Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã cửa lò đến năm 2020 luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 04 10 pdf (Trang 38 - 39)

* Thái Lan

Chắnh phủ Thái Lan luôn coi việc phát triển nguồn nhân lực là một trong các

vấn đề ƣu tiên hàng đầu trong kế hoạch phát triển quốc gia. Kế hoạch phát triển du lịch tập trung giải quyết nhóm vấn đề về giáo dục nghề nghiệp

du lịch xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ của ngành Du lịch Thái Lan.

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần 1 (1961-1967) đã nhấn mạnh việc phát triển kinh tế quốc gia chỉ có thể đạt đƣợc khi có sự chuẩn bị sẵn sàng nguồn nhân lực đƣợc giáo dục, đào tạo, dạy nghề. Kế hoạc lần 2 (1967-1971) đặt phát triển công nghiệp lên ƣu tiên hàng đầu và nhấn mạnh đào tạo về kỹ thuật, nông nghiệp, khoa học và y khoa. Kế hoạch lần 3 (1972-1976) một lần nữa công bố sự chú trọng của Chắnh phủ trong đào tạo kỹ sƣ, các nhà khoa học, bác sỹ, y tá và giáo viên. Kế hoạch lần 4 (1977-1981) và lần 5 (1982-1986) với sự cam kết tiếp tục tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ; đáng lƣu ý là sự bùng nổ kinh tế bắt đầu vào cuối năm 1980. Kế hoạch lần 6 (1987-1991) đánh dấu một bƣớc ngoặt quan trọng trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch. Kế hoạch lần 7 (1992-1996) nhằm chuẩn bị để Thái Lan trở thành một nƣớc công nghiệp mới thì "nguồn nhân lực có chất lƣợng" đƣợc coi là một điều kiện tiên quyết và đƣợc đƣa lên hàng đầu trong các danh mục phát triển.

Kế hoạch lần 8 (1997-2001) vẫn duy trì tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá. Kế hoạch cũng nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển nguồn nhân lực và phát triển bền vững. Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch phải đƣợc tăng cƣờng thêm một bƣớc.

Chắnh sách về phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch đƣợc thực hiện nhằm phục vụ quá trình công nghiệp hoá ở Thái Lan, đƣợc thực hiện bằng những chƣơng trình chủ yếu sau: Tăng cƣờng giáo dục dạy nghề và kỹ thuật nghiệp vụ du lịch; nhấn mạnh việc đào tạo kỹ năng thực hành, phục vụ du lịch; khuyến khắch đào tạo nội bộ (đào tạo tại doanh nghiệp du lịch); Các chƣơng trình trợ giúp của nƣớc ngoài trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch.

Ở Thái Lan, các chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch đƣợc thực hiện với sự hợp tác giữa Chắnh phủ và khu vực tƣ nhân. Quá trình hợp tác này phản ánh sự liên kết giữa giáo dục và đào tạo nghề, liên kết giữa các hệ thống trƣờng học và nhà máy. Có sự liên kết giữa Chắnh phủ và thành phần tƣ nhân, trƣờng tƣ trong các lĩnh vực đào tạo nghề du lịch

* Nhật Bản

Quá trình phát triển nhân lực ngành Du lịch đƣợc thực hiện trong một hệ thống gồm ba hình thức đào tạo công cộng, đào tạo doanh nghiệp và tự đào tạo. Đào tạo tại doanh nghiệp du lịch tại Nhật Bản rất đƣợc coi trọng. Đối với những nghề giản đơn, nhƣ phục vụ buồng, giặt là, phục vụ nhà hàng... khâu huấn luyện tại vị trắ công việc là chắnh, đồng thời có cơ chế khuyến khắch tự học, tự vƣơn lên, học suốt đời và gắn suốt đời với doanh nghiệp cộng đồng. Vai trò của Chắnh phủ thể hiện rõ nhất trong đào tạo công cộng, nhƣng không chỉ giới hạn trong đó, mà còn thể hiện qua các mối quan hệ với doanh nghiệp và ngƣời lao động, cũng nhƣ qua việc xây dựng khuôn khổ luật pháp, thể chế và kế hoạch nhằm hỗ trợ quá trình phát triển năng lực của ngƣời lao động.

Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực: Bộ Lao động chuẩn bị kế hoạch cơ bản làm cơ sở cho việc đào tạo nghề nghiệp, kiểm tra tay nghề và phát triển các năng lực nghề nghiệp khác phù hợp với đòi hỏi của thị trƣờng lao động, bảo đảm thoả mãn những yêu cầu và nguyện vọng của ngƣời lao động trong một môi trƣờng thƣờng xuyên biến đổi.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thị xã cửa lò đến năm 2020 luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 04 10 pdf (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)