1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mối quan hệ của hoạt động huy động vốn và hoạt động cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh an giang

52 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH ………… o0o………… Phân tích mối quan hệ hoạt động huy động vốn hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh An Giang ĐINH QUANG VINH An Giang tháng 04 năm 2015 z TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH ………… o0o………… Phân tích mối quan hệ hoạt động huy động vốn hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh An Giang ĐINH QUANG VINH DNH112502 THS NGUYỄN ĐĂNG KHOA An Giang tháng 04 năm 2015 LỜI CẢM ƠN  Là sinh viên suốt năm học qua, nhiều dạy dỗ thương yêu giảng viên giảng đường Đại học An Giang, tơi tích lũy nhiều kiến thức hữu ích để làm hành trang đường nghiệp sau mình, trình thực tập ngân hàng Nông Nghiệp PTNT Việt Nam - chi nhánh An Giang, học hỏi tiếp thu nhiều kinh nghiệm quý báu từ cán nhân viên đơn vị để làm học trình làm việc sau Những điều giúp tơi tự tin nhiều với lực cố gắng phấn đấu để hồn thành chương trình đại học Lời xin cảm ơn thầy cô giảng viên tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức mà có để tơi có tảng kiến thức vững chắc, xin cảm ơn Ths Nguyễn Đăng Khoa giáo viên hướng dẫn giúp tơi hồn thành tốt Chun đề Tốt nghiệp Tiếp theo xin cám ơn cán viên chức anh chị Phịng Kế hoạch & Tổng hợp ngân hàng Nơng nghiệp An Giang không ngại bận rộn mà giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực tập quý quan Vì tự nhủ cố gắng phấn đấu để đạt kết tốt trường để không phụ lịng cha mẹ, thầy bạn bè động viên Cuối xin chúc sức khỏe q thấy cơ, ban lãnh đạo tồn thể cán viên chức nhân viên ngân hàng Nông Nghiệp An Giang gặt hái nhiều may mắn thành công tương lai Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu chủ yếu phân tích tình hình huy động vốn cho vay ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam – chi nhánh An Giang (xin gọi tắt ngân hàng Nông nghiệp An Giang), thơng qua phân tích tác động hoạt động huy động vốn đến khả cho vay ngân hàng tìm biện pháp phù hợp để giảm thiểu rủi ro tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng Qua kết phân tích cho thấy năm vừa qua, kinh tế nước khó khăn gây ảnh hưởng nặng nề đến thị trường tài nước, từ áp lực trần lãi suất huy động làm ảnh hưởng đến vốn huy động dư nợ, đến việc đời chi nhánh tổ chức tín dụng khác khu vực, làm cho việc cạnh tranh vốn ngân hàng gay gắt lại gay gắt Tuy nhiên biết bám sát đạo cấp nỗ lực toàn thể cán viên chức, mà năm qua ngân hàng Nông nghiệp An Giang hoạt động có hiệu lĩnh vực khai thác sử dụng vốn, khẳng định vị ngân hàng vững mạnh hàng đầu địa phương Qua q trình phân tích cho thấy nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng Nông nghiệp An Giang, hình thức huy động vốn ngắn hạn huy động tiền gửi từ thành phần dân cư chiếm tỷ trọng cao tổng lượng VHĐ ngân hàng, đồng thời cho thấy tác động nhân tố đến khả cho vay ngân hàng, cụ thể tổng dư nợ cho vay theo thời hạn, dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, đặc biệt đối tượng cho vay ngân hàng hầu hết thuộc hộ gia đình cá nhân Mặc dù hai nghiệp vụ tách biệt lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, với hiệu vay vay đặt lên hàng đầu, ngân hàng Nông nghiệp An Giang đà phát triển vững vàng với nhiệm vụ mang đến phồn thịnh cho khách hàng tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng, ngân hàng cần có chiến lược phù hợp việc tạo dựng mối quan hệ huy động vốn cho vay cân bằng, qua vừa đảm bảo nguồn vốn ổn định vừa tạo nguồn sinh lợi cho ngân hàng ii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác An Giang, ngày tháng Người thực năm iii MỤC LỤC Trang TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN LÊN KHẢ NĂNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP AN GIANG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 2.1.2 Chức ngân hàng thương mại 2.2 NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 2.2.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn 2.2.2 Cơ cấu vốn huy động 2.2.3 Nguyên tắc huy động vốn 2.2.4 Các rủi ro huy động vốn Ngân hàng 2.2.5 Chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn 2.3 HOẠT ĐỘNG CHO VAY 10 2.3.1 Khái niệm 10 2.3.2 Phân loại cho vay 10 2.3.3 Các nguyên tắc cho vay 10 2.3.4 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay (cấp tín dụng) 11 iv CHƯƠNG 12 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH AN GIANG 12 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH AN GIANG 12 3.1.1 Giới thiệu 12 3.1.2 Lịch sử hình thành 12 3.1.3 Chức nhiệm vụ 13 3.1.4 Cơ cấu tổ chức 13 3.2 CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG HIỆN NAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP AN GIANG 14 3.3 CÁC HÌNH THỨC CHO VAY HIỆN NAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP AN GIANG 15 3.