1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện kể dân gian về thần độc cước ở bắc bộ và bắc trung bộ việt nam (tt)

27 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 625,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢỜNG THẾ ANH TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THẦN ĐỘC CƢỚC Ở BẮC BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62.22.01.25 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2018 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS VŨ ANH TUẤN Phản biện 1: GS.TS Lê Chí Quế Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Trần Đức Ngơn Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Phạm Quỳnh Phƣơng Viện Nghiên cứu Văn hóa –Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2018 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thần Độc Cước thờ nhiều nơi đất nước ta, đặc biệt vùng ven biển, ven sông kéo dài từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa Theo thống kê, có gần 300 điểm thờ, riêng Thanh Hóa có 52 điểm thờ Không thờ không gian địa lí rộng lớn, thần Độc cước sâu, xuất sinh hoạt tín ngưỡng người Kinh, tế thầy mo, thầy địa lí người dân tộc 1.2.Trong tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, nhân dân thường tôn vinh người có cơng với đất nước, người anh hùng giải phóng dân tộc, anh hùng văn hóa, có loại anh hùng cần lịch sử ghi nhận nhiều hơn, người có công mở cõi, khai phá đất đai mở rộng địa bàn, xây dựng bảo vệ sống Trong truyện kể dân gian thần Độc Cước, xem nhân vật thân người anh hùng mở cõi, người anh hùng văn hóa, khai phá vùng đất mới, bảo vệ truyền dạy nghề cho cư dân ngày thịnh vượng 1.3 Hình ảnh vết chân lạ xuất đá, đất, nhiều nơi đất nước ta khơng hẳn vết chân lưu lại dân gian lưu truyền, huyền thoại hóa xuất kì lạ Nhưng với riêng vết chân khổng lồ xuất dãy núi đá Sầm Sơn, Thanh Hoá xem khởi nguồn cho chuỗi truyện kể dân gian vị thần Độc Cước, với nhiều câu chuyện hấp dẫn, đan xen thực huyền thoại 1.4 Là vị thần sinh từ vùng biển xứ Thanh, vị thần khơng phải riêng Thanh Hố mà gắn vào tâm thức cư dân biển đảo Việt Nam - cư dân gốc nông nghiệp từ ngàn đời mang khát vọng vươn biển, khát vọng ngày trở nên mãnh liệt hết 1.5 Thế kỷ 21, xem kỷ "Biển Đại dương”, "biển kinh tế biển”, "biển sức mạnh quốc phòng” Việt Nam có bờ biển dài 3.200 km, 63 tỉnh, có đến 28 tỉnh, thành phố giáp biển Ý thức vấn đề đó, từ xa xưa, hàng nghìn năm trước, cha ông ta gửi gắm khát vọng vươn khơi, vượt trùng dương, khai thác nguồn lợi từ biển, chinh phục bảo vệ chủ quyền lãnh hải thông qua hình tượng người anh hùng thần Độc Cước, vị thần quyền ấy, theo thời gian lan tỏa vượt qua vùng Thanh Hóa, xâm nhập vào đời sống tinh thần cư dân ven biển Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa kể truyện thần Độc Cước kho tàng văn học dân gian - Hệ thống hóa vết chân khổng lồ truyện kể dân gian - Nghiên cứu giá trị nội dung, nghệ thuật truyện kể dân gian thần Độc Cước thông qua ý nghĩa cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật biểu tượng có liên quan đến thần Độc Cước truyện kể dân gian - Nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước góc nhìn văn học qua motif, hình tượng, phác họa chân dung vị thần bật với nghiệp công đức vai trò khác người anh hùng Độc Cước - Nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước góc nhìn văn hóa thơng qua dạng thức văn hóa tơn giáo, lễ hội, tiếp biến văn hóa nhằm giải mã lớp ý nghĩa biểu tượng thần Độc Cước đời sống tín ngưỡng dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát truyện kể dân gian thần Độc Cước, dấu chân lạ; tiến hành điền dã điểm thờ, đền thờ thần Độc Cước lưu lại; tìm hiểu, quan sát trực tiếp lễ hội thần Độc Cước - Tập hợp tư liệu có liên quan đến đời nhân vật; lập bảng thống kê truyện kể thần Độc Cước dấu chân khổng lồ - Phân tích nhân vật, bóc tách thể loại, lớp văn hóa trầm tích truyện kể dân gian thần Độc Cước Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - So sánh truyện kể dân gian thần Độc Cước với số truyện kể dân gian khác, nhằm tìm nét đặc sắc tương đồng nhân vật Độc Cước với nhân vật dân gian khác - Giải mã số nét nghĩa biểu tượng, motif, ý nghĩa hình tượng thần Độc Cước theo hướng nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước Bắc Bộ Bắc Trung Bộ nghiên cứu vấn đề khác có liên quan đến thần Độc Cước như: lý thuyết, giá trị văn học, văn hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa, điểm thờ, lễ hội, dấu chân Độc Cước dấu chân khổng lồ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước số tỉnh thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam - Phạm vi không gian nghiên cứu Luận án nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam, xin đưa vùng giới hạn hai khu vực nghiên cứu: + Khu vực Bắc Trung Bộ: Luận án giới hạn nghiên cứu đến Thanh Hóa, chủ yếu vùng ven biển Thanh Hóa + Khu vực Bắc Bộ: Hướng nghiên cứu chủ yếu tỉnh Bắc Giang, Hưng Yên, Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình Đây tỉnh có lưu truyền truyện kể thần Độc Cước; địa phương khác thuộc Bắc Bộ, trình khảo sát chúng tơi chưa tìm thấy có tượng thờ thần Độc Cước Do đó, luận án tập trung nghiên cứu 07 địa phương nơi có khơng gian lưu truyền thần Độc Cước - Vấn đề sưu tầm xử lí tư liệu Các sách: Thanh Hóa Chư thần Lục, Quảng Xương Danh thắng, Địa chí khác, Địa chí Thanh Hóa, Lễ hội 100 năm du lịch Sầm Sơn, Đền Độc Cước, Thắng cảnh Sầm Sơn + Thần tích + Thần tích làng Phán Thủy, xã Song Mai, Kim Động, Hưng Yên +Tài liệu xã Hoằng Hải- Hoằng Hóa - Thanh Hóa + Thần tích làng Phán Thủy, xã Song Mai, Kim Động, Hưng Yên + Theo Lí lịch Di tích đình Mỗ Xá, xã Phú Nam An, Chương Mỹ, Hà Nội - Tƣ liệu điền dã + Chúng điền dã ghi lại 05 truyện kể (gồm khu vực: Sầm Sơn 02 truyện kể, Hậu Lộc 02 truyện, Hoằng Hóa 01 truyện kể) ghi phần Phụ lục Tư liệu 2) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: điền dã, thống kê, khảo sát, so sánh, phân tích tổng hợp, liên ngành để triển khai nghiên cứu Đóng góp luận án Sưu tập hệ thống hóa truyện kể thần Độc Cước thư tịch nguồn tài liệu điền dã (gồm 35 truyện kể dân gian sưu tầm, có 05 truyện kể tác giả điền dã sưu tầm được) chưa kể 07 dị truyện kể, 06 thần tích thần Độc Cước Sưu tập hệ thống hóa 69 dấu chân khổng lồ; thống kê 25 điểm thờ Độc Cước Thanh Hóa 52 điểm thờ Độc Cước Thanh Hóa Chỉ motif truyện kể thần Độc Cước gồm có 05 motif: “ra đời kì lạ”, “lập chiến cơng”, “xẻ thân”, “thử tài”, “tái sinh”; vai trò hình tượng thần Độc Cước công chinh phục thiên nhiên; bảo trợ nông ngư nghiệp; bảo vệ địa bàn sinh sống; diệt quỷ trừ tà Nhận diện truyện kể thần Độc Cước đời sống tâm linh mối quan hệ đồng thời với quỷ biển, giông tố, vòi rồng tượng thiên tai Giải mã biểu tượng nhân vật thần Độc Cước nhiều góc độ: từ loại hình, motif truyện, địa lý vùng lớp tín ngưỡng dân gian (thờ đá, thờ mặt trăng); ảnh hưởng Phật giáo (phép tu chân), Đạo phù thủy (vai trò Pháp sư trừ tà) Chỉ từ nguồn gốc phát sinh từ nhiên thần đến nhân thần, từ thần thoại đến truyền thuyết, cổ tích lan truyền Bắc Bộ Bắc Trung Bộ; bóc tách lớp tín ngưỡng dân gian với lớp tơn giáo khác Khái qt hóa tranh cư dân nơng nghiệp q trình vươn thích ứng với biển khơi, cơng chinh phục vùng đất mới, khát vọng làm chủ biển Luận án cơng trình nghiên cứu cách hệ thống truyện kể dân gian thần Độc Cước đời sống văn hóa cộng đồng cư dân Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam Phân tích, giải mã biểu tượng văn học thông qua lớp văn hóa tín ngưỡng dân gian, tơn giáo lễ hội thờ thần Độc Cước Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục; Nội dung luận án bao gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết luận án Chương 2: Khảo sát tư liệu nhận diện truyện kể dân gian thần Độc Cước Chương 3: Các motif vai trò hình tượng thần Độc Cước truyện kể dân gian Chương 4: Các dạng thức biểu tín ngưỡng tơn giáo truyện kể thần Độc Cước Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nguồn tư liệu cổ thần Độc Cước Những tài liệu ghi chép thần Độc Cước sớm phải kể đến: Bản Thần tích thần Độc Cước lưu Đình Nội Đơng, xã n Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Nguyễn Bính phụng triều Lý Cao Tông đầu (1572) Theo Quảng Xương danh thắng viết chữ nôm Lê Đức Nhuận soạn vào năm (1848) đề cập đến: Thần Độc Cước uy linh vị cao tăng đứng chân đọc kinh, giảng kệ Theo Thanh Hoá Chư thần lục biên soạn từ thời Thành Thái năm 1903 có 52 điểm phụng thờ Độc Cước tơn thần, phân bố theo huyện Năm 1920, theo tác giả H.Le.Breton viết “Những đình chùa nơi lịch sử tỉnh Thanh Hóa” cho biết Độc Cước thờ 300 nơi khác, núi Sầm Sơn xuất đền thờ Độc Cước xây dựng Như vậy, trước năm 1945 cho thấy, đa phần tư liệu có tính chất giới thiệu đền, tục thờ thần sưu tầm câu chuyện dân gian ghi thần tích Hầu chưa có cơng trình tiến hành nghiên cứu chuyên sâu nhân vật thần Độc Cước 1.1.2 Các nghiên cứu thần Độc Cước sau năm 1945 - Các nghiên cứu góc độ văn hóa học: Năm 1983, Hoàng Tuấn Phổ “Thắng cảnh Sầm Sơn” dành phần viết Huyền tích thực thần Độc Cước; Năm 2013, Tạ Đức “Nguồn gốc người Việt - người Mường”, nhắc tới nhân vật thần Độc Cước coi thần Độc Cước Thánh Gióng, thần Rồng - Các nghiên cứu góc độ tục thờ, tín ngưỡng lễ hội: Từ năm 2005 đến năm 2017, Hoàng Minh Tường có loạt viết, cơng trình nghiên cứu thần Độc Cước cụ thể sau: sách: “Tục thờ thần Độc Cước làng Núi, Sầm Sơn, Thanh Hoá”, bước đầu tập hợp tư liệu văn hóa tín ngưỡng, lễ hội thần Độc Cước, “Văn hóa dân gian Thanh Hóa -Bước đầu tìm hiểu” Năm 2010, Hồng Bá Tường (bút danh Hồng Minh Tường) luận án tiến sĩ “Tục thờ thần Độc Cước số làng ven sông, ven biển Thanh Hóa Đây cơng trình nghiên cứu thần Độc Cước cách quy mô, thu thập nhiều tư liệu từ việc điền dã, lễ hội thần Độc Cước Tuy nhiên, luận án thuộc chun ngành văn hóa học nên bỏ ngỏ phần nghiên cứu văn học - Các nghiên cứu góc độ giải mã biểu tượng: Tiểu biểu như, năm 1988, Nguyễn Duy Hinh nghiên cứu “Đền Độc Cước dấu chân thần - biểu tượng Phật”; năm 2008, viết “Tản mạn mặt trăng thần Độc Cước qua tạo hình” hai tác giả Quốc Vụ - Minh Khang Các tác giả nhiều đề cập đến nhân vật thần Độc Cước Độc Cước góc nhìn biểu tượng 1.1.3 Những vấn đề bỏ ngỏ Chưa có cơng trình sưu tầm cách hệ thống tư liệu truyện kể dân gian thần Độc Cước Các nghiên cứu trước cung cấp số mẩu truyện kể thần Độc Cước mức độ nhỏ lẻ Chưa có cơng trình sưu tầm, hệ thống hóa dấu chân khổng lồ cách toàn diện, với vấn đề thống kê phân tích số đặc điểm trội xung quanh dấu chân khổng lồ, đặc biệt tín ngưỡng thờ dấu chân thiêng (dấu chân thần), dấu chân thần biểu tượng Phật Các công trình trước đây, chưa ý đến phần nghiên cứu cốt truyện truyện kể dân gian thần Độc Cước xuyên suốt từ BB&BTB; chưa nghiên cứu đến motif, hình tượng nhân vật, giải mã biểu tượng thần Độc Cước 1.2 Cơ sở lý thuyết số khái niệm liên quan 1.2.1 Các lý thuyết sử dụng luận án Chúng xin giới thiệu khái quát sở lý thuyết khái niệm có liên quan đến việc nghiên cứu phục vụ cho luận án, với mục đích khơng nhằm sâu nghiên cứu sâu cụ thể nội dung lý thuyết khái niệm có liên quan 1.2.1.1 Lý thuyết type motif Trên giới, lý thuyết type motif nghiên cứu folklore sáng lập nên trường phái Phần Lan gọi trường phái địa lí - lịch sử vào cuối kỉ XIX, với tên tuổi Antti Aarne Stith Thompson có cơng xây dựng, phát triển ứng dụng lý thuyết vào nghiên cứu truyện kể dân gian; nhà nghiên cứu người Nga A.N.Vexelovxki đại diện tiêu biểu cho trường phái văn học lịch sử so sánh Nga vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Ở Việt Nam, từ năm 80, nhiều học Nguyễn Đổng Chi, Cao Huy Đỉnh, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Tấn Đắc, Lê Chí Quế, Chu Xuân Diên ; sau tác giả Vũ Anh Tuấn, Tăng Kim Ngân, Nguyễn Bích Hà, Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị An, Nguyễn Thị Nguyệt, La Mai Thi Gia…đã giới thiệu ứng dụng thành tựu nghiên cứu giới vào nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam Ngoài ra, số sách chuyên khảo năm 2001, Nguyễn Tấn Đắc với “Truyện kể dân gian đọc type motif”; năm 2012, Nguyễn Thị Huế (Chủ biên) “Từ điển type truyện dân gian Việt Nam” Như vậy, motif lặp lại, có tương đồng, xuất với tần suất định tồn truyện kể tự dân gian thể loại khác Việc sử dụng lí thuyết motif, chúng tơi áp dụng motif thể chương 3, motif như: Motif đời kì lạ, motif lập chiến công, motif xẻ thân, motif thử tài, motif tái sinh luận án 1.2.1.2 Lí thuyết biểu tượng Biểu tượng coi hình ảnh tượng trưng người tạo ra, tồn đời sống, văn hóa người, dân tộc Biểu tượng phong phú có nhiều tầng bậc, biểu tượng góp phần làm nên phong phú tinh thần người, nhờ biểu tượng thể cảm nhận giới tự nhiên xã hội sắc thái đa dạng - Từ lý thuyết biểu tượng nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam Các tác nghiên cứu biểu tượng như: Năm 1993, Nguyễn Xuân Kính “Thi pháp ca dao” người tiên phong nghiên cứu biểu tượng văn học dân gian Việt Nam; tiếp tác giả năm 2014, Nguyễn Thị Bích Hà “Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa”; Đinh Hồng Hải có nhiều cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lí thuyết” (2015) Việc áp dụng lí thuyết biểu tượng vào trình nghiên cứu để làm sáng tỏ biểu tượng, hướng tới giải mã ý nghĩa tầng bậc biểu tượng chương 2, chương luận án 1.2.1.3 Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa Giao lưu văn hóa: xem gặp gỡ, đối thoại văn hóa Q trình đòi hỏi văn hóa phải biết dựa vào vấn đề nội lực, nội sinh để lựa chọn tiếp nhận mới, bên ngoại sinh tác động, giao lưu, để bước địa hóa để làm giàu, phát triển văn hóa dân tộc Tiếp biến văn hóa (Acculturation): Xu hướng giới hóa văn hóa, giá trị văn hóa cộng đồng vượt khỏi ranh giới quốc gia, dân tộc, giao lưu tiếp xúc tạo nên dòng chảy chung văn hóa nhân loại Đối với Việt Nam, trình giao tiếp lịch sử dân tộc, văn hóa Việt có tiếp xúc giao