1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện kể dân gian về thần Độc Cước ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam

295 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 295
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Thần Độc Cước được thờ ở nhiều nơi trên đất nước ta, đặc biệt là các vùng ven biển, ven sông kéo dài từ Hải Phòng đến Thanh Hóa. Theo thống kê, hiện có gần 300 điểm thờ, riêng ở Thanh Hóa có 52 điểm thờ. Không chỉ được thờ trong một không gian địa lí rộng lớn, thần Độc cước còn đi sâu, xuất hiện trong các sinh hoạt tín ngưỡng của người Kinh, trong các bài tế của thầy mo, thầy địa lí người dân tộc. Năm 2004, Ngô Đức Thịnh với bài viết Then - Một hình thức Shaman của dân tộc Tày ở Việt Nam cho rằng: trong danh sách các Thiên tướng của Then, đây đó còn thấy các vị thánh của Đạo giáo Việt Nam, như Độc Cước...Về Then cấp sắc trong nghi lễ có Tướng Ngụy Trưng Độc Cước [104; tr 445]. Năm 2006, Nguyễn Thị Yên trong cuốn Then Tày cho biết: có sự liên quan giữa các vị tướng chủ về phép thuật của Then có liên quan đến thần Độc Cước của các thầy Phù thuỷ miền xuôi [134; tr.186]. Điều đó cho thấy, sự ảnh hưởng của thần Độc Cước rất sâu đậm và lâu dài trong đời sống tín ngưỡng dân gian ở miền xuôi cũng như miền ngược. 1.2.Trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, nhân dân thường tôn vinh những người có công với đất nước, những người anh hùng giải phóng dân tộc, anh hùng văn hóa. Nhưng cũng có một loại anh hùng rất cần được lịch sử ghi nhận nhiều hơn, đó là những người có công đi mở cõi, khai phá đất đai mở rộng địa bàn, xây dựng và bảo vệ cuộc sống mới. Từ truyện kể dân gian về thần Độc Cước, có thể xem nhân vật này như hiện thân của người anh hùng đi mở cõi, người anh hùng văn hóa, khai phá những vùng đất mới, bảo vệ và truyền dạy nghề cho cư dân ngày một thịnh vượng. 1.3. Hình ảnh vết chân lạ xuất hiện trên đá, đất, trên cây ở nhiều nơi trên đất nước ta không phải là ít và không hẳn vết chân nào lưu lại cũng được dân gian lưu truyền, huyền thoại hóa về sự xuất hiện kì lạ đó. Nhưng với riêng vết chân khổng lồ xuất hiện ở trên dãy núi đá Sầm Sơn, Thanh Hoá được xem như khởi nguồn cho chuỗi truyện kể dân gian về vị thần Độc Cước, với nhiều câu chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và huyền thoại. Trên bước đường lưu chuyển truyện kể dân gian về thần Độc Cước đã có những ảnh hưởng nhất định đến các lớp văn hóa tôn giáo và tín ngưỡng dân gian, tạo nên những diện mạo mới dấu chân thần, biểu tượng của người anh hùng thần Độc Cước. 1.4. Là một vị thần được sinh ra từ vùng biển xứ Thanh, vị thần ấy không phải của riêng Thanh Hoá mà đã gắn vào tâm thức cư dân biển đảo Việt Nam - những cư dân gốc nông nghiệp từ ngàn đời nay mang trong mình khát vọng vươn ra biển, khát vọng ấy ngày càng trở nên mãnh liệt hơn bao giờ hết. Nghiên cứu về thần Độc Cước như một sự tri ân của các thế hệ mai sau, luôn ghi nhớ công ơn của các vị tiên hiền, các bậc anh hùng đã có công trong việc khai thác và mở rộng địa bàn sinh tụ, dám hy sinh để bảo vệ vùng biển đảo và giữ vững độc lập chủ quyền cho dân tộc Việt ngày càng hùng mạnh, phát triển. 