Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ LỜI CẢM TẠ Tơi xin chân thành cảm tạ tri ân nhiệt tình giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa Học Cơng Nghệ-Sau Đại Học; đóng góp q báu chân tình PGS Chu Xuân Diên, GS.Nguyễn Tấn Đắc, GS.Trần Hữu Tá, TSKH.Đoàn Thị Thu Vân tập thể Thầy, Cô Khoa Ngữ Văn, tất bạn đồng học nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn tất luận án Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng biết ơn Tiến Sĩ Khoa Học Bùi Mạnh Nhị, Thầy tận tụy bảo hướng dẫn cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án tốt nghiệp Tuy nghiên cứu thời gian ngắn, với hỗ trợ lớn Gia Đình, giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ cố gắng mình, tơi có điều kiện tiếp thu kiến thức phương pháp vơ q báu Vấn đề đề tài nhiều nhà nghiên cứu đề cập gợi ý Luận án cố gắng kế thừa hệ thống lại cơng trình nghiên cứu trước để bước đầu tìm hiểu số đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh Nam Bộ, nhằm tạo tiền đề cho nghiên cứu chuyên sâu sau Một lần xin chân thành cảm tạ An Giang, tháng 6/2000 Trần Tùng Chinh Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Boä MỤC LỤC A PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Tìm hiểu vùng đất – nơi hình thành, lưu truyền truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ I Vùng đất Nam Bộ I.1 Vùng đất Nam Bộ I.2 Địa lý vùng đất I.3 Lịch sử vùng đất I.4 Con người vùng đất I.5 Văn hoá vùng đất II Con người II.1 Đối đầu với thiên nhiên II.2 Đối đầu với thù giặc II.3 Phác họa chân dung người Nam Bộ III Sơ lược hình thành lưu truyền truyện kể địa danh Nam Bộ CHƯƠNG 2: Nhận xét tư liệu I Nhóm tư liệu sưu tầm I.1 Bộ sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam I.2 Truyền thuyết Việt Nam I.3 Huyền thoại tên đất I.4 Các tư liệu tập hợp truyện kể dân gian vùng đất Nam Bộ II Nhóm tư liệu nghiên cứu II.1 Những tư liệu xã hội, sưu khảo địa danh xưa II.2 Những tư liệu địa lý (Địa chí, Địa phương chí) II.3 Những tư liệu lịch sử II.4 Những tư liệu nghiên cứu địa danh nhìn ngơn ngữ học II.5 Một số nghiên cứu truyện kể địa danh tạp chí chuyên ngành CHƯƠNG 3: Bước đầu tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh Nam Bộ I Phân loại truyện kể địa danh II Bước đầu tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh Nam Bộ II.1 Cốt truyện 1.1 Mơ hình cốt truyện nhóm truyện kể địa danh đề tài người đấu tranh với thiên nhiên 1.2 Mơ hình cốt truyện nhóm truyện kể địa danh đề tài người đấu tranh chống thù giặc ngồi 1.3 Mơ hình cốt truyện nhóm truyện kể địa danh đề tài người với quan hệ xã hội đời thường II.2 Thời gian không gian nghệ thuật 2.1 Thời gian khơng gian nghệ thuật nhóm truyện kể địa danh đề tài người đấu tranh với thiên nhiên Trang 10 11 13 14 16 16 16 16 17 19 21 24 26 26 27 29 31 35 36 36 36 36 37 38 38 40 42 46 50 52 52 54 56 58 63 68 76 76 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ 2.2 Thời gian khơng gian nghệ thuật nhóm truyện kể địa danh đề tài người đấu tranh chống thù giặc 2.3 Thời gian khơng gian nghệ thuật nhóm truyện kể địa danh đề tài người với quan hệ xã hội đời thường II.3 Nhân vật 3.1 Nhân vật nhóm truyện kể điạ danh đề tài người đấu tranh với thiên nhiên 3.2 Nhân vật nhóm truyện kể địa danh đề tài người đấu tranh chống thù giặc 3.3 Nhân vật nhóm truyện kể địa danh đề tài người với quan hệ xã hội đời thường C KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO E PHẦN PHỤ LỤC Nhóm truyện kể địa danh đề tài người đấu tranh với thiên nhiên 79 82 84 84 90 96 104 109 120 122 Nhóm truyện kể địa danh đề tài người đấu tranh chống thù giặc ngồi Nhóm truyện kể địa danh đề tài người với quan hệ xã hội đời thường 160 194 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ A PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Nhắc đến Nam Bộ nhắc đến vùng đất văn hóa vừa thống so với văn hóa dân tộc, vừa có điểm độc đáo riêng mà tộc người Việt dân tộc anh em gầy dựng 300 năm qua Khắc họa chân dung văn hóa Nam Bộ có nhiều cơng trình nghiên cứu, mảnh đất nhiều điều mẻ, gợi nhiều khao khát khám phá, tìm hiểu Trong q trình tiếp cận văn hóa dân gian Nam Bộ, lưu ý đến mảng truyện kể địa danh tồn bền vững với hình thành phát triển vùng đất Mặc cho bao thăng trầm lịch sử thử thách thời gian, mảng truyện kể dân gian tự nhiên tồn tại, lưu truyền phát triển với đặc trưng loại hình văn hóa dân gian đặc sắc Các truyện kể vào giải thích nguồn gốc tên đất, tên làng, tên sơng, tên núi, tên vị trí địa lý, địa hình đất phương Nam Những cốt truyện giải thích nguồn gốc kèm theo địa danh quen