lưu văn hóa phương Đơng phương Tây, hình thức, phương thức đường khác Truyện kể dân gian thần Độc Cước có giao lưu văn hóa, tín ngưỡng dân tộc ta với văn hóa lớn Ấn Độ, Trung Quốc thông qua Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo Việc áp dụng lí thuyết áp dụng vào trình nghiên cứu chương luận án 1.2.2 Một số khái niệm liên quan Trong q trình triển khai luận án, chúng tơi thấy có số khái niệm cần làm sáng tỏ vấn đề có liên quan, cụ thể sau: 1.2.2.1 Khái niệm truyện kể dân gian Chúng quan niệm truyện kể dân gian câu chuyện có chứa đựng yếu tố nội dung cốt truyện, truyện kể phải có liên quan đến nhân vật thần Độc Cước Trong phạm vi nghiên cứu, sưu tầm tập trung nghiên cứu chủ yếu thể loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích tiêu biểu truyện kể dân gian thần Độc Cước 1.2.2.2 Khái niệm anh hùng văn hóa Khái niệm nhân vật anh hùng văn hóa hiểu người có cơng lao cộng đồng mở mang bờ cõi, khai sáng phát triển văn hóa, bảo vệ cộng đồng lĩnh vực đời sống Họ nhân vật huyền thoại số nhân vật lịch sử truyền thuyết hóa 1.2.3 Khái quát vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Vài nét vùng Bắc Bộ: Bắc Bộ nơi hình thành dân tộc Việt, thế, nơi sinh văn hoá lớn, phát triển nối tiếp lẫn nhau, Đồng Bắc châu thổ hình thành bồi đắp phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình vịnh biển mà bờ vùng đồi núi - Vùng Bắc Trung Bộ: Vùng văn hóa duyên hải Bắc Trung Bộ địa bàn thuộc đồng duyên hải tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế + Vùng văn hóa Xứ Thanh nơi có đền thờ thần Độc Cước: Nói xứ Thanh nói vùng riêng q hương Việt Nam, có tính cách nước Việt Nam thu nhỏ lại Một vùng đất hội tụ đủ yếu tố tự nhiên rừng núi, đồng bằng, biển cả: xứ “địa linh” sinh khơng bậc hiền tài, nhân kiệt Tiểu kết chƣơng Nhằm có nhìn bao qt truyện kể dân gian thần Độc Cước, chương này, luận án tập trung vào số vấn đề tìm hiểu số lí thuyết sử dụng luận án, lí thuyết type motif, biểu tượng, giao lưu tiếp biến văn hóa; làm rõ những khái niệm có liên quan truyện kể dân gian, anh hùng văn hóa; xác định vùng nghiên cứu Bắc Bộ Bắc Trung Bộ nơi thờ thần Độc Cước Qua việc tổng thuật tình hình nghiên cứu thần Độc Cước, bước đầu cho thấy việc tiếp cận tài liệu viết thần Độc Cước trước năm 1945 khiêm tốn, chủ yếu lĩnh vực sưu tầm câu chuyện dân gian, truyện kể ghi thần tích, thống kê điểm thờ Nhưng từ sau 1945 trở sau đặc biệt giai đoạn nay, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận chuyên sâu thần Độc Cước góc độ văn hóa học Ảnh hưởng sức sống nhân vật thần Độc Cước ngày sâu rộng, lưu truyền không gian từ miền biển tới miền núi, trải dài vùng ven biển Bắc Bộ Thanh Hóa Để hiểu rõ đời nhân vật luận án tiến hành khảo sát tổng thể nhiều bình diện chương Chƣơng KHẢO SÁT TƢ LIỆU VÀ NHẬN DIỆN TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THẦN ĐỘC CƢỚC 2.1 Khảo sát tƣ liệu 2.1.1 Lựa chọn hướng khảo sát Luận án dựa theo hai hướng: thứ thống kê truyện kể nhân vật thần Độc Cước thứ hai thống kê dấu chân khổng lồ; sau lập bảng thống kê, phân tích, nhận định - Khảo sát truyện kể dân gian thần Độc Cước + Chúng chọn khảo sát 35 truyện kể thống kê, thơng qua việc khảo sát thấy motif xuất nhiều nhất, hoàn cảnh xuất thân, nội dung câu chuyện vùng lưu truyền truyện kể, vùng có số lượng nhiều nhất; đồng thời lí giải ngun nhân tượng + Chọn truyện kể dân gian có liên quan nhiều, trực tiếp gián tiếp đến nhân vật thần Độc Cước + Trong trình khảo sát, không phân loại truyện kể thần Độc Cước theo thể loại riêng (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích) mà xem câu chuyện truyện kể + Tập trung hướng nghiên cứu, lí giải, bình luận chủ yếu câu chuyện vùng Sầm Sơn, Thanh Hóa, xem nơi phát tích, nơi khởi nguồn truyện kể dân gian thần Độc Cước + So sánh nét tương đồng, khác biệt truyện kể thần Độc Cước với số truyện kể dân gian khác theo hướng tiếp biến văn hóa - Vùng lưu truyền: Thanh Hóa có tới 52 điểm thờ đền Độc Cước Sầm Sơn xem nơi phát tích truyện kể nhân vật + Thống kê truyện kể dân gian thần Độc Cước ngồi tỉnh Thanh Hóa, số nơi có tín ngưỡng thờ thần Độc Cước: Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Ninh Bình, Hà Nội, Nam Định: có 09 truyện kể; motif chung truyện kể vùng là: Sinh nở thần kì, thân hình kì dị, xẻ thân, chiến cơng + Truyện thần Độc Cước khu vực Sầm Sơn (trong tỉnh Thanh Hóa): có 06 truyện kể; motif chung: xẻ thân, chiến cơng, có phép thuật - Khảo sát dấu chân khổng lồ + Tập hợp dấu chân khổng lồ có in dấu bàn chân trở lên nhiên thần, nhân thần để lại + Thống kê tần suất xuất hiện, nhận định, phân tích vết chân thần Độc Cước dấu chân khổng lồ So sánh giống dấu chân Độc Cước với dấu chân khổng lồ Việt Nam 2.1.2 Khảo sát cốt truyện phổ biến 2.1.2.1 Khảo sát truyện kể dân gian thần Độc Cước Trong phần lập bảng thống kê từ 35 truyện kể thần Độc Cước, chọn số tiêu chí theo tên truyện, motif bản, hồn cảnh xuất thân, nội dung vùng lưu truyền (xem phần Phụ lục Tư liệu - Bảng 2.1) 2.1.2.2 Nhận định nội dung cốt truyện thần Độc Cước - Số lượng kể: Có 35 truyện kể dân gian thần Độc Cước - Tên nhân vật: Trong trình khảo sát, luận án nhận thấy tên hiệu thần Độc Cước phong phú đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau: Có tới 22/35 truyện kể (chiếm 63%) có tên gọi khác thần Độc Cước Tên hiệu Thần: có tên dân gian đặt, có tên tước hiệu vua phong tặng, có tên cha mẹ đặt, có tên thầy phù thủy, pháp sư đặt tên cho thần - Nguồn gốc xuất thân nhân vật: Theo thống kê, hoàn cảnh xuất thân hay lai lịch xuất thân nhân vật thần Độc Cước có nhiều khác lạ: nhiên thần, thần núi, thần biển, mồ côi, người mẹ đầu thai, yêu tinh người trần, sinh có bố mẹ, pháp sư Sự khác lạ từ hoàn cảnh xuất thân, báo hiệu cho tương lai khác lạ nhân vật, cụ thể sau: + Con mồ côi (nhiên thần): 4/35 truyện kể + Con chui từ bụng mẹ (từ nấm mộ người mẹ chui lên): 3/35 truyện kể + Con hai ông bà nghèo: 7/35 truyện kể + Con ông bố (Pháp sư): 2/35 truyện kể + Con bà mẹ thần nhân đầu thai: 7/35 truyện kể + Con Yêu tinh (người mẹ yêu tinh); 2/35 truyện kể 11 Đông, sau lan Tổng Sầm Sơn, theo thời gian vùng ven biển Thần Độc Cước từ người khổng lồ trị thủy quái, chinh phục thiên nhiên thần thoại, nhân vật chuyển sang truyền thuyết với vai trò người anh hùng chiến trận đất nước có giặc, tổ quốc lâm nguy, nguyện giúp vua đánh giặc Thần Độc Cước không vị thần cứu hộ ngư dân biển mà vị thần cứu hộ người đất liền Bên cạnh vị thần Độc Cước – thần bảo hộ - trở thành biểu tượng tâm linh không cư dân Đồng Bắc Bộ (ĐBBB) mà với nhiều dân tộc người vùng núi phía Bắc - Sự tương đồng Độc Cước với thần Điểm Tước truyện kể dân gian Cách 18 gió mùa Đơng Nam đẩy ngư dân Thanh Hóa đặt chân lên núi Tháp thuộc bán đảo Đồ Sơn Hai vị thần Điểm Tước thần Độc Cước có nét tương đồng thần có cơng chinh phục thủy quái, bảo vệ vùng biển, để lại dấu chân thần, xuất mưa gió Ngồi có tương đồng dân tộc học, cư dân địa Sầm Sơn đến vùng đất Đồ Sơn mang theo tín ngưỡng địa q hương, hòa nhập với mơi trường nơi để sáng tạo nên tín ngưỡng thờ vết chân thần - Sự tương đồng thần Độc Cước với Thánh Gióng truyện kể dân gian Thần Độc Cước xét loại hình, phải hình ảnh Thánh Gióng, hình tượng Ơng Đổng Cha bà mẹ giẫm phải dấu chân khổng lồ, dấu chân ông Đổng để lại sau trận mưa giông, bà nhà có mang sinh Thánh Gióng Hình tượng ông Đổng xét mặt loại hình dạng thần Độc Cước, ông Đổng xuất giơng, xoay theo bốn hướng, ơng Đổng thân vòi rồng, lốc xốy bão tan, mưa ngừng để lại dấu chân khổng lồ 2.2.3 Nhận diện thần Độc cước mối quan hệ đồng thời với quỷ biển, mưa giông 2.2.3.1 Thống kê số lượng quỷ biển – mưa giông truyện thần Độc Cước Chúng chọn số 35 truyện kể, thống kê tần suất xuất quỷ biển, mưa giông; thống kê từ ngữ tần suất có liên quan đến mưa giơng, gió lốc (xem phần Phụ lục tư liệu I - Bảng 2.4) 2.2.3.2 Tần suất xuất thần Độc Cước lúc với quỷ biển, mưa giông Theo thống kê chúng tơi, có 14/35 truyện chiếm 40% truyện kể có nhắc đến mưa gió, sấm chớp, vòi rồng Trong đó, có 03 truyện nhắc đến trận Đại hồng thủy có 01 truyện kể vùng Sầm Sơn bị nước ngập ngang núi Thứ nhất: Sự xuất thần Độc Cước: Mỗi thần Độc Cước xuất thiên nhiên có tượng khác thường bất ngờ, chẳng hạn có trận mưa to gió lớn Thần Độc Cước thân thiên nhiên khắc nghiệt, mưa to, gió lớn, mối liên hệ đồng thời, lúc thần Độc Cước – Quỷ biển – Mưa lớn – Lốc xốy, biểu hình tượng hố lực lượng tự nhiên – thần Sấm, thần mưa giơng- vòi rồng – thần Độc Cước Thứ hai: Sự xuất quỷ truyện kể thần Độc Cước: Thống kê có tới 07/ 35 truyện kể có xuất giơng tố, gắn với xuất lũ quỷ ngồi biển đơng quỷ loạn đất liền đồng nghĩa với sóng to, mây đen kéo đến, trời sập tối, tượng thiên nhiên bất thường báo trận mưa to gió lớn xảy 12 Sự xuất hiện tượng thiên nhiên vùng ven biển BB&BTT Qua việc quan sát phương pháp khoa học địa chất, thủy văn, địa lí học Thứ nhất: Xét địa lý khu vực ven biển Sầm Sơn, vùng ven biển Thanh Hố nói chung thường có tượng vòi rồng, gió lốc thường xuất địa bàn dọc ven biển Thứ hai: Theo số liệu thống kê ghi lại tượng thời tiết bất thường xảy vùng ven biển Hậu Lộc, Thanh Hóa khoảng 100 năm có 4, lần xảy nạn nước biển dâng cao Nước biển dâng cao bình thường từ 4-5 mét Thứ ba: Vòi rồng tượng gió xốy mạnh Từ tượng thiên nhiên có thật, Vòi rồng nhìn giống hình phễu ln di động có chân từ trời bám xuống mặt đất, hút vật đến nơi khác Hình ảnh vòi rồng tượng thiên nhiên bất thường, lực mạnh nước, giơng bão Bởi vậy, xuất phát từ dấu chân di động vòi rồng, xuất thấy có nét tương đồng vết chân in đá, Cổ Giải, mà người dân thêu dệt nên truyền thuyết hình tượng vị thần chân Phải tục thờ tên gọi Độc Cước (thần chân) ý nghĩa thờ thần mưa (vòi rồng), có lớp tín ngưỡng nguyên thuỷ khác như: Tục thờ tảng đá thiêng nơi có dấu chân thần lưu giữ để trang trọng hậu cung đền Độc Cước Sầm Sơn; tục thờ dấu chân thiêng, tục thờ dấu chân Phật; tục thờ thần nước, thần biển, thờ thần sấm có liên quan đến tín ngưỡng ngư nghiệp, nông nghiệp 2.3.4.Nhận diện thần Độc Cước từ quan niệm lưỡng phân, lưỡng hợp - Quan niệm lưỡng phân, lưỡng hợp Trong thời kì đầu chuyển di, cư dân từ miền núi tiến xuống đồng bằng, ven biển, họ phải đương đầu chống trả liệt với thiên tai, địch họa, thú dữ, xung đột người miền cao với người miền biển, người biển tràn vào đất liền công dân lành, tạo nên xung đột Núi - Nước Thần Độc Cước có tên gọi “Sơn Tiêu Độc Cước” hình tượng núi, thần dùng đất, núi ngăn sóng biển, chống lại loài quỷ biển tượng trưng lực nước; Thần xẻ thân làm đôi, chủ động khơi bảo vệ ngư dân, bảo vệ canh giữ biển đảo, ngư trường, đánh đuổi loài quỷ quái khơi xa, đem lại hạnh phúc cho cư dân, phản ánh thắng thế lực Núi Từ hệ thức hai nửa phân đơi, lúc tách làm “hai nửa”, có lúc hợp lại thành hình tượng Độc Cước, phương thức sản xuất cư dân vùng ven sông, ven biển việc xác định nghề nghiệp, nửa làm ngư nghiệp với nghề đánh bắt thủy sản nửa làm nông nghiệp Theo truyện kể thần Độc Cước có thi tài Độc Cước Bà Triều, thi kết thúc Bà Triều giành phần thắng, thể lấn át nước (ngư nghiệp chiếm ưu nông nghiệp), quan hệ hoà hợp Miền núi - Ven biển - 13 + Hình tượng búa, rìu truyện kể”: Theo thống kê có 10/35 truyện kể có nhắc đến việc thần dùng búa để tiêu diệt quỷ biển Tiếng búa rìu biểu tượng quyền lực, sức mạnh, tiếng vang sấm sét, biểu tượng tiếng sấm, thách thức nước Tiểu kết chƣơng Với việc khảo sát truyện kể dân gian thần Độc Cước, luận án xác định phong phú thể loại truyện kể thần Độc Cước, đồng thời thấy đa dạng, phong phú tượng thờ dấu chân thần Độc Cước dấu chân khổng lồ Những dấu ấn ban đầu mà thần để lại tài phi thường hứa hẹn vị thần đa diện, đa tài lập nhiều chiến công hiển hách Qua thời gian người dân sáng tạo xây dựng nên biểu tượng người anh hùng chống lại quỷ biển, bảo vệ dân lành, người dân qua nhiều hệ tin tưởng vị thần Qua nhận diện thần Độc Cước, yếu tố nguồn gốc xuất thân từ nhiên thần, có mối liên hệ với thần mưa giơng, vòi rồng Bước đầu cho thấy ảnh hưởng thần Độc Cước từ biển vào đất liền, xâm nhập khơng gian văn hóa rộng lớn vùng núi, đồng bằng, ven biển, người kinh thầy cúng người dân tộc Để hiểu vai trò nhân vật ảnh hưởng nó, tìm hiểu giá trị cốt truyện kể dân gian thần Độc Cước, luận án tìm hiểu thêm motif khả phi thường với chiến công hiển hách vị thần chân chương Chƣơng 3: CÁC MOTIF CƠ BẢN VÀ VAI TRÕ CỦA HÌNH TƢỢNG THẦN ĐỘC CƢỚC TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN 3.1 Các motif truyện kể dân gian thần Độc Cƣớc 3.1.1 Motif đời kỳ lạ - Sự diễn hóa motif đời thần kì truyện thần Độc Cước + Đứa trẻ đời thiên nhân cảm ứng + Đứa trẻ đời có dị tật, kỳ hình dị tướng + Đứa trẻ đời từ nấm mộ người mẹ, từ đất chui lên Sự đời kỳ lạ nhân vật thần Độc Cước kết nhiều yếu tố: thiên nhân cảm ứng, đời dị tướng, từ nấm mộ người mẹ chui lên Thần Độc Cước đời có dạng có vai trò người mẹ khơng thấy có mặt đối tượng thứ hai; có dạng có đối tượng thứ hai, đối tượng khơng hẳn phải người, quan niệm kỳ ảo đời; có dạng đứa bé đời khơng cần có vai trò cha, kể người mẹ Thần Độc Cước đời kết hợp dạng thức trên, từ việc đời kết bà mẹ nghèo thần linh; bà mẹ thiên nhân cảm ứng thấy có đám mây ngũ sắc quanh bụng, từ diện mạo đến hành động thần thống với 14 nguồn gốc thần linh đó, kích thước thân thể khổng lồ, hành động kỳ vĩ, nhân vật sánh ngang với thần linh trở thành thần thánh 3.1.2 Motif chiến công phi thường Trong số 35 truyện kể thần Độc Cước, có tới 29 truyện kể chiếm 82% gắn với chiến công thần Độc Cước - Chiến công tiêu diệt quỷ biển, quỷ Theo thống kê có 19/35 (chiếm 54%) truyện kể chiến công thần Độc Cước việc tiêu diệt lũ quỷ (quỷ đất liền lên làm loạn qủy biển Đông tràn vào), cụ thể: + Diệt trừ lũ quỷ ngồi biển Đơng: Có 09/35 truyện kể (chiếm 26%) thần Độc Cước chiến đấu trực tiếp với quỷ biển Đông, chinh phục thiên nhiên bảo vệ địa bàn sinh sống + Diệt quỷ dữ, ôn dịch