1.5. Thế kỷ 21, được xem là thế kỷ của "Biển và Đại dương”, biển và kinh tế biển, biển và sức mạnh quốc phòng. Việt Nam có bờ biển dài hơn 3.200 km, trong 63 tỉnh có đến 28 tỉnh, thành phố giáp biển. Đối với Việt Nam, biển đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ tổ quốc trong lịch sử, hiện tại và cả tương lai. Cùng với biến đổi khí hậu thì vấn đề chiến lược biển, an ninh biển, vươn ra biển, phát triển kinh tế biển, vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn nước (tài nguyên biển) đang là định hướng đúng đắn, có tính thời sự và cũng là cơ hội lớn cho sự phát triển của Việt Nam hiện nay. Ý thức được vấn đề đó, ngay từ xa xưa, hàng nghìn năm trước, cha ông ta đã gửi gắm khát vọng vươn khơi, vượt trùng dương, khai thác nguồn lợi từ biển, chinh phục và bảo vệ chủ quyền lãnh hải thông qua hình tượng người anh hùng thần Độc Cước, vị thần quyền năng ấy, theo thời gian đã lan tỏa vượt qua vùng Thanh Hóa, xâm nhập vào đời sống tinh thần của cư dân ven biển Việt Nam. Với những đặc điểm riêng của truyện thần Độc Cước và ảnh hưởng sâu rộng của nó trong đời sống cộng đồng đã nêu trên, cho thấy việc nghiên cứu truyện kể dân gian về thần Độc Cước ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ là hết sức cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  LƢỜNG THẾ ANH TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THẦN ĐỘC CƢỚC Ở BẮC BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62.22.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS VŨ ANH TUẤN HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận án trung thực, đảm bảo độ xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 03 năm 2018 Tác giả Lƣờng Thế Anh ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Các nguồn tư liệu cổ thần Độc Cước 10 1.1.2 Các nghiên cứu thần Độc Cước sau năm 1945 14 1.1.3 Những vấn đề bỏ ngỏ 21 1.2 Cơ sở lý thuyết số khái niệm liên quan 22 1.2.1 Các lý thuyết sử dụng luận án 22 1.2.2 Một số khái niệm liên quan 28 1.2.3 Khái quát vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 30 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng KHẢO SÁT TƢ LIỆU VÀ NHẬN DIỆN TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THẦN ĐỘC CƢỚC 34 2.1 Khảo sát tƣ liệu 34 2.1.1 Lựa chọn hướng khảo sát 34 2.1.2 Khảo sát cốt truyện phổ biến 36 2.2 Nhận diện truyện kể thần Độc Cƣớc 43 iii 2.2.1 Nhận diện thần Độc Cước đời sống văn hóa cư dân Bắc Bộ Bắc Trung 43 2.2.2 Nhận diện thần Độc cước mối quan hệ đồng thời với quỷ biển, mưa giông 51 2.2.3 Nhận diện thần Độc Cước từ quan niệm lưỡng phân lưỡng hợp 57 Tiểu kết chƣơng 63 Chƣơng CÁC MOTIF CƠ BẢN VÀ VAI TRÕ CỦA HÌNH TƢỢNG THẦN ĐỘC CƢỚC TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN 65 3.1 Các motif truyện kể dân gian thần Độc Cƣớc 65 3.1.1 Motif đời kỳ lạ 65 3.1.2 Motif chiến công phi thường 68 3.1.3 Motif xẻ thân 74 3.1.4 Motif thử tài 80 3.1.5 Motif tái sinh, 84 3.2 Vai trò hình tƣợng thần Độc Cƣớc 87 3.2.1 Thần Độc Cước vai trò người anh hùng văn hóa chinh phục tự nhiên 87 3.2.2 Thần Độc Cước vai trò bảo trợ nơng nghiệp, ngư