Xu hƣớng phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch Cửa Lò

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã cửa lò đến năm 2020 luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 04 10 pdf (Trang 75)

4.1.1. Điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực

* Bối cảnh trên thế giới

Bối cảnh quốc tế trong thời gian tới có nhiều thời cơ lớn đan xen với nhiều thách thức lớn. Toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là xu thế tất yếu khách quan không thể đảo ngƣợc, làm tăng tắnh phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới. Các nƣớc đang phát triển, trong đó có nƣớc ta, đang đứng trƣớc cơ hội thu hẹp khoảng cách so với các nƣớc phát triển, cải thiện vị thế của mình; đồng thời cũng đối mặt với nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ đƣợc cơ hội, khắc phục yếu kém để vƣơn lên.

Song song với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa, nhu cầu du lịch cũng tăng lên rất mạnh. Xu hƣớng xóa bỏ các rào cản ngăn cách giao lƣu văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc đã thúc đẩy nhu cầu giao lƣu văn hóa. Bên cạnh đó, những tiến bộ về khoa học công nghệ, giao thông vận tải cũng góp phần thúc đẩy du lịch quốc tế phát triển.

Du lịch là ngành kinh tế có sự tăng trƣởng cao và ổn định. Theo thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), mặc dù bị ảnh hƣởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nhƣng năm 2008 ngành Du lịch toàn cầu đã đem lại nguồn thu tới 944 tỷ USD, tạo việc làm cho trên 300 triệu ngƣời. Du lịch đƣợc coi là ngành kinh tế quan trọng giúp các nƣớc đang phát triển đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo. Theo dự báo của UNWTO, đến năm 2020, tổng mức chi tiêu của du khách quốc tế sẽ tăng gấp đôi so với con số 800 tỷ USD/năm nhƣ hiện nay. Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, du lịch luôn đƣợc coi ngành kinh

tế quan trọng, giúp các nƣớc đang phát triển đẩy nhanh mục tiêu xóa đói giảm nghèo và cải thiện đời sống cho ngƣời dân.

* Tình hình trong nước

Việt Nam có tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng với nhiều di sản đƣợc UNESCO công nhận là di sản thế giới. Năm 2007 Việt Nam chắnh thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO. Đây là điều kiện thuận lợi để du lịch Việt Nam xúc tiến mở rộng thị trƣờng thu hút du khách. Cơ hội lớn thứ hai từ việc hội nhập với nền kinh tế quốc tế là tăng thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào du lịch để phát triển hạ tầng, nâng cao năng lực phục vụ khách trong và ngoài nƣớc. Theo cam kết gia nhập WTO về du lịch, Việt Nam sẽ mở cửa hơn nữa cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài tham gia vào lĩnh vực khách sạn, nhà hàng và dịch vụ đại lý lữ hành, tạo nên sự cạnh tranh về thƣơng hiệu và chất lƣợng trong phát triển triển du lịch.

Nƣớc ta có chế độ chắnh trị ổn định, an ninh đảm bảo; đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam mến khách; Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những điểm đến an toàn, thân thiện nhất của châu Á. Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm đến phát triển du lịch, thể hiện rõ nét trong văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX: Ầ ỢPhát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọnỢẦ, Chắnh phủ phê duyệt chƣơng trình đầu tƣ hỗ trợ hạ tầng du lịch; bỏ chế độ VISA đối với công dân một số nƣớc thị trƣờng tiềm năng nhƣ: ASEAN, Nhật Bản, Đan MạchẦ mở thêm các đƣờng bay trực tiếp Việt Nam - Hoa Kỳ, Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam- Nhật BảnẦ

Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt, điều kiện đi lại dễ dàng, thời gian rỗi tăng lên đã kắch thắch nhu cầu đi du lịch của đa số ngƣời dân. Hạ tầng du lịch đƣợc cải thiện giúp cho ngƣời dân đi du lịch đƣợc nhanh chóng thuận lợi.

Khung pháp lý và các chuẩn mƣ̣c về du li ̣ch và liên quan bƣớc đầu đƣợc hình thành, tƣ̀ng bƣớc ta ̣o điều kiê ̣n đƣa ngành Du lịch phát triển theo hƣớng hiện đ ại, đáp ƣ́ng nhƣ̃ng yêu cầu, chuẩn mƣ̣c quốc tế.

