Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
157,08 KB
Nội dung
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hàng năm Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội tổ chức đợt thi học sinh giỏi nhằm tìm kiếm phát em học sinh có lực vượt trội để chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi Quốc Gia Vì bồi dưỡng học sinh giỏi trở thành nhiệm vụ thường xuyên trường nói chung cá nhân người giáo viên nói riêng Bồi dưỡng đội tuyển thi học sinh giỏi vấn đề không không đơn giản người giáo viên Ngoài việc bồi dưỡng học sinh giỏi không nhiệm vụ thầy cô giáo nhà trường, mà giúp đánh giá lực người dạy lẫn người học, qua có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học cho hiệu Để giúp học sinh phát huy hết lực, tố chất vai trị người thầy vô quang trọng Điều băn khoăn, trăn trở với người giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi là: Phải dạy gì? Dạy nào? Làm để học sinh trả lời câu hỏi vận dụng khó? Với nỗ lực thân việc tìm tịi phương pháp, trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, với việc trải nghiệm thực tiễn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học qua số năm, mạnh dạn chia sẻ số suy nghĩ qua sáng kiến: “Bồi dưỡng học sinh giỏi phần chuyển hóa vật chất lượng tế bào phương pháp suy luận ngược” Thực trạng nghiên cứu Hiện chương trình giáo dục đổi hình thức thi tuyển sinh Đại học thành thi THPT Quốc gia Theo hình thức đổi ngồi thay đổi cách tổ chức thi, cịn có thay đổi cách đề thi Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm đánh giá lực tồn diện học sinh Hình thức thi trắc nghiệm làm thay đổi cách dạy giáo viên cách học học sinh Với hình thức thi trắc nghiệm làm phần lớn em học sinh ngại không muốn tham gia thi học sinh giỏi lý khơng biết cách trả lời câu hỏi tự luận Không biết trình bày nào, trình bày từ đâu cho hợp logic Cho nên kết thi chưa cao, làm nhiều điểm thấp Vì đề tài muốn hướng dẫn cho em học sinh cách ơn tập, trình bày câu hỏi tự luận cách xác khoa học để em đạt kết cao kiểm tra kỳ thi học sinh giỏi thành phố Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội tổ chức hàng năm Trang 1/ 15 Cơ sở nghiên cứu Cơ sở lý luận Đề thi học sinh giỏi đa phần câu hỏi vận dụng cấp thấp vận dụng cấp cao nên học sinh khó khăn việc phân tích trả lời Để trả lời câu hỏi đề thi học sinh giỏi khơng u cầu kiến thức, mà cịn cần có khả tư sáng tạo Muốn học sinh có đủ khả người giáo viên cần phải có khả kinh nghiệm để làm cho em thực hứng thú với thi học sinh giỏi Đó u cầu mục tiêu người bồi dưỡng Thi học sinh giỏi yêu cầu học sinh phải vững kiến thức, hiểu sâu, biết cách vận dụng kiến thức để giải thích câu hỏi có tính lý luận khoa học cao Vì người giáo viên tham gia bồi dưỡng cần phải có tâm huyết, tích cực học tập, trao đổi tâm giúp học sinh đạt kết cao Cơ sở thực tiễn Theo quy định thời gian làm thi học sinh giỏi lớp 12 180 phút với nội dung chương trình rộng (bao gồm chương trình Sinh học lớp 10 + phần sinh lý thực vật lớp 11 phần chương trình lớp 12) Do địi hỏi em cần phải nắm đầy đủ kiến thức, yêu cầu khó khăn cho người dạy người học Trường THPT Tơ Hiệu – Thường Tín thành phố Hà Nội trường ngoại