nghiệp 92 3.2.3 Thần Độc Cước vai trò thủ lĩnh, bảo vệ địa bàn sinh sống 101 3.2.4 Thần Độc Cước vai trò pháp sư trừ tà .107 Tiểu kết chƣơng 111 Chƣơng CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƢỠNG VÀ TƠN GIÁO TRONG TRUYỆN KỂ VỀ THẦN ĐỘC CƢỚC 113 4.1 Các dạng thức tín ngƣỡng dân gian truyện kể thần Độc Cƣớc 113 4.1.1 Tín ngưỡng thờ đá 114 4.1.2 Tín ngưỡng thờ mặt trăng 116 4.2 Các dạng thức tôn giáo truyện kể thần Độc Cƣớc 123 4.2.1 Dạng thức văn hóa Phật giáo 123 4.2.2 Dạng thức văn hóa Đạo giáo 136 Tiểu kết chƣơng 141 iv KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BB&BTTB :Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ĐBBB :Đồng Bắc Bộ PL1 :Phụ lục PL2 :Phụ lục Truyện số - PL2 :Truyện kể số -Phụ lục TĐC :Thần Độc Cước VHDG :Văn học dân gian LATS :Luận án tiến sĩ [ ] :Phần trích dẫn lược bỏ 10 In nghiêng :Tên tác phẩm/báo/tạp chí/nhấn mạnh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thần Độc Cước thờ nhiều nơi đất nước ta, đặc biệt vùng ven biển, ven sông kéo dài từ Hải Phòng đến Thanh Hóa Theo thống kê, có gần 300 điểm thờ, riêng Thanh Hóa có 52 điểm thờ Khơng thờ khơng gian địa lí rộng lớn, thần Độc cước sâu, xuất sinh hoạt tín ngưỡng người Kinh, tế thầy mo, thầy địa lí người dân tộc Năm 2004, Ngơ Đức Thịnh với viết Then - Một hình thức Shaman dân tộc Tày Việt Nam cho rằng: danh sách Thiên tướng Then, thấy vị thánh Đạo giáo Việt Nam, Độc Cước Về Then cấp sắc nghi lễ có Tướng Ngụy Trưng Độc Cước [104; tr 445] Năm 2006, Nguyễn Thị Yên Then Tày cho biết: có liên quan vị tướng chủ phép thuật Then có liên quan đến thần Độc Cước thầy Phù thuỷ miền xuôi [134; tr.186] Điều cho thấy, ảnh hưởng thần Độc Cước sâu đậm lâu dài đời sống tín ngưỡng dân gian miền xuôi miền ngược 1.2.Trong tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, nhân dân thường tơn vinh người có cơng với đất nước, người anh hùng giải phóng dân tộc, anh hùng văn hóa Nhưng có loại anh hùng cần lịch sử ghi nhận nhiều hơn, người có cơng mở cõi, khai phá đất đai mở rộng địa bàn, xây dựng bảo vệ sống Từ truyện kể dân gian thần Độc Cước, xem nhân vật thân người anh hùng mở cõi, người anh hùng văn hóa, khai phá vùng đất mới, bảo vệ truyền dạy nghề cho cư dân ngày thịnh vượng 1.3 Hình ảnh vết chân lạ xuất đá, đất, nhiều nơi đất nước ta khơng phải không hẳn vết chân lưu lại dân gian lưu truyền, huyền thoại hóa xuất kì lạ Nhưng với riêng vết chân khổng lồ xuất dãy núi đá Sầm Sơn, Thanh Hoá xem khởi nguồn cho chuỗi truyện kể dân gian vị thần Độc Cước, với nhiều câu chuyện hấp dẫn, đan xen thực huyền thoại Trên bước đường lưu chuyển truyện kể dân gian thần Độc Cước có ảnh hưởng định đến lớp văn hóa tơn giáo tín ngưỡng dân gian, tạo nên diện mạo dấu chân thần, biểu tượng người anh hùng thần Độc Cước 1.4 Là vị thần sinh từ vùng biển xứ Thanh, vị thần riêng Thanh Hoá mà gắn vào tâm thức cư dân biển đảo Việt Nam cư dân gốc nơng nghiệp từ ngàn đời mang khát vọng vươn biển, khát vọng ngày trở nên mãnh liệt hết Nghiên cứu thần Độc Cước tri ân hệ mai sau, ghi nhớ công ơn vị tiên hiền, bậc anh hùng có cơng việc khai thác mở rộng địa bàn sinh tụ, dám hy