1. Trang chủ
  2. » Hóa học

giáo án tuần 26 lớp 3B

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 62,68 KB

Nội dung

- Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. Giáo viên: Giáo án.Viết sẵn gợi ý lên bảng. Học sinh : Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời [r]

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn : T6/16/03/2018

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng năm 2018 Toán

TIẾT 126: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với mệnh giá học - Biết cộng, trừ số đơn vị đồng

2 Kĩ năng:

- Biết giải toán liên quan đến tiền tệ Làm tập 1; 2(a,b);3,4 3 Thái độ:

- Ý thức tự rèn luyện để học tốt II/ PHƯƠNG TIỆN CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo án, số tờ giấy bạc Học sinh: Chuẩn bị trước tới lớp III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC : ( phút )

- Kiểm tra tập tiết trước - Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )

b Hướng dẫn luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu - Y/c HS làm cá nhân

- Nêu cách tìm xem ví nhiều tiền nhất? - Chữa bài.

Bài 2:( a,b)

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Y/c HS nêu cách làm khác - Sửa

Bài 3

- Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Y/c HS trả lời

- Sửa

- Y/c đổi chéo kiểm tra Bài 4:

- HS lên bảng làm tập Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Hs lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp

- Chiếc ví c) có nhiều tiền - Hs lắng nghe

- 1HS đọc yêu cầu

- Đứng chỗ nêu kết tiếp nối

- Hs lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu

- HS quan sát tranh trả lời

+ Mai có 3000 đồng, Mai vừa đủ tiền mua kéo

(2)

- Gọi hs đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Sửa

3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )

- Về nhà học chuẩn bị “Làm quen với thống kê số liệu”.

- Nhận xét tiết học

- HS đổi chéo kiểm tra - Đọc đề

- HS phân tích tốn làm - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải

Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000(đồng) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:

10000 – 9000 = 1000(đồng) Đáp số: 1000đồng - Hs lắng nghe

- Nghe

Tập viết

TIẾT 26: ÔN CHỮ HOA T I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa T ( dòng), D, Nh ( 1dòng); viết tên riêng Tân Trào ( dòng) câu ứng dụng “ Dù ai….tháng ba”(1 lần) cỡ chữ nhỏ

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ cẩn thận 3 Thái độ:

- Giáo dục HS tính kiên nhẫn viết II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên:KHGD, mẫu chữ viết hoa T Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp

Học sinh: Vở tập viết 3, tập III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút )

- Gọi HS nhắc lại từ câu ứng dụng học trước

- HS viết bảng lớp: Sầm Sơn, Côn Sơn - Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a.Giới thiệu bài: ( phút )

b.HD HS viết bảng con: (3 phút )

- HS nhắc lại

- HS viết bảng, lớp viết bảng

(3)

* Luyện viết chữ hoa

- Tìm chữ hoa có bài? - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Y/c HS viết bảng chữ T - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS c Luyện viết từ ứng dụng: ( phút ) - Gọi HS đọc từ ứng dụng

+GV: Tân Trào tên xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Đây nơi diễn kiện nổi tiếng lịch sử cách mạng: thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam(22-12-1944), họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập(16 đến 17 tháng 8-1945)

- Y/c HS viết bảng - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS

d Luyện viết câu ứng dụng: ( phút ) - Gọi HS đọc câu ứng dụng

+ GV: Nói ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch năm. Vào ngày này, đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm vua Hùng có cơng dựng nước. - Y/c HS viết bảng: giỗ Tổ

- Theo dõi, sửa lỗi cho học sinh

e. HD viết vào Tập viết: ( 15 phút ) - dòng chữ T, D, Nh cỡ chữ nhỏ - dòng Tân Trào – cỡ nhỏ - lần câu ứng dụng – cỡ nhỏ d Chấm, chữa bài: ( phút ) - Chấm nhanh 5-7 lớp

- Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )

- Tuyên dương em viết tốt Nhắc nhở HS viết chưa xong nhà viết tiếp Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng

- Về nhà luyện viết Chuẩn bị “Ôn tập”

- Nhận xét tiết học

- Có chữ hoa T, D, N (Nh) - HS quan sát nhắc lại

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- HS đọc: Tân Trào - Lắng nghe

- HS lên bảng viết từ ứng dụng Tân Trào, lớp viết bảng

- HS đọc câu ứng dụng: Dù ngược xuôi,

Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba - Lắng nghe

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: giỗ Tổ

- HS nghe viết vào

- HS nộp - Lắng nghe - Lắng nghe

Ngày soạn : T7/17/03/2018

(4)

