1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ ca dao, dân ca làng chài vịnh hạ long dưới góc nhìn phê bình sinh thái

113 42 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Nguyễn Thị Nhạn CA DAO, DÂN CA LÀNG CHÀI VỊNH HẠ LONG DƢỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Nguyễn Thị Nhạn CA DAO, DÂN CA LÀNG CHÀI VỊNH HẠ LONG DƢỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hà Xuân Hƣơng Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn Thạc sĩ Ca dao, dân ca làng chài Vịnh Hạ Long dƣới góc nhìn phê bình sinh thái kết nghiên cứu thân Những số liệu, kết luận văn trung thực, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác chưa công bố Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm./ Thái Ngun, ngày 05 tháng 11 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Nhạn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Hà Xuân Hương hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa ngơn ngữ văn hố, trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn tới gia đình, đồng nghiệp giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 11 năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Nhạn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN - THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Lí thuyết phê bình sinh thái 12 1.1.2 Ca dao, dân ca 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Khái quát môi trường sinh thái văn hóa Hạ Long 21 1.2.2 Kho tàng ca dao, dân ca Hạ Long 32 CHƢƠNG 2: MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VỚI CÁC ĐẶC ĐIỂM 38 NỘI DUNG CA DAO, DÂN CA HẠ LONG 38 2.1 Bức tranh muôn màu môi trường sinh thái ca dao, dân ca Hạ Long 38 2.1.1 Bức tranh môi trường sinh thái tự nhiên 38 2.1.2 Bức tranh mơi trường sinh thái văn hóa, xã hội 42 2.2 Quan niệm thiên nhiên người 50 2.2.1 Thiên nhiên - nguồn gốc sống 50 2.2.2 Thiên nhiên có nhịp sống tự nhiên 53 2.2.3 Thiên nhiên tiềm tàng nhiều bí ẩn 56 2.3 Mối quan hệ đa chiều người với môi trường sinh thái 58 2.3.1 Mối quan hệ hài hòa người tự nhiên 58 2.3.2 Mối quan hệ sinh tồn người tự nhiên 60 2.4 Ứng xử người môi trường sinh thái 63 2.4.1 Ứng xử theo truyền thống dân gian 63 iv 2.4.2 Ứng xử góc nhìn sinh thái 64 2.5 Sự thức tỉnh đạo đức sinh thái 65 CHƢƠNG 3: MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VỚI CÁC ĐẶC ĐIỂM 69 NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO, DÂN CA HẠ LONG 69 3.1 Môi trường sinh thái với biểu tượng 69 3.1.1 Biển 69 3.1.2 Núi 71 3.1.3 Cá 74 3.1.4 Thuyền 76 3.2 Môi trường sinh thái với vấn đề thể thơ 79 3.2.1 Thể thơ lục bát 79 3.2.2 Thể hỗn hợp 82 3.3 Môi trường sinh thái với hệ thống ngôn ngữ 84 3.4 Môi trường sinh thái với không gian, thời gian nghệ thuật 89 3.4.1 Không gian nghệ thuật 89 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 92 3.5 Thể hứng ca dao môi trường sinh thái Hạ Long 95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian gương phản ánh rõ nét môi trường sống người thiên nhiên lịch sử Thiên nhiên bao chứa sống người Nói thiên nhiên để nói người, đặc tính văn học nghệ thuật Con người thiên nhiên hợp sinh cảm hứng sáng tác dân gian Môi trường sinh thái muôn màu muôn vẻ Mỗi vùng miền với đặc điểm riêng địa hình, khí hậu tạo nên hệ thống quần cư người, nơi người dựng xây văn hóa riêng Mối quan hệ sinh động người với giới tự nhiên, với môi trường sinh thái vùng miền để lại dấu ấn