sinh để bảo vệ vùng biển đảo giữ vững độc lập chủ quyền cho dân tộc Việt ngày hùng mạnh, phát triển 1.5 Thế kỷ 21, xem kỷ "Biển Đại dương”, biển kinh tế biển, biển sức mạnh quốc phòng Việt Nam có bờ biển dài 3.200 km, 63 tỉnh có đến 28 tỉnh, thành phố giáp biển Đối với Việt Nam, biển đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ tổ quốc lịch sử, tương lai Cùng với biến đổi khí hậu vấn đề chiến lược biển, an ninh biển, vươn biển, phát triển kinh tế biển, vấn đề khai thác bảo vệ nguồn nước (tài ngun biển) định hướng đắn, có tính thời hội lớn cho phát triển Việt Nam Ý thức vấn đề đó, từ xa xưa, hàng nghìn năm trước, cha ông ta gửi gắm khát vọng vươn khơi, vượt trùng dương, khai thác nguồn lợi từ biển, chinh phục bảo vệ chủ quyền lãnh hải thông qua hình tượng người anh hùng thần Độc Cước, vị thần quyền ấy, theo thời gian lan tỏa vượt qua vùng Thanh Hóa, xâm nhập vào đời sống tinh thần cư dân ven biển Việt Nam Với đặc điểm riêng truyện thần Độc Cước ảnh hưởng sâu rộng đời sống cộng đồng nêu trên, cho thấy việc nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước Bắc Bộ Bắc Trung Bộ cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa kể truyện thần Độc Cước kho tàng văn học dân gian - Hệ thống hóa vết chân khổng lồ truyện kể dân gian - Nghiên cứu giá trị nội dung, nghệ thuật truyện kể dân gian thần Độc Cước thông qua ý nghĩa cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật biểu tượng có liên quan đến thần Độc Cước truyện kể dân gian - Nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước góc nhìn văn học qua motif, hình tượng, phác họa chân dung vị thần bật với nghiệp cơng đức vai trò khác người anh hùng Độc Cước - Nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước góc nhìn văn hóa thơng qua dạng thức văn hóa tơn giáo, lễ hội, tiếp biến văn hóa nhằm giải mã lớp ý nghĩa biểu tượng thần Độc Cước đời sống tín ngưỡng dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát truyện kể dân gian thần Độc Cước, dấu chân lạ; tiến hành điền dã điểm thờ, đền thờ thần Độc Cước lưu lại; tìm hiểu, quan sát trực tiếp lễ hội thần Độc Cước - Tập hợp tư liệu có liên quan đến đời nhân vật; lập bảng thống kê truyện kể thần Độc Cước dấu chân khổng lồ - Phân tích nhân vật, bóc tách thể loại, lớp văn hóa trầm tích truyện kể dân gian thần Độc Cước Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - So sánh truyện kể dân gian thần Độc Cước với số truyện kể dân gian khác, nhằm tìm nét đặc sắc tương đồng nhân vật thần Độc Cước với nhân vật dân gian khác - Giải mã số nét nghĩa biểu tượng, motif, ý nghĩa hình tượng thần Độc Cước theo hướng nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nhân vật thần Độc Cước truyện kể dân gian nghiên cứu lý thuyết, giá trị văn học, văn hóa, vùng lưu truyền ảnh hưởng, tiếp biến văn hóa, vùng địa lí, đền thờ, điểm thờ, lễ hội, dấu chân Độc Cước dấu chân khổng lồ có liên quan đến thần Độc Cước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước số tỉnh thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam - Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam, xin đưa vùng giới hạn hai khu vực