Toán

TIẾT 127: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với dẫy số liệu 2 Kĩ năng:

- Biết xử lí số liệu lập dẫy số liệu (ở mức độ đơn giản) Làm 1,3 3 Thái độ:

- Ham học hỏi tìm hiểu vấn đề liên quan đến học II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Giáo viên: KHGD,SGK, số tranh vẽ hình minh hoạ đọc Học sinh: SGK,VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút )

- Gọi Hs lên bảng trả lời miệng - Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a.Giới thiệu bài: ( phút )

b Làm quen với dãy số liệu: ( 12 phút ) * Hướng dẫn quan sát để hình thành dãy

số liệu:

- Bức tranh nói điều gì?

- GV gọi HS đọc tên số đo chiều cao bạn, HS khác ghi số đo - GV: Các số đo chiều cao là dãy số liệu

* Làm quen với thứ tự số số hạng dãy:

- Số 122cm số thứ dãy? - Số 130cm số thứ dãy? - Số 127cm số thứ dãy? - Số 118cm số thứ dãy? - Dãy số liệu có số?

d Luyện tập: ( 18 phút ) Bài 1:

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề

- Trả lời miệng Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Hs lắng nghe - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh suy nghĩ trả lời theo hiểu Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Đọc tên số đo chiều cao bạn 1HS khác ghi lại số đo: 122cm; 130cm; 127cm; 118cm

- Nghe, ghi nhớ

- Là số thứ - Là số thứ hai - Là số thứ ba - Là số thứ tư - Có số

- 1HS lên bảng ghi tên bạn theo thứ tự chiều cao để danh sách: Anh; Phong; Ngân; Minh

(5)

- Gọi Hs lên bảng làm - Nhận xét

Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c - HS lên bảng làm

- Nhận xét

- Y/c HS đổi chéo kiểm tra 3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )

- Về làm 2,4 chuẩn bị “làm quen với thống kê số liệu ( tt)”.

- Nhận xét tiết học

- 7HS nhìn vào danh sách dãy số liệu để đọc chiều cao bạn

- HS đọc yêu cầu

- 2HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

a 35kg,40kg,45kg,50kg,60kg b 60kg,50kg,45kg,40kg,35kg - HS đổi chéo

- Hs lắng nghe

Tự nhiên xã hội

TIẾT 51: TÔM, CUA I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu ích lợi tôm, cua đời sống người 2 Kĩ năng:

- Nói tên phận bên ngồi tơm, cua hình vẽ vật thật

3 Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tơm, cua

* BVMT : Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên * GDTNMTBĐ: Liên hệ với lồi tơm, cua sinh vật biển khác (HS hiểu thêm)

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: KHGD, tranh ảnh loài động vật, hình ảnh minh hoạ SGK trang 98, 99

2. Học sinh: SGK, HS sưu tầm loại tranh ảnh việc nuôi, đánh bắt chế biến tôm, cua

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút )

- Đặc điểm chung côn trùng?

- Một số cách diệt trừ trùng có hại? - Nhận xét, ghi nhận

2/ Bài mới: ( 30 phút )

- HS lên bảng trả lời

(6)

a Giới thiệu bài: ( phút ) b Phát triển bài: ( 29 phút )

* Hoạt động 1: Các phận bên ngồi của thể Tơm, Cua

- GV treo tranh ảnh tôm, cua bảng Y/c HS quan sát phận bên thể chúng

- Gọi HS lên bảng phận bên

- Thảo luận nhóm đơi: Nêu giống khác tôm cua?

+GVKL: Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau.Nhưng chúng có điểm chung giống khơng có xườn sống, thể bao bọc lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành đốt.

* Hoạt động 2: Ích lợi Tơm, Cua. - Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - Con người sử dụng tơm, cua để làm gì? - Gọi đại diện nhóm báo cáo

+ GVKL: Tơm, cua dung làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật( cho cá, cho gà ) làm hàng xuất khẩu. - Kể tên số loài vật thuộc họ tơm, cua ích lợi chúng?

+ KL: Tôm cua sống nước nên gọi hải sản Hải sản tôm, cua những thức ăn ngon có chứa nhiều chất đạm rất bổ cho thể người.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm, cua

- Y/c HS quan sát hình vàcho biết - Cơ cơng nhân hình làm gì? + GV: Vì tơm, cua thức ăn có nhiều đạm bổ, người có nhu cầu ăn tơm, cua nên ni tơm, cua mang lại lợi ích kinh tế lớn Ở nước ta có nhiều sơng, ngịi, đường bờ biển dài nên nghề nuôi tôm, cua phát triển.

- GV nêu tên tỉnh có ni nhiều tơm, cua: Kiên Giang, Cà Mau, Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp.

3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )

- Con có nhận xét mơi trường tự

- Hs lắng nghe

- HS quan sát - HS lên

- Thảo luận trả lời - Lắng nghe nhắc lại

- Thảo luận nhóm đơi trả lời - Nhận xét, bổ sung kết - HS lắng nghe

- Tôm xanh, tôm rào, tôm lướt, tôm sú, cua bể, cua đồng…

- Lắng nghe

- HS quan sát tranh trả lời

- …đang chế biến tôm để xuất - Lắng nghe

- HS lắng nghe

(7)

nhiên địa phương nay?

- Về nhà sưu tầm số tranh ảnh tôm, cua thông tin hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến tôm, cua - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe thực

_ Ngày soạn : CN/18/03/2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 21 tháng năm 2018 Toán

TIẾT 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( TT) I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm bảng số liệu thống kê: hàng, cột 2 Kĩ năng:

- Biết cách đọc số liệu bảng Biết cách phân tích số liệu bảng Làm tập 1,2

3 Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức tự rèn luyện II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên: KHGD,bảng thống kê số gia đình giấy 40cm x 80cm Học sinh:: SGK, VBT

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút )

- Gọi Hs lên bảng làm 2,4 - Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( phút )

b Làm quen với thống kê số liệu: ( 12 phút )

- Nội dung bảng nói điều ?

- Cấu tạo bảng gồm: hàng cột - Hướng dẫn HS cách đọc số liệu bảng

3/ Luyện tập: ( 18 phút ) Bài 1:

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề - GV cho HS tự làm

- Nhận xét

- HS lên bảng làm - Hs lắng nghe

-HS quan sát trả lời

- Đọc số liệu bảng

- Đọc yêu cầu

- HS quan sát bảng SGK trả lời a Lớp 3B có 13 HS giỏi Lớp 3D có 15 HS giỏi

(8)

- Y/c HS đổi chéo kiểm tra Bài 2:

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề - Y/c HS tự làm trả lời

- Tổ chức cho HS thi làm nhanh - Nhận xét, tuyên dương

4/ Củng cố, dặn dò: ( phút ) -Về xem lại chuẩn bị “ Luyện tập

- Nhận xét tiết học

- HS đổi chéo kiểm tra - Đọc yêu cầu

- HS quan sát bảng SGK trả lời - tổ lên bảng thi làm

- HS đọc lại kết - Lắng nghe

_ Tập đọc – Kể chuyện

TIẾT 76,77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/ MỤC TIÊU

A Tập đọc 1 Kiến thức:

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Nội dung: Chử Đồng Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng với dân, với nước Nhân dân kính yêu ghi nhớ ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sơng Hồng thể lịng biết ơn đó.( Trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc diễn cảm 3 Thái độ:

- Yêu say mê mơn học

* QTE: Quyền có cha mẹ, tự hào cha mẹ Bổn phận phải biết hiếu thảo

B Kể chuyện

- Kể lại đoạn câu chuyện

- HS khá, giỏi đặt tên kể lại đoạn câu chuyện II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thể cảm thông

- Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án

- Tranh minh hoạ tập đọc, đoạn truyện phóng to - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc

2 Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp IV/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút )

- Đọc bài: Hội đua voi ởTây Nguyên" trả lời câu hỏi

(9)

- Nhận xét

2/ Bài mới: ( 50 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút ) b Luyện đọc: ( 30 phút ) - GV đọc mẫu toàn

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc nối tiếp câu

- GV ý sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc nối tiếp đoạn

- Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ câu dài - Y/c HS đọc phần giải

* Đọc nhóm

- Tổ chức thi đọc nhóm - Nhận xét, tuyên dương

* Cả lớp đọc đồng

- Nghe giới thiệu - Theo dõi đọc mẫu

- HS đọc nối tiếp câu lần - HS sửa lỗi phát âm

- HS đọc nối tiếp câu lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc giải

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- Đọc theo nhóm, em đọc đoạn

- nhóm thi đọc với - Nhận xét

- Đọc đồng Tiết 2

c Tìm hiểu bài: ( 12 phút )

- HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm - Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà

Chử Đồng Tử nghèo khó?

- Mẹ sớm, hai cha có khố mặc chung Khi cha chàng quấn khố chon cha, khơng

- Cuộc gặp gỡ kỳ lạ công chúa Tiên Dung Chử Đồng Tử diễn nào?

