ổn định, thị trường chứng khốn khơng có tiến triển hơn, mà kênh tiền gửi tiết kiệm xem an tồn nhất, chiếm lịng tin người dân so với kênh khác Ngoài ra, nguồn vốn mà doanh nghiệp muốn vay để sản xuất kinh doanh vốn trung dài hạn, mà theo quy định NHNN, ngân hàng lấy 30% vốn ngắn hạn vay trung dài hạn, cộng thêm việc Chính phủ thực sách kích cầu năm 2012 nên nguồn vốn cho doanh nghiệp hoạt động cần thiết, mà ngân hàng cố gắng huy động khoản mục để sẵn sàng cho vay cần để đảm bảo tiêu an toàn tài theo quy định NHNN Trước tình trạng cơng tác huy động vốn gặp q nhiều khó khăn, lãi suất lại liên tục biến động, vốn huy động từ dân cư cao thể phần tính ổn định nguồn vốn ngân hàng lòng tin người dân ngân hàng, từ ngân hàng phải ngày phát huy mạnh khắc phục hạn chế tăng sức cạnh tranh qua chiến lược thật khơn ngoan khéo léo để vừa đảm bảo tuân thủ quy định NHNN vừa đạt lợi nhuận cao 39 4.6 Đánh giá hiệu huy động vốn qua tiêu Ngân hàng hoạt động nguồn vốn huy động Hơn thế, vốn huy động công cụ đo lường quy mô, tính chủ động mức độ uy tín ngân hàng cách nhìn xã hội Bên cạnh đó, vốn huy động giúp ngân hàng khỏi tình trạng thiếu khoản, gây hiệu ứng xấu cho hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Do đó, ngân hàng cần trì lượng vốn huy động phù hợp với nhu cầu kinh doanh Để thực việc này, ngân hàng cần thường xuyên đánh giá công tác huy động vốn thông qua tiêu sau: 4.6.1 Tổng vốn huy động/Tổng nguồn vốn Tỷ lệ tổng vốn huy động tổng nguồn vốn cho biết khả chủ động nguồn vốn chi nhánh, tỷ lệ cao chứng tỏ chi nhánh phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều hòa từ Hội sở nguồn vốn khác, qua cho thấy khả huy động tồn thể cán cơng nhân viên chi nhánh, thời kỳ khó khăn việc tỷ lệ mức 90% chứng tỏ chi nhánh phải nỗ lực nhiều Bảng 4.9 Tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn qua năm 2010 - 2012 ĐVT: triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Tổng vốn huy động Số tiền Tỷ trọng (%) 321.339 Năm 2011 Số tiền 371.362 97,11 Tổng nguồn vốn 330.910 Tỷ trọng (%) Năm 2012 Số tiền 608.063 92,99 399.352 Tỷ trọng (%) 95,73 635.158 Nguồn: Phịng kế tốn NHTMCP Sài Gịn – Chi nhánh An Giang Bảng 4.9 cho thấy, năm 2010 tỷ lệ đạt mức 97,11%, năm 2011 giảm xuống 92,99%, đến năm 2012 tỷ lệ tăng trở lại đạt mức 95,73% Tỷ lệ năm 2011 giảm năm 2011, tốc độ tăng không tử mẫu số, cụ thể tốc độ tăng vốn huy động đạt 15,57%, tổng nguồn vốn tăng, mức tăng cao tổng vốn huy động, đạt 20,68%, điều dẫn đến tỷ lệ giảm so với năm 2010 Nhưng qua đến năm 2012, tốc độ tăng cân lại Nhìn vào bảng ta thấy tổng vốn huy động tổng nguồn vốn năm tăng cao Nguyên nhân thời gian này, kênh đầu tư khác như: vàng, ngoại tệ, bất động sản, chứng khoán,… bất ổn, mà nguồn tiền gửi ngân hàng phương án khả thi lựa chọn hiệu đại phận dân cư Song song đó, phân tích khoản mục trên, tổng vốn huy động thành phần chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn, nên tổng nguồn vốn huy động tăng dẫn đến tổng nguồn vốn tăng theo 4.6.2 Vốn huy động có kỳ hạn/ Tổng vốn huy động Tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn tổng vốn huy động cho biết tính