- Tình hình thế giới và khu vực có những biến động khó lƣờng, Du lịch lại là một trong những ngành dễ bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố bên ngoài nhƣ dịch bệnh, bất ổn về kinh tế - chắnh trị, nạn khủng bố quốc tế. Những yếu tố bất ổn bên ngoài này tác động rất mạnh đến dòng khách du lịch quốc tế, cuộc khủng hoảng tài chắnh tiền tệ thế giới năm 2008 là một minh chứng rõ nét.

4.1.2. Khó khăn

- Du lịch là ngành mang tắnh định hƣớng tài nguyên rõ nét: tài nguyên du lịch là yếu tố cấu thành cơ bản tạo nên các loại hình và sản phẩm du lịch, trong khi tài nguyên và môi trƣờng du lịch có nơi đã và đang bị suy thoái do những bất cập trong quản lý, bảo vệ, khai thác nhất là nguồn nƣớc.

- Điều kiện thời tiết, khắ hậu khắc nghiệt và các hiện týợng thời tiết cực đoan của khu vực nhý bão lụt, khô hạn... cũng là những yếu tố gây ảnh hƣởng tiêu cực đến các hoạt động du lịch .

- Nhu cầu phát triển hạ tầng ngành Du lịch là rất lớn nhýng khả nãng đáp ứng còn hạn chế, các tỉnh trong khu vực chýa có khả nãng tự cân đối các nguồn vốn phục vụ cho đầu tý phát triển hạ tầng du lịch.

- Sự phát triển du lịch thời gian qua mới chỉ phát triển theo chiều rộng , thiếu chiều sâu, xuất hiện nhiều yếu tố tiêu cực nhƣ chất lƣợng và giá cả của sản phẩm, dịch vụ du lịch bị thả nổi, cạnh tranh không lành mạnh, hiện tƣợng chèo kéo, ép giá khách du lịch xảy ra phổ biến... làm ảnh hýởng đến sự phát triển bền vững của ngành Du lịch.

4.2. Các đề xuất nhằm cải thiện thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã Cửa Lò du lịch thị xã Cửa Lò

4.2.1. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch du lịch

Hệ thống cơ sở dữ liệu về NNL ngành DL giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc đánh giá số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu ĐT của NNL ngành DL . Chuỗi dữ liệu theo thời gian không chỉ dùng để đánh giá những biến động về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu NNL ngành DL mà còn cho phép hoạch định các chiến lƣơ ̣c, chắnh sách, chƣơng trình, kế hoạch phát triển NNL ngành DL phù hợp với yêu cầu phát triển và các định hƣớng phát triển DL.

* Mục tiêu của giải pháp

Xây dựng, triển khai, vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu về NNL ngành DL TX Cửa Lò.

- Xây dƣng bức tranh toàn cảnh về thực trạng NNL ngành du lịch của Cửa từ đó có những kế hoạch phát triển phù hợp với yêu cầu phát triển. Hệ thống này có thể kết nối với tất cả các cấp, các ngành để nâng cao chất lƣợng phát triển NNL.

* Nội dung của giải pháp:

+ Tiến hành điều tra về NNL ngành DL của thị xã

Việc điều tra cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa UBND với Chi cục thống kê để xây dựng phƣơng án điều tra và nội dung của phiếu điều tra. Trƣớc khi điều tra cần tiến hành thống kê sơ bộ số lƣợng các cơ quan quản lý và các DN cơ sở kinh doanh DL để xác định số lƣợng phiếu điều tra cần phát ra.

Phiếu điều tra gồm 2 loại: loại dành cho cán bộ quản lý ở các cơ quan quản lý, các cấp quản lý và loại dành cho LĐ trong các DN cơ sở kinh doanh DL . Chỉ tiêu nội dung của phiếu điều tra gồm 2 nhóm: nhóm chỉ tiêu phản ánh về số lƣợng (biểu hiển bằng con số) và nhóm chỉ tiêu phản ánh về chất lƣợng (biểu hiện bằng mức độ; các chỉ tiêu này phải đƣợc xác định để phản ánh năng lực, trình độ cũng nhƣ khả năng đáp ứng của họ với tình hình thực tế).

Những thông tin mà phiếu điều tra cần thu thập về NNL ngành DL bao gồm: độ tuổi giới tắnh, nơi làm việc, công việc đang đảm nhân, trình độ văn hoá, ngoại ngữ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, những yêu cầu về ĐT bồi dƣỡng trong thời gian tới. Phiếu điều tra đƣợc phát cho các DN DL , cơ sở kinh doanh DL trên địa bàn thị xã.