thành có điểm tuyển sinh đầu vào thấp, dẫn đến việc chọn học sinh dự thi học sinh giỏi gặp nhiều khó khăn, đặc biệt mơn Sinh học Ngồi thời gian bồi dưỡng gị giới hạn buổi (tương đương 24 tiết) Cho nên việc bồi dưỡng đầy đủ kiến thức theo chương trình thi học sinh giỏi khơng phải điều đơn giản, người giáo viên cần phải có phương pháp ơn tập phù hợp Kết khảo sát việc chọn môn đăng ký xét tuyển đại học hai lớp 12A 12A2 sau: Khối đăng ký xét tuyển Đại học Lớp khảo sát A Số lượng 2A1 2A2 Tỷ B C D 1,95% lệ % 3,41% 4,63% % Số lượng Tỷ Kh ối khác 0% 2 0% Trang 2/ 15 T 1 00% lệ % 4,36% % ,56% 3,08% 00% Số T lượng Tỷ 0% lệ % 8,75% ,5% ,25% 2,5% 00% Kết khảo sát em học sinh việc thi học sinh giỏi môn Sinh học lý khơng biết suy luận trình bày logic câu hỏi tự luận: Số lượng ý T kiến Nội dung khảo sát C K T ó hơng Muốn tham dự kỳ thi học sinh giỏi Quen trả lời câu hỏi trắc nghiệm 2 Biết cách suy luận ngược, suy luận logic Ảnh hưởng đến việc học môn học khác Sợ lý thuyết Sinh học: dài, trừu tượng, khó học, khó nhớ, khó hiểu Lý khác: Từ kết thống kê hai lớp 12A1 12A2 cho thấy số lượng học sinh đăng ký thi xét tuyển Đại học khối B (chiếm 7,5%) Đặc biệt lớp 12A2 khơng có học sinh đăng ký xét tuyển Đại học khối B Do việc chọn học sinh vào đội tuyển dự thi học sinh giỏi môn Sinh học khó khăn Ngồi tâm lí sợ lý thuyết cách suy luận, suy luận ngược trình bày vấn đề trở ngại học sinh Vì mục đích đề tài phải nghiên cứu tìm giải pháp để chọn bồi dưỡng em học sinh cho em biết cách ôn tập, suy luận ngược trình bày logic câu hỏi tự luận đề thi học sinh giỏi Trang 3/ 15 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: TỔNG QUAN Mục đích nghiên cứu: Rèn luyện kỹ tự học, nghiên cứu tài liệu, phân tích câu hỏi trình bày câu hỏi tự luận cho học sinh dự thi học sinh giỏi Phát triển khả tư logic suy luận đa chiều cho học sinh Nâng cao nghiệp vụ sư phạm thân Nâng cao chất lượng dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng phương pháp ôn tập kiến thức bản, bồi dưỡng thêm kiến thức nâng cao Giúp học sinh biết cách sử dụng kiến thức nâng cao để trả lời câu hỏi vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao Hoàn thiện phương pháp suy luận ngược, suy luận logic việc phân tích số dạng câu hỏi tự luận để trình bày thi tự luận logic, ngắn gọn, xúc tích, khoa học Đối tượng nghiên cứu: Học sinh ôn thi học sinh giỏi lớp 12 Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp lý luận thông qua tài liệu, sách giáo khoa, sách nâng cao thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học Tiến hành khảo sát chất lượng đánh giá học sinh qua kiểm tra Xây dựng phương pháp bồi dưỡng kỹ tư logic, trình bày khoa học thi tự luận cho học sinh dự thi học sinh giỏi Kiểm tra khả tư lơgic, sáng tạo, trình bày khoa học học sinh thông qua kiểm tra Thời gian thực hiện: Đề tài thực năm học 2019 - 2020 Trang 4/ 15 CHƯƠNG II – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Khái quát Khái quát chuyển hóa vật chất tế bào Chuyển hóa vật chất tập hợp tất phản ứng hóa sinh xảy bên tế bào Chuyển hóa vật chất hình thành tương tác loại phân tử chất hữu có tế bào ln kèm theo chuyển hóa lượng Chuyển hóa vật chất bao gồm: - Đồng hóa: q trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản - Dị hóa: trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản hơn, đồng thời giải phóng lượng Q trình dị hóa cung cấp lượng để tổng hợp ATP từ ADP ATP sử dụng cho q trình đồng hóa hoạt động sống khác tế bào Khái quát phương pháp suy luận ngược: Suy luận ngược hay tư đảo ngược (inversion) phương pháp suy luận mà cần xem xét điều ngược lại thứ mong muốn Đó đảo ngược vấn đề hình thành từ trước Ở mức độ đó, suy luận ngược nghịch đảo nguyên trạng vốn có để có tư độc đáo sáng tạo Sự đảo ngược kỹ cần thiết để có sáng tạo sống lý trí Nó giúp khỏi suy nghĩ lối mịn, suy nghĩ thơng thường xem xét tình từ góc độ khác Phương pháp cho phép xem xét mặt trái việc từ khai thác tình xác khoa học II Phương pháp ôn tập Công tác chuẩn bị: Trang 5/ 15 Chọn học sinh để bồi dưỡng cần phải tiến hành sớm từ đầu năm lớp 10, sau theo dõi có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cung cấp nguồn tài liệu tham khảo, hướng dẫn tự học nhà Do kỳ thi học sinh giỏi Thành phố tổ chức từ sớm (đầu tháng hàng năm) nên từ cuối học kỳ năm học lớp 11, chủ động cung cấp tài liệu, hướng dẫn cách học, cách ôn tập cho em chọn vào đội tuyển ôn thi học sinh giỏi Phương pháp tiến hành: Hướng dẫn học sinh tự ôn tập cách tự hệ thống hóa kiến thức học theo sơ đồ hóa cách lập bảng so sánh Hướng dẫn cách học, cách đọc, cách lọc thông tin, cách ghi nhớ Ra đề cho học sinh làm lớp giao tập nhà Giáo viên chấm bài, sửa lỗi cho học sinh, hạn chế học sinh Giúp em thấy lỗi sai để khắc phục Chọn lọc số đề thi học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh cách tiếp cận đề, phân tích cầu đề giúp em tránh bỡ ngỡ gặp dạng 2.1 Cách phân tích đề thi - Phân tích đề thi giúp hiểu rõ nội dung câu hỏi xác định vấn đề cần trả lời - Các bước phân tích: + Bước 1: Đọc đề → tìm từ khóa có câu hỏi + Bước 2: Phân tích từ khóa, kết nối kiến thức liên quan tới từ khóa + Bước 3: Hồn thiện câu trả lời từ phân tích bước Ví dụ: Hãy giải thích vi lồi vi khuẩn lại phân chia tế bào nhanh so với tế bào nhân thực? Hướng dẫn phân tích: - Bước 1: Vi khuẩn phân chia nhanh tế bào nhân thực - Bước 2: Phân tích cụm từ khóa + Vi khuẩn tế bào nhân sơ nên kích thước tế bào nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực + Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nên gen → nhân đơi diễn nhanh - Bước 3: Hồn thiện câu trả lời: Vi khuẩn phân chia nhanh tế bào nhân thực vì: + Vi khuẩn tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ tế bào nhân thực Trang 6/ 15 + Kích thước nhỏ, khơng có bào quan → trình trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển diễn nhanh + Do vi khuẩn có kích thước nhỏ, gen nên trình chép diễn nhanh → trình phân chia nhanh 2.2 Phương pháp suy luận ngược: - Suy luận ngược cần việc phân tích câu hỏi - Các bước suy luận ngược: + Bước 1: Xác định nội dung câu hỏi + Bước 2: Suy luận logic từ nội dung câu hỏi quay trở lại cho hướng suy luận phải liên quan tới kiện lời dẫn + Bước 3: Hoàn thiện câu trả lời theo chiều thuận từ trình suy luận ngược bước Ví dụ: Ơxi sinh pha sáng q trình quang hợp Từ nơi tạo ra, ơxi phải qua lớp màng để