thuộc ngân nga lên bao u thương trìu mến lịng người dân Việt Thế nhưng, tập hợp truyện kể địa danh lại, khảo sát nghiên cứu phương pháp luận nghiên cứu khoa học văn học dân gian, soi sáng từ góc nhìn Folklore học cịn điều hồn tồn mẻ Các địa danh tồn với cốt truyện dân gian tương ứng giải thích nguồn gốc tên gọi cịn hạt ngọc nằm vùi lòng phù sa phương Nam chưa khai quật góp nhặt, mài dũa để rực rỡ với vị trí xứng đáng kho tàng văn học dân gian Việt Nam Sinh lớn lên Nam Bộ, ấp ủ băn khoăn thắc mắc địa danh vùng đất sống, chúng tơi mong có dịp lật lớp bụi thời gian chưa dày phủ lên văn hóa phương Nam, góp nhìn khoa học khảo sát đề tài mà đỗi quan tâm Đó “Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ” Trong lúc lựa chọn đề tài cho cơng trình nghiên cứu khoa học mình, chúng tơi khơng ngại ngần tìm đến vùng q Nam Bộ, góp nhặt sưu tầm tư liệu khao khát đóng góp nhìn cốt truyện dân gian ẩn nấp đàng sau địa danh quen thuộc Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh ôû Nam Boä Thật vui mừng âu lo Vui mừng, đề tài địa danh Nam Bộ mổ xẻ thu hút nhiều công trình nghiên cứu cơng phu tất lĩnh vực địa danh học, ngôn ngữ học , khác với góc độ thi pháp học Folklore mà dùng để xác định đối tượng khảo sát Và âu lo từ chỗ Gánh nặng người tìm kiếm, khảo sát, nghiên cứu không đơn giản Chỉ sợ không đủ tài, đủ lực Nhưng tâm, lòng dành cho đất phương Nam tràn đầy giúp cho tự tin Trên hành trình khoa học tìm đẹp gian nan đầy thử thách này, tin tưởng vào ủng hộ, động viên, hỗ trợ nhiệt tình q thầy cơ, bậc học giả bạn bè đồng nghiệp thân kính Và mạnh dạn chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ” Mục đích nhiệm vụ luận án: Đề tài vừa mới, vừa rộng; nhiên, giới hạn luận án, mong – cố gắng – thực mục đích nhiệm vụ bước đầu sau: Tìm hiểu vùng đất Nam Bộ – nơi hình thành lưu truyền truyện kể dân gian giải thích nguồn gốc địa danh Để thực mục đích này, chúng tơi cố gắng chừng mực có thể, sưu tầm tư liệu lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội, kinh tế, trị… vùng đất Đặc biệt cơng trình biên khảo công phu Nam Bộ học giả gắn đời với Nam Bộ, viết Nam Bộ cụ Vương Hồng Sển, nhà văn Sơn Nam, học giả Huỳnh Minh, Nguyễn Văn Hầu … Lập phụ lục, tập hợp truyện kể dân gian nguồn gốc địa danh Nam Bộ mà sưu tầm (1) Để thực điều này, chúng tơi tìm kiếm chọn lọc từ tài liệu sưu tầm dân gian, truyện kể địa danh tác phẩm chuyên gia sưu tầm văn học dân gian Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Hữu Hiếu, Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, tập thể khoa Ngữ văn trường Đại học Cần Thơ… Tiến hành phân loại truyện kể địa danh Nam Bộ thành nhóm truyện khác để thuận lợi trình khảo sát: Ở đây, nhiệm vụ khó khăn chúng tơi xác định tiêu chí phân chia cho hợp lý mà bao quát Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ truyện kể địa danh Nam Bộ Để từ rút tượng có tính lặp lại (motip) tác phẩm dân gian Nguồn truyện kể địa danh Bắc Bộ cách thức phân loại nhà nghiên cứu trước nguồn tham khảo quí giá Đó cơng trình giáo sư Đỗ Bình Trị, Trần Thị An, Nguyễn Bích Hà … Khảo sát nhóm truyện phân loại để bước đầu xác lập đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh Nam Bộ cốt truyện, thời gian không gian nghệ thuật, nhân vật Đây mục đích yếu luận án nhiệm vụ khó khăn hầu hết tìm kiếm bước đầu, chắn tồn nhiều điều bất cập Thực nhiệm vụ này, tin rằng, sai lầm hạn chế kinh nghiệm q báu cho cơng trình nghiên cứu chuyên sâu sau Và với mục đích đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất ý kiến riêng Lịch sử vấn đề: Ơû đây, xin phép nêu vắn tắt phần lịch sử vấn đề chúng tơi trở lại cách chi tiết, cụ thể chương II - chương Nhận xét tư liệu Về tư liệu liên quan đến đề tài, tạm thời phân chia sau: A − Nhóm tư liệu sưu tầm: Về cơng trình sưu tầm chung cho truyện kể dân gian Việt Nam: Hầu nhà sưu tầm bỏ quên mảng truyện kể dân gian nguồn gốc địa danh Nam Bộ Ta thấy cân đối tỉ lệ truyện xuất hiện: Ví dụ: Chỉ có truyện địa danh Nam Bộ tổng số năm tập “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”(7) Tương tự 2/100 “Truyền thuyết Việt Nam” (86), 5/68 “Huyền thoại tên đất” (104) − Về cơng trình tập hợp riêng truyện kể dân gian Nam Bộ: Các nhà sưu tầm có ý đến mảng truyện kể địa danh khơng có phân loại rõ ràng Vì mảng tư liệu nằm lẫn lộn truyện kể dân gian khác Và nay, chưa có cơng trình sưu tầm dành riêng cho tập hợp truyện kể địa danh Nam Bộ Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ B − Nhóm tư liệu nghiên cứu: Những tư liệu xã hội, sưu khảo địa danh xưa nay: Những cơng trình hồn tồn chưa xác