đất liền: Có 10/35 truyện kể (chiếm 29 %) thần Độc Cước trị quỷ đất chui lên làm loạn trần gian, chủ yếu số nơi thuộc vùng Bắc Bộ +Chiến cơng diệt ma lửa: Có 2/35 truyện kể (chiếm 6%) chiến công thần Độc Cước việc dập tắt lửa, thần hóa lân, rồng đến phun nước + Chiến công tiêu diệt ma nước: Có 1/35 truyện kể thần Độc Cước dẹp Ma nước, tiêu diệt Phạm Nhan, dạng thủy thần núp bóng tà thần nhân thần hóa thành Khi lập đàn cúng Độc Cước Thần Vương giúp nhà vua chém Bá Linh, sau Bá Linh chết hẳn + Chiến cơng giúp vua đánh giặc: Có 4/35 truyện kể (chiếm 12%), chiến công đánh giặc thần Độc Cước đa dạng, phong phú có thần hiển linh, báo mộng giúp vua đánh giặc giành thắng lợi, có thần vua phong tước vương cầm quân đánh giặc, có lúc thần một ngựa xơng thẳng vào quân giặc để tiêu diệt chúng có lần thần hóa thành vật đỉa, vắt để xua đuổi lũ giặc cướp tràn vào - Phong tước: vua ban tước Phó Quốc Vương, cầm quân đánh giặc lập nên công trạng Thần Độc Cước từ vị nhiên thần hóa thân thành người bình thường, gắn bó với sống người dân 3.1.3 Motif xẻ thân 3.1.3.1 Các cách thức xẻ thân thần Độc Cước + Thần Độc Cước tự xẻ thân làm đơi: Thứ nhất: Có 9/35 truyện kể (chiếm 26%) Độc Cước tự xẻ thân làm hai nửa Trong đó, có 8/9 truyện thần Độc Cước tự xẻ thân đứng trước hoàn cảnh người dân vùng biển bị quỷ biển công giết hại dân lành Thứ hai: Có 1/9 truyện kể thần Độc Cước tự xẻ thân thách thức Ngọc Hoàng việc phong tước thần thánh, sẵn có búa thần tự xẻ dọc người làm hai nửa + Thần Độc Cước bị sét đánh (Thiên lơi) xẻ thân làm đơi: Có 11/35 truyện kể (chiếm 32%), có lúc thần làm kinh động đến trời bị Ngọc Hồng sai thiên lơi xuống xẻ thân; trước thần phái xuống trần gian dẹp loạn quỷ bị thiên lơi xẻ nửa thân để lại, nửa thân phái xuống hạ giới 15 + Thần Độc Cước bị yêu tinh mẹ xé thân làm đơi Thống kê có 02/35 truyện kể, truyện số 13-PL: Đứa trẻ đến sân yêu cầm hai cổ chân đứa trẻ xé ngược lên lè lưỡi người ta dùng kiếm mà rọc đôi, đứa bé liền bị xé chẻ làm hai nửa + Thần Độc Cước sinh có nửa người: Có 1/35 truyện kể vùng ĐBBB, truyện kể số 17-PL: người mẹ đêm ngủ bà nằm mộng sau sinh người trai kỳ hình dị tướng 3.1.3.2 Quan niệm xẻ thân truyện kể thần Độc Cước Dựa quan niệm vũ trụ phân đơi, có: miền cao với miền thấp, núi biển, sinh vật cạn sinh vật nước, chim với cá xã hội phân đơi có chia thành hai nửa: người miền núi người miền biển, người miền bắc người miền nam Thần Độc Cước xẻ thân xuất phát từ tư lưỡng phân, cặp đôi núi nước, đực - cái, Ông Cộc - Ông Dài, Ơng Đùng – Bà Đà cấu trúc đơi thường thấy truyện thần thoại huyền tích Motif xẻ thân, phân thân truyện thần Độc Cước xem ảnh hưởng yếu tố văn hố ngoại lai, ảnh hưởng tơn giáo Đạo giáo, Phật giáo Hình tượng thần Độc Cước xẻ đơi thân mình, thể tư người dân vùng ven biển, ven sơng, ven suối, họ muốn gửi gắm ẩn ý sâu xa việc lựa chọn phương thức sản xuất, vừa làm nơng nghiệp lại vừa làm ngư nghiệp, có thời điểm nghề ngư hay nghề nông xem trọng Xuất phát từ hình tượng Bố Lạc Long Quân Mẹ Âu Cơ từ xa xưa làm phân ly, phân hai nửa: 50 người theo mẹ Âu Cơ lên núi, lập thời đại Hùng Vương dân tộc Việt Còn việc 50 người theo cha Lạc Long Quân xuống vùng hải đảo, ven biển Sự xẻ thân thần Độc Cước ảnh hưởng tính chất khu vực xứ Thanh Thanh Hóa thuộc Bắc Trung Bộ thuộc Bắc Bộ, nối dài Bắc Bộ Quan niệm xẻ thân truyện thần Độc Cước mã văn hóa bắt nguồn từ tư vũ trụ triết lí âm dương, quan niệm lưỡng phân lưỡng hợp 3.1.4 Motif thử tài Trong truyện kể dân gian hình tượng người khổng lồ thường có motif thi tài, truyện Ông Đùng bà Đà, Nữ Oa, Tứ Tượng, truyện chàng Khỏe, truyện Sơn Tinh Thủy Tinh + Thần Độc Cước thử (thi)tài Bà Triều Trong phần truyện kể số 02 –PL2, dị thần Độc Cước thi tài Bà Triều lưu truyền vùng Sầm Sơn, có kể lại việc hai vị thần tranh tài cao thấp ngày trước Cuộc thi hai vị thần kết thúc góp phần soi đường lối giúp người dân định hướng nghề nghiệp mảnh đất sát biển Người dân nơi ưu tiên, tập trung phát triển nghề ngư, bên cạnh sản xuất nơng nghiệp nhằm hỗ trợ phần sống, sóng to gió lớn, biển động khơng thể khơi nơng nghiệp hậu phương vững 16 Thần Độc Cước vừa thủy thần (thần biển) vừa sơn thần (thần núi), Độc Cước phù hợp vừa lòng thủy thần lòng sơn thần Trong hình tượng thần Độc Cước có kết hợp hai, nửa này, nửa kia, minh chứng cho lựa chọn công việc khôn ngoan cư dân vùng duyên hải ven biển + Thử tài xẻ thân: Truyện kể thần Độc Cước tự xẻ thân thách thức Ngọc Hồng sẵn có búa tay, chàng xẻ dọc người làm hai nửa Sự thử thách đưa ra, điều kiện để người anh hùng thể tài trước vị thần tối cao, hội để người anh hùng nối dài chiến công lần lập công trạng + Thử tài cho quỷ hình trước mặt nhà Vua: việc yêu cầu thần Độc Cước làm cho quỷ hình, vừa để nhà vua tận mắt chứng kiến tài nghệ, vừa khẳng định tài thu phục quy thuận lũ quỷ lên đất liền 3.1.5 Motif tái sinh, Trong truyện kể Thần có nhắc đến motif tái sinh thần Độc Cước thần chôn sống 100 ngày đất chui lên, vị thần thân dài 10 trượng, có nửa đầu, nửa thân, mắt, tai, tay, chân Thống kê truyện kể thần Độc Cước, có liên quan đến motif tái sinh, bất tử, điều ảnh hưởng Đạo giáo đạo tu tiên, người muốn trường sinh, đạo Phật người tái sinh sang giới khác Như vậy, tượng tái sinh, thần Độc Cước có sở từ Đạo giáo, Phật giáo chi tiết người đời sau thêm thắt vào, mà Đạo giáo thịnh hành ăn sâu vào tín ngưỡng địa Về nguồn gốc, quan niệm tái sinh có mối quan hệ với tín ngưỡng tơ tem người nguyên thủy, bắt đầu sống nông nghiệp Với Phật giáo, tượng tái sinh thuyết luân hồi gắn liền với triết lí nhân duyên, nghiệp - Motif phụ: Motif giấc mơ thần kỳ vị thần mặt đen Giấc mơ motif xuất với tần suất thường xuyên truyền thuyết dân gian Việt Nam Theo thống kê có 09/35 truyện kể (chiếm 26%) giấc mơ thần kỳ Phần điểm qua chi tiết “thần mặt đen” số nhiều motif phụ thần Độc Cước Giấc mơ Thái Bà mẹ thần Độc Cước giấc mộng Lý Thường Kiệt thấy xuất có vị thần mặt đen Hai vị thần mặt đen có nét chung là vị thủy thần, người thờ vùng ven sơng, người lại thờ vùng ven biển, ven suối Như vậy, xét góc độ loại hình thần Độc Cước dạng thánh Tam Giang, thủy thần có cơng với đất nước, với dân tộc, Thành Hoàng người dân nhiều nơi vùng ven sông, ven suối, ven biển Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ tôn thờ 3.2 Vai trò hình tƣợng thần Độc Cƣớc 3.2.1 Thần Độc Cước vai trò người anh hùng văn hóa chinh phục tự nhiên + Hình tượng thần Độc Cước người anh hùng văn hóa chinh phục quỷ biển Từ vùng cao xuống vùng thấp vươn biển, trước thực tế khách quan khó khăn lụt lội, hạn hán, mưa gió, thú mà người chưa thể thích ứng 17 được, chưa lý giải Người dân trông cậy vào vị thần Độc Cước, người có cơng chinh phục tự nhiên, mở mang địa bàn sinh tụ, đem lại sống yên vui cho cộng đồng, làng xóm Vì thế, hình ảnh thần Độc Cước vào sống người dân vùng ven biển Bắc Bộ biểu tượng người anh hùng văn hoá, anh hùng khai sáng, người anh hùng dám xả thân để cứu