văn học dân gian Qua văn học dân gian, tìm thấy mối quan hệ qua lại người với thiên nhiên, văn hóa, xã hội lịch sử Con người có nhiều mối quan hệ với môi trường sinh thái để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn, tư tưởng văn học nghệ thuật 1.2 Phê bình sinh thái khuynh hướng nghiên cứu đời Mỹ từ ba thập niên cuối kỉ XX, nhằm khám phá mối quan hệ văn học với môi trường sống (bao gồm môi trường tự nhiên mơi trường văn hóa, xã hội) Đối tượng nghiên cứu tất loại hình văn học có quan hệ với mơi trường sinh thái Trong đó, văn học dân gian xem nguồn tài liệu phong phú, dồi nhất, khởi đầu cho nhận thức người xưa điều kiện sinh thái 1.3 Mỗi loại văn học nghệ thuật có khả phản ánh biểu đạt theo phương thức riêng nhu cầu đời sống Ca dao, dân ca thể loại thuộc loại hình trữ tình dân gian, đó, việc phản ánh thực diễn xướng có đặc điểm riêng Vấn đề mối quan hệ người môi trường sinh thái biểu ca dao, dân ca phong phú, cần soi sáng ánh sáng lí luận đại 1.4 Ở nước ta theo dọc bờ biển từ Sa Vĩ (Móng Cái, Quảng Ninh) Hà Tiên (Kiên Giang) có nhiều cộng đồng ngư dân sinh sống Một nhóm cộng đồng vạn chài Vịnh Hạ Long Họ sống rải rác chịm, vụng kín thành làng Vịnh Hàng ngàn đảo đá dọc ngang xen kẽ tạo thành tường thành che chắn cho họ an tồn, tránh khỏi bão giơng tao loạn chinh chiến bờ Những ngư dân Vịnh Hạ long biết sống hồ với thiên nhiên, ngày đêm gắn bó với sơng nước nghề đánh bắt khai thác hải sản như: buông câu, quăng chài, thả lưới, cào ngao, cuốc ngán, đánh hà Suốt đời, họ gắn bó sinh sống biển, thuyền mai Có thể thấy thuyền khơng phương tiện đánh bắt mà nhà họ, nơi ăn nghỉ, sinh hoạt thờ cúng tổ tiên đời người Họ gắn đời với thuyền, với Hạ Long, từ lúc sinh đến trưởng thành lấy vợ gả chồng, chết gửi xương đảo Trong điều kiện sinh tồn sống, ngư dân khao khát thể tình cảm, niềm vui nỗi buồn qua câu hát dân ca mang phong vị miền biển đầy yêu thương sâu lắng Đó nguồn gốc đưa đến đời lời ca, tiếng hát ngào, đằm thắm mang thở mặn mòi biển quê hương 1.5 Trong năm gần đây, công tác bảo tồn phát huy văn hoá dân gian làng chài Vịnh Hạ Long nhà nghiên cứu thầy cô giáo tỉnh Quảng Ninh quan tâm Một số nhà nghiên cứu tiêu biểu Tống Khắc Hài Tác giả người đầu cơng tác tìm kiếm, sưu tầm phát nguồn tài nguyên quý giá Trong sách Ca dao, dân ca làng chài Vịnh Hạ Long (Nhà xuất Hội nhà văn, năm 2016), Ông khẳng định: “Nó (ca dao, dân ca) trần trụi, bạo liệt, sống động, tình tứ thênh thang nhƣ sống ngƣời sinh trời nƣớc” [19; tr 9] Tuy nhiên, Tống Khắc Hài người cộng chưa sâu vào vấn đề nghiên cứu mà dừng lại việc tìm kiếm, thu thập tài liệu bước đầu giới thiệu, quảng bá dân ca Việc nghiên cứu loại hình đặt góc nhìn văn hóa Xuất phát từ lí trên, luận văn này, nghiên cứu xem xét ca dao, dân ca vùng biển Hạ Long từ góc độ mối quan hệ môi trường sinh thái văn học để thực đề tài Ca dao, dân ca làng chài Vịnh Hạ Long dƣới góc nhìn phê bình sinh thái, nhằm làm rõ ý nghĩa sinh thái học phận văn học dân gian Đề tài góp phần xố bỏ mảng trống việc nghiên cứu ca dao, dân ca Hạ Long theo hướng phê bình sinh thái văn học dân gian Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình sưu tầm ca dao, dân ca Hạ Long Hiện nay, ca dao, dân ca Hạ Long quan tâm sưu tầm đầy đủ phong phú Cụ thể sau: Sớm phải kể đến cơng trình Ca dao - Dân ca vùng biển Quảng Ninh (Sở văn hố thơng tin Quảng Ninh, năm 2007) tác giả Vũ Thị Gái sưu tầm