định đường sâu nghiên cứu địa danh dù góc độ Vì thế, tác giả viết địa danh cách sơ lược theo kiểu điểm danh địa danh, mà khơng có chủ đích sưu tầm nghiên cứu truyện kể địa danh − Những tư liệu địa chí: Như tên gọi, cơng trình địa chí cơng trình nghiên cứu tổng hợp nhiều lĩnh vực địa phương Sự xuất khơng nhiều vài truyện kể địa danh – kể phần phụ lục – coi tài liệu sưu tầm chưa tập trung − Những tư liệu lịch sử: Phần tư liệu này, chủ yếu, nhìn địa danh góc độ địa bạ, hành chính, nhằm xác định địa danh độ lùi lịch sử định góp phần so sánh địa danh (Tên Hán tục danh, truyền thuyết lịch sử…) Dù không vào nghiên cứu địa danh tư liệu lại giúp ích cho cơng việc nghiên cứu địa danh – dù góc độ Và đặc biệt chúng có ý nghĩa với việc khảo sát vùng đất – nơi hình thành lưu truyền truyện kể địa danh − Những tư liệu nghiên cứu địa danh nhìn ngơn ngữ học: Những cơng trình tiếp cận gần với việc nghiên cứu địa danh Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu vốn khác nên việc xác định đối tượng nghiên cứu hoàn toàn khác Đi sâu tìm hiểu, ta nhận thấy cơng trình khảo sát địa danh hỗ trợ đắc lực từ nguyên học – truy nguyên nguồn gốc từ ngữ địa danh, truy nguyên truyện kể giải thích nguồn gốc địa danh Một bên tìm mối quan hệ vỏ ngơn ngữ ngữ nghĩa Một bên tìm liên hệ địa danh chi tiết, kiện, nhân vật cốt truyện giải thích địa danh Vì vậy, cơng trình coi tư liệu tham khảo nghiên cứu địa danh góc nhìn Folklore học − Một số nghiên cứu truyện kể địa danh tạp chí chun ngành: Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Boä Đáng ý phạm vi tư liệu đề cập cơng trình nghiên cứu Đây cơng trình cơng bố rải rác, không liên tục chưa thành hệ thống chuyên đề tạp chí chuyên ngành Xét mặt lịch sử vấn đề, cơng trình nêu viên gạch đặt móng cho việc nghiên cứu địa danh – từ việc xác định đối tượng truyện kể dân gian giải thích nguồn gốc địa danh Tuy nhiên, cơng trình nêu giới hạn phạm vi khảo sát truyện kể địa danh Bắc Bộ Trung Bộ Mặc dù vậy, đóng góp quan trọng có ý nghĩa việc khai mở hướng đi, hướng nghiên cứu cho đề tài Như vậy, đề tài tìm hiểu truyện kể dân gian giải thích nguồn gốc địa danh Nam Bộ, chưa có cơng trình trước đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống Kể truyện kể dân gian Nam Bộ nói chung Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ Trong số nghiên cứu địa danh góc độ Folklore học, chúng tơi nhận thấy số nhà nghiên cứu có dùng thuật ngữ “Truyền thuyết địa danh” (32 120) Tuy nhiên, khảo sát tư liệu sưu tầm được, có thực tế có mảng truyện giải thích hoang đường hình thành địa danh, có mảng truyện lại gắn liền với nhân vật, kiện lịch sử, lại có mảng truyện thiên chuyện đời thường Xét thấy ranh giới thần thoại, truyền thuyết lịch sử cổ tích khơng có phân định rõ ràng tác phẩm dân gian giải thích nguồn gốc địa danh Nam Bộ nên lạm nghĩ thuật ngữ “Truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ” - mà xin phép gọi tắt "Truyện kể địa danh Nam Bộ" – thuật ngữ phù hợp bao hàm đối tượng nghiên cứu luận án - Đây truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ Nói cách đầy đủ hơn, truyện kể dân gian giải thích nguồn gốc địa danh Nam Bộ Chúng đời, lưu truyền tồn chỉnh thể nghệ thuật, có cốt truyện, có khơng gian thời gian nghệ thuật có nhân vật, kiện (79) - Địa danh khơng có cốt truyện(1) khơng phải đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ - Những địa danh có cốt truyện phải địa danh xuất Nam Bộ địa danh Nam Bộ – đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long Gọi cách ngắn gọn "Truyện kể địa danh Nam Bộ" - Cuối cùng, giới hạn thuật ngữ "địa danh" xin hiểu tên gọi vùng đất (gắn với địa hình của: núi, non, hịn, gị, vồ, cù lao, sơng, rạch, kinh, mương, ao hồ, vũng, bàu, đìa, đồng, bưng, bãi ), tên gọi đơn vị hành (tỉnh, huyện, vùng, làng, xã, ấp, chợ ) kể cơng trình phúc lợi (cầu, cống, đập ) di tích văn hóa tín ngưỡng nhân dân (đình, chùa, miếu, mạo ) mà tên gọi cơng trình, di tích trở thành tên gọi chung xác định, khoanh vùng, hay nói cách khác chúng trở thành địa điểm đánh dấu địa danh Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận làm tảng cho luận án phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian, người viết có sử dụng thuật ngữ khoa nghiên cứu văn học giới thuyết thay đổi cho phù hợp với việc nghiên cứu văn học dân gian Bên cạnh đó, thi pháp học cấu trúc (40) dùng để soi sáng đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh Nam Bộ Ngoài phương pháp quen thuộc nghiên cứu khảo sát: − Phương pháp so sánh lịch sử loại hình: Người viết đặt truyện địa danh Nam Bộ vào