1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ truyện kể dân gian huyện sơn động, tỉnh bắc giang

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Kể Dân Gian Huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Tạ Đình Khoa
Người hướng dẫn TS. Hà Xuân Hương
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 19,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tạ Đình Khoa TRUYỆN KỂ DÂN GIAN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hà Xuân Hương Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo nguyên tắc đạo đức việc trích dẫn tài liệu Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dược công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Tạ Đình Khoa ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên đặc biệt khoảng thời gian hoàn thành luận văn Thạc sĩ, nhận giúp đỡ từ thầy cô, gia đình bè bạn Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Xuân Hương, người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên hết lòng truyền đạt kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện tốt giúp q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ, giúp đỡ để tơi hồn thiện luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Tạ Đình Khoa iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN SƠN ĐỘNG - BẮC GIANG .11 1.1 Cơ sở lí luận .11 1.1.1 Truyện kể dân gian .11 1.1.2 Khái niệm sinh thái nhân văn .14 1.2 Tổng quan huyện Sơn Động – Bắc Giang 18 1.2.1 Khái quát khơng gian văn hóa Sơn Động - Bắc Giang 18 1.2.2 Kho tàng văn học dân gian Sơn Động - Bắc Giang 31 1.2.3 Diện mạo kho tàng truyện kể dân gian huyện Sơn Động 32 Chương NỘI DUNG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN SƠN ĐỘNG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ SINH THÁI NHÂN VĂN 37 2.1 Khảo sát, phân loại truyện kể dân gian Sơn Động .37 BẢNG THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI TRUYỆN KỂ DÂN GIAN SƠN ĐỘNG 39 2.2 Đặc điểm nội dung truyện kể dân gian Sơn Động .39 2.2.1 Nội dung truyện kể dân gian Sơn Động phản ánh điều kiện sinh thái huyện vùng núi 39 2.2.2 Nội dung truyện kể dân gian Sơn Động phản ánh điều kiện nhân văn huyện vùng núi 44 Chương NGHỆ THUẬT TRUYỆN KỂ DÂN GIAN SƠN ĐỘNG - BẮC GIANG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ SINH THÁI NHÂN VĂN 60 3.1 Nghệ thuật truyện kể dân gian Sơn Động phản ánh điều kiện sinh thái huyện vùng núi 60 iv 3.1.1 Khơng gian hoang dã, khống đạt 60 3.1.2 Kiểu truyện người đội lốt vật .63 3.2 Nghệ thuật truyện kể dân gian Sơn Động phản ánh điều kiện nhân văn huyện vùng núi 66 3.2.1 Motif sinh loài người .68 3.2.2 Các motif kiểu truyện Tấm Cám 69 3.2.3 Motif thử thách 73 3.2.4 Motif chơi khăm 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian dòng chảy mạnh mẽ vô tận đời sống dân tộc Văn học dân gian đời từ đời sống lại quay trở lại phục vụ đời sống Văn học dân gian có mối quan hệ gắn bó với thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật Do vậy, nghiên cứu văn học dân gian, phải đặt mối quan hệ tổng hòa với thành phần khác Truyện kể dân gian thuộc loại hình tự dân gian, có nguồn gốc phát sinh phát triển gắn với phát triển dân tộc Việt Nam So với loại hình văn học dân gian khác, truyện kể dân gian chiếm ưu đáng kể việc phản ánh đặc điểm sinh thái, nhân văn dân tộc, vùng đất thông qua mối quan hệ với điều kiện tự nhiên, phong tục, tập qn, lễ hội, tín ngưỡng Vì thế, nghiên cứu truyện kể dân gian cần thiết quan trọng việc làm phát lộ điểm riêng biệt dân tộc, vùng miền 1.2 Truyện kể dân gian sinh ra, lưu truyền môi trường tự nhiên văn hóa cụ thể Nó có đặc trưng gắn với vùng văn hóa, địa phương cụ thể Hiện tại, nghiên cứu truyện kể dân gian triển khai theo nhiều hướng, với ứng dụng nhiều lí thuyết