biên soạn Cơng trình gồm 220 tác phẩm, tác giả phân chia theo chủ đề khác là: Cảnh đánh bắt cá, địa danh, ngư trường; Tình yêu vùng biển; Phong tục nghi lễ đám cưới; hát đối đáp khách đến chơi; Thi tài hiểu biết (hát đố vui); Tâm tình đơi lứa; Phê phán chê trách Việc phân chia tác phẩm công phu khoa học theo chủ đề giúp cho người đọc dễ tiếp nhận Bên cạnh công tác sưu tầm biên soạn hệ thống ca dao, dân ca ngư dân vạn chài Hạ Long, Vũ Thị Gái cịn tái hành trình thân đồng nghiệp thu thập, sưu tầm văn học dân gian Quảng Ninh Bởi PGS.TS Nguyễn Thị Huế đọc tác phẩm, bà nhận định rằng: “Đây kết đầu tư công sức thời gian lớn, nhiên số lượng ca chủ đề phản ánh thu lượm được, chưa hẳn bao quát hết kho tàng ca dao vùng biển Quảng Ninh” Nhưng khẳng định sách tác giả Vũ Thị Gái nguồn tư liệu quý báu ca dao, dân ca vùng biển nói chung ca dao, dân ca Quảng ninh nói riêng Đồng thời sách cịn góp phần khơng nhỏ vào việc bổ sung tư liệu, làm cho kho tàng ca dao, dân ca Quảng Ninh ca dao dân ca Việt Nam trở nên phong phú đa dạng Đến năm 2010, hỗ trợ kết hợp từ Tập đồn than khống sản Việt Nam, Hội văn nghệ dân gian Quảng Ninh sưu tầm giới thiệu cơng trình Ca dao vùng mỏ Tác phẩm phân chia thành giai đoạn chính, ca trước cách mạng tháng Tám năm 1945 giai đoạn sau năm 1945 Những trang sách cơng trình tập hợp chứa đựng hình ảnh khái quát sống bần người thợ mỏ, ách đô hộ thực dân Pháp Ca dao vùng mỏ tiếng nói tâm tình người thợ mỏ sống cảnh nước nhà tan Tập ca dao bổ sung thêm mảng đề tài mới, góp phần làm phong phú kho tàng ca dao dân ca Việt Nam Cũng năm 2010, cơng trình Di sản văn hóa làng chài Vịnh Hạ Long (Sở Văn hóa, thể thao du lịch Quảng Ninh) thạc sĩ Cao Đức Bình thạc sĩ Hồng Quốc Thái chủ biên cơng bố Cuốn sách chuyên khảo công phu phong phú tác giả không dừng lại việc khái lược đặc điểm văn hoá cộng đồng dân chài mà giới thiệu số điệu dân ca giao duyên ngào đặc sắc vùng biển Hạ Long Các tác giả phân chia câu hát giao duyên thành bảy loại hình: Hát đúm; hò đối đáp; hát đố, giảng; hát họa; điệu hát ví giầu; hát lễ đón dâu thuyền; hát Tiếp theo phải kể đến cơng trình Văn hóa dân gian vùng biển Quảng Ninh tác giả Nguyễn Quang Vinh, xuất năm 2011 Trong đó, giới thiệu 41 thơ ca, hò vùng biển Quảng Ninh mà tác giả sưu tầm Năm 2016, tác giả Tống Khắc Hài sưu tầm công bố Ca dao, dân ca dân chài vịnh Hạ Long (Nhà xuất Hội nhà văn) Đây cơng trình sưu tầm có giá trị quy mô lớn, đầu tư công phu Bên cạnh việc giới thiệu nét khái quát địa lý, lịch sử trình hình thành cộng đồng ngư dân vịnh Hạ Long; tác giả sưu tầm giới thiệu khoảng 500 ca dao, dân ca, xếp thành thể loại, ca dao, hát đối hát cưới thuyền Việc phân chia giúp người đọc có hiểu biết đời sống văn hố người dân vạn chài đồng thời có hình dung dễ dàng 93 lưới Giữa đêm khuya vắng, không trăng trăng mờ, thưa để đến ngư trường thả lưới, buông câu Trong cảnh trăng tối, trăng sáng vừa bí mật vừa hư ảo, vừa trầm hùng thăm thẳm biển đảo, bạn chài không khỏi cảm thấy lẻ loi, đơn độc nỗi buồn vơ cớ len lỏi lịng họ Nhu cầu cất tiếng hát để giải toả hoàn cảnh trở nên thiết, hát để át cô đơn, lẻ loi Do khoảng thời gian để nhân vật trữ tình ca dao dân ca giãi bày tâm trạng “Kẻ ngƣời lại trông theo Trông chƣơng chƣơng khuất trông đèo đèo cao Trông buồm buồm cánh nâu Nửa đêm thức dậy trông sao mờ” [19; tr 136] “Đêm đêm ngồi tựa mạn thuyền Vắng nghe ốc thổi ruột gan bời bời ” [19; tr 142] “Tối hôm qua hết đứng lại ngồi Ngƣời có thật bạn Đƣờng chẳng quản bao xa Nào ngƣời có nhớ mà ta nhớ ngƣời Sơng sâu nƣớc chảy trời” [19; tr 113] “Tối hơm qua gió bấc mƣa dầm Thấy hai ngƣời thầm với Tƣởng họ tính tiền cau Ai ngờ họ phải lòng bao giờ” [19; tr 113] “Đêm qua anh ngủ thuyền anh Chiêm bao phảng phất dạo quanh thuyền nàng” [19; tr.131] 94 Ngoài ra, khoảng thời gian khác theo mơ típ quen thuộc như: hôm nay”, “bây giờ” xuất nhiều ca dao dân ca dân chài Vịnh Hạ Long “Bây anh gặp nàng Bên núi bên sơng Sơng núi vây vịng Đôi ta nên vợ nên chồng hôm nay” [19; tr 145] “Hơm thuyền ta Ngày mai bƣớc thuyền ngƣời” [19; tr 149] “Từ em vắng mặt chàng Nhƣ chuông tiếng nhƣ vàng pha thau Bây ta phải lòng Nhƣ áo phải dầu gột giặt chẳng đi” [19; tr 138] “Xƣa sông rộng bể dài Sao lƣới không chắn chài chẳng tung Bây sông hẹp bể Lƣới ngƣời chắn lại tung chài vào” [19; tr 177] Cũng có thời gian khứ: “Hơm qua ta nhớ đến Nhờ câu nhớ tình chơi vơi Ra mui thổi ốc kêu trời Ở dƣới hạ giới có ngƣời tƣơng tƣ ” [19; tr 145] Trong ca dao dân ca, thời gian có cấu trúc diễn tả đặc biệt, khoảng thời gian lại gắn với kiểu tâm trạng khác Bên cạnh đó, thời gian 95 ca dao, dân ca Hạ Long có mối quan hệ gắn liền với khơng gian sống phản ánh môi trường sinh thái tự nhiên xã hội 3.5 Thể hứng ca dao môi trƣờng sinh thái Hạ Long Sinh lớn lên thuyền, biển, làm bạn với sóng nước mênh mông, người dân vạn chài cảm thấy đơn, vắng vẻ Họ ln có nhu cầu giao lưu, kết bạn Mỗi dịp gặp nhau, thuyền hát gọi, thuyền trả lời Hay động biển động trời, cụm thuyền nép vào bóng núi tranh mưa tránh gió, triều xuống trăng lên, ngày nước kém… thuyền lại neo đậu gần nhau, cất vang tiếng hát Họ hát để kết bạn làm quen, để nên duyên vợ chồng, hát để xua tan cô đơn, vắng vẻ Trong lời hát đó, họ thường lấy thiên nhiên làm cớ, cho phơ diễn tâm tư, tình cảm Ca dao vùng biển thường thiên lối hát mềm mại, chậm rãi, pha chút mênh mang, trữ tình thể trải lịng với sóng nước mênh mơng Sóng nước, mây trời trở thành cớ gợi hứng cho nhiều lời hát đối đáp đôi nam nữ: “Thuyền mà véo mà von Trời chƣa tối, đầu non trăng mờ Có lịng đợi chờ Có lịng nhớ bến, thƣơng bờ neo” [19; tr 262] Khi cô gái hát mở lời “bật đèn xanh” chàng trai mạnh dạn đáp lời: “Thuyền anh thả neo Thƣơng bờ, thƣơng bến, đứng ngồi khơng n Vì tình, nghĩa, duyên Ƣớc chung mạn thuyền đêm nay” [19; tr 268] 96 “- Trên trời thu nƣớc dầm dầm Miếu thiêng chàng có biết thần đâu khơng? - Trên trời thu nƣớc làm mƣa Thần thiêng chùa vua phong” [19; tr 294] “- Cái nhấp nháy giời? Quanh năm ngày tháng đời đời khơng đi? Cái chắp cánh bay Rừng xanh khơng đậu, đậu kinh đơ? Con hang Đến nƣớc tìm đƣờng mị - Ngôi nhấp nháy giời Quanh năm ngày tháng đời đời không Chim nhạn chắp cánh bay Rừng xanh không đậu, đậu kinh đô Cù kì hang Đến nƣớc tìm đƣờng mở ra” [19; tr 318 - 319] Hay mùa năm: “- Bốn mùa xuân hạ thu đông Mùa bán cậy bán hồng em? - Mùa xuân bát ngát ngao du Mùa đông bán cậy, mùa thu bán hồng” [19; tr 294] Kết cấu đối đáp người tự nhiên thể qua hát thử tài loài cá Vịnh Hạ Long “- Cá chẳng bờ tre Nhọn đầu mắc lƣới te lƣỡi vàng? 97 Cá lại có vàng? Cá nghèo xác lại mang theo tiền? Cá xanh đỏ làm duyên? Cá rình rập miền hang cua? - Cá măng chẳng bờ tre Nhọn đầu mắc lƣới te lƣới vàng Cá ót lại có vàng Ót tiền nghèo xác lại mang theo tiền Cá mó xanh đỏ làm duyên Cá bớp rình rập miền hang cua ” [19; tr.325 - 