bối cảnh lịch sử xã hội đời để tìm qui luật khách quan chi phối phát triển Đồng thời có phân biệt vùng văn hóa đồng sơng Hồng vùng văn hóa đồng sơng Cửu Long để tìm khác biệt bản, ảnh hưởng tác động qua lại hai vùng văn hóa nói chung truyện kể địa danh nói riêng − Phương pháp thống kê hệ thống: Người viết tóm tắt tất truyện kể địa danh sưu tầm được, đồng thời khảo sát, phân loại mơ hình hóa cốt truyện, thời gian khơng gian, nhân vật để tìm tượng lặp lặp lại có tính hệ thống Cuối rút đặc điểm thi pháp − Phương pháp phân tích – đối chiếu: Khơng phân tích truyện kể, người viết cịn đối chiếu với thể loại khác văn học dân gian thần thoại, cổ Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ tích, truyền thuyết lịch sử để từ thấy rõ khác biệt, mối quan hệ, góp phần tìm hiểu phát đặc điểm bật thi pháp truyện kể địa danh − Phương pháp sưu tầm thẩm định tư liệu: Tập hợp, chọn lọc xếp nguồn tư liệu truyện kể địa danh Nam Bộ Và điều kiện cho phép, người viết thẩm định số tư liệu địa phương Đồng thời xác định "cốt dân gian" truyện kể có tồn dị truyện nhào nặn qua tay người sưu tầm − Trình tự nghiên cứu: + Đi vào vấn đề bản: Xác định đối tượng ( sưu tầm, chọn lọc) Phân loại tư liệu (sắp xếp, hệ thống) Tìm hiểu vùng đất (tham khảo) + Nghiên cứu đặc điểm: Bằng cách sử dụng khai thác cách hiệu phương pháp nêu − Đảm bảo nguyên tắc nghiên cứu: Am hiểu vùng đất – nơi sản sinh lưu truyền truyện kể địa danh Phân loại thành nhóm truyện theo tiêu chí hợp lý Bám sát văn truyện kể – đặc biệt "cốt dân gian" Chú ý tượng mang tính lặp lại tượng xuất với tần số cao, với tỷ lệ đáng lưu ý Đóng góp luận án: Thứ nhất, lần tập hợp lại, dù chưa thể đầy đủ tất cả, truyện kể địa danh liên quan đến vùng đất Nam Bộ mà chọn lọc từ nhiều tư liệu sưu tầm Điều tạo sở tư liệu cần thiết cho cơng trình nghiên cứu khác truyện kể địa danh Sự phân chia truyện kể địa danh Nam Bộ thành nhiều nhóm truyện nhằm nêu lên tiêu chí phân loại khác để làm phong phú cách thức phân loại có 10 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ 4.b Những vật hóa thân từ người lời nhắc nhở, răn đe, trừng phạt người Con rùa (Hòn Rùa), Con Rái (Hịn Rái)… Nhân vật xây dựng theo motip: • Sống lười biếng, ăn chơi, không quan tâm đến vất vả người thân • Bị la mắng hay chán nản( Bỏ nhà tìm kiếm nơi an nhàn sung sướng để sống • Đến đảo, gặp yêu quỉ, phải trả giá cho hành động ngơng cuồng thiếu suy nghĩ • Bị hóa thành vật để người lấy răn Truyện kể địa danh khai thác mối quan hệ đời thường xuất nhiều nhân vật bình thường đời hàng ngày Các nhân vật vào truyện kể với mối quan hệ đan chéo vào phong phú: Đó quan hệ cha mẹ cái, quan hệ tình yêu, tình vợ chồng, quan hệ anh em bạn bè hữu Và rộng quan hệ láng giềng, xã hội, cộng đồng Cuộc đời nhân vật truyện đời người ngồi sống với đủ sắc thái tình cảm hỉ, nộ, ái, ố, dục, lạc Những yêu thương hạnh phúc, đố kỵ ghét ghen, éo le oan trái, đợi chờ hy vọng, trăn trở âu lo Tất làm thành tranh muôn màu, muôn sắc Quen thuộc mà đầy hấp dẫn, gần gũi mà sinh động Mảng truyện kể tương đồng với kiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt (ở loại nhân vật) Ít yếu tố thần kỳ, hoang đường đặc điểm đáng lưu ý Vì vậy, nhân vật khơng có nhân vật phù trợ, giúp đỡ Các lực lượng siêu nhiên vắng bóng trước thử thách nặng nề xung đột truyện Thế nên, cho dù nhân vật có lý – hại chẳng hạn – làm cho chết khơng có hóa kiếp để tiếp tục chiến đấu đương đầu với ác, xấu Dấu ấn địa phương việc xây dựng hình tượng nhân vật thể rõ: - Một là, nhân vật mang tính cách đặc trưng người Nam Bộ: bộc trực, thẳng thắn, ngang tàng khí khái Rất tình nghĩa rạch rịi: u ghét rõ ràng dứt khoát Khao khát tự do, yêu tự Điều chi phối xây dựng nhân vật, 87 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ truyện cổ dân gian tập trung miêu tả nhân vật hành động nhân vật tính cách, nhân vật tâm lý - Hai là, ngẫu nhiên mà truyện kể địa danh có phần đáng kể nhân vật người Khơ-me Họ phần sống Họ có mặt đất phương Nam sớm vốn văn hóa họ lâu đời khơng nói cổ xưa (Những nàng Chanh – Địa danh Bãi Xàu, Bà Om – Ao Bà Om, nàng Đênh – Sự tích núi Bà Đen, nàng Phsa –Dek – Địa danh Sa Đéc minh chứng hồn chỉnh hình tượng nhân vật này) Có nhiều motip truyện giống với truyện dân gian Bắc Bộ Ta đọc thấy lời khẩn vái nàng Chanh (Địa danh Bãi Xàu) bị vua hại truy đuổi mà gần với nàng Mỵ Châu (Truyền thuyết An Dương Vương) đến (Tất nhiên “tầm cỡ cốt truyện” khơng thể so sánh Ta so sánh hình thức motip nàng chứng minh lịng sau chết: Tóc hóa thành rễ gừa, vú thành trái bần, đùi thành bẹ dừa nước ) Hay hành động bỏ nhà