nghiên cứu khác mà hướng đưa đến kết định Nghiên cứu theo vùng hướng nghiên cứu mẻ, tránh trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước 1.3 Bắc Giang tỉnh miền núi có nhiều tiềm đất đai, tài nguyên khoáng sản Địa lý lãnh thổ khơng có nhiều vùng núi cao, mà cịn có nhiều vùng đất trung du trải rộng xen kẽ với vùng đồng phì nhiêu. Bên cạnh đó, Bắc Giang vùng quê có vốn di sản văn hóa phi vật thể nói chung văn học dân gian nói riêng vơ phong phú, đa dạng, đến lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc trưng như: Tính chất đa dân tộc, đa văn hóa, tính chất hội tụ văn hóa dân tộc Kinh Bắc Giang với văn hóa sơng Hồng, tính chất giao thoa văn hóa xứ Bắc với văn hóa xứ Lạng, tính chất hào hùng âm điệu chủ yếu xuyên suốt thời gian lịch sử, tính chất đoàn kết, sáng tạo, tự chủ, hiếu học Với tư cách gương phản chiếu đời sống người, văn học dân gian chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện sinh thái nhân văn Trong đó, so với thể loại trữ tình, kịch, luận lí dân gian truyện kể dân gian chiếm ưu hẳn việc thể đặc điểm văn hoá, vùng đất người Bắc Giang 1.4 Sơn Động huyện miền núi Bắc Giang Do đặc điểm riêng vị trí, địa hình, lịch sử, Sơn Động nơi hội tụ nhiều luồng dân cư đến sinh sống, lập nghiệp, nơi có gặp gỡ, giao lưu nhiều sắc màu văn hoá đặc sắc Cho đến nay, truyện kể dân gian lưu truyền, phổ biến Sơn Động – Bắc Giang nói phong phú với nhiều thể loại khác Kho tàng truyện kể giúp phần khái quát diện mạo lịch sử, văn hóa, xã hội, tự nhiên Sơn Động Từ đó, cung cấp hiểu biết sâu sắc văn hoá, vùng đất người Chọn đề tài khảo sát nghiên cứu truyện kể dân gian Sơn Động - Bắc Giang đưa đến nhìn sâu sắc vùng quê mà đời sống người gắn bó nhiều với thiên nhiên, đồng thời thấy rõ phong phú tranh văn hoá đa tộc người nơi vùng núi cao Bắc Giang Truyện kể dân gian Sơn Động - Bắc Giang có đặc điểm ảnh hưởng điều kiện sinh thái nhân văn vùng đất? Đó vấn đề mà chúng tơi quan tâm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành tìm hiểu đề tài Truyện kể dân gian huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình sưu tầm truyện kể dân gian huyện Sơn Động Sơn Động có kho tàng truyện kể dân gian phong phú với nhiều thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích… nhiều quan tâm sưu tầm Tư liệu truyện kể dân gian Sơn Động – Bắc Giang tập trung sách sưu tầm truyện cổ dày dặn Đó tập sách truyện cổ dân tộc người Việt Nam, tập sách truyện cổ địa phương khác Tính đến thời điểm này, thành tựu sưu tầm, biên soạn truyện kể dân gian huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang tập trung cơng trình: - Tổng tập văn học dân gian người Việt tập 4,5 (Viện Nghiên cứu văn hoá, Kiều Thu Hoạch chủ biên) [65] [66] - Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 16 – Truyện cổ tích, truyền thuyết (Viện Nghiên cứu văn hoá, Trần Thị An chủ biên) [63] - Di sản văn học dân gian Bắc Giang (Ngô Văn Trụ Bùi Văn Thành đồng chủ biên) [56] - Văn nghệ dân gian miền Yên Thế (Nguyễn Xuân Cần chủ biên [3] - Những vùng văn hóa Bắc Giang (Nguyễn Thu Minh) [32] - Văn hoá dân gian huyện Sơn Động, Bắc Giang (Nguyễn Thu Minh) [33] Từ cơng trình trên, dễ dàng nhận thấy có hai hạn chế lớn việc sưu tầm, biên soạn chỉnh lí truyện kể dân gian Sơn Động: Thứ nhất, xét mặt thời gian: Nếu truyện kể dân gian người Việt nhiều vùng miền sưu tầm văn hóa sớm mặt thời gian truyện kể dân gian Sơn Động – Bắc Giang lại ý muộn Cụ thể, với vai trị đóng góp nội dung chủ yếu cho tác phẩm mở đầu văn học viết, truyện kể dân gian Việt ghi chép lại từ kỉ XI, XII tác phẩm tiêu biểu Ngoại sử kí (Đỗ Thiện), Báo cực truyện (Khuyết danh), kỉ XIV có tác phẩm Việt điện u linh (Lí Tế Xuyên), kỉ XV có tác phẩm Lĩnh Nam chích qi (Vũ Quỳnh, Kiều