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 2014 15 3.5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂM 2015 CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH AN GIANG 17 3.5.1 Các tiêu chủ yếu năm 2015 17 3.5.2 Các giải pháp để thực tiêu năm 2015 17 CHƯƠNG 19 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN LÊN KHẢ NĂNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH AN GIANG 19 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 19 4.1.1 Tình hình huy động vốn 19 4.1.2 Tình hình cho vay 20 4.1.3 Mối quan hệ huy động vốn cho vay 23 4.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 23 4.2.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn theo loại kỳ hạn gửi 25 4.2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn theo tính chất tiền gửi 26 4.3 THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 28 4.3.1 Thực trạng hoạt động cho vay theo thời hạn 29 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY 30 v 4.4.1 Chỉ số VHĐ / tổng nguồn vốn 30 4.4.2 Chỉ số VHĐ không kỳ hạn / tổng VHĐ 31 4.4.3 Chỉ số VHĐ có kỳ hạn / Tổng VHĐ 32 4.4.4 Chỉ số Tổng VHĐ / tổng dư nợ 33 4.4.5 Chỉ số vịng quay tín dụng 33 4.4.6 Chỉ tiêu chi phí lãi phải trả bình qn gia quyền 34 4.5 NHẬN XÉT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN LÊN CHO VAY 35 4.5.1 Phân tích số đánh giá tác động hoạt động huy động vốn lên cho vay ngân hàng 35 Thứ tiêu doanh số huy động vốn doanh số cho vay 35 Thứ hai tỉ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động 35 4.5.2 Đánh giá chung tác động huy động vốn lên cho vay 36 CHƯƠNG 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 KẾT LUẬN 38 5.2 KIẾN NGHỊ 39 5.2.1 Về nghiệp vụ huy động vốn 39 5.2.2 Về nghiệp vụ cho vay 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 vi DANH SÁCH BẢNG  Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp An Giang giai đoạn 2012 - 2014 16 Bảng 4.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2012 – 2014 19 Bảng 4.2 Tình hình cho vay ngân hàng Nông nghiệp An Giang 20 Bảng 4.3 Thực trạng huy động vốn theo kỳ hạn gửi giai đoạn 2012 - 2014 25 Bảng 4.4 Thực trạng huy động vốn theo tính chất tiền gửi 26 Bảng 4.5 Thực trạng sử dụng vốn theo thời hạn cho vay giai đoạn 2012 2014 29 Bảng 4.6 Kết phân tích số VHĐ / tổng nguồn vốn 30 Bảng 4.7 Kết phân tích tỷ số VHĐ khơng kỳ hạn tổng VHĐ 31 Bảng 4.8 Kết phân tích số tổng VHĐ tổng dư nợ 32 Bảng 4.9 Kết phân tích số tổng VHĐ tổng dư nợ 33 Bảng 4.10 Kết phân tích số vịng quay tín dụng giai đoạn 2012-2014 33 Bảng 4.11 Kết phân tích tiêu chi phí lãi phải trả bình quân gia quyền 34 Bảng 4.12 Kết phân tích tiêu doanh số huy động vốn doanh số cho vay giai đoạn 2012 -2014 35 Bảng 4.13 Kết phân tích tỉ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động giai đoạn 2012 -2014 36 vii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ  Trang Biểu đồ 4.1 Cơ cấu vốn huy động đáp ứng cho vay 23 Biểu đồ 4.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng Nông nghiệp An Giang giai đoạn 2012 - 2014 24 Biểu đồ 4.3 Tỷ trọng VHĐ theo tính chất tiền gửi tổng VHĐ giai đoạn 2012 – 2014 28 Biểu đồ 4.4 Chỉ số vịng quay tín dụng 34 vii Bảng 4.4 Thực trạng huy động vốn theo tính chất tiền gửi 2013/2012 Chỉ tiêu 2014/2013 2014/2012 2012 2013 2014 (Triệu đồng) (Triệu đồng ) (Triệu đồng ) Tiền gửi từ dân cư 392.129 444.166 467.985 52.037 13,27 23.819 5,36 75.856 19,34 Tiền gửi từ tổ chức kinh tế 19.419 20.331 21.637 912 4,69 1.306 6,42 2.218 11,42 Tổng VHĐ 411.548 464.577 489.622 53.029 12,89 25.045 5,39 78.074 18,97 Tuyệt đối Tỉ lệ (Triệu đồng ) (%) Tuyệt đối Tỉ lệ (Triệu đồng ) (%) Tuyệt đối Tỉ lệ (%) (Triệu đồng ) (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2012 đến 2014, Phòng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nông nghiệp An Giang) Đến năm 2013, doanh số tăng lên thành 444.166 triệu, tốc độ tăng trưởng đạt 13,27% tương đương 52.037 triệu so với năm 2012 Sang đến năm 2014 doanh số tang đạt 467.985 triệu, tăng 5,36% tương đương 23.819 triệu so với năm 2013, so sánh với năm 2012 ta thấy doanh số huy động năm 2014 tăng cao với 75.856 triệu tương đương 19,34%, cao ta so sánh năm 2014 với năm 2013 tỉ lệ lẫn số tuyệt đối, số tỷ trọng chiếm 95,58% tổng VHĐ, gần đạt tiêu mà Trung Ương giao 95% Về loại hình tiền gửi từ tổ chức kinh tế, doanh số huy động tăng ổn định theo năm, nhiên so số tuyệt đối thấp tiền gửi dân cư Trong đó, năm 2012 doanh số huy động tiền gửi đạt 