nghiên cứu + Khu vực Bắc Trung Bộ: Trong trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy ngồi tỉnh Thanh Hóa nơi lưu truyền truyện kể dân gian thần Độc Cước, lại tỉnh dọc ven biển Bắc Trung Bộ từ Nghệ An trở vào đến Thừa Thiên Huế theo vùng địa lý, chúng tơi chưa tìm thấy có vùng lưu truyền tượng thờ thần Độc Cước khu vực Do đó, khu vực Bắc Trung Bộ luận án giới hạn nghiên cứu đến Thanh Hóa, chủ yếu vùng ven biển Thanh Hóa + Khu vực Bắc Bộ: Hướng nghiên cứu chủ yếu tỉnh Bắc Giang, Hưng Yên, Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình Đây tỉnh có lưu truyền truyện kể thần Độc Cước; địa phương khác thuộc Bắc Bộ, q trình khảo sát chúng tơi chưa tìm thấy có tượng thờ thần Độc Cước Do đó, luận án tập trung nghiên cứu 07 địa phương nơi có khơng gian lưu truyền thần Độc Cước - Vấn đề sưu tầm xử lí tư liệu Về văn bản: Để phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tơi sưu tầm, điền dã, tuyển chọn xử lí tư liệu truyện kể thần Độc Cước lưu truyền dân gian; nghiên cứu thần tích, thư tịch, địa chí địa phương khác Ngoài khảo sát, thống kê, sưu tầm vết chân khổng lồ dân gian nhằm bổ sung kho tư liệu dân gian ngày phong phú Đồng thời tìm hiểu mối quan hệ ảnh hưởng tác động nguồn gốc dấu chân thần Độc Cước với dấu chân khổng lồ khác + Luận án dựa vào tài liệu sưu tầm, công bố sách báo, chọn lựa nguồn tư liệu đáng tin cậy để nghiên cứu thần Độc Cước, cụ thể: +Thần tích “Bản vị Bản Thục đại vương Độc Cước thần linh Tiêu Sơn triều Lý Cao Tơng” (theo Lễ triều Nguyễn, Thần thượng 114PL VIII Phụ lục ĐỊA DANH THỜ THẦN ĐỘC CƢỚC Bảng 1: Những điểm thờ thần Độc Cƣớc Thanh Hóa (Dựa theo Địa chí Thanh Hố, Tập II, tr 635; Vũ Ngọc Khánh, Lê Sĩ Giáo, Phạm Văn Đấu (2004), Địa chí Thanh Hố, Tập 2, Văn hố xã hội, Nxb Khoa học xã hội H, tr.635) Thần Vị Độc Cƣớc Tôn Thần Tên huyện xƣa Nga Giang Cổ Đằng Thuần Lộc Mỹ Hóa Yên Định Ngọc Sơn Duyên Giác Lạc Thuỷ Lôi Dương Đông Cương Thuỵ Nguyên Tổng cộng Tên huyện Nga Sơn Hoằng Hoá Hậu Lộc Yên Định Tĩnh Gia Quảng Xương Cẩm Thuỷ Thọ Xuân Đông Sơn Thiệu Hoá Thanh Hoá Tổng số làng 14 3 1 52 115PL Bảng Bảng thống kê điểm thờ cụ thể thần Độc Cƣớc Thanh Hoá (Dựa theo Địa chí Thanh Hố, Tập II, tr 635-636) Stt Tên huyện xƣa Tên huyện Tổng số Nga Giang Nga Sơn Thuần Lộc Hậu Lộc Cổ Đằng Ngọc Sơn (bao Tĩnh Gia gồm Nông Cống phần nam Quảng Xương) Duyên Giác(Bắc Quảng Quảng Xương) Xương Lạc Thuỷ Thôn Sa loan xã Nga Văn 11 Thôn Khoan Dịch, xã Duy Tinh; xã Hà Liên; xã Uy Hổ; xã Phú Điền; xã Ngọc Đới; xã Bạch Đa; thôn Cát; thôn Xuân Thượng, xã Bái thuỷ; xã Diên Lộc; xã Trịnh Điện 14 Xã Phùng Dục, thôn Bái; xã Ngọc Lâm, thôn Mỹ; Khê Vịnh; thôn Đôn Nghĩa; thôn Sơn Trang; thôn Xuyết; thôn Đại An; thôn My Du; thôn Long Thụy, xã Thanh Nga; xã Trinh Nga; thôn Bản Định 15 Thôn Phú Đa Tiền; thôn Nga Thượng; thôn Tập Cát; thôn Du Thượng, xã Cung Hồng; thơn Tường Loan; thơn Thịnh Lạc; thôn Tiền; thôn Hậu; thôn Hà Khẩn; thôn Xuân Phấn; thôn Trường, xã Cự Lăng; thôn Vũ An, xã Đa Lộc Xã Du vịnh; thôn Trường Lệ; thôn Lương Niệm Xã Quan Vịnh; xã Vân Trai; xã Phong Ý Hoằng Hoá Cẩm Thuỷ Làng xã thờ thần Độc Cƣớc Lôi Dương Thọ Xuân Thôn