Phú) Trong đó, truyện kể dân gian Sơn Động – Bắc Giang sớm tập hợp cơng trình Di sản văn học dân gian Bắc Giang Ngô Văn Trụ Bùi Văn Thành đồng chủ biên xuất năm 2002, tức vào khoảng đầu kỉ XXI Thứ hai, vấn đề hình thức song ngữ: Trong sưu tầm văn học dân gian dân tộc thiểu số, có nguyên tắc cần ghi chép nguyên tiếng dân tộc thiểu số, sau dịch tiếng Việt Cả hai tài liệu (bằng tiếng dân tộc tiếng Việt) coi văn hoàn chỉnh tác phẩm Đối với dân tộc chưa có hệ thống chữ viết riêng, sử dụng kí hiệu quốc tế chữ quốc ngữ để phiên âm tiếng Việt Việc sưu tầm truyện kể dân gian Sơn Động khơng nằm ngồi quy luật Nhưng, thực tế, truyện kể dân gian Sơn Động tập hợp vào cơng trình sưu tầm, biên soạn hầu hết có dịch tiếng Việt Do vậy, chúng chưa thật đảm bảo tính xác khoa học tác phẩm sưu tầm Hiện nay, có cơng trình Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số (Tập 16 – Truyện cổ tích, Truyền thuyết) [63] có dịch song ngữ Tuy nhiên, số lượng truyện kể dân gian Sơn Động tập hợp vào lại chiếm số lượng khiêm tốn, chưa phản ánh hết phong phú kho tàng truyện kể dân gian Sơn Động Những hạn chế công trình sưu tầm, biên soạn truyện kể dân gian Sơn Động lí giải ngun nhân sau: Tình hình sưu tầm, biên soạn truyện kể dân gian Sơn Động nằm xu hướng chung việc sưu tầm, biên soạn truyện kể dân gian dân tộc thiểu số, vùng miền Việt Nam, tức chưa quan tâm cách thỏa đáng Trên thực tế, thành tựu sưu tầm văn học dân gian dân tộc thiểu số, vùng miền tập trung người Việt số địa phương phát triển Truyện kể dân gian dân tộc thiểu số vùng miền sâu xa có sưu tầm song cịn Về thân phận truyện kể dân gian Sơn Động, nhiều truyện kể bị thất truyền lịch sử dựng nước giữ nước lâu dài Những nguyên nhân khiến cho truyện kể dân gian Sơn Động vốn hạn chế mặt số lượng so với truyện kể dân gian người Việt truyện kể dân gian só địa phương khác, lại chưa ý sưu tầm nên thưa thớt truyện kể dân gian Sơn Động sách sưu tầm điều dễ hiểu Bên cạnh việc tạo cho truyền thống văn học dân gian mang sắc riêng, dân tộc Sơn Động cịn tham gia vào q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Sự giao lưu thực ba mối quan hệ: dân tộc thiểu số với dân tộc chủ thể Kinh, dân tộc vốn nguồn gốc, thuộc hệ ngôn ngữ, dân tộc địa bàn cư trú Sự giao lưu văn hóa làm phong phú, đa dạng thêm cho kho tàng truyện kể dân gian Sơn Động, mặt khác gây khó khăn việc xác minh nguồn gốc, lai lịch, tính chất dân tộc 2.2 Tình hình nghiên cứu truyện kể dân gian Sơn Động - Bắc Giang Hướng nghiên cứu văn học dân gian theo vùng trở thành hướng nghiên cứu đem lại nhiều kết quả, có ý nghĩa thực tiễn cao Các cơng trình nghiên cứu truyện kể dân gian Bắc Giang điểm đến như: - Truyện cổ xứ Bắc (Nguyễn Xuân Cần, Anh Vũ Quyển): Sách tập hợp truyền thuyết khơng gian văn hóa, Bắc Giang có 21 truyền thuyết Phần mở đầu sách, tác giả có điểm qua đặc điểm nội dung truyền thuyết - Di sản văn học dân gian Bắc Giang Ngô Văn Trụ, Bùi Văn Thành chủ biên: Đây tập sách giới thiệu huyền thoại, truyền thuyết, tích, ca dao, tục ngữ, phương ngơn, thơ văn lưu truyền dân gian dân tộc Bắc Giang Ngồi việc cơng bố tư liệu tác phẩm, tác giả có giới thiệu nội dung thể loại văn học dân gian Bắc Giang - Văn nghệ dân gian Bắc Giang (Hội Văn học - Nghệ thuật Bắc Giang biên soạn): Mở đầu sách Nguyễn Đình Bưu giới thiệu truyền thuyết

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2009), “Nhận diện truyền thuyết các dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, tr 54 – 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện truyền thuyết các dân tộc thiểu số ViệtNam”, "Tạp chí Văn hóa dân gian
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2009