326] Đặc biệt, hát mang tính đối thoại hát chào hỏi làm quen, thiên nhiên cớ lí tưởng khơng thể thiếu Chàng trai hỏi cô gái: “Giữa sông lại hỏi trời Nào vầng trăng cũ lời nguyền xƣa Lời nguyền xƣa hay Vầng trăng nhớ hay quên? [19; tr 269] Cô gái đáp: "Quên cho đƣợc mà quên Vầng trăng hết sáng lời nguyền phai Giữa sông nƣớc trời Buồm nghiêng cánh nhớ ngƣời tình nhân” [19; tr 269] Có thể thấy khơng gian sống với điều kiện sinh thái tự nhiên xã hội tạo nên cớ, gợi hứng cho nam nữ niên mở lời đối đáp Thiên nhiên cho lời hát đối đáp ân tình, mượt mà ca dao, dân ca vùng biển Hạ Long hay nói cách khác tạo nên kết cấu đối mang tính đối thoại nhân vật trữ tình 98 Điều đáng nói là, ca dao, dân ca nhiều địa phương, câu mở đầu liên quan đến thiên nhiên có liên quan tới bộc bạch tâm trạng bên bài, có khi, chẳng có móc nối tới nội dung ca dao Chẳng hạn, hai câu Trên trời có đám mây xanh/ Ở mây trắng, xung quanh mây vàng đặt ca: Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng, xung quanh mây vàng Ƣớc anh lấy đƣợc nàng Để anh mua gạch Bát Tràng xây Về hai câu mở đầu này, cho chúng miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp với đám mây nhiều màu sắc, ấp ôm, quấn quýt, thể tâm trạng chàng trai muốn tỏ tình với gái; khơng hợp lí đặt hai câu vào ca dao có nội dung tâm trạng buồn, ngóng trơng người u cô gái ca dao đây: Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng, xung quanh mây vàng Ới tình phụ tình chàng Chừ duyên chi Cái em trông chàng, mà chẳng thấy chàng đâu Như thế, câu miêu tả thiên nhiên ca dao nhiều địa phương nhiều có tác dụng gợi hứng, bắt vần Nhưng, câu miêu tả thiên nhiên ca dao làng chài Hạ Long khơng có ý nghĩa thể công thức sáng tác mà mang ý nghĩa rõ ràng, gắn với nội dung riêng biệt 99 Tiểu kết chƣơng Việc phân tích nghệ thuật ca dao dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn phê bình sinh thái giúp thấy nét đặc trưng nghệ thuật hệ thống ca Trước hết nghệ thuật sử dụng biểu tượng mang dấu ấn miền biển với hình ảnh “biển cả”, “núi non”, “con cá” “con thuyền” Những biểu tượng gắn liền với môi trường sinh thái hàng ngày, sâu vào tiềm thức trở thành biểu tượng nghệ thuật trở trở lại nhiều ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long Bên cạnh thể thơ lục bát truyền thống dân tộc sử dụng với mức độ cao, đó, đáng ý câu ca, ca lục bát biến thể sản sinh trình diễn xướng biển Ngồi cịn có xuất thể thơ hỗn hợp hát đố, hát giảng Ngôn ngữ ca, khúc hát thường mộc mạc, giản dị vô phóng khống giống tính cách người miền biển Khơng gian thời gian nghệ thuật có mối liên hệ gắn bó, mang dấu ấn vùng non nước, mây trời Hạ Long Cùng với kết cấu mang tính đối thoại nhân vật trữ tình lấy cảm hứng từ khơng gian sống, từ điều kiện sinh thái tự nhiên xã hội 100 KẾT LUẬN Ca dao, dân ca dân chài Vịnh Hạ Long kho tàng lớn, có giá trị Nội dung thể nhiều ca dao, dân ca nơi tình yêu đằm thắm với vùng biển đảo kỳ quan tình yêu sâu nặng thuyền, nghề biểnlà tâm nhọc nhằn, sầu buồn, tự hào, lạc quan, sôi Tiết tấu chậm rãi, mộc mạc khiến lời hát ngày thêm gần gũi, ngấm vào máu tim ngư dân , làng chài Lời hát dân ca làng chài Hạ Long làm ngôn ngữ dân gian phong phú, uyển chuyển, vận dụng cách nhầun nhuyễn, sắc sảo, tinh tế với hệ thống hình ảnh mang dấu ấn biển đậm nét Ca dao, dân cộng đồng ngư dân thủy cư vịnh Hạ Long cần sưu tầm, bảo tồn phát triển để có vị trí xứng đáng văn hóa Việt