Hà Lũng Hạ; thôn Tiền Đông Cương Đông Sơn Xã Dự Mao Thuỵ Nguyên Thiệu Hoá (Thiệu Hoá phần Yên Định ) 52 Tổng cộng Thanh Hoá Xã Như Lăng 52 116PL Bảng Những địa danh thờ thần Độc Cƣớc tỉnh Thanh Hóa ( Nguồn tác giả luận án sưu tầm tổng hợp) STT Đền thờ, Chùa Đình thơn Đặng Xá thờ vọng Thiên Thần Độc cước Đền Chúa ngự cạnh chùa mang tên Non Xuân thờ thần Độc Cước Đình Phán Thủy thờ Độc Cước Đình Vẽ Đông Ngạc Tượng thần Độc Cước Đền thần Độc Cước Đền Hiển Linh Từ Nơi thờ Gia Lâm –Hà Nội Thờ hai vị thành hoàng làng Nguyệt Lãng Đại vương Trung Quốc Đại vương Phối thờ với hai ngài Độc Cước Đại vương Nơi thờ ba bị thành hoàng: Độc Cước sơn tiên đại thánh; Lê Khôi (nhân thần); cháu Lê Thái Tổ; Bảo vệ Chương Hoà (thổ thần) Phán Thủy (xã Song Mai, Kim Động, Hưng Yên Xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội Tượng thần Độc Cước Linh Tiên Quán (Hoài Đức, Hà Nội) Đinh Văn Qn, Hà Đơng, Hà Nội thờ Thành Hồng Làng Công Chúa Lê Thị Kim Bôi thần Độc Cước (gần Sông Nhuệ) Đền thờ Mẫu, Quan lớn Tuần Tranh thờ vị thánh sư chuyên bùa ma thuật; Trương Đạo Lăng Thái Thượng Lão Quân; tượng thần Độc Cước Trần Hưng Đạo Hoài Đức, Hà Nội Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Phường Khương Thượng, phố Tơn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội Chùa Phúc Khành Tượng thần Độc Cước thờ Tổ đình Chùa Phúc Khành, Đống Đa, Hà Nội (phối thờ) Đền thờ thần Độc Cước Điểm di tích thờ thần Độc Cước vùng Xã Tiên Sơn, Việt Yên Việt Yên, Bắc Giang Vùng thờ Đặng Xá có dòng sơng Nghĩa Giang, tổ tiên người việt cổ có mặt nơi từ buổi đầu dựng nước Thơn Khánh, xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 117PL Thờ thần Độc Cước Lạng Giang, Bắc Giang Chùa Non Xuân, Lương Phong, Hiệp Hòa Thờ thần Độc Cước chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng, Bắc Giang Tượng thần Độc Cước đình Nội Đơng, huyện Lục Nam, Bắc Giang Tượng thần Độc Cước chùa Kiên Lao Xã Xuân Kiên, huyện Xuân Trường, Nam Định Sự tích thần Tiêu Sơn Độc Cước trại Bông Thắng, phường Phú Thứ, làng Yên Sơn, huyện Phong Phú, Yên Phong Đền thờ Tiêu Sơn Độc Cước Đền thờ nằm cạnh chùa Tư Ân (Bổ Đà) Nghè chùa Hà Phú Làng Thổ Hà có ngơi đền nhỏ gọi đền Núi Lùn (thôn Lát Thượng, xã Tiên Sơn) Vùng Núi Gơi, tỉnh Ninh Bình ( theo truyền thuyết Nguyễn Duy Hinh sưu tầm) Đền Cô Tiên, dãy núi Trường Lệ, Sầm Sơn Vùng Núi Gơi, tỉnh Ninh Bình 10 11 12 13 14 15 16 huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 17 18 19 (thần tích đền Cơ Tiên, thần Độc Cước xuất thân thôn Triều Đông, huyện Bảo An, Phủ Lạng Sơn) Thị trấn VơiLạng Giang, Bắc Giang Lương Phong, Hiệp Hòa Xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, Bắc Giang Xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang Xã Xuân Kiên, huyện Xuân Trường, Nam Định Xã Yên Sơn, huyện Phong Phú, Bắc Giang Xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, Bắc Giang Xã Hòa Bình, huyện Thủy Ngun, Hải Phòng Vùng Núi Gơi, tỉnh Ninh Bình dãy núi Trường Lệ, Sầm Sơn, Thanh Hóa Thơn Triều 118PL 20 Thần Độc Cước thờ làng Dụ Tiên, tổng Hà Liễu, Thanh Trì, Hà Nội Thần tích đình Mỗ Xá, Thần tích đình Mỗ Xá, xã Phú Nam