khỏi tế bào ? Hướng dẫn suy luận ngược: - Bước 1: Xác định nội dung câu hỏi → Oxi ngồi tế bào thực vật q trình quang hợp phải qua lớp màng - Bước 2: Suy luận → Đi từ tế bào vào đến bào quan quang hợp (lục lạp) có lớp màng sau: màng sinh chất – màng lục lạp – màng tilacoit (xoang tilacoit nơi tạo Oxi pha sáng) - Bước 3: Hoàn thiện câu trả lời + Oxi sinh phản ứng quang phân li nước xoang tilacoit lục lạp + Vậy để khỏi tế bào oxi phải qua lớp màng sau: màng tilacoit, lớp màng lục lạp cuối màng sinh chất Trang 7/ 15 III Nội dung kiến thức ôn tập Năng lượng chuyển hóa vật chất – lượng Tiê Năng lượng Chuyển hóa vật chất - u chí lượng Là đại lượng đặc trưng - Chuyển hoá vật chất tập cho khả sinh cơng hợp phản ứng sinh hố xảy Khá bên tế bào i niệm - Chuyển hóa lượng: biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác - Thế năng: trạng - Đồng hố: q trình thái tiềm ẩn lượng tổng hợp chất hữu phức tạp - Động năng: từ chất đơn giản, đồng thời trình chuyển trạng thái từ tích luỹ lượng dạng hoá Phâ dạng lượng tiềm ẩn n loại sang trạng thái động sinh - Dị hoá: q trình phân cơng giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản, đồng thời giải phóng lượng - Thế năng: - Đồng hóa: q trình quang lượng hợp chất hữu hợp tổng hợp chất hữu cơ, chênh lệch điện tích - Dị hóa: q trình hơ hấp tế Ví bên màng bào phân giải chất hữu tạo dụ - Động năng: nước lượng ATP, nhiệt chảy, người chơi thể thao ATP (Ađênôzin triphotphat) – Đồng tiền lượng tế bào Trang 8/ 15 + Phân tử đường ribozơ (5C) Cấu + bazo nito Ađênin tạo + nhóm photphat - Hai liên kết photphat liên kết cao - ATP truyền lượng cho Cơ hợp chất khác chuyển chế truyền nhóm photphat cuối để trở thành ADP ADP lại gắn lượng thêm nhóm photphat để trở thành ATP Vai - Sinh công học, vận chuyển chất trò Enzim vai trò enzim chuyển hóa vật chất Là chất xúc tác sinh học Ví dụ: K tổng hợp tế bào sống, làm tăng - Ở 370C: sau vài hái tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi giây Amilaza phân giải tinh niệm sau phản ứng bột → Glucơzơ - Có thành phần protein, một số trường gồm: hợp enzim ARN + Enzim có thành phần protein + Enzim có thành phần protein liên kết với C protein (coenzim) ấu tạo - Có trung tâm hoạt động: Là chỗ lõm hay khe hở nhỏ bề mặt enzim + Nơi liên kết tạm thời với chất + Cấu hình tương ứng với chất C - Giai đoạn 1: enzim kết hợp Ví dụ: chế với chất → phức hợp enzim - Saccaraza + tác chất Saccarôzơ → Saccaraza động - Giai đoạn 2: Biến đổi chất Saccarôzơ → Glucozơ + làm phá vỡ liên kết hóa trị Fructozơ + Saccaraza Trang 9/ 15 chất - Giai đoạn 3: Tạo sản phẩm, enzim giải phóng tự C - Kéo căng, vặn xoắn, để lộ vị trí phản ứng chất chế - Sắp xếp định hướng chất để tạo điều kiện thuận lợi cho giảm phản ứng - Hình thành liên kết hóa trị với chất làm biến đổi tạm thời lượng đặc tính chất hoạt - Tạo môi trường thuận lợi cho phản ứng hóa - Điều hịa q trình chuyển hoá vật chất: + tăng tốc độ phản ứng chất hoạt hóa + Giảm tốc độ phản ứng chất ức chế - Ức chế ngược: sản phẩm quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường V chuyển hố trị → Khi enzim tế bào khơng tổng hợp bị bất hoạt sản phẩm khơng tạo thành chất enzim tích