người em sinh đôi, anh thương nhớ em tìm (Hịn Trác- Hịn Tài) mà giống Sự tích Trầu Cau Cũng chị dâu em chồng, hiểu lầm nông nổi, hối tiếc muộn màng, hóa thân 88 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ C KẾT LUẬN Tiến trình tiếp cận văn hóa dân gian cơng việc khó khăn, phức tạp, cơng phu, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức tâm huyết Đi tìm hiểu văn hóa dân gian vùng đất cịn trẻ chưa có độ lùi lịch sử định, lại công việc gian nan, nhiều vất vả Tất nhiên, bắt tay thực đề tài này, ý thức rõ điều vừa kể, chúng tơi khơng thật kỳ vọng có cơng trình hồn chỉnh – dù vào mảng “Truyện kể địa danh Nam Bộ” Cũng không ảo tưởng tìm hiểu thật thấu đáo, tồn diện tiểu loại vai trò người tiên phong Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ, thấy mảng truyện có đặc điểm đáng ý sau: – Vì truyện kể địa danh nên yếu tố chi phối cốt truyện, thời giankhơng gian nghệ thuật nhân vật địa danh cuối truyện Ta thấy mở đầu truyện vùng đất chưa có tên Sau đó, cốt truyện phát triển để đến kết thúc vùng đất có tên gọi Tồn cốt truyện ln xoay quanh yếu tố tạo thành địa danh tên nhân vật, hành động, chiến tích nhân vật, kiện , đặc điểm địa hình, đồ vật, vật… kết cấu truyện thường ngắn gọn, đơn giản – Truyện kể địa danh Nam Bộ thường đậm nét thực, số gắn chặt với kiện lịch sử, chí phản ảnh trung thực lịch sử (một số nhà nghiên cứu cịn đặt vấn đề có nên xem truyện dân gian hay khơng?) Truyện “ảo hoá” hư cấu tưởng tượng Yếu tố hoang đường yếu tố phổ biến truyện kể – Về mặt thể loại, gần gũi pha trộn đặc trưng thần thoại, truyền thuyết liïch sử cổ tích truyện kể tạo nên đặc điểm riêng biệt, độc đáo-và không phần phức tạp-của truyện kể địa danh Nam Bộ Một số truyện ảnh hưởng motip có từ truyện kể địa danh Bắc Bộ Trung Bộ – Quan niệm nguồn gốc ý thức, tâm hồn, tình cảm dân gian tạo thành đặc điểm bật khác truyện kể địa danh Nam Bộ Đặc điểm gợi nhiều vấn đề thú vị tính chất loại motip nguồn gốc, vai trò nguồn gốc (mẩu cổ) tác động sống đại (chúng tơi hy vọng trở lại điều công trình chunsâu 104 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ sau) Từ đó, dân gian xây dựng hình tượng nhân vật theo cảm hứng tưởng nhớ, nuối tiếc, nhắc nhỡ, ca ngợi, tri ân hiển linh, hiển thánh hoá nhân vật tên gọi vào địa danh Và số đặc điểm khác theo đặc trưng nhóm truyện Tuy nhiên, đặc điểm khảo sát nhận xét phần nội dung luận án số điểm tiêu biểu mảng truyện phong phú, đa dạng đặc sắc Nói đến phong phú đa dạng truyện kể địa danh Nam Bộ, ta thấy cách thức tiếp cận khác với tiêu chí riêng đưa đến nhiều cách phân loại khác Luận án xác định rõ, tiêu chí để chọn lọc truyện kể dân gian địa danh, “yếu tố truyện” quan trọng Bên cạnh đó, tiêu chí nội dung đề tài lại dùng để phân loại thành ba nhóm truyện kể nêu Sự phân chia này, xét cho cùng, mang tính tương đối lại cần thiết cho việc khảo sát chúng tơi Từ đó, luận án cố gắng thực việc sau đây: Thứ nhất, từ việc sưu tầm, chọn lọc truyện kể địa danh, giúp cho người tìm hiểu tận tường vùng đất Nam Bộ, mơi trường hình thành diễn xướng mảng truyện Hiểu điều tức thấy rõ mối quan hệ ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, địa lý, văn hóa vùng đất truyện kể dân gian địa danh vùng đất Đồng thời, hiểu biết truyện kể ẩn sau địa danh làm cho tên đất, tên làng tên sông, tên núi nằm lại mãi ký ức người nghĩ quê hương Thứ hai, phân loại truyện kể địa danh Nam Bộ theo tiêu chí khoa học, để tư liệu có hệ thống hơn, làm sở cho nghiên cứu Thứ ba, bước đầu tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh Điều có ý nghĩa cho việc đặt sở cho việc nghiên cứu chuyên sâu sau mảng truyện Nó giúp ta có nhìn bao qt đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh địa bàn nước khu vực… Phần làm luận án góp phần thừa nhận khẳng định mảng truyện phương diện quan trọng độc đáo văn học dân gian Nam Bộ vốn đậm đà sắc phương Nam từ tảng vững văn hóa Việt 105 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ Từ đó, có thêm sở khẳng định đóng góp mảng truyện vào kho tàng văn học dân gian Nam Bộ nói riêng văn học dân gian Việt Nam nói chung Trước mắt, tiếp tục sưu tầm thêm truyện kể địa danh mà theo thời gian, bị mai Và mong ước trở lại đề tài cách sâu sắc toàn, diện Địa danh truyện kể địa danh , thực tế cho thấy, phong phú giàu có Kho tàng tiềm ẩn mời gọi nhiều người tâm huyết với mảnh đất Nam Bộ bắt tay vào nghiên cứu với đề tài khoa học mang tính chuyên sâu hơn, gợi mở Chẳng hạn so sánh truyện kể địa danh Nam Bộ với truyện kể địa danh Bắc Bộ Trung Bộ mở rộng so sánh với truyện kể địa danh nước Đơng Nam Á giới Tìm