+ Vận hành, tổng kết đánh

4.2.1.2. Hoàn thiện cơ chế phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch

* Mục tiêu của giải pháp

Hiện nay cơ chế hoạt động quản lý nhân lực ngành du lịch còn chƣa chặt chẽ và hoàn thiện. Cần xây dựng một cơ chế hoạt động linh hoạt, thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng.

* Nội dung giải pháp hoàn thiện cơ chế phát triển NNL ngành DL

+ Xây dựng, ban hành mới hoặc bổ sung, sửa đổi văn bản quy phạm pháp luật quy định về ĐT DL liên quan trực tiếp đến: các cơ sở ĐT DL ; hình thức ĐT DL ; đội ngũ giảng viên, giáo viên, ĐT viên; công tác tuyển sinh; Việc liên kết đào tạo với các đơn vị khác.

+ Nghiên cứu áp dụng cơ chế quản lý, kiện toàn và tăng cƣờng năng lực hệ thống quản lý phát triển NNL ngành DL .

4.2.1.3. Xây dựng chiến lược phát triển NNL ngành DL của thị xã

Xây dựng chiến lƣợc tổng thể phát triển NNL DL của thị xã dài hạn 5 đến 10 năm trình Tỉnh ủy, UBND tỉnh phê duyệt làm cơ sở cho việc đƣa ra các kế hoạch hàng năm của ngành trong việc bồi dƣỡng nâng cao, ĐT lại và tuyển dụng mới nhân lực thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về DL

*Mục tiêucủa giải pháp

Xây dựng chiến lƣợc phát triển NNL ngành DL khu vực với những định hƣớng, lộ trình thực hiện cụ thể; xây dựng đƣợc lực lƣợng LĐ đáp ứng yêu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng; huy động các nguồn lực phục vụ cho sự phát triển NNL ngành DL .

* Nội dung của giải pháp

+ Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng NNL ngành DL của tỉnh

+ UBND phối hợp với Sở VH - TT& DL xây dựng Chiến lƣợc phát triển NNL ngành DL thị xã, gắn với chiến lƣợng phát triển KT ỜXH của khu vực và chiến lƣợc phát triển DL Việt Nam.

4.2.2. Nâng cao chất lƣợng ĐT NNL ngành DL

* Mục tiêu của giải pháp

Xây dựng mạng lƣới ĐT DL hiện đại, ĐT chất lƣợng cao, phân bố phù hợp với yêu cầu phát triển DL trong tỉnh, thông qua việc thiết lập một số cơ sở ĐT DL mới và tăng cƣờng cơ sở vật chất và năng lực cho các cơ sở ĐT DL đang có trong thị xã.

* Nội dung của giải pháp

+ Đầu tƣ xây dựng cơ sở ĐT mới trên cơ sở xác định chắnh xác nhu cầu phải tổ chức xây dựng mới cơ sở ĐT phù hợp với chƣơng trình phát triển hệ thống cơ sở ĐT DL của ngành DL Việt Nam.

+ ĐT cán bộ quản lý ĐT cho các cơ sở ĐT góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo: Tổ chức các khóa ĐT về quản lý ĐT cho cán bộ lãnh đạo các trƣờng chuyên nghiệp DL ; tổ chức các chuyến tham quan thực tế tại các cơ sở ĐT DL nƣớc ngoài cho cán bộ lãnh đạo các trƣờng chuyên nghiệp DL .

+ Tăng cƣờng liên kết, hợp tác và tạo môi trƣờng thuận lợi trong hoạt động ĐT bồi dƣỡng NNL DL . Phối hợp với Trƣờng ĐH Vinh và các trƣờng cao đẳng trung cấp trên địa bàn để mở các lớp đào tạo với nhiều hình thức học khác nhau.

+ Thông tin, tuyên truyền quảng bá về chất lƣợng và kết quả ĐT của các cơ sở ĐT DL .Trao đổi thông tin, hợp tác liên kết ĐT trong thị xã và cả nƣớc.

4.2.2.2. ĐT về giáo viên, giảng viên du lịch

* Mục tiêucủa giải pháp

Xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên DL đủ tiêu chuẩn, có trình độ chuyên môn đủ năng lực đào tạo NNL trong thị xã.

* Nội dung của giải pháp

+ ĐT bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn DL về từng lĩnh vực cho đội ngũ giảng viên ĐH, cao đẳng và giáo viên trung cấp chuyên nghiệp DL với các lĩnh vực chuyên môn

+ ĐT ngoại ngữ và phƣơng pháp giảng dạy cho giảng viên và giáo viên:

4.2.2.3. Phát triển chương trình, nội dung ĐT bồi dưỡng, ĐT lại nguồn nhân lực ngành du lịch

Trang bị khung cơ bản về chƣơng trình, nội dung ĐT và bồi dƣỡng các chuyên ngành ĐT DL tƣơng ứng phù hợp với yêu cầu thực tiễn để áp dụng trong các cơ sở ĐT DL .

* Nội dung của giải pháp

+ Trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh quản lý DL xây dựng và đƣa vào áp dụng khung chƣơng trình và nội dung bồi dƣỡng kiến thức quản lý DL đối với từng đối tƣợng

+ Xây dựng và áp dụng khung chƣơng trình, nội dung ĐT đối với các chuyên ngành ĐT phù hợp với mặt bằng chung

+ Ban hành các tài liệu hƣớng dẫn áp dụng chƣơng trình, nội dung ĐT và bồi dƣỡng DL, xuất bản hoặc dịch và xuất bản một số sách chuyên môn DL .

+ ĐT và bồi dƣỡng NNL để kinh doanh sản phẩm DL chuyên biệt nhƣ DL sinh thái, DL mạo hiểm, DL văn hóa

4.2.2.4. ĐT nhân lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội

* Mục tiêu của giải pháp

Mục tiêu cơ bản của giải pháp này là nâng cao chất lƣợng công tác ĐT nhân lực ngành Du lịch, đáp ứng nhu cầu của xã hội

* Nội dung của giải pháp

+ Xác định nhu cầu đào tạo: Các bƣớc cần thiết trong xác định nhu cầu ĐT gồm: phân tắch nhu cầu của DN, cơ sở sử dụng LĐ; phân tắch công việc và phân tắch cá nhân.

+ Thiết kế chƣơng trình đào tạo: Một chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng theo yêu cầu của công việc cần giải quyết đƣợc 3 nội dung ĐT là kiến thức, kỹ năng và thái độ.

+ Thiết kế nội dung giảng dạy: cần có sự trao đổi kỹ lƣỡng giữa DN DL sử dụng LĐ với các cơ sở ĐT du lịch, tránh những chƣơng trình có sẵn, và không theo sát đƣợc nhu cầu của DN.

+ Thực hiện chƣơng trình ĐT: ĐT theo nhu cầu đòi hỏi phƣơng pháp giảng dạy phải phát huy đƣợc tắnh chủ động của học viên, giảng viên chỉ giữ vai trò dẫn dắt.

+ Đánh giá hiệu quả đào tạo: Công tác đánh giá hiệu quả của ĐT cần phản ánh đƣợc: phản ứng của học viên trong khóa học về nội dung, phƣơng pháp và công tác tổ chức lớp học;

KẾT LUẬN

Du lịch nói chung và du lịch tại thị xã Cửa Lò nói tiêng là một ngành kinh tế quan trong, mũi nhọn thúc đẩy sự phát triển của toàn xã hội. Để phát triển nhanh và bền vững ngành du lịch thì công tác quản lý nguồn nhân lực du lịch rất cần thiết.

Quan quá trình nghiên cứu đề tài "Phát triển nguồn nhân lực du lịch cho thị xã Cửa Lò đến năm 2020" luận văn có các kết luận sau:

1. Tổng quan những vấn đề cơ bản liên quan tới phát triển NNL ngành DL. Luận văn đã hệ thống hoá một cách chọn lọc cơ sở lý luận về NNL, chất lƣợng NNL, NNL trong ngành DL, phát triển NNL và phát triển NNL trong ngành DL ; phân tắch các đặc điểm của NNL ngành DL. Từ đó, rút ra những vai trò và xu hƣớng phát triển NNL trong ngành DL. Tìm hiểu một số kinh nghiệm của các nƣớc, địa phƣơng về phát triển NNL để rút ra bài học kinh nghiệm cho địa phƣơng.

2. Phân tắch thực trạng phát triển NNL ngành DL của thị xã, đặc biệt là NNL trong các CSLT thông qua những phân tắch đánh giá về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu ngành nghề, đào tạo của NNL ngành DL và hệ thống ĐT DL trên địa bàn thị xã, điều tra xã hội học. Công tác QLNN đối với phát triển NNL ngành DL đƣợc đánh

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã cửa lò đến năm 2020 luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 04 10 pdf (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)