luỹ, gây độc cho tế bào chuyển hoá theo đường phụ thành chất độc gây nên bệnh lí (bệnh rối loạn chuyển hoá) Nhiệt độ tối ưu giúp hoạt tính enzim tối đa, tốc độ phản ứng xảy nhanh (cao quá: Mất hoạt tính enzim, thấp: Giảm hoạt tính) Độ pH: Mỗi Enzim có độ pH thích hợp, đa số từ đến C Ví dụ: Pepsin (dạ dày) pH = 2; Pespsin (tuyến tuỵ) pH = 8,5 ác yếu Nồng độ enzim nồng độ chất: tố ảnh - Với lượng chất định tăng nồng độ enzim hưởng hoạt tính enzim tăng tới hoạt - Với lượng enzim xác định, tăng nồng độ chất tính lúc đầu hoạt tính Enzim tăng, sau khơng tăng bão hịa chất enzim Chất hoạt hoá: liên kết với enzim làm tăng hoạt tính enzim Chất ức chế: liên kết với Enzim làm giảm hoạt tính enzim biến đổi cấu hình trung tâm hoạt động Hô hấp tế bào Khá - Là trình chuyển đổi lượng quang trọng tế Trang 10/ 15 bào - Các chất hữu bị phân giải thành nhiều sản phẩm trung gian đến CO2 H2O, đồng thời giải phóng lượng (ATP, i niệm t0) - Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + lượng (ATP + nhiệt) Là chuỗi phản ứng oxy hoá khử: phân giải Bản phân tử chất hữu (chủ yếu glucôzơ) lượng không chất giải phóng ạt mà lấy phần giai đoạn khác Vai Chuyển hóa chất hữu thành lượng ATP, nhiệt độ để trò tham gia vào hoạt động sống thể Các giai đoạn q trình hơ hấp tế bào (phân giải phân tử Glucơzơ) Đường phân Chu trình Chuỗi chuyền Krebs e Nơi Tế bào chất Chất ti thể Màng ti xảy thể Ng Glucozo, Axit piruvic, NADH, + + + uyên liệu NAD , ADP NAD , FAD , ADP FADH2, O2 Glucôzơ -Hoạt hoá axit - NADH photphorin pyruvic→acetyl-CoA FADH2 nhường eDiễ hóa → fructozo - Acetyl–coA cho chuỗi chuyền n biến 1,6P sau bị oxi bị oxy hố hồn → electron tạo nên phản ứng oxy hố hóa → Axit piruvic CO2 khử Axit NADH, 34 ATP, Sản piruvic, 2NADH, 2FADH2, ATP CO2 phẩm 2ATP Quang hợp Khá Là trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp i niệm chất hữu từ chất vô (CO2 H2O) Vai Điều hịa khơng khí, cung cấp thức ăn cho sinh vật dị trò dưỡng Bản Là q trình chuyển hóa quang sắc tố quang chất hợp hấp thu thành hóa tích luỹ hợp chất hữu Sắc - Sắc tố chính: Clorophyl (diệp lục a diệp lục b) hấp thụ tố quang quang Trang 11/ 15 Cơ - Sắc tố phụ: hấp thụ quang chuyền cho diệp lục + Carotenoid: Gồm Caroten Xantophyl + Phicobilin: Ở tảo, thực vật bậc thấp - Vi khuẩn quang hợp (Vi khuẩn lam) có Clorophyl Pha sáng Pha tối Vị Màng tilacoit lục lạp Chất lục lạp Điề Cần có ánh sáng Khơng cần ánh sáng ADP; NADP+; Pi; H2O ATP; NADPH; CO2 hợp chế trí u kiện Nguy ên liệu - Diệp lục hấp thụ lượng ánh sáng bị oxi hóa (gây phản ứng: H2O → ½O2 + 2H+ + 2e-), nhường e cho chuỗi chuyền e màng tilacoit để tổng hợp nên ATP NADPH - CO2 bị khử thành chất hữu nhờ sử dụng lượng tổng hợp Cơ pha sáng chế - Quá trình khử CO2 diễn theo chu trình CalvinBenson Hatch – Slack Sản O2; NADPH; ATP Chất hữu cơ; ADP; + phẩm NAD + H2O + NADP + ADP + Pi ATP + CO2 + NADPH Phư ánh sáng ATP + O2 + → (CH2O) + ADP + NADP+ ơng trình NADPH Câu hỏi vận dụng: Câu Oxi ảnh hưởng đến chuỗi chuyền electron hô hấp q trình tổng hợp ATP theo chế hóa thẩm? Hướng dẫn trả lời: Ảnh hưởng O2 đến trình tổng hợp ATP chuỗi chuyền e- hơ hấp: - Oxi đóng vai trị chất nhận e- hô hấp nên thiếu O dẫn đến