dân thoát khổ trừ tai ương Đối tượng thần Độc Cước lúc quỷ biển, thần chủ nước, vùng biển khơi rộng lớn với hình dáng chúng kì quái, ghê gớm, tợn, chúng lực lượng tự nhiên nhân hóa, nhào nặn qua trí tưởng tượng bay bổng, phóng túng chất phác người xưa Thần Độc Cước xẻ đơi thân thể lực tư biển, đồng thời minh chứng giấc mơ huyền nhiệm người xưa khả chinh phục tự nhiên, khát vọng làm chủ biển khơi người Việt, điều làm chủ không gian biển cả, ngăn chặn từ xa Hình ảnh quỷ biển Đơng tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên tàn phá thiên tai mà người phải đương đầu, chiến đấu nhằm làm giảm thiểu tính mạng người, gia súc, cối Đó phản ánh ước mơ chiến thắng người xưa trước trở lực tự nhiên mà người muốn chinh phục 3.2.2 Thần Độc Cước vai trò bảo trợ nông nghiệp, ngư nghiệp 3.2.2.1 Thần Độc Cước vai trò bảo ngư nghiệp - Thần Độc Cước dạy dân chủ động biển, đan bè kết mảng Theo truyện kể thần Độc Cước Sầm Sơn có 03 lần nhắc đến việc Thần dạy dân chài “đan kết bè lại với nhau”, kết bè để vừa biển dài ngày, lúc gặp thiên nhiên bất trắc vượt qua, tránh giơng tố biển, nước thủy triều lên xuống thất thường, hay rơi vào vòng nước xốy bè nguyên trạng, không bị lật úp Như vậy, bè mảng vừa phương tiện di chuyển biển vừa công cụ chiến đấu quỷ biển, chống lại kẻ thù xâm lược cách hiệu Điều thể khả chinh phục biển đảo từ sớm, thú vị nữa, bè mảng khí cụ quan trọng giúp cho việc khơi vào lộng đánh bắt tơm cá, góp cơng mở mang bờ cõi biển đông trở thành niềm tự hào xứ Thanh Thần Độc Cước giúp dân cách tìm đến với tổ nghề dệt, chài lưới: Có 2/35 số truyện kể thần Độc Cước giúp dân, Thần báo mộng cho dân làng đến gặp nhờ Bà Triều tổ nghề nông, ngư nghiệp Thần chọn tiến cử Bà Triều tổ nghề nông, nghề ngư, để Bà dạy dân, giúp dân có thêm nghề mới, có cơng cụ biển hỗ trợ ngư dân tốt 3.2.2.2 Thần Độc Cước vai trò bảo trợ nơng nghiệp, ngư nghiệp - Thần Độc Cước dạy dân chủ động với nghề nông Cho dù có tiến xuống vùng biển đẩy mạnh nghề ngư nghiệp, đánh bắt hải sản, với khí cụ thơ sơ, ngư dân này, họ đánh bắt vùng nước nơng Do đó, với người nơng dân tiến sát biển, sống gần biển chọn hướng làm thêm nông nghiệp vừa phù hợp với tập quán canh tác, vừa phù hợp với sức khỏe, gia đình neo người 18 Lễ hội bánh Dày Sầm Sơn diễn hàng năm vào ngày 12 tháng âm lịch, hay gọi lễ hội thần Độc Cước với quy mô vùng Sầm Sơn, (tam xã bát thôn xưa kia) chung sức, chung lòng góp phần làm nên lễ hội hồng tráng Lễ hội bánh dày minh chứng cho văn hóa nơng nghiệp hữu từ xưa ngày nay, vừa trồng người Việt cổ, vừa mang tính ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp Với người nông dân vùng BB&BTB làm hạt lúa gạo việc khó, với người dân vùng biển việc khó nhiều lần Vì vậy, việc tổ chức “lễ hội bánh Dày” để tạ ơn trời đất, thông điệp người dân nơi trân quý, nâng niu giữ gìn hạt gạo mà họ tốn bao mồ hơi, cơng sức lao động, để có thành sau vụ mùa mà có Người dân Sầm Sơn có kết khai thác nông nghiệp tương đối thuận lợi người sống nhờ vào phù sa bồi đắp 05 cửa sông Mã đổ biển: Lạch Sung, Lạch Trường (Linh Trường), Lạch Hới (Hội Triều); sông Yên; Lạch Ghép (Lạch Trào); sông Bạng: Lạch Bạng (Cửa Tấn) Nếu khu vực Sầm Sơn phía đơng giáp biển, phía tây, phía bắc bao bọc xung quanh Sầm Sơn Sơng Đơ thuộc nhánh sơng Mã, có đồng chạy sát biển thuận lợi cho thau chua rửa mặn, làm nông nghiệp trồng cấy lúa hoa màu, chăn nuôi phát triển 3.2.3 Thần Độc Cước vai trò thủ lĩnh, bảo vệ địa bàn sinh sống Có thể nói dấu chân thần Độc Cước đến đâu dân tộc Việt có mặt nơi đó, dấu chân hiển đánh dấu vùng lãnh thổ, nơi có người Việt đến sinh sống, đến mở rộng vùng đất, mở rộng vùng biển vùng trời dân tộc đến Dấu chân thần tận khơi đánh cá ngư dân, để xác định vùng chủ quyền, vùng toàn vẹn lãnh hải, lãnh thổ; đồng thời xác nhận vùng biển in dấu chân Người Việt, nơi xác lập chủ quyền, nơi cần bảo vệ Dấu chân thần Độc Cước xét ý nghĩa bước tiến lớn dân tộc Việt Một dân tộc làm trường chinh vĩ đại, di dân người từ vùng cao, miền núi tiến xuống vùng đồng ven biển, vươn khơi xa chinh phục vùng biển đảo Thần Độc Cước người dân chọn làm vị thần biểu tượng cho bất diệt người nơi đây, trước biến động thiên tai, thời tiết khắc nghiệt Chọn vị thần chân làm biểu tượng sống, hẳn người dân nơi chọn lựa cho khát vọng lớn, khát vọng người làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển 3.2.4 Thần Độc Cước vai trò pháp sư, trừ tà + Độc Cước tôn Đại pháp sư: Thống kê cho thấy, thần Độc Cước Pháp sư: có 2/35 truyện kể; Chúa quỷ: có 1/35 truyện kể; Quyền Chưởng Âm binh: có 1/35 truyện kể Đệ tử Quan âm Bồ tát: Có 3/35 truyện kể; Phụng mệnh Đức Phật tiêu diệt quỷ dữ: Có 1/35 truyện kể + Diệt trừ quỷ, trừ tà, ôn dịch lên đất liền, vùng trung du: Có 10/35 truyện kể (chiếm 29 %) thần Độc Cước trị quỷ đất chui lên làm loạn trần gian Thần Độc Cước thể vị thần có khả “trấn” áp tà ma, bảo vệ cư dân khỏi nạn quỷ hoành hành, đồng thời Pháp sư có “phép” trừ u dẹp quỷ, thơng thạo phong thủy địa lý, có khả trấn trạch, thần bảo hộ cư dân vùng đồng bằng, trung du 19 Thần Độc Cước mang dáng dấp với bóng dáng Pháp sư hành đạo, vai trò trị ơn dịch, diệt trừ quỷ lên, tiêu diệt giặc mũi đỏ, diệt giặc ngũ hồ, trấn áp ma quỷ phương Nam, giúp dân cầu mưa, trừ hỏa tai Nhân dân nhiều nơi thờ, thầy phù thủy tôn thờ Độc Cước làm thánh tổ, chúa quỷ; thầy pháp sư tôn Tổ sư pháp sư, Độc Cước Chân nhân Tiểu kết chƣơng Nghiên cứu truyện thần Độc Cước góc độ văn học từ đặc trưng cấu trúc cốt truyện, tìm hiểu qua 05 motif truyện kể, bước đầu cho thấy với đời kì lạ nhân vật đến hành trạng chiến công, qua motif xẻ thân, thử tài, hiển linh, tái sinh chặng đường công nghiệp thần Độc Cước Thần Độc Cước vai trò to lớn người anh hùng văn hóa, người anh hùng chinh phục thiên nhiên, hình ảnh vị thần đa diện, đa tài, đa nghề, vị thần bảo trợ cho người nông dân lao động sản xuất sống Qua đó, cho thấy công khai thông lấn biển ông cha ta xưa, phải đối diện với bao khó khăn, việc gìn giữ vùng đất mới, vừa phải đấu tranh chống kẻ thù hai chân bốn chân, chống lại lực hùng mạnh quỷ biển Phản ánh sức vóc vĩ đại dân tộc Việt, nói lên ước mơ kì diệu ngư dân biển đấu tranh chống lực nước, thiên tai, lực lượng tàn bạo xâm lược vùng ven biển, đồng thời tôn vinh vị anh hùng xả thân đồng loại, chiến thắng kẻ thù xâm lược Một điều dễ nhận thấy thực tế, việc trồng lúa, quai đê, lấn biển, vươn khơi bám biển, cứu hạn, trừ hỏa tai kinh nghiệm cư dân địa, cư dân nông nghiệp đúc kết trình chinh phục tự nhiên, thực hành lao động sản xuất, đảm bảo đời sống tích hợp lại thông qua vị thần, thần Độc Cước thần đem lại nguồn động viên, an ủi, cho người dân kinh nghiệm, trải nghiệm sống Để nhận diện cách thấu đáo qua truyện kể nhân vật thần Độc Cước, qua lớp văn hóa, tín ngưỡng, quan niệm nhân vật thần Độc Cước, nghiên cứu tiếp chương sau Chƣơng CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƢỠNG VÀ TÔN GIÁO TRONG TRUYỆN KỂ VỀ THẦN ĐỘC CƢỚC Ở chương này, luận án nghiên cứu tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng thờ đá, thờ mặt trăng; đồng thời tìm hiểu dạng thức văn hóa tơn giáo Đạo Phật, Đạo giáo truyện kể thần Độc Cước 4.1 Các dạng thức tín ngƣỡng dân gian truyện kể thần Độc Cƣớc Tín ngưỡng hiểu niềm tin, ngưỡng mộ số đối tượng siêu nhiên thần thánh, ma quỷ, có ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt định người 4.1.1 Tín ngưỡng thờ đá Tín ngưỡng thờ đá tín ngưỡng nguyên thủy phổ biến giới, người nguyên thủy tin đá có sống, có phần hồn phần xác 20 người Trong tín ngưỡng ban đầu thờ thần Độc Cước tín ngưỡng thờ đá Thần Độc Cước giáng xuống Sầm Sơn lưu lại vết chân thần đá, tục thờ đá thiêng Theo thống kê luận án, dấu chân lưu lại đá: có 48/69 dấu chân (chiếm 70%) Những dấu chân khổng lồ lưu đá vừa chiếm tỉ trọng lớn, tìm thấy nhiều nơi núi, đá Điều này, nhận thấy lớp tín ngưỡng thờ đá, tục thờ đá nước ta lớp tín ngưỡng đời sớm nhất, sau đó, đến tục thờ dấu chân thiêng Trong truyện kể thần Độc Cước sinh ra: “Không từ nấm mộ người mẹ, bé đời”, thần sinh linh khí trời đất, núi sông tụ lại, từ khe núi, hốc đá, từ nấm mộ người mẹ, dấu chân in đá Tín ngưỡng thờ thần Độc Cước khơng nằm ngoại lệ, xuất phát từ tín ngưỡng dân gian địa, thờ tượng tự nhiên “vật linh”, thờ cây, tảng đá thiêng, mỏm đá nhô biển với phương thức thờ lộ thiên (thần điện nguyên thủy người Việt cổ) Xét chất sâu xa, tín ngưỡng thần Độc Cước bắt nguồn từ quan niệm vạn vật hữu linh Đây quan niệm người nguyên thủy trình sống phải đối mặt với mn vàn khó khăn trở lực thiên nhiên đặt 4.1.2 Tín ngưỡng thờ mặt trăng 4.1.2.1 Hình tượng Mặt trăng nhận thức người dân ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Từ xa xưa tín ngưỡng dân gian thờ thần tự nhiên mặt trăng có ý nghĩa quan trọng Đối với người dân biển lên xuống thuỷ triều có liên quan tới việc đánh bắt thuỷ hải sản, mặt trăng chi phối tới thuỷ triều Với người dân vùng ven biển, đặc biệt nghề biển trăng có vai trò quan trọng, nguyên nhân gây tượng thuỷ triều Bởi thế, khơng có ngư nghiệp mà cư dân sống nghề nơng, q trình lao động, sản xuất, chủ yếu dựa vào thiên nhiên 4.1.2.2 Mối liên hệ Thần Độc Cước gắn với hình tượng mặt trăng Mặt trăng quan trọng người biển, đêm tối mênh mông biển khơi, họ thực cần đến mặt trăng; vừa để tìm đường trở đất liền, xác định hướng di chuyển, vừa xua tan nỗi sợ hãi vây quanh Có thực tế mặt trăng xuất lúc bầu trời bình yên, bể lặng, gió êm; khơng có xuất mặt trăng đồng nghĩa với việc bất trắc xảy bất ngờ Bởi vậy, mặt trăng tâm trí họ bấu víu, phao cứu sinh, chỗ dựa vững tinh thần vật chất cư dân biển Để để có chỗ dựa vững mặt tinh thần cho ngư dân, khỏa lấp chỗ trống thiếu hụt, thường xuyên xuất mặt trăng, người dân vùng biển sáng tạo vị thần linh cho họ, tạo nên vị thần riêng họ Có thể xem thần Độc Cước xuất mảnh ghép hoàn hảo mặt trăng, vị thần biển tâm trí ngư dân, vị thần linh xuất lúc, kịp thời biển đất liền, thần Độc Cước linh hồn, hải đăng chỗ dựa tin cậy người biển Không phải ngẫu nhiên mà dân gian sáng tạo xẻ thân thần Độc Cước, xẻ thân làm đơi thần, nửa thân thần bù đắp, hòa nhập vào khuyết thiếu mặt trăng để tạo nên tròn đầy, viên mãn Những mặt trăng 21 khơng xuất biển cả, lúc thần Độc Cước ra, lớn dần lên tâm thức người biển, hết họ tin vào có mặt vị thần phù hộ để vỗ về, an ủi - Sự ám ảnh mặt trăng tâm thức người biển Trên bè thể nhận thức vũ trụ ngư dân Việt cổ Khi đóng ngư cụ thuyền, bè mảng họ có nghi lễ hệ thống loại kiêng kị kèm mang tính bắt buộc Chiếc bè mảng cong cong hình trăng khuyết chất chứa ước vọng, hết niềm tin biển cả, tin điều tốt đẹp 4.2 Các dạng thức tôn giáo truyện kể thần Độc Cƣớc 4.2.1 Dạng thức văn hóa Phật giáo 4.2.1.1 Phật giáo du nhập vào Bắc Bộ Thanh Hóa Vào năm cuối kỷ thứ I trước Cơng ngun, có tiếp xúc người địa vùng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ nam nước ta Phật giáo vào nước ta theo đường biển khoảng kỉ thứ II sau công nguyên với năm đường vào Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh ngày 4.2.1.2 Mối tương đồng Phật giáo với tín ngưỡng thờ thần Độc Cước -Tín ngưỡng thờ đá mối quan hệ với Phật giáo: Tín ngưỡng thờ thần Độc Cước ban đầu tín ngưỡng thờ đá, thờ thần tự nhiên, vật linh, sau gắn với thờ dấu chân thiêng, dấu chân thần Khi Ấn Độ giáo đời, theo thần thoại Siva, vị thần xuất cột lửa hình dương vật Linga-Yoni coi biểu tượng sáng tạo thần Siva - Thứ hai: Tục thờ dấu chân thiêng: + Thờ dấu chân Phật Tục thờ dấu chân có từ xa xưa Ấn Độ vào khoảng kỉ thứ Trước Công nguyên đến kỉ thứ Sau Cơng ngun, dấu chân Phật Tục thờ dấu chân biểu tượng Phật đến nước ta theo đường biển dấu chân đa số gần biển + Dấu chân thần (Phật) xuất Sầm Sơn, Thanh Hóa: Đền Độc Cước uy linh thờ vị cao tăng đứng chân đọc kinh giảng kệ, đền có vết chân ngài hiện, mà đền Sầm Sơn lại + Phép tu đứng chân: Có người bà la môn tên Khâu-Đà-La (Ksudra), chuyên tu khổ hạnh, hành lối thiền độc cước (đứng chân), đạt nhiều phép thần thơng biến hóa Trong q trình tiếp biến giao thoa văn hóa với Phật giáo, ngồi tín ngưỡng thờ dấu chân thần Độc Cước có dấu chân Từ Đạo Hạnh, Dương Phu Nhân, dấu chân nhà sư Không Lộ, dấu chân Khâu Đà La với phép tu đứng chân, dấu chân thần Độc Cước Như vậy, sức ảnh hưởng Phật giáo lan tỏa kết hợp với tín ngưỡng dân gian, tạo nên phong phú văn hóa Việt, thơng qua hình tượng thờ dấu chân thiêng, thờ dấu chân Phật, dấu chân lưu lại ngày Như vậy, người Việt cố tìm thấy điểm tựa tâm linh Phật giáo Ngược lại, Phật giáo vốn tôn giáo ngoại nhập muốn truyền bá giáo lý rộng rãi xứ lạ, 22 phải tìm cách phù hợp với văn hóa địa, tự nguyện Việt hóa Cuộc tiếp xúc văn hóa Ấn Độ Việt Nam thơng qua Phật giáo, diễn tự nguyện có tương tác từ hai phía - Thứ ba: Hình tượng trâu mối quan hệ với Phật giáo Trong truyện kể thần Độc Cước có hai lần nhắc đến trâu (thần Độc Cước hóa trâu rừng thành trâu nhà thần Độc Cước thi tài Bà Triều qua việc xé trâu thành trăm mảnh tung lên trời nặn trâu sống lại cũ; lễ hội Sầm Sơn xưa thường dâng cúng lên đền thần Độc Cước thủ trâu nhằm vừa để tưởng nhớ công lao thần vừa để nhắc lại câu chuyện thi tài năm xưa) + Con trâu lời dạy cuối Đức Phật: Các Thầy Tỳ kheo, hay giữ tịnh giới; cần phải biết cách tự chế, không cho năm dông dỡ đuổi theo năm dục vọng Cũng người chăn trâu, cầm roi trông chừng, cốt giữ trâu khỏi ăn lúa mạ nhà người ta Thông điệp từ trâu nhà Phật là: Chủ động phòng bị, chủ động canh giữ ngư trường biển người chăn trâu chủ động, không cảnh giác kẻo trâu ăn mạ Bài học ngàn đời dân tộc ta câu chuyện nỏ thần An Dương Vương học xương máu cho hệ mai sau chủ động bảo vệ lãnh thổ toàn vẹn - Thứ tư: Hình tượng xẻ thân (phân thân) mối quan hệ với Phật giáo + Sự phân thân – phân tâm = Độc Cước: Dưới góc độ Phật giáo việc tu tập thiền định, “Thiền”, mục đích cao thiền giữ cho tâm yên tịnh, , thiền không chấp ngã, lòng thản nhiên khơng, có tâm an