An, Chương Mỹ, Hà Nội Thần Độc Cước huyện Kim Bảng, Hà Nam Thần Độc Cước tích Tiêu Sơn Độc Cước Chu Văn Minh Quỉ Độc Đại Thần Tướng, Thần tích đình xã Phù Lưu, huyện Kim Bảng, Phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam thờ thần Độc Cước, huyện Kim Động, Hưng Yên Sơn Tiêu Độc Cước Chu Văn Minh Quỷ Hải Đại Thần Tướng thờ thần Độc Cước, huyện Kim Động, Hưng Yên 21 22 23 24 25 huyện Vụ Bản Nam Định Tổng Hà Liễu, huyện Thanh Trì, Hà Nội Mỗ Xá, xã Phú Nam An, Chương Mỹ, Hà Nội xã Phù Sơn, huyện Kim Bảng, Hà Nam Xã Phù Lưu, huyện Kim Bảng, Phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam huyện Kim Động, Hưng Yên xã Anh Sơn, huyện Vụ Bản Nam Định 119PL Bảng Thống kê số lễ hội tiêu biểu tỉnh thờ thần Độc Cước (Theo Hoàng Minh Tường (2010), Tục thờ thần Độc Cước số làng ven sơng biển tỉnh Hóa, luận án tiến sĩ văn hóa học, tr 254-255) ST T Tên lễ hội Thời gian tổ chức (AL) 12-14/2 Địa điểm Lễ hội làng Núi, TX Sầm Sơn Lễ hội cầu Ngư làng Diêm Phố, Hậu Lộc Lễ hội làng Duy Tinh, Hậu Lộc Lễ hội làng Phú Điền, Hậu Lộc Lễ hội làng My Du, Hoằng Hóa Hội làng Nhân Cao, Thiệu Hóa 07-09 tháng giêng 09-12 tháng giêng Hội làng Vân Trai, Cẩm Thủy Hội làng Tỵ thôn, Nông Cống 12-14 tháng giêng 05-08 tháng ba -Đình - Đền -Làng chạ -Đình - Đền -Làng chạ Lễ hội làng Văn Quán, Hà Nội Lễ hội làng Mỗ Xá, Hà Nội 15-17 tháng giêng 22-25 tháng giêng -Đình - Miếu 10 Phần lễ Phần hội Đền Thượng -Tế Sơn Tiêu Độc Cước - Tế Tơ Hiến Thành -Tế Hồng Minh Tự 22-24/2 -Nghè Cả - Đàn Lễ -Lễ Phật -Tế lễ thần Độc Cước - Tế lễ Thủy thần -Thi bánh chưng, bánh dày, - Đua thuyền, lắc thúng, đu tiên -Hát trống quân - Bơi thuyền -Đánh Túm 20-22/2 -Chùa -Nghè 20-22/2 -Đình -Đền -Nghè -Lăng -Đình -Nghè Lễ Phật -Tế lễ thần Độc Cước -Tế lễ Lý Thường Kiệt -Tế lễ Bà Triệu -Tế lễ thần Độc Cước -Tế lễ Lục triều đình - Hát trống quân - Bơi thuyền - Chơi đu -Trò hội trận -Chơi đu - Đánh cờ người -Nghè Thượng - Nghè Hạ -Đình -Tế lễ Tiêu Sơn Độc Cước -Hát thờ -Hát tuồng, chèo - Đua thuyền -Chàng Vược tứ linh đại - Đua thuyền vương - Hát giao chân -Quản Gia Đô Bác sào - Sơn Tiêu Độc Cước - Múa đèn -Tế lễ Sơn Tiêu Độc - Hát tuồng Cước -Hát xường - Hát đúm -Tế lễ Sơn Tiêu Độc - Hát chèo thờ Cước -Hát Séc bùa - Tế lễ Thánh Lưỡng - Đua thuyền -Đánh cá thờ - Thần Độc Cước -Chơi đu - Công chúa Lê Thị Ngọc -Hát chèo Bội - Bơi thuyền -Đỗ lưỡng chi thần - Hát chèo - Tuấn Lương chi thần - Hát Chầu văn -Độc Cước chi thần đại - Đống vương - Đập niu - Ý Chính phu nhân - Bắt vịt - Nhân lộc cơng chúa 120PL IX PHỤ LỤC TƢ LIỆU ẢNH Ảnh tác giả luận án chụp điền dã đền thờ Độc Cước Sầm Sơn Tượng thần Độc Cước Sầm Sơn Tượng thần Độc Cước Sầm Sơn Lễ hội Bánh Dày, Sầm Sơn Lễ hội Bánh Dày, Sầm Sơn Tập cờ lễ hội thần Độc Cước Sầm Sơn Lễ hội thần Độc Cước, Sầm Sơn 121PL Thi làm Bánh Dày Sầm Sơn Thi nấu bánh Dày Sầm Sơm Bánh Dày làm xong chuẩn bị dâng cúng lên thần Độc Cước Sầm Sơn Kiệu thần Độc Cước Sầm Sơn Đoàn rước Kiệu đến chân đền Độc Cước Sầm Sơn Thi văn nghệ làng lễ hội thần Độc Cước làng Sầm Sơn 122PL Ngôi đền thần Độc Cước Sầm Sơn Trong cung cẩm đền thần Độc Cước Sầm Sơn Bia đá đền Độc Cước Sầm Sơn Cổng lên đền Độc Cước Sầm Sơn Du khách đến tham quan đền Thuyền bè cập bến bãi biển Sầm Sơn, Thuyền bè cập bến chân đền làng chài sát chân đền Độc Cước Độc Cước Sầm Sơn 123PL 2.