ổn định vững nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng Tỷ số cao nguồn vốn huy động 40 ổn định, chi nhánh chủ động việc đề kế hoạch cho vay có chiến lược huy động nghiệp vụ khác phù hợp hiệu Bảng 4.10 Tỷ trọng vốn huy động có kỳ hạn tổng vốn huy động qua năm 2010 - 2012 ĐVT: triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Vốn huy động có kỳ hạn Tổng vốn huy động Số tiền Tỷ trọng (%) 316.252 Năm 2011 Số tiền 356.871 98,42 321.339 Tỷ trọng (%) Năm 2012 Số tiền 605.920 96,10 371.362 Tỷ trọng (%) 99,65 608.063 Nguồn: Phịng kế tốn NHTMCP Sài Gịn – Chi nhánh An Giang Bảng 4.10 cho thấy, tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn tổng vốn huy động năm 2010 đạt 98,42%, qua đến năm 2011 số giảm 96,01% tăng lại vào năm 2012 mức 99,65% Tuy có biến động tăng, giảm qua năm nhìn chung mức tăng, giảm không cao Nguyên nhân tăng giảm khơng gia tăng tử số vốn huy động có kỳ hạn mẫu số tổng vốn huy động Sở dĩ vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ lệ cao qua năm chủ yếu sách lãi suất, chi nhánh nắm xác thời gian nhu cầu rút tiền khách hàng thuận tiện cho chi nhánh việc sử dụng số tiền nhàn rỗi phục vụ nghiệp vụ khác; Hơn thế, chi phí cho vốn huy động có kỳ hạn thấp chi phí cho vốn huy động khơng kỳ hạn, khách hàng rút tiền đột xuất, dễ gây rủi ro khoản chi phí cho lần kiểm đếm với số tiền nhỏ hay lớn tốn nên mức lãi suất không kỳ hạn mà chi nhánh đưa không thật hấp dẫn khách hàng 4.6.3 Vốn huy động không kỳ hạn/ Tổng vốn huy động Tỷ lệ vốn huy động không kỳ hạn tổng vốn huy động cho biết tỷ trọng vốn huy động không kỳ hạn tổng vốn huy động Nếu tỷ lệ cao chi nhánh biết sử dụng cách hiệu mang đến nguồn thu lớn, chi phí huy động cho khoản mục thấp Tuy nhiên, khoản mục huy động không kỳ hạn, tức khách hàng rút lúc mà không cần phải thông báo cho ngân hàng, thế, huy động loại hình này, ngân hàng cần cẩn trọng việc sử dụng vốn, ngân hàng không định thời gian khách hàng đến rút nên khó kế hoạch hóa cho nguồn huy động Do đó, ngân hàng cần có chiến lược sử dụng vốn hợp lý đảm bảo chi phí thấp đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, tận dụng tối ưu loại nguồn vốn huy động không kỳ hạn, mà khơng để xảy tình trạng thiếu tính khoản, gây uy tín ngân hàng 41 Bảng 4.11 Tỷ trọng vốn huy động không kỳ hạn tổng vốn huy động qua năm 20102012 Triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Số tiền Vốn huy động không kỳ hạn Năm 2011 Tỷ trọng (%) 5.087 Tỷ trọng (%) Số tiền 14.614 321.339 Số tiền Tỷ trọng (%) 2.141 1,58 Tổng vốn huy động Năm 2012 3,94 371.362 0,35 608.063 Nguồn: Phịng kế tốn NHTMCP Sài Gịn – Chi nhánh An Giang Bảng 4.11 cho thấy, tỷ lệ vốn huy động không kỳ hạn tổng vốn huy động không cao qua năm, cụ thể năm 2010 đạt 1,58%, qua đến năm 2011 tỷ lệ tăng lên đến 3,94%, năm 2012 tỷ lệ giảm xuống 0,35% Nguyên nhân cho sụt giảm vốn huy động có kỳ hạn năm 2012 tăng cao, mà tỷ trọng vốn huy động khơng kỳ hạn tổng nguồn vốn huy động giảm đáng kể Tuy nhiên, chi nhánh cần cẩn trọng, vốn huy động có kỳ hạn tăng cao đồng nghĩa với việc chi phí hu động tăng cao, ảnh hưởng đến lợi nhuận chung Hơn thế, cần