nhiên cảm nhận hạnh phúc thở Người biển vậy, muốn có vùng biển đảo, ngư trường, không gian biển bình hết ln chủ động phòng thủ, chuẩn bị tài lực Việc giữ cho khơng gian biển n bình, hay nói người biển khơng phải sợ điều bất trắc, gìn giữ gìn giữ mắt mình; giữ tâm an thân, tu hành giữ giới luật, “người chăn trâu phải cầm roi trâu, trông chừng, để mắt kẻo trâu ăn mạ” Có vậy, an nhiên, nụ cười, hạnh phúc trọn vẹn Thần Độc Cước bước chân thần đến đâu, nơi khẳng định chủ quyền, lãnh thổ người Việt, thần đuổi lũ quỷ tận khơi xa Như vậy, câu chuyện thần Độc Cước truyện kể Phật giáo có nhiều nét tương đồng đến khăng khít, câu chuyện thần Độc Cước bổ sung cho câu chuyện Phật giáo ngược lại truyện kể Phật giáo bổ sung, lan tỏa vào chi tiết truyện kể thần Độc Cước 4.2.2 Dạng thức văn hóa Đạo giáo Đạo giáo du nhập vào nước ta từ sớm vào khoảng cuối kỷ thứ II Sau Công nguyên Người Việt lúc ảnh hưởng Đạo giáo phù thuỷ, vừa chịu ảnh hưởng Đạo giáo thần tiên Người Việt chịu ảnh hưởng Đạo giáo phù thủy phù hợp với tín ngưỡng dân gian bổ sung tín điều cần biết mà tín ngưỡng dân gian khơng có Đạo giáo xuất đất Thanh Hóa từ sớm, vào kỉ XVII vua Lê Thần Tông ủng hộ Trần Toàn lập Nội Đạo tràng huyện Hoằng Hóa 23 Thần Độc Cước có cơng dẹp quỷ biển Đông (quỷ Đỏ); vào đất liền thần Độc Cước tiêu diệt nạn quỷ tặc hoành hành, thiên binh thiên tướng nhà trời không hàng phục ma quỷ, có Độc Cước trừ tà quỷ, từ ngài xuống trần gian, nạn quỷ quái chấm dứt; thần Độc Cước thể chiến công diệt Ma Nhung, Ma Khấu, Ma lửa (truyền thuyết làng Vân Trai, Cẩm Vân, Cẩm Thủy); người dân Hưng Yên gặp hạn hán nặng nề thần Độc Cước hóa mưa giải hạn +Ảnh hưởng Đạo giáo truyện kể dân gian: Độc Cước có tài bắt tà ma linh ứng, nhiều thần Độc Cước hội vào với Đạo Phù Thủy để trở thành ba, có vị thần tối thượng Độc Cước Đây xem hình thức tơn giáo pha trộn tín ngưỡng dân gian với Phật giáo Đạo giáo Tiểu kết chƣơng Trong tín ngưỡng dân tộc, thần Độc Cước xuất phát từ tượng tự nhiên tục thờ đá, qua thời gian lưu chuyển từ tục thờ dấu chân đá sau Phật giáo vào Việt Nam có tín ngưỡng thờ dấu chân Phật, thể hỗn dung văn hóa tiếp biến văn hóa thơng qua vị thần Độc Cước Xét nguồn gốc sâu xa, hình tượng thần Độc Cước bắt nguồn từ tín ngưỡng tơn thờ nhiên thần người Tín ngưỡng thờ mặt trăng có từ thời nguyên thuỷ, người gán cho tự nhiên sức mạnh linh thiêng sùng bái, tơn thờ Đây tín ngưỡng khơng có Việt Nam mà phổ biến nhiều quốc gia Hiện tượng tác giả dân gian trí tưởng tượng mình, sáng tạo khái quát nâng lên thành vị thần diệt quỷ trừ tà phù trợ cho cư dân Thông qua việc tiếp xúc tôn giáo Phật giáo Đạo giáo mà ta hình dung ảnh hưởng, tác động, tiếp biến, qua lại tự nguyện, nhằm làm phong phú, đa dạng nhiều tầng bậc tín ngưỡng thờ thần Độc Cước, phong phú ẩn chứa câu chuyện tơn giáo có lồng ghép ảnh hưởng nội dung truyện kể dân gian thần Độc Cước KẾT LUẬN Sự phong phú mặt thể loại truyện kể dân gian thần Độc Cước, góc nhìn đặc trưng thể loại bước đầu cho thấy truyện kể Độc Cước gồm truyện kết thành chuỗi truyện kể quán, hệ thống, kết dính văn hóa nhiều thời đại khác Ảnh hưởng thần Độc Cước khơng gian văn hóa từ khu vực biển đến đồng bằng, trung du miền núi, xuất văn hóa Then Tày Điều cho thấy thần Độc Cước có vị trí xứng đáng đời sống tín ngưỡng dân gian miền xi miền ngược Có thể khẳng định thần Độc Cước biểu tượng mang tính đa nghĩa văn học, văn hóa Việt Nam với nhiều vai trò khác nhau, nhiều hóa thân nhiều ý nghĩa khác gắn với đời sống tâm linh người Việt, gắn với ý chí, niềm tin q trình thích ứng với tự nhiên người Việt 24 Gắn kết thần Độc Cước truyện kể dân gian với thực tế điều kiện tự nhiên, đời sống văn hóa, phong tục tập quán, giao lưu tiếp biến văn hóa khu vực nơi truyện kể lưu truyền Khái quát hóa tranh cư dân nơng nghiệp q trình vươn thích ứng với biển khơi, công chinh phục vùng đất mới, khát vọng làm chủ biển Thần Độc Cước nhìn từ hai góc độ: Khi thần nhiên thần, người có sức mạnh vị thần khổng lồ, hàng u, diệt quỷ, hơ mưa gọi gió Khi nhân vật nhân thần, thần cha truyền cho phép thuật có tài biến hóa, diệt yêu quái, trị ma quỷ Dù góc độ nào, thần thể tài năng, sức khỏe phi thường, lập chiến công, cứu nhân độ Nhìn cách khái qt, thấy người dân sáng tạo hình tượng thần Độc Cước sở tích hợp cơng trạng thần từ nhiều góc độ khác nhau, thể ước nguyện họ trình chinh phục tự nhiên, giải vấn đề xã hội, ổn định sống Thần Độc Cước tự xẻ đôi thân thể lực tư biển, đồng thời minh chứng giấc mơ huyền nhiệm người xưa khả chinh phục tự nhiên khát vọng làm chủ biển khơi người Việt Có thể nói người dân vùng ven biển nước ta xây cho tượng đài vị thần huyền thoại, thần Độc Cước biểu tượng cho sức mạnh chiến đấu chống kẻ thù, quỷ biển bên ngồi tràn vào (cũng khơng ngoại trừ kẻ thù hai chân); thần Độc Cước biểu tượng cho tinh thần bất khuất không người dân vùng biển, mà dân tộc Việt, khơng ngại gian khó, khơng từ nan, dù sống, kẻ thù, thiên tai có phũ phàng hiên ngang chốn này, bám trụ lập nghiệp sinh sống; thần Độc Cước biểu tượng thần linh, biểu tượng muốn công khai với muôn dân đất Việt rằng, từ xa xưa thần linh chọn vùng ven biển, vùng biển khơi làm đứng, chỗ trú chân, chỗ nương thân cho toàn thể người dân đất Việt, cho người dân đường lập nghiệp DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lường Thế Anh (2009), “Thần Độc Cước – Một vị thần cần có vị trí xứng đáng chương trình tự chọn văn học dân gian địa phương trường phổ thơng tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Giáo dục, Số 224, tr 32-34 Lường Thế Anh (2017), “Hình ảnh vị thần bảo trợ cư dân biển qua truyền thuyết thần Độc Cước”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Số 265, tr 13-27 Lường Thế Anh (2017), “Sự hình thành motif phân/xẻ thân truyện kể dân gian thần Độc cước”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Số 269, tr 13-18 Lường Thế Anh (2017), “Sự hình thành lưu truyền trện kể dân gian thần Độc Cước”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr 70-76 Lường Thế Anh (2018), “Dấu ấn Đạo giáo truyện kể dân gian thần Độc Cước”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Số 276, Tr.12-16 ... tập trung nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước số tỉnh thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam - Phạm vi không gian nghiên cứu Luận án nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước Bắc Bộ Bắc Trung. .. truyện kể dân gian thần Độc Cước Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - So sánh truyện kể dân gian thần Độc Cước với số truyện kể dân gian khác, nhằm tìm nét đặc sắc tương đồng nhân vật Độc Cước với nhân vật dân gian. .. nhận diện truyện kể dân gian thần Độc Cước Chương 3: Các motif vai trò hình tượng thần Độc Cước truyện kể dân gian Chương 4: Các dạng thức biểu tín ngưỡng tôn giáo truyện kể thần Độc Cước Chƣơng

Ngày đăng: 15/03/2018, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w