19.419 triệu đồng, tăng 4,76% tương đương 11.012 triệu so với năm 2011 Đến năm 2013, doanh số tăng lên thành 20.331 triệu, tăng 4,69% tương đương 912 triệu so với năm 2012 số tiếp tục tăng lên thành 21.637 triệu năm 2014, nhiên so sánh với năm 2012 tốc độ tăng trưởng năm 2014 cao so với năm 2013 tỉ lệ lẫn số tuyệt đối Qua biểu đổ 4.3 ta thấy năm liền tiền gửi dân cư chiếm ưu so với tiền gửi tổ chức kinh tế Cụ thể tỷ trọng tiền gửi dân cư chiếm khoảng 95% tỷ trọng tiền gửi từ tổ chức kinh tế chiếm nhỏ khoảng 4% Nguyên nhân khiến tiền gửi từ dân cư tăng cao giai đoạn từ 2012 – 2014 kinh tế - xã hội địa phương ngày ổn định phát triển, lượng tiền nhàn rỗi cá nhân tầng lớp dân cư ngày tăng lên, họ ưu tiên lựa chọn ngân hàng để gửi tiền với mục đích kiếm lời 27 Biểu đồ 4.3 Tỷ trọng VHĐ theo tính chất tiền gửi tổng VHĐ giai đoạn 2012 – 2014 2012 2013 4,72% 4,39% 95,61% 95,28% 2014 4,42% 95,58% Tiền gửi từ dân cư Tiền gửi từ tổ chức kinh tế Qua kết phân tích ta thấy rõ ràng thu nhập dân cư tỉ lệ thuận với khả huy động vốn ngân hàng, tỉ trọng từ tiền gửi dân cư chiếm cao tổng VHĐ, nhiên lượng tiền gửi xác định cách dễ dàng, đa số nguồn tiền nhàn rỗi mục đích sử dụng khơng ổn định nên lâu dài mối quan hệ ngân hàng họ khơng bền vững, để thu hút người dân gửi tiền ngân hàng phải có sách lãi suất thích hợp với hấp dẫn dịch vụ ngân hàng Đối với tiền gửi từ tổ chức kinh tế, doanh số huy động chiếm tỷ trọng khơng cao nguồn tiền gửi tiềm có khả đem lại nguồn VHĐ dồi ngân hàng biết cách khai thác hợp lý triệt để, khách hàng lớn xã hội họ trở thành khách hàng thân thiết ngân hàng, ngân hàng có đối tác làm ăn lâu dài bền vững Do ngân hàng phải lưu tâm nhiều loại tiền gửi để có chiến lược khai thác vốn phù hợp, tạo mối quan hệ bền vững lâu dài 4.3 THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 Trong năm gần đây, kinh tế nước chịu nhiều ảnh hưởng lạm phát, thiên tai dịch bệnh…gây ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế, ngân hàng từ mà hạn chế cho doanh nghiệp nước vay vốn, doanh nghiệp không 28 mặn mà với việc vay vốn từ ngân hàng, hoạt động cho vay trở nên động Tuy nhiên năm qua, hoạt động cho vay ngân hàng Nông nghiệp An Giang đà phát triển vững vàng Mặc dù kinh tế thị trường có nhiều biến động, ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cá nhân trình vay vốn để sản xuất kinh doanh Vì nhiều chủ thể cá nhân doanh nghiệp phục hồi q trình sản xuất kinh doanh trả khoản nợ hạn cho ngân hàng, kinh tế nước ngày lên thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển theo Với đạo NHNN Việt Nam, với nỗ lực tập thể cán tín dụng ngân hàng Nông nghiệp An Giang, nên năm qua ngân hàng ln có biện pháp cho vay hiệu vượt tiêu mà ngân hàng Nông nghiệp Trung Ương giao 4.3.1 Thực trạng hoạt động cho vay theo thời hạn Qua phần phân tích tình hình cho vay ngân hàng, ta thấy năm qua từ 2012 - 2014 công tác sử dụng vốn ngân hàng đạt hiệu tốt, tổng doanh số cho vay doanh số thu nợ hoạt động có hiệu quả, số tổng dư nợ ngân hàng tăng đáng kể Để tìm hiểu rõ thực trạng cho vay theo thời hạn ngân hàng năm vừa qua, ta vào phân tích bảng 4.5 trình bày dư nợ theo thời hạn cho vay giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 4.5 Thực trạng sử dụng vốn theo thời hạn cho vay giai đoạn 2012 - 2014 2012 2013 2014 (Triệu đồng) (Triệu đồng) (Triệu đồng) Tổng doanh số cho vay 1.290.515 1.465.643 1.572.208 Ngắn hạn 1.145.862 1.265.955 Trung hạn 98.754 Dài hạn Chỉ tiêu 2013/2012 Tuyệt đối (Triệu đồng) 2014/2013 Tỉ lệ Tuyệt đối 2014/2012 Tỉ lệ Tuyệt đối (%) 175.128 13,57 106.565 7,27 281.693 21,83 1.362.551 120.093 10,48 96.596 7,63 216.689 18,91 141.698 120.628 42.944 43,49 (21.070) (14,87) 21.874 22,15 45.899 57.990 89.029 12.091 26,34 31.039 53,52 43.130 93,97 Tổng doanh số thu nợ 1.259.564 1.401.298 1.527.344 141.734 11,25 126.046 8,99 267.780 21,26 Ngắn hạn 1.126.368 1.288.683 1.313.665 162.315 14,41 24.982 1,94 187.297 16,63 Trung hạn 80.296 77.815 101.679 (2481) (3,09) 23.864 30,67 21.383 26,63 Dài hạn 52.900 34.800 111.990 77,190 (221,81) 59.090 111,7 Tổng dư nợ 655.101 719.446 764.310 64.345 9,82 44.864 6,24 Ngắn hạn 580.386 584.587 598.443 4.201 0,72 13.856 2,37 Trung hạn 67.816 112.689 190.968 44.873 66,17 78.279 69,46 123.152 181,6 Dài hạn 6.899 22.170 25.101 15.271 221,35 2.931 13,22 18.202 263,8 (18100) (34,22) (%) (Triệu đồng) Tỉ lệ (Triệu đồng) (%) 109.209 16,67 18.057 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2012 đến 2014, Phịng kế hoạch tổng hợp ngân hàng Nơng nghiệp An Giang) 29 3,11 Qua bảng 4.5 ta thấy, nhìn chung kỳ hạn cho vay, nguồn cho vay ngắn hạn chiếm ưu nhiều nhất, thấp cho vay dài hạn, nhiên hầu hết tiêu tăng ổn định