mở rộng mức hợp lý vốn huy động không kỳ hạn để tận dụng chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra, qua vốn huy động khơng kỳ hạn chi nhánh giớ thiệu hình ảnh đến nhiều đối tượng khách hàng, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày nay, việc trả lương hay tốn hàng hóa với số tiền lớn khơng cịn thực qua lượng tiền mặt, thay vào dịch vụ ngân hàng ngày sử dụng nhiều, chi nhánh nên có chiến lược đắn để vừa thu hút nguồn vốn có mức chi phí thấp mang nhiều lợi ích 4.6.4 Dƣ nợ/ Tổng vốn huy động Tỷ lệ dư nợ tổng vốn huy động xác định hiệu đầu tư đồng vốn huy động, cho biết khả cho vay chi nhánh tổng nguồn vốn huy động Là thước đo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Tỷ lệ cao cho thấy khả chịu đựng khoản ngân hàng yếu trước rủi ro tiền gửi bị rút đột ngột Nhưng tỷ số thấp xảy tượng thừa vốn, không tạo nhiều lợi nhuận từ đồng vốn tạo ra, từ cho thấy ngân hàng hoạt động hiệu Bảng 4.12 Dư nợ so với tổng vốn huy động qua năm 2010 - 2012 ĐVT: triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Dƣ nợ Tổng vốn huy động Số tiền Tỷ trọng (%) 589.479 Năm 2011 Số tiền 543.815 183,44 321.339 Tỷ trọng (%) Năm 2012 Số tiền 304.133 146,44 371.362 Tỷ trọng (%) 50,02 608.063 Nguồn: Phịng kế tốn NHTMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang 42 Bảng 4.12 cho thấy, qua năm 2010 đến 2012, tỷ lệ dư nợ tổng vốn huy động giảm liên tục, cụ thể, năm 2010 đạt 183,44%, qua đến năm 2011 146,44% đến năm 2012 tỷ lệ tuột xuống cịn 50,02% Nhìn vào số liệu trên, ta thấy rõ ràng rằng, dư nợ qua năm giảm liên tục, tổng vốn huy động lại tăng liên tục, nên việc tỷ số giảm điều tất yếu Việc dư nợ giảm qua năm nhằm thực sách thắt chặt tiền tệ, giảm lạm phát mà Ngân hàng Nhà nước đề mục tiêu tăng trưởng 23%, giảm 2% so với năm 2010 Đến năm 2012, tình hình khoản hệ thống ngân hàng bắt đầu khởi sắc, với tốc độ lạm phát giảm dần, sách kích cầu thực qua Thông tư quy định trần lãi suất huy động Thống đốc NHNN ban hành nhằm giải gỡ giúp doanh nghiệp vực dậy sau thời gian dài rơi vào tình trạng thiếu vốn kinh doanh, cộng với bị ảnh hưởng tình hình kinh tế khó khăn chung Thế giới nước đến mức phải dừng hoạt động Mặc dù việc diễn biến theo xu hướng dần ổn định trước dư nợ không tăng, chi nhánh mạnh tay tăng dư nợ đồng nghĩa với việc phải tăng huy động để đảm bảo an toàn việc hoàn trả tiền vay mượn từ khách hàng Hơn thế, doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện vay chi nhánh đưa nên khoản tín dụng thời gian chưa tăng được, dẫn đến tỷ lệ giảm nhiều năm 2012, đạt 50,02% 4.7 Đánh giá hoạt động huy động vốn ngân hàng 4.7.1 Kết đạt đƣợc Tuy tính đến năm 2012 chi nhánh hoạt động năm với nỗ lực không ngừng ban giam đốc toàn thể nhân viên kết hợp với quy định, quy trình hợp lý, linh hoạt ngân hàng thu hút khơng khách hàng trung thành suốt thời gian qua Cùng với tín nhiệm khách hàng dành cho mình, ngân hàng đã, ln phấn đấu để đạt mục tiêu đề nhằm tăng thêm uy tín cho ngân hàng Qua năm 20102012, ngân hàng không không đánh niềm tin thành tích sau: - Nguồn vốn huy động tăng khơng ngừng qua năm, tiền gửi từ dân cư chiếm tỷ trọng