2. Nguyễn Huy Bỉnh (2015), Truyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tự nhiên, Nxb Khoa học Xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết dân gian xứ Bắc về các thần tựnhiên
Tác giả: Nguyễn Huy Bỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2015
3. Nguyễn Xuân Cần (2005), Văn nghệ dân gian miền Yên Thế, Nxb Văn hoá Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ dân gian miền Yên Thế
Tác giả: Nguyễn Xuân Cần
Nhà XB: Nxb Vănhoá Thông tin
Năm: 2005
4. Đỗ Thị Ngọc Chi (2012), “Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 2, tr. 86 – 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa”, "Tạpchí Nghiên cứu văn hóa
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Chi
Năm: 2012
5. Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: NxbVăn hóa dân tộc
Năm: 2003
6. Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1999
7. Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề về văn hóa và văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về văn hóa và văn học dân gian ViệtNam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
8. Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian – Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa dân gian – Phương pháp,lịch sử, thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
9. Cao Huy Đỉnh (2003), Tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 2003
10. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 2003
11. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
12. Gustave Le Bon (Nguyễn Tiến Văn dịch) (2017), Những quy luật tâm lí về sự tiến hóa của các dân tộc, Nxb Thế giới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy luật tâm lívề sự tiến hóa của các dân tộc
Tác giả: Gustave Le Bon (Nguyễn Tiến Văn dịch)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2017
13. Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hoá dân gian, Nxb Văn hoá thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hoádân gian
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2013
15. Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng tiếp cận lí thuyết, Nxb Thế giới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng tiếp cận líthuyết
Tác giả: Đinh Hồng Hải
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2014
16. Kiều Thu Hoạch (2014), Văn hóa dân gian người Việt – Góc nhìn so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian người Việt – Góc nhìn sosánh
Tác giả: Kiều Thu Hoạch
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2014
17. Nguyễn Thị Huế (2020), Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam – Những hướng tiếp cận, Nxb Hội Nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam– Những hướng tiếp cận
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2020
18. Hà Xuân Hương 92015), Mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội của dân tộc Tày ở vùng Đông Bắc về người anh hùng lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội củadân tộc Tày ở vùng Đông Bắc về người anh hùng lịch sử
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
19. Nguyễn Văn Huyên (Hà Văn Tấn chủ biên nhóm biên soạn) (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gópphần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập I
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên (Hà Văn Tấn chủ biên nhóm biên soạn)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1995
20. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1972), Văn học dân gian, Tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian, Tập 1
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đạihọc và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1972
21. Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh vănhóa Đông Nam Á
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w