khoảng cách truyện kể dân gian địa danh thật lịch sử, phân biệt với thể loại dân gian truyền thống khác gợi ý đáng suy nghĩ Cuối cùng, xin đề xuất số điểm sau: Đầu tiên, sở tư liệu truyện kể góp nhặt sưu tầm, việc cho đời tuyển tập chọn lựa tập hợp truyện kể địa danh Nam Bộ từ cần thiết, khơng muốn nói muộn Tư liệu tuyển chọn có ích cho quan tâm sâu nghiên cứu đề tài truyện kể địa danh Sẽ giá trị thiết thực tuyển chọn xếp theo phân loại hợp lý phổ quát Kế tiếp, sâu nghiên cứu, nhận thấy số lượng truyện kể sưu tầm khiêm tốn so với địa danh tồn thực tế chắn nhiều truyện địa danh cịn lưu truyền dân gian Việc góp nhặt, sưu tầm, thẩm định công phu không đơn giản (ngay trường hợp phổ biến địa danh lại kèm với nhiều truyện kể khác giải thích nguồn gốc tên gọi) Vì nên cần tổ chức trì cơng tác sưu tầm dành riêng cho truyện kể địa danh Nam Bộ diện rộng có bề sâu Phải xác định nhiệm vụ cần thiết có ý nghĩa việc bảo tồn phát triển văn hóa phương Nam văn hóa dân tộc vừa đa dạng, thống nhất, vừa đậm đà sắc Bộ sưu tập đầy đủ truyện kể dân gian giải thích địa danh Nam Bộ – ngồi đóng góp thiết thực cho ngành nghiên cứu văn học dân gian, chắn nguồn tư liệu quí cho ngành khoa học xã hội nhân văn khác cho 106 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ địa phương giáo dục nhận thức tình cảm học sinh quê hương đất nước 107 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An – Nghiên cứu truyền thuyết, vấn đề đặt Tạp chí văn học số 7.1994 Trần Thị An – Truyện kể địa danh – từ góc nhìn thể loại Tạp chí văn học số 4.1998 Chiêng Xom An – Bàn thêm thể loại truyền thuyết Tạp chí văn hóa dân gian số 2.1992 Hà Châu – Giao lưu văn hóa vùng Đồng sơng Cửu Long Tạp chí văn hóa dân gian số 2.1985 Liêm Châu – Kỳ tích núi Sam Hội văn nghệ Châu Đốc xuất An Giang 1993 Phong Châu – Bàn vấn đề văn truyện cổ dân gian Việt Nam Tạp chí văn học số 1972 Nguyễn Đổng Chi – Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Viện Văn học – Hà Nội 1993 Nguyễn Đổng Chi – Văn học dân gian kho tàng quí báu cho sử học – Tạp chí văn học số 1.1967 Nguyễn Văn Chiến – Người Khơ me Nam Bộ Văn nghệ Trẻ số 33 (142) 15.9.1999 10 Việt Cúc – Sơn Nam (chú giải bổ sung) – Gị Cơng cảnh cũ người xưa NXB Trẻ TP HM 1999 11 Chu Xuân Diên – Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian Tạp chí văn học số 5.1981 12 Nguyễn Đăng Duy – Văn hóa tâm linh Nam Bộ NXB Hà Nội 1997 13 Nguyễn Đình Đầu – Địa danh Đồng Tháp Mười Tạp chí xưa Số 66B.8.1999 14 Trần Bạch Đằng (chủ biên) – Địa chí Đồng Tháp Mười NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1996 15 Lê Q Đơn – Phủ biên tạp lục NXB KHXH Hà Nội 1977 16 Trần Văn Đơng – Di tích chùa Tây An núi Sam NXB Tổng Hợp An Giang 1989 109 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ 17 Trịnh Hồi Đức – Gia Định thành thơng chí NXB Giáo Dục Hà Nội– 1998 18 Trần Văn Giàu (chủ biên) – Địa chí văn hóa TP HCM NXB TP.HCM 1987 19 Nguyễn Bích Hà – Bước đầu tìm hiểu nguồn truyện kể địa danh Việt Nam Tạp chí văn học số 2.1986 20 Mai Thanh Hải – Bá Thước, Cai Lậy ai? Báo văn nghệ Trẻ 26(135) 27.6.1999 21 Đỗ Thị Hảo – Vài nhận xét việc biên soạn địa chí người xưa Tạp chí văn học số 2.1983 22 Nguyễn Văn Hầu – Nửa tháng miền Thất Sơn Gương Sen xuất Sài Gòn 1971 23 Nguyễn Văn Hầu – Thoại Ngọc Hầu công khai phá miền Hậu Giang – Hương Sen xuất Sài Gòn 1972 24 Hồ Sĩ Hiệp – Sử xưa với đất người Nam Bộ Báo văn nghệ TP HCM số 93 2.11.1999 25 Hồ Sĩ Hiệp – Thiên Hộ Dương – Người anh hùng Đồng Tháp Báo Văn nghệ TP HCM Số 42.10.11.1978 26 Nguyễn Hữu Hiếu – Giai thoại dân gian Đồng Tháp Mười NXB Đồng Tháp 1988 27 Nguyễn Hữu Hiếu – Nam Kỳ cố – NXB Đồng Tháp 1997 28 Lê Trung Hoa – Những đặc điểm địa danh Tp.HCM NXB TP HCM 1990 29 Lê Trung Hoa – Thử bàn nguồn gốc tả số địa danh Nam Bộ Văn nghệ TP HCM số 320 16.3.1984 30 Lê Trung Hoa – Tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc số thành tố chung địa danh Nam Bộ Văn nghệ TPHCM số 276 13.5.1983 31 Kiều Thu Hoạch – Vai trị truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam Tạp chí văn học – số1,2 1988 32 Thái Hoàng – Truyền thuyết dân gian địa danh Tạp chí văn học số 9.1999 33 Đào Văn Hội – Tân An Phó Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn Hóa Sài Gịn 1974 34 Hội nghiên cứu Đơng Dương – Địa phương chí tỉnh Trà Vinh Nhà in L Menard 110 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ Sài Gịn 1903 35 Văn Đình Hy – Đình làng Long An Tạp chí văn hóa dân gian số 3.4.1985 36 Đinh Gia Khánh – Qua việc nghiên cứu danh từ riêng số truyện cổ tích Tạp chí văn học số 3.1962 37 Đinh Gia