chủ lực, chứng tỏ niềm tin người dân vào ngân hàng ngày gia tăng - Việc NH cung cấp nhiều loại hình sản phẩm huy động, lãi suất linh hoạt, thủ tục nhanh gọn thu hút lượng KH đến ngân hàng, giúp khách hàng thỏa mãn nhu cầu đa dạng - Phong cách phục vụ thái độ nhiệt tình đội ngũ nhân viên góp phần vào thành cơng NH, tạo thoải mái, mang lại hài lòng tuyệt đối tạo thiện cảm với khách hàng đến giao dịch ngân hàng - NHTMCP Sài Gòn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 90012008 công nhận đạt tiêu chuẩn lĩnh vực toán quốc tế, điều làm tăng uy tín ngân hàng khách hàng 4.7.2 Hạn chế - Tuy nằm trung tâm thành phố thu hút khơng khách hàng số năm thành lập ngân hàng ngắn so với ngân hàng khác làm giảm sức cạnh tranh ngân hàng nguồn vốn huy động, dẫn đến ngân hàng gặp nhiều khó khăn cơng tác huy động vốn, ngân hàng cần có chiến lược tốt để tăng sức cạnh tranh trình tìm kiếm nguồn vốn cho ngân hàng - Nợ hạn điều đáng lo cho ngân hàng, ngân hàng cần thúc đẩy cơng tác thu nợ nhanh nữa, tránh để tình trạng nợ hạn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng, từ 43 tác động xấu đến uy tín ngân hàng, làm giảm lòng tin khách hàng đến gửi tiền ngân hàng - Cơ sở hạ tầng công nghệ vấn đề chưa ngân hàng trọng nhiều - Hình ảnh ngân hàng mờ nhạt so với đối thủ cạnh tranh hạn chế nghiệp vụ huy động vốn nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung 4.8 Giải pháp nâng cao khả huy động vốn Bên cạnh thành tựu đạt hạn chế mà ngân hàng cần khắc phục để tối đa hóa hiệu làm việc ngân hàng lợi ích cho khách hàng Sau số giải pháp giúp ngân hàng phần việc khắc phục hạn chế ấy, nhằm hồn thiện ưu điểm sẵn có ngân hàng 4.8.1 Nguồn vốn Vốn đóng vai trị vơ quan trọng xuyên suốt trình hoạt động phát triển tất doanh nghiệp, điều thể rõ ràng tổ chức tín dụng, loại hình doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt - tiền tệ, trung gian tài phân bổ nguồn vốn chủ thể thiếu vốn sang chủ thể thừa vốn Vốn sở tiến hành kinh doanh, thể quy mô hoạt động ngân hàng lớn mạnh hay yếu kém, từ ngân hàng chủ động nghiệp vụ mình, nâng cao uy tín tăng sức cạnh tranh thị trường Với sách thắt chặt tiền tệ quy định mức trần lãi suất ảnh hưởng khơng nhỏ đến nguồn huy động NH, KH dễ dàng chuyển sang sản phẩm khác thay gửi tiền NH, họ đầu tư vào thị trường chứng khoán hay bảo hiểm…Chính mà NH cần có biện pháp đầu tư, phát triển thêm nhiều sản phẩm huy động với mức lãi suất hấp dẫn, nhiều ưu đãi tăng thêm nhiều tiện ích khác sản phẩm NH đưa vào năm 2011 như: Sản phẩm tiền gửi sinh lời ngày; Tiền gửi trực tuyến 72 tuần; Kỳ hạn – lãi suất linh hoạt; Tài khoản đầu tư thông minh… để giữ chân KH truyền thống tìm kiếm KH nhằm thu hút nguồn vốn huy động lớn phục vụ cho việc vay góp phần tăng doanh số cho vay NH Đối với nhiều khách hàng đến gửi tiền ngân hàng, điều quan tâm hàng đầu họ uy tín ngân hàng Bởi tiền lãi có chút họ có nhu cầu rút tiền đột xuất khoản mục tiền gửi không kỳ hạn mà ngân hàng khoản gây nhiều bất tiện cho khách hàng Vì thế, ngân hàng muốn tăng uy tín mình, cần tăng cường nguồn vốn hoạt động, mà chủ yếu nguồn huy động, nguồn vốn đóng vai trị chủ lực nguồn vốn mà ngân hàng chủ động so với loại nguồn vốn khác 4.8.2 Chính sách huy động Nghiệp vụ huy động có thành cơng hay khơng nhờ vào sách quy định ngân hàng, bao gồm quy trình, thủ tục hay quy định cụ thể cho sản phẩm cụ thể kỳ hạn gửi, lãi suất, phương pháp lĩnh lãi Khi khách hàng đến gửi tiền ngân hàng điều mà họ quan tâm nhiều lãi suất Do đó, dù NHNN đưa mức trần lãi suất kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng, với kỳ hạn 12 tháng NHNN cho phép ngân hàng thỏa thuận với khách hàng, ngân hàng nên tận dụng điểm mà giữ chân khách hàng truyền thống thu hút khách hàng tiềm Ngân hàng nên rút bớt giai đoạn khơng cần thiết, hay bất cập q trình gửi tiền, nhằm tạo thuận tiện cho khách hàng lúc, nơi 4.8.3 Sản phẩm 44 Với kinh tế không ngừng phát triển, sống tiến bộ, đại qua ngày, lý mà nhu cầu người ngày đa dạng hơn, mà ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi Cụ thể, nhân viên cần tư vấn cho khách hàng gói sản phẩm, mức lãi suất cạnh tranh, thủ tục đơn giản, thời gian lĩnh lãi linh hoạt Hơn nữa, vấn đề huy động vốn vấn đề mà ngân hàng cần quan tâm, ngân hàng không nên thụ động nơi mà đợi khách hàng đến gửi tiền thay vào ngân hàng cần phải chủ động tìm kiếm khách hàng, Qua đó, giúp KH thỏa mãn nhu cầu tiết kiệm với nhiều loại sản phẩm Năm 2012, ngân hàng có sản phẩm tiết kiệm thu hút khách hàng như: kiệm thông thường từ tháng đến 12 tháng, ưu đãi nhân đôi với kỳ hạn 13,14,15 tháng với lãi suất cạnh tranh; Tiền gửi online: Khách hàng giao dịch qua hệ thống Internetbanking,Tiền gửi linh hoat -lãi suất tối đa: khách hàng rút gốc phần, phần cịn lại trì hưởng lãi suất sổ.Tiền gửi Kỳ hạn với kỳ hạn 72 tuần 24 tháng; Tiền gửi tích lũy, định kỳ nộp tiền vào sổ tiết kiệm Ngân hàng cần tăng cường tìm hiểu rõ khách hàng thông qua thường xuyên thăm hỏi khách hàng truyền thống, tích cực tìm kiếm khách hàng để nắm rõ ý muốn khách hàng, từ đưa loại sản phẩm thật phù hợp, tiện lợi 4.8.4 Chính sách khách hàng Với phương châm “Hồn thiện khách hàng” ngân hàng ngày phải phát huy thực tinh thần nhằm tăng uy tín ngân hàng tạo niềm tin cho khách hàng Hiện nay, NHNN ban hành Thông tư quy định trần lãi suất huy động, ngân hàng áp mức lãi suất cao nhất, ngân hàng muốn đẩy mạnh sức cạnh tranh cần có biện pháp sau: Đối với KH tiềm NH nên tăng cường sách thu hút KH sách ưu đãi lãi suất, tăng bảo hiểm tiền gửi để đảm bảo an toàn cho người gửi, tăng thêm tiện ích sản phẩm tạo nên sản phẩm tiền gửi đa năng, có sách khuyến thu hút khách hàng 4.8.5 Thƣơng hiệu Mặc dù vị trí ngân hàng nằm khu dân cư đông đúc lợi lớn cho NH đối tượng xa khu dân cư khó biết đến ngân hàng, nhiều người nhầm lẫn ngân hàng với NHTMCP Sài Gịn Thương Tín, điều ảnh hưởng đến sức cạnh tranh ngân hàng khách hàng khơng có phân biệt rõ ràng họ nghĩ đến đâu được, đồng nghĩa với hình ảnh ngân hàng chưa ấn tượng tiềm thức khách hàng Chính lý trên, ngân hàng cần tăng cường hoạt động quảng cáo, qua phương tiện truyền thông, tờ rơi giới thiệu ngân hàng sản phẩm cung cấp, hay thơng qua chương trình từ thiện quan hệ cộng đồng, vào đầu tháng năm 2011 ngân hàng phối hợp với Tỉnh đoàn