- Đọc đoạn

- Chử Đồng Tử thấy thuyền lớn cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi bãi lau thưa để trốn Cơng chúa Tiên Dung tình cờ cho vây tắm nơi Nước dội làm trôi cát, lộ Chử Đồng Tử

- Vì cơng chúa Tiên Dung kết dun Chử Đồng Tử?

- Công chúa cảm động biết nhà Chử Đồng Tử Nàng cho duyên trời đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng kết duyên chàng

- Chử Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làm việc gì?

- Đọc đoạn

- Hai người khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải Chử Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc

(10)

- Nhân dân làm để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?

- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi bên sông Hồng Vào mùa xuân tổ chức lễ hội để tưởng nhớ d Luyện đọc lại: ( phút )

- Đọc mẫu đoạn 1,

- Đoạn 1: Giọng kể chậm, bùi ngùi Nhấn giọng từ ngữ khố, thương cha, đành không

- Đoạn 2: Nghỉ rõ sau dấu phẩy, dấu chấm; nhịp đọc gấp hành động liên tiếp, thể hốt hoảng, vội vã Chử Đồng Tử

- Y/c HS đọc theo nhóm đôi - Tổ chức thi đọc

- Tuyên dương HS đọc tốt

- Nghe đọc mẫu, ghi nhớ - Lắng nghe đọc lại

- Luyện đọc đoạn 1,2 theo nhóm đơi - HS thi đọc trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay

- 1HS đọc truyện Kể chuyện: ( 20 phút )

a Xác định yêu cầu. b Hướng dẫn kể chuyện.

- Dựa vào tranh, đặt tên cho đoạn

- Kể lại đoạn câu chuyện

- Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện

- HS đọc yêu cầu

- Quan sát tranh, đặt tên cho đoạn truyện:

+ Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó/ Tình cha con/ ……

+ Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ/ Duyên trời/…

+ Tranh 3: Truyền nghề cho dân/ Giúp dân/ Dạy dân trồng lúa/…… + Tranh 4: Tưởng nhớ/ Uống nước nhớ nguồn/ Lễ hội hàng năm.

- Tiếp nối kể chuyện Cả lớp theo dõi, nhận xét Chọn bạn kể hay

- 1HS kể toàn câu chuyện 3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )

- Ở gia đình có ai?

-Về học chuẩn bị bài: “Rước đèn ông sao”

- Nhận xét tiết học

- Một số HS kể - Lắng nghe - Hs lắng nghe _

Luyện từ câu

(11)

I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ lễ, hội, lễ hội ( BT 1)

- Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội ( BT 2) 2 Kĩ năng:

- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu ( BT 3) 3 Thái độ:

- Khi nói – viết phải có đủ ý, khơng nói trống khơng * QTE : Quyền tham gia vào ngày lễ hội

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Giáo viên: Giáo án tờ phiếu viết nội dung BT1; băng giấy – băng viết câu văn BT3

2.Học sinh: Chuẩn bị trước lên lớp. III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC : ( phút )

- Gọi HS làm miệng tập 1,3 tiết trước

- Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )

b Hướng dẫn làm tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề

- Bài tập giúp em hiểu nghĩa từ: lễ, hội lễ hội Các em cần đọc kỹ nội dung để nối nghĩa thích hợp cột B với từ cột A

- GV dán bảng tờ phiếu, mời HS lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lời giải Bài 2:

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề

- Phát phiếu học tập.Y/c Thảo luận theo nhóm

- Tỏ chức thi nhóm

- HS làm

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe

- HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét

- Vài HS đọc lại - HS đọc y/c

- Trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên số lễ hội, hội hoạt động lễ hội hội vào phiếu

- Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng, trình bày Cả lớp theo dõi, nhận xét, kết luận

* Lưu ý: Một số lễ hội nhiều gọi tắt hội

- Chữa bài, ghi điểm Bài 3:

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề

(12)

- Giúp HS nhận điểm giống câu: câu bắt đầu phận nguyên nhân(với từ vì, tại, nhờ)

- Chữa

3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )

- Con tham gia lễ hội gì địa phương con?

- VN học chuẩn bị “ Ôn tập giữa HKII”

- Nhận xét tiết học

- Làm cá nhân

- HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Ghi kết vào

a Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, ni tằm, dệt vải.

b Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác, chị em Xô-phi về ngay.

c Tại thiếu kinh nghiệm, nơn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen bị thua.