theo năm Đối với cho vay ngắn hạn, dư nợ tăng tốt năm qua Trong đó, năm 2012 dư nợ đạt 580.386 triệu Đến năm 2013, dư nợ tăng lên thành 584.587 triệu , tăng 0,72% tương đương 4.201 triệu so với năm 2012 Sang đến năm 2014, dư nợ tiếp tục tăng nhẹ đạt 598.443 triệu, tăng 2,37% tương đương 13.856 triệu so với năm 2013 tăng 3,11% tương đương 18.057 triệu so với năm 2012 Nhìn chung dư nợ ngắn hạn tăng theo năm nhiên tốc độ tăng trưởng khơng năm liền kề trước tỉ lệ lẫn số tuyệt đối Tuy nhiên so sánh với năm gốc (năm 2012) tốc độ tăng trưởng năm 2014 so với năm 2012 cao tốc độ tăng trưởng năm 2013 so với năm 2012 Đối với cho vay trung hạn có tăng trưởng theo năm Trong năm 2012, tổng dư nợ đạt 67.816 triệu Đến năm 2013, dư nợ tăng mạnh đạt 112.689 triệu, tăng 66,17% tương đương 44.873 triệu so với năm 2012 Và đến năm 2014, dư nợ tăng với 190.968 triệu, tăng đến 69,46% tương đương 78.279 triệu so với năm 2013 Nếu so với năm 2012 dư nợ năm 2014 tăng nhiều với 181,59% tương đương 123.152 triệu, năm 2014 năm có số dư nợ tăng mạnh so với năm trước Nguyên nhân năm 2014, ngân hàng đẩy mạnh trình cho vay doanh nghiệp, đáp ứng đủ vốn cho dự án, phương án sản xuất kinh doanh nông nghiệp nông thôn, từ tạo điều kiện vay trung hạn tăng trưởng đáng kể 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY 4.4.1 Chỉ số VHĐ / tổng nguồn vốn Bảng 4.6 Kết phân tích số VHĐ / tổng nguồn vốn Chỉ tiêu 2012 2013 2014 VHĐ (Triệu đồng) 411.548 464.577 489.622 Tổng nguồn vốn (Triệu đồng) 685.201 736.446 774.310 VHĐ / tổng nguồn vốn (%) 60,01 63,08 63,23 Dư nợ / tổng nguồn vốn (%) 96 98 99 Qua bảng 4.7 ta thấy năm qua VHĐ chiếm tỉ lệ tương đối cao tổng nguồn vốn ngân hàng Cụ thể vào năm 2012 tỉ lệ 60,01%, tăng trưởng so với năm 2011 5% Đến năm 2013, tỉ lệ tăng lên thành 63,08%, đến năm 2014, tỉ lệ tiếp tục tăng thành 63,23% Tuy nhiên so với số dư nợ tổng nguồn vốn VHĐ rõ ràng khơng đáp ứng đủ nhu cầu cho vay ngân hàng, trung bình tỉ lệ VHĐ tổng nguồn vốn nằm khoảng từ 60% - 63%, dư nợ tổng nguồn vốn lại nằm mức trung bình từ 96% - 99% Ngoài so tốc độ tăng trưởng VHĐ tăng trưởng chậm tương đương so tốc độ tăng trưởng cho vay, điều ảnh hưởng nhiều đến công tác sử dụng vốn ngân hàng, đặc biệt cho vay, nguồn cung ứng vốn chủ yếu mà ngân hàng sử dụng vay bắt nguồn từ nguồn VHĐ ngân hàng, câu nói vay vay mà NHTM thường sử dụng Do ngân hàng cần 30 tập trung tăng trưởng nguồn VHĐ nhanh để tương đồng với tốc độ tăng trưởng cho vay, tạo kết nối cân huy động vốn cho vay ngân hàng, từ hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển cách đồng hiệu Ta thấy tỷ lệ VHĐ tổng nguồn vốn có tăng trưởng qua năm, ngoại trừ năm 2014, tỉ lệ có giảm khơng nhiều so với năm trước 0,51%, nhiên tiêu huy động vốn tăng trưởng theo năm Qua cho thấy công tác huy động vốn ngân hàng Nơng nghiệp An Giang ngày có hiệu quả, hình thức huy động vốn ln trọng đa dạng linh hoạt lãi suất quyền lợi khách hàng ln đảm bảo, vị cạnh tranh ngân hàng khu vực nâng cao Tuy nhiên nói tốc độ tăng trưởng VHĐ tăng trưởng chậm nhiều so tốc độ tăng trưởng cho vay, nên ngân hàng cần có chiến lược tăng trưởng VHĐ để tạo cân huy động vốn dư nợ cho vay ngân hàng Ta thấy tỷ lệ VHĐ tổng nguồn vốn có tăng trưởng qua năm, ngoại trừ năm 2012, tỉ lệ có giảm so với năm trước 1,97%, nhiên tiêu huy động vốn tăng trưởng theo năm Qua cho thấy cơng tác huy động vốn ngân hàng Nơng nghiệp An Giang ngày có hiệu quả, hình thức huy động vốn ln trọng đa dạng linh hoạt lãi suất quyền lợi khách hàng đảm bảo, vị cạnh tranh ngân hàng khu vực nâng cao Tuy nhiên nói tốc độ tăng trưởng VHĐ tăng trưởng chậm nhiều so tốc độ tăng trưởng cho vay, nên ngân hàng cần có chiến lược tăng trưởng VHĐ để tạo cân huy động vốn dư nợ cho vay ngân hàng 4.4.2 Chỉ số VHĐ không kỳ hạn / tổng VHĐ Bảng 4.7 Kết phân tích tỷ số VHĐ khơng kỳ hạn tổng VHĐ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 VHĐ không kỳ hạn (Triệu đồng) 31.981 33.492 35.712 Tổng VHĐ (Triệu đồng) 411.548 464.577 489.622 7,77 7,2 7,29 VHĐ không kỳ hạn / tổng VHĐ (%) Qua bảng 4.8 ta thấy nguồn VHĐ không kỳ hạn năm chiếm tỷ lệ thấp tổng nguồn vốn huy động có tăng giảm khơng ổn định, số huy động tăng trưởng theo năm Cụ thể năm 2012, nguồn VHĐ không kỳ hạn chiếm 7,77% tổng nguồn vốn huy động được, đến năm 2013 tỷ lệ tăng giảm 7,2%, nhiên đến năm 2014 lại tăng lên thành 7,29% Mặc dù năm qua nguồn VHĐ không kỳ hạn có gia tăng doanh số huy động tỷ trọng tổng nguồn VHĐ tăng giảm khơng ổn định Có ngun nhân lý giải cho vấn đề trên: Thứ nhu cầu người gửi tiền, đa số khách hàng quan niệm chọn gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn hưởng lãi cao tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất cao hơn, họ thích gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn 31 Thứ hai NHTM đua cạnh tranh lãi suất nhằm thu hút lượng tiền gửi có kỳ hạn từ khách hàng để đáp ứng nhu cầu khoản cho ngân hàng, đặc biệt thời điểm cuối năm, từ đẩy lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cao nhiều so với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Mặc dù năm qua nguồn VHĐ không kỳ hạn có gia tăng doanh số huy động tỷ trọng tổng nguồn VHĐ tăng giảm khơng ổn định Có ngun nhân lý giải cho vấn đề trên: Thứ nhu cầu người gửi tiền, đa số khách hàng quan niệm chọn gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn hưởng lãi cao tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất cao hơn, họ thích gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn Thứ hai NHTM đua cạnh tranh lãi suất nhằm thu hút lượng tiền gửi có kỳ hạn từ khách hàng để đáp ứng nhu cầu khoản cho ngân hàng, đặc biệt thời điểm cuối năm, từ đẩy lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cao nhiều so với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn 4.4.3 Chỉ số VHĐ có kỳ hạn / Tổng VHĐ Bảng 4.8 Kết phân tích số tổng VHĐ tổng dư nợ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 VHĐ có kỳ hạn ( Triệu đồng) 379.567 431.085 453.950 - < 12 tháng 202.493 244.489 254.158 - >= 12 tháng 177.074 186.596 199.792 Tổng VHĐ ( Triệu đồng) 411.548 464.577 489.622 VHĐ có kỳ hạn / tổng VHĐ (%) 92,23 92,79 92,71 - VHĐ có kỳ hạn (< 12 tháng) / tổng VHĐ (%) 49,2 52,63 51,9 - VHĐ có kỳ hạn (>= 12 tháng)/ tổng VHĐ (%) 43,03 40,16 40,81 Qua bảng 4.9 ta thấy tỷ số VHĐ có kỳ hạn tổng VHĐ có chênh lệch ổn định mức cao khoảng 92%, qua cho thấy VHĐ có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao cấu lãi suất cao so với tiền gửi không kỳ hạn nên khả thu hút vốn từ khách hàng tốt Bên cạnh đó, đa số đối tượng chọn loại hình gửi tiền có kỳ hạn cá nhân hay tổ chức có thu nhập ổn định, họ gửi tiền với mục đích để hưởng lãi Vì tính chất ổn định mà ngân hàng có nhiều thuận lợi hoạt động cho vay để tạo lợi nhuận Tuy nhiên cấu VHĐ có kỳ hạn kỳ hạn từ 12 tháng trở lên chiếm tỷ trọng nhỏ so với kỳ hạn 12 tháng, làm hạn chế khả cho vay dài hạn ngân hàng Vì ngân hàng nên có sách để mở rộng loại hình VHĐ có kỳ hạn 12 tháng để kích thích cho vay dài hạn, tạo thêm nguồn sinh lợi cho ngân hàng 32 Ta thấy tốc độ tăng trưởng số VHĐ có kỳ hạn tổng nguồn vốn biến động theo năm chiếm tỷ lệ cao tổng VHĐ, điều chứng tỏ nguồn VHĐ có kỳ hạn ngân hàng quan trọng tổng VHĐ ngân hàng, giúp ngân hàng đẩy mạnh việc cho vay khoản trung dài hạn, làm cho doanh số cho vay trung dài hạn tăng lên, góp phần làm tăng nguồn thu nhập cho ngân hàng 4.4.4 Chỉ số Tổng VHĐ / tổng dư nợ Bảng 4.9 Kết phân tích số tổng VHĐ tổng dư nợ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổng VHĐ (Triệu đồng) 411.548 464.577 489.622 Tổng dư nợ ( Triệu đồng) 655.101 719.446 764.310 62,82 64,57 64,06 VHĐ / tổng dư nợ (%) Qua bảng 4.10 ta thấy năm số vốn huy động số vốn vay khách hàng ln có chênh lệch lớn, tính riêng năm 2014 dư nợ cho vay gần gấp đơi so với nguồn VHĐ Nhìn chung tỷ lệ ln cao mức bình qn 63%, từ năm 2012 đến 2013 tỷ lệ tăng từ 62,82% đến 64,57%, nhiên đến năm 2014 tỉ lệ giảm nhẹ cịn 64,06% Qua cho thấy tích cực chủ động việc khai thác sử dụng vốn ngân hàng Nông nghiệp An Giang, nhiên tỉ lệ tăng có nghĩa hoạt động cho vay ngân hàng ngày rủi ro, thực tế nguồn vốn huy động không đủ để ngân hàng phục vụ cho nhu cầu vay vốn kinh tế, Như phân tích khơng kiểm soát tốt khoản dư nợ ngày tăng này, để khoản rơi vào kênh đầu tư có nhiều rủi ro chứng khốn bất động sản hoạt động cho vay bị rủi ro khoản, đặc biệt tình hình bất động sản đóng băng nguy vỡ bong bóng từ thị trường chứng khốn chưa có chuyển biến tốt năm gần Vì ngân hàng nên đưa nhiều giải pháp nhằm làm gia tăng nguồn VHĐ để đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn cho khách hàng thực tế cung khơng đáp ứng đủ cho cầu, đồng thời điều tiết lượng vốn thiếu hụt gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng 4.4.5 Chỉ số vịng quay tín dụng Bảng 4.10 Kết phân tích số vịng quay tín dụng giai đoạn 20122014 Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Doanh số thu nợ (Triệu đồng) 1.259.564 1.401.298 1.527.344 Dư nợ bình quân (Triệu đồng) 326.170,25 360.921 392.751,75 3,86 3,88 3,89 Chỉ số vịng quay tín dụng (vịng) Nhìn vào bảng 4.11 ta thấy số vịng quay tín dụng có biến động nhẹ qua năm, năm 2012 tốc độ luân chuyển vốn đạt 3,86 vòng, đến năm 2013, số vòng quay tăng lên thành 3,88 vòng Đến năm 2014 số vòng quay tăng thành 3,89 vòng Đạt kết kinh tế 33 tỉnh An Giang gặp số thuận lợi như: doanh nghiệp thủy sản kiếm lợi