An Giang để tổ chức trao tặng 90 suất học bổng “Ngân hàng thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam” cho học sinh nghèo thành phố Long Xuyên huyện Thoại Sơn, khai giảng năm học hay chương trình “Tiếp sức đến trường”,… ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động để tăng hình ảnh uy tín ngân hàng lịng khách hàng 4.8.6 Công nghệ Khi địa bàn ngày có nhiều NH đời, sức cạnh tranh từ tăng cao, NH cịn gặp khó khăn nguồn tài có hạn khơng gian nhỏ hẹp lý mà NH cần tập trung phát triển công nghệ mực Bởi công nghệ đại làm tăng tốc độ xử lý số liệu, từ tiết kiệm nhiều chi phí khơng đáng có trước giao dịch NH KH diễn nhanh chóng hiệu Trong nghiệp vụ huy động, công nghệ phát triển giúp người gửi tiền dễ dàng gửi, rút tiền, dịch vụ đính kèm khác mà khơng 45 phải điền tay vào mẫu hay phải thực thủ tục rườm rà khác, thay vào đó, mẫu có sẵn máy nhân viên dựa vào thông tin khách hàng, gõ vào in cho khách hàng, làm giảm chi phí thời gian ngân hàng khách hàng Theo đó, NH vừa triển khai hệ thống Core banking vào ngày 01/01/2012 giai đoạn hoàn thiện hệ thống, qua hệ thống NH phát triển sản phẩm, dịch vụ dễ dàng tăng tính bảo mật thơng tin, việc hạch tốn sổ sách chứng từ kế toán thuận tiện 4.8.7 Đội ngũ nhân viên Nhận thức nguồn nhân lực nguồn vốn quý mặt ngân hàng, thời gian qua ngân hàng thực hoạt động nhằm khuyến khích nhân viên chế độ lương, bảo hiểm ngân hàng so với mặt chung cao quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần nhân viên qua việc thăm hỏi ốm đau hay tổ chức buổi sinh hoạt chung Bên cạnh đó, NH cịn hỗ trợ học phí cho nhân viên muốn tự học để nâng cao chuyên môn,…Đối với nhân viên làm việc ngân hàng, ngân hàng cần tổ chức nhiều hoạt động nữa, nhằm nâng cao chuyên môn lẫn hỗ trợ tinh thần cho họ Mặt khác, đợt tuyển nhân viên, nhằm thu hút ứng cử viên tiềm làm việc cho ngân hàng, tiêu chí phải tốt đạo đức, khả chịu áp lực tốt, chun mơn, trình độ giao tiếp tiếng anh, thành thạo vi tính lẫn kỹ mềm Bên cạnh đó, ngân hàng cần tiếp tục phát triển việc phối hợp với trung tâm, trường Đại học, khóa đào tạo ngồi nước để đẩy mạnh chương trình nhằm xây dựng, nâng cao cung cấp kiến thức chuyên môn kỹ làm việc chuyên nghiệp cho nhân viên Ngoài ra, ngân hàng cần có chế độ lương, khen thưởng phù hợp với lực hệ số trách nhiệm nhân viên, cần cấp khen cho nhân viên có sáng kiến hay, có đề xuất tốt Việc tổ chức buổi sinh hoạt tập thể biện pháp hiệu để tăng cường đoàn kết từ nâng cao hiệu làm việc ngân hàng Trong thời gian tới ngân hàng cần phát huy việc làm nhằm nâng cao tinh thần làm việc đội ngũ cán 4.8.8 Cơ sở hạ tầng So với ngân hàng khác sở vật chất ngân hàng vấn đề cần cải thiện Ngân hàng cần thêm chi phí phù hợp với tình hình tài ngân hàng để tăng cường đầu tư vào trang thiết bị máy móc nhằm đại hóa theo kịp với xu hường thời đại Đó cách để bắt mắt khách hàng, hoạt động huy động, hoạt động ngân hàng tiếp xúc với nhiều kiểu khách hàng khác nhau, yếu tố quan trọng nhìn họ sở hạ tầng ngân hàng cơng cụ hiệu hỗ trợ tốt cho q trình làm việc tồn nhân viên ngân hàng 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Huy