- Hs lắng nghe - HS nêu

- HS lắng nghe _

BD Toán

TIẾT 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( TT) I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm bảng số liệu thống kê: hàng, cột 2 Kĩ năng:

- Biết cách đọc số liệu bảng Biết cách phân tích số liệu bảng Làm tập 1,2

3 Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức tự rèn luyện II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên: KHGD, bảng thống kê số gia đình giấy 40cm x 80cm Học sinh:: SGK, VBT

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút )

- Gọi Hs lên bảng làm 2,4 - Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( phút )

b Làm quen với thống kê số liệu: ( 12 phút )

- Nội dung bảng nói điều ?

- HS lên bảng làm - Hs lắng nghe

(13)

- Cấu tạo bảng gồm: hàng cột - Hướng dẫn HS cách đọc số liệu bảng

3/ Luyện tập: ( 18 phút ) Bài 1:

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề - GV cho HS tự làm

- Nhận xét

- Y/c HS đổi chéo kiểm tra Bài 2:

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề - Y/c HS tự làm trả lời

- Tổ chức cho HS thi làm nhanh - Nhận xét, tuyên dương

4/ Củng cố, dặn dò: ( phút ) -Về xem lại chuẩn bị “ Luyện tập

- Nhận xét tiết học

- Đọc số liệu bảng

- Đọc yêu cầu

- HS quan sát bảng SGK trả lời a Lớp 3B có 13 HS giỏi Lớp 3D có 15 HS giỏi

b Lớp 3C nhiều lớp 3A HS giỏi c Lớp 3C có nhiều HS giỏi Lớp 3B có HS giỏi

- HS đổi chéo kiểm tra - Đọc yêu cầu

- HS quan sát bảng SGK trả lời - tổ lên bảng thi làm

- HS đọc lại kết - Lắng nghe

Ngày soạn : T2/19/03/2018

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22 tháng năm 2018 Toán

TIẾT 129: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết đọc, phân tích xử lí số liệu dãy bảng số liệu đơn giản 2 Kĩ năng:

- Làm tập 1,2,3 3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, tự rèn II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án

2 Học sinh: Chuẩn bị III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút )

- Kiểm tra tập tiết trước - Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )

- 2 HS lên bảng làm

(14)

b Hướng dẫn luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề - Treo bảng phụ hỏi:

- Bảng nói điều gì?

- Ô trống cột thứ hai ta phải điền gì?

- Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch ki-lơ-gam thóc?

- Trong ba năm đó, năm thu hoạch nhiều thóc nhất?

- Năm 2001 thu hoạch năm 2003 ki-lơ-gam thóc?

- Nhận xét

c) Thực hành xử lý số liệu bảng: Bài 2:

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề - Nhận xét

d) Thực hành xử lý số liệu dãy: Bài 3:

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề

- Nhận xét

4/ Củng cố, dặn dò: ( phút ) - Thu số chấm điểm sửa

- Về xem lại chuẩn bị sau : Kiểm tra HKII.

- Nhận xét tiết học

- Đọc yêu cầu

- Số thóc gia đình chị Út thu hoạch năm 2001

- Trả lời

- … 4200kg thóc

- Hs lắng nghe - Đọc yêu cầu

- Làm theo hình thức tiếp nối - Hs lắng nghe

- Đọc yêu cầu

- Trả lời theo hình thức tiếp nối Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe - HS sửa - Nghe _

Tập đọc

TIẾT 77: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa đọc: Trẻ em Việt Nam thích cỗ Trung thu đêm hội rước đèn Trong vui ngày Tết Trung thu, em thêm yêu quý, gắn bó với nhau.( Trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc diễn cảm 3 Thái độ:

(15)

* QTE : Quyền vui chơi, kết bạn, tham gia đêm hội rước đèn vào ngày Tết Trung Thu

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: KHGD.Tranh minh hoạ 2. Học sinh:: SGK

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút )

- Gọi HS kể lại câu chuyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.” trả lời câu hỏi nội dung đoạn kể

- Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a.Giới thiệu bài: ( phút ) b Luyện đọc: ( phút )

- GV đọc toàn giọng vui tươi

- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc nối tiếp câu

- GV ý sửa lỗi sai cho HS * Đọc nối tiếp đoạn

- GV hướng dẫn HS ngắt, nghỉ câu - Y/c HS đọc phần giải

* Đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc cho nhóm - GV nhận xét, tuyên dương * Đọc đồng

c Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút ) - Gọi HS đọc

- Nội dung đoạn văn tả gì?

- Mâm cỗ Trung thu Tâm bày nào?

- HS kể trả lời câu hỏi

- HS nghe

- Lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp câu lần - HS phát âm lại từ sai - HS đọc nối tiếp câu lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc giải

- HS đọc nối tiếp câu lần - Đọc theo nhóm

- nhóm thi đọc với - Nhận xét

- Cả lớp đọc đồng -1HS đọc Cả lớp đọc thầm + Đoạn tả mâm cỗ Tâm

+ Đoạn tả đèn ông Hà đêm rước đèn, Tâm Hà rước đèn vui

- Đọc đoạn

- Mâm cỗ bày vui mắt: bưởi có khía thành tám cánh hoa, cánh… nom vui mắt - Đọc đoạn

(16)

- Chiếc đèn ông Hà có đẹp?

- Những chi tiết cho thấy Tâm Hà rước đèn vui?

d Luyện đọc lại: ( phút )

- GV hướng dẫn HS đọc số câu, đoạn văn

- GV nhận xét

3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )

- Con thường tham gia rước đèn ông vào dịp năm?

- Về tiếp tục luyện đọc chuẩn bị ôn tập HK II

- Nhận xét tiết học

- Đọc đoạn cuối

- Hai bạn bên nhau, mắt không rời đèn Hai bạn thay cầm đèn, có lúc cầm chung đèn, reo “ tùng tùng tùng, dinh dinh! ”

- HS nghe

- Vài HS thi đọc - 2HS thi đọc - HS nêu

- Hs lắng nghe

_ Tập làm văn

TIẾT 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Bước đầu biết kể ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT 1) 2 Kĩ năng:

- Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( khoảng câu – BT 2) 3 Thái độ:

- u thích say mê tìm hiểu lễ hội đất nước

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư sáng tạo

- Tìm kiếm xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu - Giao tiếp: Lắng nghe phản hồi tích cực

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Giáo viên:Giáo án.Viết sẵn gợi ý lên bảng Học sinh: Chuẩn bị trước tới lớp IV/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

(17)

- Gọi hs lên bảng kể quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội

- Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút )

b Hướng dẫn HS kể: ( 29 phút ) Bài 1: ( Kể miệng)

- Gọi HS đọc y/c

- Em chon kể ngày hội

+ Bài tập yêu cầu kể ngày hội em kể lễ hội lễ hội có phần hội

+ Có thể kể ngày hội em không trực tiếp tham gia, thấy xem tivi, xem phim……

+ Gợi ý chỗ dựa để em kể lại câu chuyện Tuy nhiên, kể theo cách trả lời câu hỏi - Gọi HS giỏi kể mẫu

- Gọi vài HS thi kể - Nhận xét

Bài 2: ( Viết )

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề

+GV: Chỉ viết điều em vừa kể trò vui ngày hội ( gợi ý e) Viết thành đoạn văn liền mạch khoảng câu.

- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gọi HS đọc viết - Gv nhận xét

3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )

- Về nhà học chuẩn bị sau: Ôn tập HKII.

- Nhận xét chung học

- HS lên kể

- Hs lắng nghe

- HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý - Vài HS nêu

- Nghe hướng dẫn

- 1HS giỏi kể mẫu - Vài HS thi kể

- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay - Đọc yêu cầu

- Lắng nghe viết

- Đọc viết Cả lớp nghe, nhận xét - Lắng nghe

Chính tả (nghe – viết)

TIẾT 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nghe - viết xác tả; trình bày hình thức văn xuôi 2 Kĩ năng:

(18)

- Giáo dục HS tính cẩn thận viết bài, giáo dục óc thẩm mĩ qua cách trình bày

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Giáo viên: KHGD, viết sẵn 2a 2.Học sinh: Bảng con, SGK,

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút )

- Đọc cho HS viết: mứt bí, tranh, bứt rứt, nóng bức.

- Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a.Giới thiệu bài: ( phút )

b Hướng dẫn viết tả: ( 10 phút ) * Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc mẫu đoạn viết

- Trong chữ viết hoa?

- Những chữ tả dễ viết sai?

* GV đọc cho HS viết: ( 15 phút ) - GV ý theo dõi uốn nắn cho HS * Chấm, chữa bài: ( phút )

- GV thu chấm điểm nhận xét c HD HS làm tập: ( phút ) Bài : 2b

- Gọi HS đọc y/c

- GV dán lên bảng tờ phiếu: mời HS lên bảng thi đua làm

- Nhận xét làm HS, ghi điểm, tuyên dương em làm nhanh

3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )

- GV lưu ý HS cách trình bày tả, sửa lỗi mắc

- Chuẩn bị sau:“Rước đèn ông sao” - Nhận xét tiết học

- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

- Hs lắng nghe

- HS đọc lại, lớp theo dõi đọc thầm theo

- HS trả lời

- HS tự rút từ khó ,viết bảng con: trời, hiển linh, giặc, nô nức, bờ bãi, tưởng nhớ.

- Đọc lại từ vừa viết - HS nghe viết vào - HS dò bài,sửa lỗi

- HS nộp

- HS đọc yêu cầu - 3HS lên bảng thi đua làm - Đọc lại lời giải làm vào Lệnh – dập dềnh – lao lên

Bên – công kênh – trên – mênh

(19)

Ngày soạn : T3/20/03/2018

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 23 tháng năm 2018 Toán TỰ KIỂM TRA

Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: ( 2điểm) a) Số lớn có bốn chữ số là:

A 1000 B 9000 C 9990 D 9999 b) Trong số: 8756 ; 8765 ; 8675 ; 8576 số lớn :

A 8756 B 8675 C 8765 D 8576 c) 3m5cm = ? cm

A 35 B 350 C 305 D 3500 d) Ngày 20 tháng 11 năm 2010 thứ bảy Hỏi ngày mồng tháng 12 năm 2010 thứ :

A Thứ ba B Thứ tư C Thứ sáu D Thứ bảy Bài 2: Đặt tính tính: ( 2điểm)

a 1453 + 3819

b 4162 - 1748

c 1032

d 4525 : Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S ( 1điểm)

2m3dm = 32dm 5m4cm = 504cm 5m4cm = 54cm 9m8cm = 980cm 6dam7m = 67m 8hm1m = 801m Bài 4: Tìm x ( 2điểm)

a) x = 2435

(20)

Bài 5: Ba xe chở tất 6540 kg gạo Hỏi xe chở ki-lô-gam gạo ? ( 2điểm)

……… ……… ………

……… Bài 6: Vẽ hình tam giác gồm cạnh bên dài 4cm, cạnh đáy dài 6cm ( 1điểm)

_ SINH HOẠT TUẦN 26

I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS thấy ưu, khuyết điểm tuần vừa qua 2 Kĩ năng:

- Đề phương hướng cho tuần tới Khắc phục khuyết điểm tồn 3 Thái độ:

- Giáo dục HS tinh thần phê tự phê tốt II/ NỘI DUNG SINH HOẠT

1 Lớp trưởng nhận xét chung ưu nhược điểm tuần vừa qua. - Các tổ trưởng bổ sung

- Cả lớp tham gia ý kiến * Giáo viên nhận xét chung

- Nề nếp: + Duy trì tốt sĩ số sau nghỉ tết, khơng có HS vi phạm cam kết thời gian nghỉ tết

+ Ơn đầu có tiến rõ rệt

+ Các tổ trưởng phát huy vai trị + Tuyên dương tổ có ý thức học tốt

- Về học tập: + Đa số em có ý thức làm tập trước đến lớp Tuy nhiên số em lười làm tập nhà: ……… + Trong tuần có nhiều em dành lời nhận xét hay + Tuyên dương số em hăng hái học tập:

……… - Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân nơi công cộng

- Thể dục có nhiều tiến 2 Phương hướng tuần tới.

(21)

- Thực tốt ATGT

_ Chính tả

TIẾT 26: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi 2 Kĩ năng:

- Làm tập tả phân biệt ên/ênh 3 Thái độ:

- Giáo dục tính kiên nhẫn viết II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Giáo viên: Giáo án Viết sẵn tập 2b) lên bảng Học sinh : Chuẩn bị trước tới lớp

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút )

- Đọc cho HS viết khóc rưng rức, cao lênh khênh, bện dây, dập dềnh

- Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a.Giới thiệu bài: ( phút )

b Hướng dẫn viết tả: ( 25 phút ) * Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc mẫu + Đoạn văn tả gì?

+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa?