nhuận làm tăng nguồn vốn , ngồi phận nơng dân huyện địa bàn trúng mùa … nên đáp ứng khả hoàn trả nợ hạn, nhiên cịn có nhiều khách hàng đến ngân hàng xin gia hạn nợ, làm cho công tác thu nợ chậm so với năm trước Biểu đồ 4.4 Chỉ số vịng quay tín dụng Vịng 4 4 4 4 4 3,89 3,88 3,86 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chỉ số vịng quay tín dụng Qua biểu đồ 4.11 cho thấy, tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp An Giang nhanh, vịng quay qua năm chênh lệch không nhiều Qua đánh giá phần hiệu từ cơng tác thu nợ ngân hàng, đồng thời cho thấy hoạt động đầu tư ngân hàng an toàn ngày hiệu qua năm Có thể thấy VHĐ ngân hàng không đáp ứng đủ cho hoạt động cho vay, qua kết tốt công tác thu nợ, việc luân chuyển vốn để cân thiếu hụt tổng nguồn vốn đạt mức độ an toàn cho ngân hàng 4.4.6 Chỉ tiêu chi phí lãi phải trả bình qn gia quyền Bảng 4.11 Kết phân tích tiêu chi phí lãi phải trả bình qn gia quyền Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổng chi phí lãi (gồm chi phí phi lãi) (Triệu đồng) (1) 77.870 77.535 82.962 Tổng nguồn vốn vay tiền gửi (Triệu đồng) (2) 411.548 464.577 489.622 18,92 16,69 16,94 Lợi nhuận từ vốn cho vay (Triệu đồng) (3) 103.772 105.879 113.408 Tổng lợi nhuận ròng (Triệu đồng) (4) 21.267 24.096 26.207 Tỷ suất sinh lợi từ vốn cho vay (%) (4/3) 20,49 22,76 23,11 Chi phí bình qn (%) (1/2) 34 Qua bảng 4.12 ta thấy năm vừa qua lợi nhuận ngân hàng có tăng có khả bù đắp phần lãi phải trả cho hoạt động huy động vốn ngân hàng, chứng tỷ suất sinh lợi từ vốn cho vay ngân hàng cao so với chi phí trả lãi cho phần vốn huy động Điều liên quan lớn đến hai nghiệp vụ huy động vốn cho vay, góp phần nâng cao lợi nhuận ngân hàng Vì thế, để lợi nhuận khơng bị giảm ngân hàng cần có biện pháp giảm bớt phần chi phí trả lãi nhằm làm giảm chi phí bình quân cho ngân hàng, từ tỷ suất sinh lợi mà ngân hàng kiếm vừa đủ bù đắp phần lãi phải trả cho hoạt động huy động vốn, vừa có thêm phần lợi nhuận cho ngân hàng 4.5 NHẬN XÉT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN LÊN CHO VAY 4.5.1 Phân tích số đánh giá tác động hoạt động huy động vốn lên cho vay ngân hàng Thứ tiêu doanh số huy động vốn doanh số cho vay Bảng 4.12 Kết phân tích tiêu doanh số huy động vốn doanh số cho vay giai đoạn 2012 -2014 Chỉ tiêu Doanh số huy động vốn (Triệu đồng) Doanh số cho vay (Triệu đồng) 2012 2013 2014 411.548 464.577 489.622 1.290.515 1.465.643 1.572.208 0,32 0,32 0,31 Chỉ tiêu doanh số huy động vốn / doanh số cho vay Như phân tích trên, nên nhắc lại nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu vay từ cá thể kinh tế, ta nên tìm hiểu thêm hệ số doanh số huy động vốn doanh số cho vay đê hiểu rõ tác động hoạt động huy động vốn lên khả cho vay ngân hàng Qua bảng 4.13 ta thấy hệ số năm nhỏ 1, chủ yếu nằm khoảng từ 0,31 – 0,32, qua chứng tỏ nguồn vốn huy động ngân hàng khai thác hết sử dụng tốt, đồng thời hệ số thể mức độ ảnh hưởng doanh số huy động vốn đến doanh số cho vay ngân hàng Khi doanh số huy động vốn tăng lên, mặt thúc đẩy trình cho vay phát triển, doanh số cho vay tăng lên góp phần gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, mặt đảm bảo khả khoản cho ngân hàng ngược lại Ngoài hệ số nhỏ, cho thấy số vốn huy động không đủ đáp ứng cho hoạt động cho vay, buộc ngân hàng phải sử dụng phần nguồn vốn ngân hàng Trung Ương cấp để bù đắp, điều gây thiếu hụt cho thành phần tổng nguồn vốn ngân hàng, đồng thời ngân hàng có nguy gặp rủi ro khoản hoạt động cho vay gặp rủi ro Vì gia tăng doanh số huy động cách giúp ngân hàng đảm bảo khả khoản kích thích tăng trưởng doanh số cho vay để tăng thêm nguồn lợi nhuận cho Thứ hai tỉ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động Qua bảng 4.14 ta thấy năm số vốn huy động so với tổng dư nợ ln có chênh lệch lớn, dư nợ cho vay gần gấp đôi so với 35 nguồn VHĐ Tuy nhiên tỉ lệ có tăng giảm khơng ổn định qua năm Trong năm 2012 tỷ lệ 159,18%, đến năm 2013 tỉ lệ giảm 154,86% tăng lại thành 156,1% vào năm 2014 Bảng 4.13 Kết phân tích tỉ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động giai đoạn 2012 -2014 Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổng dư nợ (Triệu đồng) 655.101 719.446 764.310 Tổng VHĐ ( Triệu đồng) 411.548 464.577 489.622 Tỉ lệ cấp tín dụng từ nguồn VHĐ (%) 159,18 154,86 156,1 Từ kết ta thấy tích cực chủ động việc khai thác sử dụng vốn ngân hàng Nông nghiệp An Giang Tuy nhiên theo Công văn số 9579/NHNN-DBTKTT kể từ ngày 09/12/2010, qui định tỉ lệ cấp tín dụng từ nguốn vốn huy động không vượt 80%, mà kết cho thấy có sụt giảm tỉ lệ qua năm 100% đồng nghĩa với hoạt động cho vay ngân hàng khơng tốt tình hình khoản Vì ngân hàng cần tăng cường gia tăng hoạt động