khơng có chất nhận e - Khi khơng có chất nhận e dẫn đến H+ khơng bơm qua khoang gian màng ty thể → chế hóa thẩm khơng xảy → ATP khơng tổng hợp Câu Tại quang hợp, pha tối lại phụ thuộc vào pha sáng? Hướng dẫn trả lời: Trong quang hợp pha tối phụ thuộc vào pha sáng vì: Trang 12/ 15 - Sản phẩm pha sáng ATP NADPH sử dụng làm nguyên liệu cho pha tối - Sản phẩm pha tối ADP NADP+ lại sử dụng làm nguyên liệu cho pha sáng Câu Chất độc A có tác dụng ức chế enzim chu trình Canvin tế bào thực vật Nếu xử lí tế bào quang hợp chất A lượng ôxi tạo từ tế bào thay đổi nào? Giải thích Hướng dẫn trả lời: Sự thay đổi lượng oxi tế bào quang hợp bị xử lý chất độc: - Chu trình Canvin sử dụng ATP NADPH, đồng thời tạo ADP, Pi, NADP+ cung cấp trở lại cho pha sáng - Khi xử lí chất độc A, chu trình Canvin bị ngừng, lượng ADP, Pi NADP + không tái tạo → pha sáng thiếu nguyên liệu → pha sáng bị ngừng → lượng oxy tạo giảm dần đến Câu Tại nói chu trình Krebs trung tâm q trình chuyển hóa vật chất lượng tế bào? Hướng dẫn trả lời: Chu trình Krebs trung tâm q trình chuyển hóa vật chất vì: - Tạo ATP cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể - Tạo sản phẩm trung gian (-xetoglutaric; axit Malic) cho trình sinh tổng hợp Vd: -xetoglutaric tham gia đồng hóa nito thực vật - Tạo coenzim tham gia vào q trình chuyển hóa: cung cấp succinyl CoA cho trình tạo nhân Hem - Là đầu mối nhiều đường chuyển hóa: Axit malic, Fumaric, Oxaloaxetic tham gia vào chu trình ure Câu Nếu điều kiện thiếu Oxi người ta làm giảm pH xoang gian màng ty thể điều xảy ra? Hướng dẫn trả lời: Hiện tượng xảy làm giảm pH xoang màng ty thể thiếu ôxi: - Làm giảm pH xoang màng ty thể tức làm tăng nồng độ H + xoang gian màng → chênh lệch nồng độ H+ (không cần hoạt động chuỗi chuyền e) - Sự chênh lệch nồng độ H+ kích thích bơm proton H+ hoạt động để đẩy H+ qua lớp màng → enzim ATP syntaza hoạt động → tổng hợp ATP IV Kết nghiên cứu Trang 13/ 15 Nguyên nhân học sinh không muốn thi học sinh giỏi cách suy luận ngược - Thời gian bồi dưỡng thi học sinh giỏi ít, sợ khơng đạt kết cao - Quen học theo kiểu loại trừ đáp án câu hỏi trắc nghiệm - Không biết đến phương pháp suy luận ngược, suy luận logic - Ôn thi học sinh giỏi thời gian, ảnh hưởng đến việc học môn khác - Tâm lý ngại học lý thuyết sinh học q dài, nhiều kiến thức trừu tượng khó học, khó nhớ, khó hiểu - Gia đình chưa thực ủng hộ thi học sinh giỏi Giải pháp - Tạo cho học sinh tâm lý thoải mái không bị áp lực - Hướng dẫn em học đọc cách để nhớ nhanh nhớ lâu - Giúp học sinh hiểu, nắm vững chất kiến thức nội dung sinh học - Rèn luyện khả tư thông qua câu hỏi vận dụng (tăng dần độ khó từ thấp đến cao) - Để nắm vững phương pháp suy luận ngược cần phải tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá sửa lỗi sau kiểm tra qua em rút kinh nghiệm khắc phục Kết sau thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm theo đề tài năm học 2019 – 2020 học sinh lớp 12A1 - Sau áp dụng đề tài thấy em thích thi học sinh giỏi Các em biết cách tự học, tự ôn tập nghiên cứu tài liệu Đặc biệt em biết cách suy luận ngược việc phân tích trả lời câu hỏi tự luận - Kết thi học sinh giỏi thành phố học sinh sau trình bồi