Khánh – Văn học dân gian địa phương vai trò nghệ nhân dân gian Tạp chí văn học số 1.1967 38 Đinh Gia Khánh – Văn hóa dân gian hay Folklore gì? Tạp chí văn học số 1983 39 Vũ Ngọc Khánh – Biên soạn địa chí văn hóa dân gian Tạp chí văn học số 1983 40 Nguyễn Xuân Kính – Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian Tạp chí văn hóa dân gian số 3.1991 41 Nguyễn Xuân Kính – Về tên riêng địa điểm ca dao dân ca Tạp chí văn học số 4.1982 42 Trương Vĩnh Ký – Gia Định phong cảnh vịnh NXB Trẻ TP HCM 1997 43 Trương Vĩnh Ký – Nguyễn Đình Đầu (dịch) – Ký ức lịch sử Sài Gòn vùng phụ cận NXB Trẻ TP HCM 1997 44 Trương Vĩnh Ký – Nguyễn Đình Đầu (dịch) – Tiểu giáo trình Địa lý Nam Kỳ NXB Trẻ TP HCM 1997 45 Hoa Hương Lan – Tấm văn bia đáng nhớ Văn nghệ TPHCM Số 46 8.12.1978 46 Lê Văn Lan – Một văn hóa thị văn minh miệt vườn Văn nghệ Trẻ 33 (142) 15.8.1999 47 Vũ Tự Lập (chủ biên) – Văn hóa cư dân Đồng sơng Hồng – NXB KHXH Hà Nội 1991 48 Li ta na – Xứ Đàng Trong NXB Trẻ TP HCM 1999 49 Trần Gia Linh – Vai trò người phụ nữ khai sáng đất nước dân tộc truyền thuyết dân gian Tạp chí văn học số 2.1980 50 Nghê Văn Lương – Cà Mau xưa – An Xuyên – Trung tâm học liệu Bộ Giáo Dục Sài Gòn 1972 111 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ 51 Huỳnh Lứa (chủ biên) – Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ NXB TP HCM 1987 52 Huỳnh Minh – Bạc Liêu xưa – Không rõ nơi xuất 1966 53 Huỳnh Minh – Định Tường xưa Cánh Bằng – Sài Gịn – Khơng rõ năm xuất 54 Huỳnh Minh – Gia Định xưa – Không rõ nơi xuất 1973 55 Huỳnh Minh – Gò Cơng xưa Cánh Bằng Sài Gịn 1969 56 Huỳnh Minh – Sa Đéc xưa Cánh Bằng, Sài Gòn 1971 57 Huỳnh Minh – Vĩnh Long xưa Cánh Bằng, Sài Gòn 1967 58 Huỳnh Minh – Vũng Tàu xưa – Không rõ nơi xuất 1970 59 Huỳnh Minh – Địa linh nhơn kiệt (Kiến Hòa xưa nay) Cánh Bằng Sài Gòn 1965 60 Huỳnh Minh – Tây Ninh xưa – Không rõ nơi xuất 1972 61 Sơn Nam – Cá tính miền Nam NXB Trẻ TP HCM 1997 62 Sơn Nam – Danh thắng miền Nam NXB Tổng hợp Đồng Tháp 1998 63 Sơn Nam – Lịch sử An Giang NXB Tổng hợp An Giang 1988 64 Sơn Nam – Lịch sử khẩn hoang miền Nam NXB TrẻTP HCM 1997 65 Sơn Nam – Đất Gia Định xưa NXB TrẻTP HCM 1997 66 Sơn Nam – Người Sài Gòn NXB Trẻ TP HCM 1994 67 Sơn Nam – Người Việt có dân tộc tính khơng? An Tiêm, Sài Gịn 1969 68 Sơn Nam – Đồng sơng Cửu Long – Văn minh miệt vườn An Tiêm – Sài Gịn 1970 69 Sơn Nam – Đồng sơng Cửu Long nét sinh hoạt xưa NXB TP HCM 1985 70 Sơn Nam – Nói miền Nam Lá Bối – Sài Gịn 1967 71 Sơn Nam – Tìm hiểu đất Hậu Giang Phù Sa Sài Gòn 1959 72 Sơn Nam, Tơ Nguyệt Đình – Chuyện xưa tích cũ – tập NXB TrẻTP HCM 1993 73 Dạ Ngân – Miệt vườn ánh sáng đâu Văn nghệ Trẻ 33 (142) 15.8.1999 74 Bùi Văn Nguyên – Việt Nam thần thoại truyền thuyết NXB Mũi Cà Mau Minh 112 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ Hải 1993 75 Lê Nguyễn – Thành cổ Sài Gòn vấn đề triều Nguyễn NXB Trẻ TP HCM 1998 76 Võ Trần Nhã (chủ biên) – Lịch sử Đồng Tháp Mười NXB TP.HCM 1993 77 Phan Thanh Nhàn – Rừng U Minh dấu ấn cảm thức NXB Hội Văn Nghệ Kiên Giang 1993 78 Bùi Mạnh Nhị – Tiếp cận văn học dân gian địa phương từ đặc trưng văn học dân gian Tạp chí văn học số 3.1985 79 Bùi Mạnh Nhị – Thi pháp văn học dân gian – Chuyên đề giảng dạy sau đại học 80 Nhiều tác giả – Các dân tộc người phía Nam – NXB KHXH Hà Nội 1984 81 Nhiều tác giả – Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sông Cửu Long – NXB KHXH Hà Nội 1982 82 Nhiều tác giả – Nam Bộ xưa NXB TP HCM Tạp chí Xưa Nay TP HCM 1998 83 Nhiều tác giả – Đồng sơng Cửu Long NXB Văn hóa Hà Nội 1981 84 Nhiều tác giả – Sài Gòn xưa NXB TP.HCM Tạp chí Xưa Nay TP HCM 1998 85 Nhiều tác giả – Truyện dân gian vùng Đồng sông Cửu Long NXB Đồng Tháp 1988 86 Nhiều tác giả – Truyền thuyết Việt Nam – NXB Văn hóa thơng tin – Hà Nội 1998 87 Nhiều tác giả – Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long NXB Giáo Dục Hà Nội 1997 88 Nhiều tác giả – Văn hóa cư dân vùng Đồng sơng Cửu Long NXB KHXH Hà Nội 1990 89 Hồ Tuấn Niêm – Một truyền thống độc đáo rực rỡ văn học dân gian Việt Nam Tạp chí văn học số 1983 90 Hoàng Phê (chủ biên) – Tự điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng – Trung tâm tự điển học Hà Nội Đà Nẵng 1998 91 Thạch Phương – Mấy đặc điểm sinh hoạt lễ hội cổ truyền người Việt 113 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ Nam Bộ – Tạp chí văn hóa dân gian số 2.1993 92 Thạch Phương – Mấy suy nghĩ ca dao vùng đất Tạp chí văn học số 6.1981 93 Thạch Phương – Đồn Tứ (chủ biên) – Địa chí Bến Tre NXB KHXH Hà Nội 1991 94 Thạch Phương – Lưu Quang Tuyến (chủ biên) – Địa chí Long An NXB