+ Đọc cho HS viết ( Ví dụ: …

- GV đọc lần 2, hướng dẫn viết - GV đọc lần

- GV đọc lần

- GV thu chấm điểm nhận xét

- GV đưa bảng phụ đọc lần 5, kết hợp gạch chân từ khó

c Hướng dẫn HS làm tập : ( phút ) Bài 2:

- Nhận xét làm HS, ghi điểm, tuyên

- HS lên bảng viết Các HS lại viết vào bảng

- Hs lắng nghe

- HS đọc lại, lớp theo dõi đọc thầm theo

- Mâm cỗ đón Tết Trung thu Tâm

- Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu; tên riêng Tết Trung thu, Tâm

- Nêu từ mà HS coi khó, viết dễ sai

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng từ vừa tìm - Đọc lại từ vừa viết - HS nghe

- HS viết vào - HS dò

(22)

dương em làm nhanh

3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )

- GV lưu ý HS cách trình bày tả, sửa lỗi mắc

- Chuẩn bị sau: Hội vật. - Nhận xét tiết học

-HS đọc yêu cầu đề

- Cả lớp làm vào nháp Đại diện cho tổ 3HS lên chơi trò chơi tiếp sức Sau thời gian quy định, nhóm dừng bút đọc kết - Đọc kết Ghi vở.

- HS nghe

Đạo đức

TIẾT 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác 2 Kĩ năng:

- Biết: Không xâm phạm thư từ, tài sản người khác

- Thực tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè người 3 Thái độ:

- Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản người khác không đồng ý

* QTE: Trẻ em có quyền tơn trọng bí mật riêng tư

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tự trọng

- Kĩ làm chủ thân, kiên định, định III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên: Giáo án Bảng phụ, giấy A3, bút lông.Phiếu tập Học sinh: Chuẩn bị

IV/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút ) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: ( phút ) b Phát triển bài: ( 29 phút )

* Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống - GV nêu tính ( Giống SGK trang 39)

- Y/c nhóm thảo luận cách xử lí tình sắm vai thể

- Nếu em Minh, em làm đó? Vì

- HS làm theo y/c GV - Nghe giới thiệu

(23)

sao?

- GV y/c 1, nhóm thể cách xử lí Cách giải hay nhất?

- Y/c HS cho ý kiến

- Em thử đốn xem ơng Tư nghĩ bạn Nam bóc thư?

- Đối với thư từ người khác phải làm gì?

+GVKL: Ở tình trên, Minh nên khuyên Nam không mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ người khác Nên cất chờ ông Tư đưa cho ông Với thư từ của người khác phải tơn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, khơng xem trộm.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

a Điền từ: bí mật, pháp luật, riêng, sai trái vào chỗ trơng cho thích hợp

- Thư từ tài sản người khác … người nên cần tôn trọng Xâm phạm chúng việc làm … vi phạm …

- Mọi người cần tôn trọng… Riêng trẻ em

b Xếp cụm từ hành vi, việc làm sau vào cột nên làm không nên làm liên quan đến thư từ , tài sản người khác

- Tự ý sử dụng chưa phép

- Giữ gìn bảo quản người khác cho mượn - Hỏi mượn cần

- Xem trộm nhật kí người khác - Nhận thư giùm hàng xóm vắng nhà - Sử dụng trước, hỏi mượn sau

- Tự ý bóc thư người khác

- Sau ý kiến, HDHS thảo luận lý tán thành, khơng tán thành cịn lưỡng lự

- nhóm lên bảng sắm vai xử lý tình trước lớp Các nhóm khác theo dõi, bổ sung - Ơng Tư trách Nam xem thư ông mà chưa ông cho phép, ông cho Nam người tò mò

- Với thư từ người khác không tự tiện xem, phải tôn trọng

- Nghe kết luận, ghi nhận

- Nhận phiếu giao việc Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện báo cáo; lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh

*Kết luận: Thư từ tài sản người khác của riêng người nên cần được tôn trọng Xâm phạm chúng việc làm sai trái, vi phạm pháp luật.

- Mọi người cần tơn trọng bí mật riêng trẻ em.

(24)

được phép; giữ gìn, bảo quản sử dụng. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

- Từng cặp trao đổi với theo câu hỏi: - Em biết tơn trọng thư từ, tài sản gì, ai?

- Việc xảy nào?

- Từng cặp trao đổi với - Một số HS lên trình bày trước lớp.Những HS khác hỏi bổ sung thêm

* Kết luận: Khen ngợi em biết tôn trọnh thư từ, tài sản người khác và đề nghị lớp noi theo.

3/ Củng cố, dặn dò: ( phút )

- LHGD: Tôn trọng thư từ người khác tôn trọng

- Nêu việc mà em làm thể tôn trọng tài sản người khác?

- VN học chuẩn bị “Tôn trọng thư từ, tài sản người khác(T2)

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Hỏi xin phép đọc sách - Hỏi mượn ĐDHT

- Không tự ý đọc thư bạn

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w