động vốn nghiệp vụ vô quan trọng hệ thống ngân hàng nói chung NHTMCP Sài Gịn nói riêng, khơng sở giúp ngân hàng tiến hành kinh doanh mà cịn nói lên quy mơ hoạt động uy tín ngân hàng khách hàng Nguồn vốn định cho nghiệp vụ khác ngân hàng, đánh giá mức độ đảm bảo an toàn nguồn vốn khách hàng, tiêu đo lường rủi ro khoản số tiêu an tồn tài khác mà NHNN quy định cho ngân hàng Qua phân tích ta thấy số mặt thuận lợi hạn chế ngân hàng, qua đó, ngân hàng cần phát huy mặt tốt mình, đồng thời khắc phục điểm yếu để ngày lớn mạnh nữa, chiếm lòng tin đại phận dân cư Tỉnh Kết nghiên cứu cho thấy, nay, cơng tác huy động vốn gặp khơng khó khăn quy định trần lãi suất huy động NHNN, thêm vào suy thối kinh tế dẫn đến thu nhập người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tuy vậy, với tâm cao độ với mục tiêu “Hồn thiện khách hàng”, toàn thể ban lãnh đạo cán nhân viên NHTMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang không ngừng nỗ lực để đẩy mạnh sức huy động ngân hàng qua việc thực đa dạng sản phẩm huy động, mang lại nhiều lựa chọn cho khách hàng, đối tượng người hưu, người có thân nhân nước ngồi…, dẫn đến tỷ trọng vốn huy động chiếm tổng nguồn vốn đạt cao, đặc biệt tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn tổng vốn huy động Bên cạnh đó, thái độ phục vụ tận tình, chu đáo, lịch sự, tác phong chuyên nghiệp kiến thức chuyên môn sâu, rộng, tư vấn cho khách hàng loại sản phẩm huy động phù hợp sẵn sàng giải thích cặn kẽ khách hàng có thắc mắc chương trình sản phẩm Do vậy, vốn huy động ngân hàng tăng qua năm, vốn huy động có kỳ hạn 12 tháng, vốn huy động từ dân cư Bởi hai nguồn vốn huy động chủ lực, phù hợp với quy mô mục tiêu phát triển ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng cần trọng tăng cường vốn huy động không kỳ hạn nguồn vốn có chi phí thấp, mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng Tiếp nối thành nêu trên, NHTMCP Sài Gịn – chi nhánh An Giang ln tìm cách phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế để từ mang hình ảnh ngân hàng đến gần với khách hàng hơn, vừa thực mục tiêu phát triển chung đất nước, vừa mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị NHTMCP Sài Gòn - chi nhánh An Giang - Ngân hàng cần tích cực khảo sát NH lớn khác tăng cường chuyên viên kỹ thuật để cập nhật công nghệ đại, rút ngắn bước thực nghiệp vụ, thực nhanh gọn thỏa mãn nhu cầu khách hàng giao dịch ngân hàng - Ngân hàng cần tăng cường đợt kiểm tra, đánh giá, theo dõi hành vi khách hàng, từ đó, thấy rõ mong muốn khách hàng, có sách huy động phù hợp - Trong suốt năm hoạt động, ngân hàng đưa nhiều sản phẩm huy động Tuy vậy, khoản mục tiền gửi tốn cịn hạn chế, khoản mục không mang lại cho ngân hàng khoảng thời gian xác định rõ ràng cho việc kế hoạch hóa nguồn vốn, với số lượng lớn người gửi đẩy số tiền tài khoản tăng cao Để tăng 47 cường khoản tiền gửi này, ngân hàng cần đặt thêm nhiều cột ATM nữa, để khách hàng thuận tiện việc rút tiền, đảm bảo phát triển khoản mục tiền gửi toán - Ngân hàng cần mở rộng mạng lưới phòng giao dịch địa bàn nhằm tạo thuận tiện giao dịch 5.