Long An NXB KHXH Hà Nội 1989 95 Trần Thanh Phương – Minh Hải địa chí NXB Mũi Cà Mau Minh Hải 1985 96 Trần Thanh Phương – Những trang An Giang Hội văn Nghệ An Giang 1984 97 Quốc sử quán triều Nguyễn – Minh Mệnh yếu tập NXB Thuận Hóa – Huế 1994 98 Quốc sử quán triều Nguyễn – Đại Nam liệt truyện tập NXB Thuận Hóa Huế 1993 99 Quốc sử quán triều Nguyễn – Đại nam thống chí tập NXB Thuận Hóa – Huế 1992 100 Vương Hồng Sển – Tự vị Tiếng Việt miền Nam NXB Văn Hóa Hà Nội 1993 101 Phan Thành Tài – Cuộc khai khẩn vùng đất Hà Tiên Chiêu Anh Các Văn nghệ TP HCM 443.22.8.1986 102 Mai Văn Tạo – Lăng Thoại Ngọc Hầu, thắng cảnh đẹp núi Sam Báo Văn nghệ TP HCM 265/25.2.1983 103 Trần Thanh Tâm – Thử bàn địa danh Việt Nam Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3,4 – 1976 104 Nguyễn Thái – Huyền thoại tên đất NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 1998 105 Trương Hòa Thành – Trần Văn Hổ – Địa dư tỉnh Cần Thơ Imprimerie Trung Bạc Hà Nội 1938 106 Bùi Quang Thanh – Tìm hiểu kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng Tạp chí văn học số 3.1981 107 Bùi Quang Thanh – Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người Việt Tạp chí văn học số 2.1982 114 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh ôû Nam Boä 108 Bùi Quang Thanh – Về thể loại văn học dân gian Tạp chí văn học số 4.1979 109 Nguyễn Phương Thảo – Hoàng Thị Bạch Liên – Văn học dân gian Bến Tre NXB KHXH Hà Nội 1988 110 Nguyễn Phương Thảo – Huyền thoại miệt vườn – NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 1993 111 Nguyễn Phương Thảo – Văn hóa dân gian Nam Bộ – phác thảo NXB Giáo Dục Hà Nội 1994 112 Ngô Đức Thịnh – Người Khơ me Đồng sông Cửu Long thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam Tạp chí nghiên cứu lịch sử 3.1984 113 Bùi Đức Tịnh – Lược Khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ NXB Văn Nghệ TP HCM 1999 114 Vũ Văn Tỉnh – Những thay đổi địa lý hành tỉnh Nam kỳ thời kỳ Pháp thuộc Tạp chí nghiên cứu lịch sử 146 – 1972 115 Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Tường – Đình Nam Bộ xưa NXB Đồng Nai 1997 116 Huỳnh Ngọc Trảng – Truyện cổ Khơ me Nam Bộ – NXB Văn hóa Hà nội 1983 117 Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Tường – Nghìn năm bia miệng – tập NXB TP HCM 1992 118 Huỳnh Ngọc Trảng – Truyện kể Cọp Bến Tre Tạp chí văn hóa dân gian số 2.1985 119 Huỳnh Ngọc Trảng – Vài nét truyện cổ Khơ me Nam Bộ Báo văn nghệ TP HCM số 322 30.3.1984 120 Đỗ Bình Trị – Thi pháp thể loại văn học dân gian – Chuyên đề giảng dạy sau đại học 121 Dương Tất Từ – Qua lời kể dân gian, tìm hiểu thêm ý nghĩa số tên làng tên đất phong tục xung quanh truyền thuyết An Dương Vương Tạp chí văn học 8.1969 122 Hoài Văn – Từ nhân danh đến địa danh Báo văn nghệ TP HCM Số 25,26/14 115 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ 21.7.1978 123 Lê Trí Viễn (chủ biên) – Tài liệu hướng dẫn học tập thơ văn Kiên Giang nhà trường Sở Giáo Dục Kiên Giang ấn hành 1990 124 Trần Quốc Vượng – Từ việc nghiên cứu số tên riêng truyền thuyết nói thời kỳ dựng nước Tạp chí văn học số 2.1969 125 Ngạc Xuyên – Ý nghĩ văn học sử Nam Bộ mối quan hệ Bắc Nam Tạp chí văn học số 3.1975 116 Để tiện theo dõi phần phụ lục luận án, chúng tơi xin có vài lời sau: – Những truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ phần phụ lục tuyển chọn từ tài liệu sưu tầm, biên khảo số nhà nghiên cứu quen thuộc Tất tài liệu có phần “danh mục tài liệu tham khảo”, nên cuối truyện, xin phép ghi xuất xứ theo ký hiệu thứ tự Ví dụ: Truyện Eo Ơng Từ- Dẫn theo Nam kỳ cố (27) Tức tư liệu có số thứ tự 27: Nguyễn Hữu Hiếu-Nam kỳ cố –NXB Đồng Tháp 1997 – Các truyện kể xếp thành ba nhóm chúng tơi phân loại phần nội dung luận án – Những truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ phần phụ lục tập hợp chưa thể đầy đủ Tuy nhiên, chúng sử dụng để minh hoạ cho luận điểm cụ thể trình bày luận án Xin trân trọng 119 ... Bước đầu tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh Nam Bộ I Phân loại truyện kể địa danh II Bước đầu tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh Nam Bộ II.1 Cốt truyện 1.1 Mơ hình cốt truyện. .. dạy, góp ý thêm 44 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ CHƯƠNG BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH NAM BỘ I PHÂN LOẠI TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH Trước khảo sát... thi pháp biểu nhóm truyện II BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH NAM BỘ 53 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh ôû Nam Boä Truyện kể địa danh – nói – mang