Nam Qua việc khảo sát, phân tích đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn phê bình sinh thái, chúng tơi rút số kết luận sau: Ở vịnh Hạ Long có cộng đồng đặc biệt, họ có đời sống văn hố sinh thái hồ quyện với thiên nhiên, phản chiếu vào ca dao, dân ca - giá trị văn hóa đặc hữu dân chài nơi Hệ thống ca làng chài vịnh Hạ Long lời ca ngào, đằm thắm, tinh tế phản ánh môi trường sinh thái cư dân thuỷ cư vịnh Hạ Long, thể nét đẹp người dân chài, mang đậm sắc vùng biển đảo mà không nơi khác có Về nội dung, ca làng chài vịnh Hạ Long phản ánh tranh muôn màu môi trường sinh thái tự nhiên văn hoá, xã hội Trong khúc ca, ca thể quan niệm thiên nhiên người dân chài: Thiên nhiên Vịnh Hạ Long nguồn gốc sống; thiên nhiên nơi có nhịp sống tự nhiên, tuân theo quy luật vận động tuần hoàn vũ trụ nắng, mưa, bão gió Những người dân chài dựa vào nhịp sống thiên nhiên để điều chỉnh nhịp sống qua lao động sản xuất, hình trình, xây dựng nhà cửa, sinh hoạt văn hoá cộng đồng Thiên nhiên vùng biển chứa đựng nhiều bí ẩn tiềm tàng mà người chưa giải thích Những câu thơ, hát 101 phản ánh mối quan hệ đa chiều người với mơi trường sinh thái, vừa mối quan hệ hài hoà vừa mối quan hệ sinh tồn người dân chài thiên nhiên nơi Từ quan niệm mối quan hệ đa chiều, người dân chài điều chỉnh ứng xử cho phù hợp với mơi trường đạo đức sinh thái Về mặt nghệ thuật, ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long sử dụng kiểu kết cấu đối thoại người thiên nhiên với biện pháp tu từ quen thuộc ca dao dân ca như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp từ, điệp cấu trúc Ngơn ngữ đời thường mộc mạc, phóng khống, mang đậm đặc trưng miền biển Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc sử dụng với mức độ cao, đó, đáng ý câu ca, ca lục bát biến thể sản sinh trình diễn xướng biển Xuất phát từ điều kiện lao động diễn xướng thực tế, mặt nước phẳng lặng, yên ả, câu hát dàn trải, mênh mang, lúc biển động, sóng câu ca lại ngắn gọn, dứt khốt Bởi vậy, có lúc câu lục tràn sang câu bát, câu lục câu bát dài khổ, có xê dịch phối thanh, hiệp vần… phá vỡ khn hình 6/8 thơng thường Bên cạnh đó, vùng sơng nước cửa biển, ngư dân quanh năm sống nghề chài lưới Hình ảnh “biển cả”, “núi non”, “con cá” “con thuyền” gắn liền với môi trường sinh thái hàng ngày, sâu vào tiềm thức trở thành biểu tượng nghệ thuật trở trở lại nhiều ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long Nếu “biển cả”, “núi non” “cá” gắn bó với mơi trường sinh thái tự nhiên, “thuyền” nơi thể mổi trường sinh thái văn hoá, xã hội ngư dân miền biển Trên sở vận dụng kiến thức ngôn ngữ sinh thái học vào việc nghiên cứu ca dao, dân ca vùng miền, thông qua việc sưu tầm, tìm hiểu nghiên cứu hệ thống ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long, luận văn cho thấy mối quan hệ môi trường sinh thái với sống văn hoá vật chất tinh thần người dân chài Từ góp phần kết nối khứ tại, giúp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đạo đức sinh thái, đóng góp thêm cách tiếp cận ca dao, dân ca góc nhìn phê bình 102 sinh thái, giúp cho việc phân tích giảng dạy tác phẩm văn học dân gian nhà trường phổ thơng có sở có sức thuyết phục Nhìn chung, ca dao, mối quan hệ người môi trường sinh thái ca dao, dân ca Hạ Long có chung xuất phát điểm: Coi trọng sống môi trường sinh thái đích thực nó, người sống đời sống 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Ngọc