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc - NHNN đề sách vừa thực mục tiêu quốc gia vừa đảm bảo hoạt động cho tổ chức tín dụng, hạn chế trường hợp quy định khắt khe khiến cho nhiều ngân hàng gặp khó khăn trình hoạt động kinh doanh - NHNN cần đặc biệt xem xét kỹ sách liên quan đến tài sản đảm bảo, quy định trần lãi suất,…bởi sách tác động trực tiếp mạnh mẽ đến hoạt động toàn hệ thống ngân hàng - Nâng cao hiệu công tác giám sát NHNN, số tài đảm bảo độ an tồn tổ chức tín dụng, tránh số ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu khoản, tác động xấu đến hiệu hoạt động toàn hệ thống 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Phan Thị Cúc 2009 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nxb Thống kê Nguyễn Đăng Dờn Năm 2011 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nxb Đại học quốc gia TP.HCM Trần Huy Hoàng Quản trị ngân hàng NXB Lao động xã hội Nguyễn Minh Kiều 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nxb Thống kê Lê Văn Tề Hồ Diệu 2004 Ngân hàng thương mại Nxb Thống kê Tài liệu Internet Lê Đình Ấn (khơng ngày tháng) Kinh tế Việt Nam năm 2011, dự báo kinh tế vĩ mơ năm 2012 kiến nghị sách [trực tuyến] Đọc từ http://ecna.gov.vn/ct/ht/Lists/BaiViet/Attachments/146/Le%20Dinh%20An.pdf Thùy Duyên 22.12.2012 Ngân hàng Nhà nước giảm trần lãi suất [trực tuyến] Đọc từ http://vneconomy.vn/20121222103737535P0C6/ngan-hang-nha-nuoc-giam-cac-tranlai-suat.htm Xuân Đảng (không ngày tháng) Lãi suất 2010 – Kịch lặp lại, nhiều biến động khó khăn [trực tuyến] Đọc từ http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3g DFxNLczdTEwMLQ1dLA09_X-AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/conn ect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.sbv.research.research/b1f99800455d3fe7b7fef7 ceaaaaa7a4 Minh Đức 24.10.2012 Ngân hàng Nhà nước: “chưa phù hợp” bỏ trần lãi suất [trực tuyến] Đọc từ http://vietbao.vn/Kinh-te/NHNN-Chua-phu-hop-bo-tran-lai-suat/55494904/90/ Nguyễn Quang 12.6.2012 Giảm lãi suất: hội thêm 3.000 tỷ đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp [trực tuyến] Đọc từ http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/giam-laisuat-co-hoi-them-3000-ty-dong-loi-nhuan-cho-dn-20120612104644872ca31.chn Các quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nước 2012 Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 30/2011/TT-NHNN ngày 28 tháng năm 2011 quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hà Nội 49 ... bảo lãnh nư? ?c, kinh doanh bán sỉ, kinh doanh chứng khoán - C? ?c dịch vụ kh? ?c: dịch vụ tài khoản toán, thu chi hộ, chi hộ lương, toán qu? ?c tế, chuyển tiền nư? ?c, kinh doanh ngoại hối vàng, kiều... thành lập c? ?ng ty cho th tài riêng Vi? ?c thành lập, tổ ch? ?c hoạt động c? ?ng ty cho thu? ? tài th? ?c theo Nghị Định Chính phủ tổ ch? ?c hoạt động c? ?ng ty cho thu? ? tài 2.2.4.3 Hoạt động dịch vụ toán Hoạt... dịch vụ toán NHTM bao gồm hoạt động sau: - Cung ứng phương tiện toán; - Th? ?c dịch vụ toán nư? ?c cho khách hàng; - Th? ?c dịch vụ toán qu? ?c tế NHNN cho phép; - Th? ?c dịch vụ thu hộ chi hộ; - Thực

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w