dưỡng: L Tên học sinh Thành tích ớp Nguyễn Thị Ánh Giải ba Minh 2A1 Thái Thị Kim Giải ba Hồng 2A1 - Từ kết cho thấy khả tư ngược, tư logic việc phân tích câu hỏi tự luận cải thiện nâng cao lên - Kết năm bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi cấp Thành phố: + Năm học 2012 – 2013: có học sinh đạt giải khuyến khích + Năm học 2013 – 2014: có học sinh đạt giải ba + giải khuyến khích + Năm học 2015 – 2016: có học sinh đạt giải khuyến khích + Năm học 2018 – 2019: có học sinh đạt giải ba + giải khuyến khích Trang 14/ 15 + Năm học 2019 – 2020: có học sinh đạt giải ba PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, đối chiếu với nội dung nhiệm vụ đặt ra, rút số kết luận sau: - Nghiên cứu giải vấn đề hình thành tư logic khoa học cho học sinh dự thi học sinh giỏi việc trả lời câu hỏi tự luận - Nghiên cứu khẳng định phương pháp suy luận ngược có hiệu tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh hiệu phương pháp ôn tập học sinh, giúp học sinh tháo gỡ khó khăn trả lời câu hỏi tự luận đề thi học sinh giỏi Thành Phố - Phương pháp suy luận ngược góp phần phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động học tập học sinh, nâng cao hiệu dạy học 3.2 Kiến nghị - Đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp nên cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển thực nghiệm phạm vi rộng để tìm ưu điểm hạn chế Thơng qua sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện để giúp giáo viên có thêm nguồn tài liệu, phương pháp ôn tập thiết thực, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh - Sở Giáo dục cần hạn chế phần kiến thức chuyên sâu đề thi học sinh giỏi lớp 12 Để đánh giá lực học sinh cân khối chuyên khối không chuyên nên tăng tỷ lệ câu hỏi vận dụng cao việc sử dụng câu hỏi liên quan đến kiến thức chuyên sâu - Đề tài nhiều thiếu sót, mong bạn đọc nhiệt tình góp ý chân thành để có thêm kinh nghiệm giảng dạy tốt Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tơi tự viết, khơng có chép sáng kiến kinh nghiệm khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Trang 15/ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng lần thứ XIII – Nhà xuất Đại học Sư phạm Tổng tập đề thi Olympic 30 tháng Sinh học 10 (Từ năm 2010 đến năm 2014) Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 10 – Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh – Huỳnh Quốc Thành Sinh học 10 nâng cao – Nhà xuất Giáo dục Hỏi đáp Sinh học 10 – Nhà xuất Giáo dục Nghệ thuật tư ngược dòng – Nhà xuất giới – Humphrey B.Neill (Thùy Dương dịch) Trang 16/ 15 ... tự luận cho học sinh dự thi học sinh giỏi Phát triển khả tư logic suy luận đa chiều cho học sinh Nâng cao nghiệp vụ sư phạm thân Nâng cao chất lượng dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học. .. phương pháp suy luận ngược: Suy luận ngược hay tư đảo ngược (inversion) phương pháp suy luận mà cần xem xét điều ngược lại thứ mong muốn Đó đảo ngược vấn đề hình thành từ trước Ở mức độ đó, suy. .. đến phương pháp suy luận ngược, suy luận logic - Ôn thi học sinh giỏi thời gian, ảnh hưởng đến việc học môn khác - Tâm lý ngại học lý thuyết sinh học q dài, nhiều kiến thức trừu tượng khó học,