Ảnh tác giả luận án chụp điền dã đền thờ Độc Cƣớc số nơi khác Miếu thờ thần Độc Cước Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội (Ảnh tác giả chụp) Miếu thờ thần Độc Cước Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội Bằng công nhận di tích đền thần Độc Cước Lộc Sơn, Hậu Lộc (Ảnh tác giảchụp) Tượng thần Độc Cước xã Lộc Sơn, Hậu Lộc Bằng công nhận di tích đền thần Độc Cước Nghè Mi Du, Hoằng Kim, Hoằng Hóa, Thanh Hóa Thần Độc Cước thờ Nghè Mi Du, Hoằng Kim, Hoằng Hóa, Thanh Hóa 124PL Chùa Vĩnh Nghiêm, Hậu Lộc, Thanh Hóa Ảnh tác giả chụp Miếu thờ vọng thần Độc Cước chùa Vĩnh Nghiêm, Hậu Lộc, Hóa Ảnh tƣ liệu tác giả luận án sƣu tầm Internet Tượng thần Độc Cước chùa Non Xuân Hiệp, Hòa, Bắc giang (Ảnh, nguồn Internet) Tượng Thần Độc Cước (TK 18-19): thần đứng bệ tạo sóng nước Tượng thần Độc Cước Linh Tiên Quán (Hoài Đức, Hà Nội) (Ảnh, nguồn Internet) Lễ hội Thần Độc Cước 2017, dâng Bánh Dày nặng Sầm Sơn 125PL Thần Độc Cước thờ Đình Làng Vẽ, Đơng Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Thần Độc Cước thờ Chùa Kiên Lao, Xuân Kiên, Xuân Trường, Nam Định Bè mảng Sầm Sơn( Ảnh, Internet) (Ảnh chụp, nguồn Internet) Thần Độc Cước thờ Đình Phán Thủy, xã Song Mai, Kim Động, Hưng Yên Tượng đầu trâu Đình Chàng Bè mảng Sầm Sơn ( Ảnh, Internet) 126PL Kéo lưới rùng bè mảng Sầm Sơn (Ảnh, nguồn Internet) Chiếc bè Sầm Sơn đường ngang Thái Bình Dương (Ảnh, nguồn Internet) DẤU BÀN CHÂN PHẬT Bức vẽ phác bàn chân Phật bên trái tìm thấy Dấu chân đá núi Cậu, núi Bà Đen Pakhan-gyi, Miến Đìện, coi dấu chân (Ảnh, nguồn Internet) Phật lớn giới (Ảnh, nguồn Internet) 127PL Vòi rồng Kiên Giang Vòi rồng khổng lồ quét qua khu vực Moore, ngoại ô Oklahoma, Mỹ, (20/5/2013Internet) Ảnh: Internet (2003) Các vòng hồn lưu bão, Internet Hình 1- Khúc người tiền-sử Nguồn Internet Các vòng xốy nước biển,Internet Hình 2- Người tiền sử bè bị sấu đuổi theo, Nguồn Internet 128PL Hình 3: Bè Sầm Sơn, Thanh-Hố Nguồn Internet Hình Người lưới cá Việt-Nam Nguồn Internet Hình 3.1 Nữ thần Mặt trăng La Mã (Nguồn Internet) Hình 4: Cảnh bắt cá Nguồn Internet Hình 2: Cách bắt cá Nguồn Internet Các phương tiện đánh bắt cá thời xưa Thành phố Ur (nguồn Internet) ... truyện kể dân gian thần Độc Cước số tỉnh thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam - Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu truyện kể dân gian thần Độc Cước Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam, xin... dân gian thần Độc Cước Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - So sánh truyện kể dân gian thần Độc Cước với số truyện kể dân gian khác, nhằm tìm nét đặc sắc tương đồng nhân vật thần Độc Cước với nhân vật dân gian. .. biệt truyện kể thần Độc Cước với truyện kể dân gian khác Đóng góp luận án Sưu tập hệ thống hóa truyện kể thần Độc Cước thư tịch nguồn tài liệu điền dã (gồm 35 truyện kể dân gian sưu tầm, có 05 truyện

Ngày đăng: 14/03/2018, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN