Một số bài học rút ra cho phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở Cửa Lò

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã cửa lò đến năm 2020 luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 04 10 pdf (Trang 41)

Cửa Lò

Từ kinh nghiệm phát triển NNL trong ngành DL ở một số quốc gia và địa phƣơng nói trên có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc phát triển NNL DL cho tỉnh Ninh Bình nhƣ sau:

- Bài học thứ nhất: tăng cường QLNN đối với phát triển NNL ngành DL

Ngành DL là ngành kinh tế dịch vụ, chất lƣợng của NNL ngành DL giữ vai trò quyết định đối với chất lƣợng của sản phẩm và dịch vụ DL, qua đó quyết định sự phát triển của ngành DL. Nhà nƣớc cần đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục nghề nghiệp, coi đó là chìa khoá cho thành công của sự phát triển DL. Để phát triển NNL ngành DL đáp ứng yêu cầu phát triển cần tăng cƣờng công tác QLNN về phát triển NNL ngành DL thông qua những công cụ nhƣ xây dựng và ban hành các chắnh sách phát triển, xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển DL và phát triển NNL ngành DL. Nhà nƣớc cần chủ động xây dựng hệ thống ĐT DL cùng hệ thống luật về giáo dục, luật dạy nghề, luật lao động...

- Bài học thứ hai: phát huy vai trò của các bên có liên quan trong phát triển NNL ngành DL

Hầu hết các nƣớc đều đã chuyển vai trò của chắnh phủ, từ ngƣời thực hiện chắnh sang vai trò tạo điều kiện là chắnh, cùng với đó là phát huy tối đa vai trò của các cấp chắnh quyền.

- Bài học thứ ba là nguồn tài chắnh cho phát triển nguồn nhân lực ngành Du

lịch:Nhà nƣớc và doanh nghiệp cùng nhau đóng góp vào việc xây dựng quỹ chung

để xây dựng các cơ sở đào tạo và hoạt động theo nguyên tắc bồi hoàn kinh phắ. - Bài học thứ tƣ là cần xác định đào tạo du lịch là đào tạo nghề, cần chuyển hƣớng sang đào tạo chuyên sâu, tăng cƣờng kỹ năng thực hành; đào tạo theo nhu

cầu xã hội:Do tác động mạnh mẽ của tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong bối cảnh

hội nhập và toàn cầu hoá, các nƣớc đều chuyển hƣớng mạnh từ đào tạo đại trà sang đào tạo chuyên sâu.Có thể áp dụng mô hình đào tạo song hành theo mô hình của Đức và đào tạo tại doanh nghiệp theo mô hình của Nhật Bản.

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng bao gồm: phƣơng pháp luận, phƣơng pháp thu thập dữ liệu và tài liệu và phƣơng pháp phân tắch dữ liệu, tài liệu.

2.1.1. Phƣơng pháp luận

Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận để nghiên cứu là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu nguồn nhân lực ngành Du lịch trong mối quan hệ tƣơng quan với hệ thống chắnh sách phát triển nguồn lực tổng thể, hoạt động du lịch với các hoạt động kinh tế - xã hội, và dân sựẦ quan hệ giữa khai thác tự nhiên, bảo tồn tự nhiên bền vững với năng lực của con ngƣời.

Đối với phƣơng pháp luận này, đầu tiên cần có tắnh kế thừa các nghiên cứu đã thực hiện trƣớc đó. Vì vậy, tác giả đã tìm hiểu các nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch và các nghiên cứu trƣớc đây tại Thị xã Cửa Lò. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu, đặt trong điều kiện mới, luận văn tiếp tục hoàn thiện khung khổ lý luận để phân tắch các vấn đề ở các chƣơng sau. Luận văn đã xác định các phạm trù liên quan trong đề tài là: Quản lý Nhà nƣớc, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch để từ đó tìm mối quan hệ giữa chúng và các yếu tố liên quan.

Phƣơng pháp luận này vừa đòi hỏi tắnh lý luận qua việc xây dựng hệ thống khái niệm và lý thuyết liên quan vừa yêu cầu tắnh thực tiến nên tác giả đã kiểm chứng bằng cách đối chiếu với các nghiên cứu khác, qua các chuyên gia để rút ra bài học cho Thị xã Cửa Lò trong PTNNL ngành du lịch.

Nguyên lý của quá trình PTNNL phải dựa trên các tiêu chắ và yêu cầu phù hợp với chuyên môn và đặc thù riêng của ngành. Việc PTNNL du lịch không tuân theo quy tắc PTNNL của các ngành khác mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Nhân tố con ngƣời trong ngành du lịch mang phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan nên cần có tầm nhìn và kế hoạch dài hạn để đƣa ra các giải pháp phù hợp.

Phát triển là xu hƣớng tất yếu của quy luật vận động xã hội, nó biến đổi không ngừng. Đối với vần đề PTNNL ngành du lịch cần phải nắm rõ xu hƣớng vận động của ngành, những yêu cầu và đòi hỏi của xã hội. Đƣa ra các vấn đề khó khăn có thể gặp phải từ đó trình bày các giải pháp, công việc cụ thể để vƣợt qua khó khăn đó.

Tuy phƣơng pháp này khá trừu tƣợng nhƣng tác giả đã cố gắng phân tắch các quy luật khách quan chi phối để nghiên cứu các nhân tố bên trong, những quan hệ bản chất...quyết định đến quá trình phát triển.

Ngoài ra, ứng với từng câu hỏi nghiên cứu trong đề tài và sử dụng các công cụ, phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp nhƣ nghiên cứu tại bàn, kết hợp nghiên cứu thống kê định tắnh và nghiên cứu định lƣợng. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng cụ thể đƣợc sử dụng là phân tắch tƣơng quan (correlation analysis) và phân tắch hồi quy (regression analysis). Phân tắch định lƣợng có vai trò bổ sung, minh chứng (trong khả năng dự liệu sẵn có) cho các kết quả phân tắch định tắnh.

2.1.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và tài liệu

Để có đƣợc thông tin về những vấn đề phát triển nguồn nhân lực du lịch TX Cửa Lò, phƣơng pháp đƣợc tác giả lựa chọn sử dụng để thu thập dữ liệu chắnh là phƣơng pháp khảo sát, phỏng vấn sâu kết hợp với tìm hiểu và nghiên cứu trực tiếp trên cơ sở quan sát (observation) và một số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, tổng hợp, so sánhẦ

Cụ thể, tác giả khảo sát, phỏng vấn sâu các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực Du lịch:Các nhà khoa học, Quản lý sở Văn hóa, thể thao và du lịch, Phòng VH Thị xã, quản lý nhà hàng, khách sạn; Nhân viên trực tiếp tham gia hoạt động du lịch...

Số liệu thứ cấp: Tìm hiểu và nghiên cứu các Nghị định của Chắnh phủ, các quyết định của Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch, Bộ Kế hoạch và đầu tu, Các viện nghiên cứu. Quy chế, quy định của phòng, các báo cáo của UBND TX Cửa Lò, các

sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực du lịch trên cả nƣớcẦ

Số liệu sơ cấp: Tác giả sử dụng bảng câu hỏi và điện thoại để tiến hành phỏng vấn sâu các nhà quản lý; lao động tham gia trực tiếp vào các hoạt động của ngành du lịch.

2.1.3. Phƣơng pháp phân tắch dữ liệu, tài liệu

- Phương pháp phân tắch và tổng hợp

Phương pháp phân tắch: Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tắch trong cả 4

chƣơng. Sử dụng phƣơng pháp phân tắch có nghĩa là mọi vấn đề đặt ra đều phải trả lời câu hỏi Ộtại saoỢ? Điều đó cho phép mọi vấn đề đều đƣợc hiểu một cách thấu đáo, cặn kẽ.

Phương pháp tổng hợp: Dựa trên số liệu sơ cấp và thứ cấp đƣợc thu thập, tác

giả tiến hành phân tích , đánh giá giữa thực trạng với các thách thƣ́c , cơ hô ̣i, xu thế phát triển; nhận diện những hạn chế và nguyên nhân thông qua công cụ SWOT để đánh giá công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch tại Thị xã Cửa Lò. Xử lý các số liệu thứ cấp dựa vào các phần mềm excel, spss..

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Ở chƣơng 1, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc sử dụng để tổng quan tài liệu nghiên cứu, tìm ra khoảng trống nghiên cứu các tài liệu trƣớc và các cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Ở chƣơng 1, 3 phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc sử dụng để tìm hiểu thực trạng việc đào tạo và bồi dƣỡng nguồn nhân lực ngành du lịch tại thị xã Cửa Lò từ số liệu sơ cấp và thứ cấp.

- Phƣơng pháp thống kê, mô tả:

Ở chƣơng 3, phƣơng pháp thống kê, mô tả đƣợc sử dụng qua việc sử dụng dữ liệu thu đƣợc để lập bảng biểu, đồ thị từ đó minh chứng cho các nhận định

2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu

- Từ năm 2010-2014 và tầm nhìn 2020

2.3. Các công cụ đƣợc sử dụng

Các tài liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc kiểm tra độ chắnh xác và bổ sung thông tin còn thiếu, sau đó tổng hợp lại và tắnh toán cho phù hợp với mục đắch của đề tài. . Công cụ để phân tắch số liệu là chƣơng trình tắnh toán Excel.

2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp phân tắch số liệu

Bƣớc 1: Thu thập các số liệu sơ cấp và thứ cấp từ các nguồn thông tin khác nhau.

Bƣớc 2 : Tiến hành tổng hợp, đánh giá và phân loại các số liệu cũng nhƣ các tài liệu nghiên cứu đã thu thập đƣợc

Bƣớc 3 : Áp dụng các phƣơng pháp đánh giá nhằm phân tắch các số liệu cũng nhƣ dữ liệu thu thập đƣợc để đánh giá kết luận của đề tài ( sử dụng một số phần mềm word, excel,...)

CHƢƠNG 3:

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ

3.1.Tổng quan ngành du lịch Cửa Lò

3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của Thị xã Cửa Lò 3.1.1.1. Vị trắ địa lý 3.1.1.1. Vị trắ địa lý

Thị xã Cửa Lò thuộc tỉnh Nghệ An, cách thủ đô Hà Nội 300km về phắa Bắc, cách thành phố Hồ Chắ Minh 1400km về phắa Nam và cách thành phố Vinh-thủ phủ của tỉnh Nghệ An 17km về phắa Đông Bắc, với toạ độ địa lý là 14,90 vĩ bắc và 105,430 kinh đông. Ranh giới Thị xă:

- Phắa Tây giáp huyện Nghi Lộc

- Phắa Nam giáp huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh - Phắa Bắc giáp xã Nghi Thiết - Nghi Lộc - Phắa Đông giáp biển Đông

Địa hình

Thị xã chạy dọc theo bờ biển với chiều dài 12 km và chiều ngang 2,3 Ờ 4 km. Địa hình không bằng phẳng gồm nhiều cồn cát hình lƣợn sóng chạy song song với bờ biển, độ cao trung bình 3,5 Ờ 3,8 m, có nơi 4,5 Ờ 5,5 m, sát bờ biển có những cồn cao từ 7 Ờ 8 m so với mặt biển nên các dòng chảy bề mặt chảy về hai đầu đổ vào sông Cấm, sông Lam trƣớc khi chảy ra biển với tốc độ thoát nƣớc chậm.

Khắ hậu Ờ thuỷ văn

Khắ hậu

Cửa Lò nằm trong vùng khắ hậu Bắc Trung Bộ, chịu ảnh hƣởng của khắ hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt : nóng bức về mùa hè và ẩm ƣớt về mùa đông.

Bức xạ mặt trời và số giờ nắng: Khu vực Thị xã Cửa Lò có tổng lƣợng bức xạ

dồi dào, trung bình hàng năm đạt 230 Ờ 250 Kcal/cm2, số giờ nắng trong năm đạt từ 1680 Ờ 1780 giờ, tháng thấp nhất cũng đạt trên 50 giờ. Tổng số giờ nắng từ tháng 5 đến tháng 9 phổ biến từ 1000-1150 giờ.

Chế độ nhiệt :Mùa hè kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, có gió Tây Nam (gió Lào) khô và nóng, tháng 7 là tháng nắng nhất trong năm với nhiệt độ trung bình

36oC, trị số cao nhất có thể đạt 40,9 oC. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3, có gió

Đông Bắc lạnh và khô hanh, tháng 2 là tháng lạnh nhất với nhiệt độ trung bình là 12

oC trị số thấp nhất có thể xuống tới 5,4 oC. Nhiệt độ không khắ trung bình hàng năm

là 23,8 oC. Tuy nhiên, Thị xã Cửa Lò nằm sát biển Đông có khả năng điều hoà vi

khắ hậu vùng rất tốt nên ở đây khắ hậu tƣơng đối dễ chịu hơn ở các địa phƣơng khác trong tỉnh.

Chế độ mưa ẩm : Lƣợng mƣa bình quân hàng năm trên 2000 mm nhƣng phân

bố không đều theo từng tháng và mùa trong năm. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài đến thág 11, lƣợng mƣa chiếm khoảng 86,5% tổng lƣợng mƣa cả năm. Độ ẩm không khắ tƣơng đối trong năm bình quân 85%, thấp nhất trong các tháng 6,7 đạt mức 75%.

Chế độ gió: Trong năm, ở Nghệ An có 2 hƣớng gió chắnh thịnh hành là: mùa

hè có gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 8 và gió Đông Nam từ tháng 8 đến tháng 10 với vận tốc 1,5 Ờ 6 m/s, mùa đông có gió Đông Bắc với tốc độ gió trung bình 1,2 -4m/s. Những đợt gió mạnh thƣờng xảy ra vào mùa mƣa (tháng 6 Ờ 10) với tốc độ trung bình 4,2 m/s. Ngoài ra, do nằm sát biển Đông nên Thị xã Cửa Lò cũng chịu ảnh hƣởng của loại gió biển nhƣng đặc trƣng cho khu vực ven biển và duyên hải: ban ngày có gió đất liền thổi từ lục địa ra biển, ban đêm có gió thổi từ biển vào đất liền.