Anh (2018), Luận văn thạc sĩ Ca dao, dân ca làng chài Vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hố, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Ban quản lý vịnh Hạ Long (2010), Làng chài Cửa Vạn - nét văn hóa vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Quảng Ninh (2005), Quảng Ninh đất ngƣời, Nxb lao động- xã hội Cao Đức Bình, Hồng Quốc Thái (2010), Di sản văn hố làng chài Vịnh Hạ Long, Sở văn hoá, thể thao du lịch Quảng Ninh Nguyễn Thị Phương Châm (2003), “Nghiên cứu tượng trùng lặp ca dao vấn đề đặt ra”, Thơng báo văn hóa dân gian 2002, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 539 – 551 Đỗ Thị Ngọc Chi (2012), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 2, tr 86 – 92 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc ngƣời, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội Chương trình giáo dục môi trường Ecoboat (2008), Ngƣ dân Vịnh Hạ long, Nxb Giáo dục Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 10 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 11 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian - Phƣơng pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 La Thi Mai Gia (2015), Các hình thức đối đáp ca dao tình yêu nam nữ, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1, tr 16 – 22 104 14 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Gustave Le Bon (Nguyễn Tiến Văn dịch) (2017), Những quy luật tâm lí tiến hóa dân tộc, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Vũ Thị Gái (2007), Ca dao dân ca vùng biển Quảng Ninh, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Quảng Ninh 17 Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tƣợng - Một số hƣớng tiếp cận lí thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Tống Khắc Hài (2016), Ca dao dân ca dân chài Vịnh Hạ Long, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n11088/Phe-binh-sinh-thaikhuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mang-tinh-cach-tan.html 21 Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái - cội nguồn phát triển, https://phebinhvanhoc.com.vn 22 Đỗ Thị Hoà (2010), Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Thế giới động vật ca dao cổ truyền ngƣời Việt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Kiều Thu Hoạch (2014), Văn hóa dân gian ngƣời Việt - Góc nhìn so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Phạm Văn Học (2016), Một số loại hình ca dao, dân ca Quảng Ninh, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huyên (Hà Văn Tấn chủ biên nhóm biên soạn) (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1972), Văn học dân gian, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 105 27 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1996, 1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh (2003), Tác phẩm đƣợc tặng Giải thƣởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (1991), Dẫn luận nghiên cứu folklore Việt Nam, Sở giáo dục Thanh Hóa xuất 31 Nguyễn Xn Kính (2012), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Kính (2012), Một nhận thức văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Kính (2013), Con ngƣời, mơi trƣờng văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Kính (2014), “Những vấn đề khoa nghiên cứu văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, tr – 13 35 K.Thornmber (2011), Ecocritsism, Tài liệu thuyết trình Viện văn học 36 Karen Thornber (2013), Những tƣơng lai phê bình sinh thái văn học https://www.youtube.com/watch?v=xOHqerUQWR0 37 Hoàng Long (2016), “Ngƣời gom câu ca Vịnh Hạ Long”, trang Văn hoá Đất người Quảng Ninh - báo điện tử Quảng Ninh 38 Hồ Á Mẫn (Lê Huy Tiêu dịch) (2011), Giáo trình Văn học so sánh, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc ngƣời Việt Nam, NXb Đại học Trung học chuyên nghiệp 40 Nguyễn Bích Ngọc (2017), Luận văn thạc sỹ Nhân vật đối tƣợng trữ tình ca dao Quảng Ninh , Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên 41 Trần Đức Ngôn (1990), “Một số vấn đề lí luận chung quanh việc nghiên 106 cứu văn văn học dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr 16 – 19 42 Trần Thị Ánh Nguyệt (2015), Luận án Tiến sĩ Con ngƣời tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1989), Văn hóa dân gian - Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian - Những phƣơng pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Lê Lưu Oanh (2011), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 47 Ngô Mai Phong (2013), Kho báu làng chài vùng vịnh Hạ Long, http://tamlongvang.laodong.com.vn/phong-su/kho-bau-cua-nhung-langchai-vung-vinh-ha-long-170126.bld 48 Nguyễn Hồng Phong (2001), Địa chí Quảng Ninh, Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 49 Lê Chí Quế chủ biên (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian - Khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Sở văn hóa, thể thao du lịch Quảng Ninh (2007), Hát giao duyên ngƣ dân làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long, dự án: Phục dựng, bảo tồn phát huy số sinh hoạt văn hoá dân gian dân làng chài Cửa Vạn 52 Sở văn hóa, thể thao du lịch Quảng Ninh (2009), Hát đám cƣới (hát đón dâu) thuyền ngƣ dân làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long, dự án: Phục dựng, bảo tồn phát huy số sinh hoạt văn hoá dân gian dân làng chài Cửa Vạn 53 Kiều Trung Sơn (2012), “Nhìn lại khái niệm diễn xướng”, Tạp chí Văn hóa 107 dân gian, số 5, tr - 12 54 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan chủ biên (2005), Folklore giới - Một số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan chủ biên (2005), Folklore giới - Một số thuật ngữ đƣơng đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 57 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2002), Tổng tập văn học dân gian ngƣời Việt, tập 15 - Ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Trần Mạnh Tiến (2020), Văn học dân gian miền núi phía Bắc từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2015), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 40, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (2000.), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 41, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Quang Vinh (2011), Văn hoá dân gian vùng biển Quảng Ninh NXb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Viện nghiên cứu văn hoá (2007-2010), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Vương Nhạc Xuyên (2008), “Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái”, Đƣơng đại Tây phƣơng tối tân văn luận giáo trình, Nxb Đại học Phúc Đán, Thượng Hải (Đỗ Văn Hiểu dịch, http://www.dovanhieu.net/2015/08/van-hocsinh-thai-va-li-luan-phe-binh.html) 65 Phạm Thu Yến 1998 Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w