Thuỷ văn

Thị xã Cửa Lò nằm giữa 2 con sông Lam và sông Cấm. Sông Lam là con sông lớn bắt nguồn từ Lào chảy qua một số huyện của tỉnh Nghệ An và đổ ra biển ở Cửa Hội. Sông Cấm đƣợc hình thành từ những khe suối nhỏ ở vùng đồi núi phắa Tây và Tây Bắc Nghệ An và đổ ra biển ở Cửa Lò. Sông cấm chịu ảnh hƣởng của chế độ thuỷ triều, mùa mƣa nƣớc dâng cao tràn vào bờ bồi đắp phù sa cho các cánh đồng ven sông. Nhiệm vụ chắnh của sông Cấm là tiêu thoát nƣớc tự nhiên trong mùa bão lũ và cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho nông nghiệp.

3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2010- 2013 đạt 14,45%/năm: năm 2009 tăng 20,1%, năm 2010 đạt 19,1%, năm 2011 đạt 18%, năm 2012 đạt 10,4%, năm 2013 đạt 10.3%,

Nhìn lại toàn bộ quá trình phát triển của Cửa Lò, khu vực dịch vụ luôn luôn đóng vai trò chủ đạo. So với năm 2005, GDP năm 2010 tăng 5,7 lần về quy mô, trong đó tỷ lệ đóng góp của khu vực du lịch dịch vụ là 54-55%, công nghiệp Ờxây dựng 42-43%, còn lại 2-3% do khu vực nông lâm ngƣ nghiệp. Những năm có nhịp độ tăng trƣởng kinh tế cao thƣờng có đóng góp lớn của khu vực du lịch dịch vụ, đặc biệt là du lich. Đƣợc thể hiện qua bảng 3.1.

Bảng 3.1 Quy mô và tăng trƣởng kinh tế

Các chỉ tiêu kinh tế 2011 (theo giá CĐ199 4) 2012 (theo giá CĐ1994 ) 2013 (theo giá CĐ201 0) 2014 (theo giá CĐ201 0) Nhịp độ tăng bình quân (%) 201 1- 201 2 2012- 2013 2013 - 2014 GTSX (tỷ đồng) 1589 1594,7 3877,3 4300,8 18 10,4 10,3 - Nông Ờ lâm-ngƣ 74,5 (4,2%) 81,6 (5%) 257,6 (8%) 296,6 (7%) 5.2 6,8 3.3 - CN+ XD 746,5 (47%) 842,6 (53%) 1838 (47%) 2051 (47%) 15,5 7,9 10,5 - Du lịch- Dịch vụ 768 (48,8% ) 670,5 (42 %) 1781 (45%) 1953 (46%) 27,5 13,7 11,3

(Nguồn UBND thị xã Cửa Lò) 3.1.1.2. Một số chỉ tiêu KT-XH tổng hợp qua các năm 2011-2014

+Năm 2011:

- Giá trị gia tăng (Giá CĐ) ƣớc đạt 750.5tỷ đồng, tăng 19,1% (tốc độ tăng trƣởng) so với cùng kỳ năm 2009 và đạt 100.3% kế hoạch năm 2010. Chỉ tiêu này so với Đại hội III chỉ đạt 91,4%.

- Tổng GTSX ƣớc đạt 1.589 tỷ đồng tăng 19-20 % so với năm 2009, tăng 7,1% so chỉ tiêu ĐH III. trong đó :

+ Du lịch- Dịch vụ : 768 tỷ đồng tăng 23.9% so với năm 2009, bằng 100,1% so chỉ tiêu ĐH III.

+Công nghiệp Ờ Xây dựng : 746.5 tỷ đồng tăng 18.5% so với năm 2009, tăng 20.4% so chỉ tiêu ĐH III.

+Nông - Lâm - Ngƣ : 74.5 tỷ đồng xấp xỉ năm 2009, đạt 71.7% so chỉ tiêu ĐH III.

- Tổng thu ngân sách ƣớc đạt 225,883 tỷ đồng đạt 212,9% dự toán HĐND thị giao, bằng 194,8% so cùng kỳ 2009, vƣợt chỉ tiêu Đại hội III. Trong đó thu cấp QSD đất ƣớc 135 tỷ đồng đạt 225% KH HĐND thị giao.

+Năm 2012:

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã cửa lò đến năm 2020 luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 04 10 pdf (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)