huy động vốn nhiều hơn, ưu tiên cho loại hình dài hạn để ngân hàng chủ động cơng tác cho vay, qua vừa bù đắp cho phần vốn thiếu hụt, vừa gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng 4.5.2 Đánh giá chung tác động huy động vốn lên cho vay Như phân tích ta thấy huy động vốn cho vay có mối quan hệ mật thiết với nhau, mối quan hệ tách rời bổ sung cho suốt trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên mối quan hệ dựa sở tác động qua lại lẫn huy động vốn nhân tố tác động đến khả cho vay ngân hàng Qua số liệu phân tích ta thấy năm qua từ 2012 - 2014, ngân hàng Nông nghiệp An Giang kinh doanh hiệu hai nghiệp vụ huy động vốn cho vay, nhiên qua số đánh giá ta thấy huy động vốn ảnh hưởng lớn đến khả cho vay ngân hàng cụ thể sau: Về khả cho vay ngắn hạn, theo nguyên tắc NHTM sử dụng nguồn VHĐ không kỳ hạn phần VHĐ 12 tháng để phục vụ cho vay ngắn hạn, trình phân tích ta thấy nguồn VHĐ ngắn hạn ngân hàng có gia tăng ổn định năm từ 411.548 triệu (năm 2012) đến 489.622 triệu (năm 2014), ngun nhân số đơng khách hàng có nhu cầu gửi tiền không kỳ hạn ngắn hạn để phục vụ tiện lợi cho nhu cầu sinh hoạt ngày Vì mà hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng ổn định phát triển tốt, chứng dư nợ ngắn hạn tăng theo năm từ 580.386 triệu(năm 2012) đến 598.443 triệu (năm 2014) Qua cho thấy nguồn VHĐ ngắn hạn ảnh hưởng đến khả cho vay ngắn hạn ngân hàng 36 Về khả cho vay trung – dài hạn, theo Nguyễn Đăng Dờn (2010), có nguồn vốn sử dụng vay trung – dài hạn gồm: thứ nguồn vốn huy động có kỳ hạn ổn định từ 12 tháng trở lên, thứ hai phần vốn ngắn hạn sử dụng vay trung – dài hạn theo qui định NHNN Qua kết phân tích ta thấy nguồn vốn huy động dài hạn dư nợ cho vay trung – dài hạn tỉ lệ thuận với nhau, nhiên so sánh năm ta thấy tiêu có chênh lệch nhiều Cụ thể so sánh năm 2014 với năm 2013, năm 2013 doanh số VHĐ từ 12 tháng trở lên đạt 186.596 triệu dư nợ cho vay trung – dài hạn nhỏ 57.990 triệu, đáp ứng khả cho vay ngân hàng Qua cho thấy Vốn huy động ngắn hạn dài hạn có ảnh hưởng đến khả cho vay trung – dài hạn ngân hàng Ngoài ra, đối tượng cho vay ngân hàng bị ảnh hưởng chủ thể huy động vốn, lượng VHĐ từ dân cư năm tăng ổn định từ 392.129 triệu (năm 2012) lên thành 467.985 triệu (năm 2014), chiếm tỷ trọng lớn so với lượng VHĐ từ tổ chức kinh tế với doanh số huy động tăng từ 19.419 triệu (năm 2012) đến 21.637 triệu (năm 2014) Qua làm cho ngân hàng đẩy mạnh cho vay hộ gia đình cá nhân, với tỷ trọng chiếm cao tổng thành phần kinh tế lại, ngược lại hạn chế cho vay doanh nghiệp hợp tác xã, chứng doanh nghiệp nhà nước bị hạn chế, doanh nghiệp ngồi quốc doanh tăng hợp tác xã giảm so với năm trước 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  5.1 KẾT LUẬN Từ thành lập đến ngân hàng Nông nghiệp An Giang khẳng định vị ngân hàng hàng đầu địa phương Qua kết phân tích ta rút kết luận hoạt động huy động vốn có ảnh hưởng tích cực đến khả cho vay ngân hàng Nông nghiệp An Giang, tổng nguồn VHĐ đáp ứng khoảng từ 33% - 37% tổng nguồn vốn cho vay ngân hàng, số vốn thiếu hụt lại ngân hàng lấy từ nguồn vốn ngân hàng Trung Ương cấp Trong năm qua hoạt động huy động vốn ngân hàng hiệu quả, đáp ứng nhu cầu khách hàng phương châm hoạt động ngân hàng, ngân hàng ln đạt kết cao công tác huy động vốn cho vay, qua góp phần kích thích khả cho vay làm tăng nguồn lợi nhuận ngân hàng Có kết khả quan nhờ ngân hàng có nguồn vốn huy động dồi dào, không đáp ứng đủ nhu cầu vay khách hàng, góp phần thúc đẩy nghiệp vụ cho vay ngân hàng tăng trưởng tốt, vượt mức tiêu mà Trung Ương giao Tuy nhiên sức ép cạnh tranh từ ngân hàng khác địa phương mà ngân hàng Nông nghiệp An Giang gặp nhiều khó khăn cơng tác huy động vốn mình, từ gây ảnh hưởng lớn đến khả cho vay ngân hàng Kết phân tích năm từ 2010 đến 2012 cho thấy kinh tế giai đoạn khó khăn, có nhiều biến cố xảy như: lạm phát tăng cao, giá vàng lên xuống thất thường, tình trạng la hóa…Từ việc tăng giảm lượng VHĐ từ dân cư tổ chức kinh tế đến thay đổi cấu VHĐ theo kỳ hạn kích thích đồng thời làm hạn chế khả cho vay ngân hàng, VHĐ theo kỳ hạn gây ảnh hưởng mạnh đến khả cho vay ngân hàng Cụ thể giai đoạn 2010-2011 ngân hàng hạn chế khả cho vay dài hạn lượng VHĐ kỳ hạn 12 tháng không cao, nên không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn dài hạn, làm cho dư nợ dài hạn giảm so với năm trước từ 187 tỷ năm 2010 giảm 178 tỷ năm 2011 Tuy ngân hàng Nơng nghiệp An Giang ln có thành tựu bật công tác khai thác sử dụng vốn, vượt mức tiêu mà Trung Ương giao, góp phần xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ sản xuất cho tổ chức cá nhân sinh sống địa phương Trong hoạt động cho vay, hoạt động đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, năm qua hoạt động không ngừng phát triển giải ngân đạt 100% tiêu Trung Ương giao, đáp ứng đủ vốn cho dự án, phương án sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nông thôn lợi hàng đầu địa phương Bên cạnh thành tựu đạt được, ngân hàng Nông nghiệp An Giang tồn số hạn chế sau: Thể thức huy động vốn có cải tiến thực tế chưa đáp ứng nhu cầu người gửi tiền, biện pháp xử lý để thu hồi nợ xử lý rủi ro chưa đạt hiệu cao, đồng thời tỉ lệ nợ xấu lớn tốc độ tăng trưởng dư nợ đạt u cầu, ngồi cịn phận CBVC thiếu tinh thần trách nhiệm 38 thiếu nhiệt tình tâm cơng tác huy động vốn, làm tài sản giảm uy tín ngân hàng Tóm lại, để kích thích khả cho vay phát triển nhanh chóng tạo nhiều lợi nhuận nữa, ngân hàng phải tận dụng khai thác có hiệu nguồn vốn huy động mình, thực thật tốt câu nói vay vay, công tác huy động vốn để lợi nhuận ngân hàng tăng trưởng năm Và làm điều khơng phải dễ, ngân hàng cần phải phát huy nhân tố ảnh hưởng tích cực đến lượng VHĐ từ kinh tế, đồng thời khắc phục mặt hạn chế làm giảm sút lượng VHĐ cho ngân hàng, khả cho vay ngân hàng mạnh nhờ vào việc khai thác lượng vốn dồi kinh tế cịn giai đoạn khó khăn 5.2 KIẾN NGHỊ Qua trình phân tích mối quan hệ nghiệp vụ huy động vốn cho vay, hiểu mặt tích cực từ nhân tố ảnh hưởng hoạt động huy động vốn đến hiệu cho vay ngân hàng, đồng thời nhận thấy hạn chế cịn tồn q trình kinh doanh ngân hàng, làm ảnh hưởng đến khả khai thác sử dụng vốn ngân hàng Ngoài giải pháp ngân hàng thực hiện, xin đưa số kiến nghị để ngân hàng tham khảo sau: 5.2.1 Về nghiệp vụ huy động vốn Thứ nhất, tăng cường khả huy động lượng tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng nhằm tăng trưởng nguồn cho vay dài hạn ngân hàng sản phẩm dịch vụ đa dạng, đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong ngân hàng nên trọng phần thủ tục phải nhanh chóng, tiện lợi cho việc rút tiền gửi tiền, đồng thời hoàn thiện tác phong phục vụ nhân viên ngày chuyên nghiệp thân thiện Như ngân hàng nâng cao uy tín sư tín nhiệm khách hàng Thứ hai, xuất phát từ thực trạng khách quan nay, hầu hết đa số người dân nơng thơn cịn tư tưởng mua vàng giữ nhà để làm hồi mơn đầu thay đem lượng tiền nhàn rỗi đến gửi tiền ngân hàng, chí cịn phận nơng dân lấy lý để hỗn lại việc trả nợ cho ngân hàng, ngân hàng thu hồi lại nguồn vốn trung dài hạn, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận Do đó, ngân hàng cần tăng cường tun truyền giúp họ thay đổi suy nghĩ lạc hậu mau chóng đem số vàng quy đổi thành tiền mặt để trả nợ cho ngân hàng, đồng thời động viên họ gửi tiền vào ngân hàng để sinh lợi, qua giúp ích nhiều cho ngân hàng việc giải số nợ xấu khai thông nguồn vốn cho ngân hàng Thứ ba, tốn khơng dùng tiền mặt phương tiện phổ biến nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đồng thời thủ tướng Chính phủ Việt Nam vừa ban hành Quyết định số 2453/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đẩy mạnh dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2011-2015, ngân hàng nên tập trung phát triển dịch vụ toán qua thẻ, đầu tư mạnh cho sở hạ tầng trang bị máy ATM phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ, phục vụ cho hoạt động tốn thẻ, qua vừa giảm tốn tiền mặt, vừa tạo thói quen sử dụng dịch vụ toán qua thẻ cho phần lớn tầng lớp dân cư, đặc biệt 39 khu vực nơng thơn nhằm góp phần thực chủ trương Đảng nhà nước công xây dựng nông thơn Thứ tư, tình hình kinh doanh điều kiện kinh tế khó khăn dễ làm cho nhiều CBVC nhân viên ngân hàng thiếu nhiệt huyết hăng say công việc, điều ảnh hưởng nhiều đến tiêu mà Trung Ương giao Vì bên cạnh việc tu dưỡng đạo đức trình độ cho nhân viên, ngân hàng cần quan tâm đến chế độ lương bổng trả thưởng hợp lý để động viên kích thích nhân viên làm việc tốt hơn, qua tạo thân thiện phục vụ tận tình khách hàng, để họ có thiện cảm yên tâm chọn ngân hàng làm nơi gửi tiền tiết kiệm an toàn chuyên nghiệp 5.2.2 Về nghiệp vụ cho vay Thứ nhất, ngân hàng nên đặt nhiệm vụ giải nợ xấu lên hàng đầu, xây dựng kế hoạch thu hồi khoản nợ cũ tồn đọng có đề xuất giúp doanh nghiệp nợ ngân hàng thuận lợi sản xuất kinh doanh để mau chóng trả nợ cho Thứ hai, ngân hàng nên tích cực chủ động cơng tác tìm kiếm khách hàng vay, khơng nên thụ động chờ khách hàng đến vay tiền, qua vừa giữ thị phần để có hội phát triển dịch vụ khác,vừa tạo bước chuyển biến mạnh mẽ việc nâng cao chất lượng cho vay, ngân hàng nên tập trung cho vay vào lĩnh vực tam nông lợi kinh doanh ngân hàng Thứ ba, sách hỗ trợ vay vốn cho khách hàng trình cho vay trả nợ nên ngân hàng quan tâm Một mặt giúp đỡ người vay dễ dàng tiếp cận khoản vay phù hợp, mặt thúc đẩy trình thu hồi nợ ngân hàng diễn sn sẻ, góp phần tạo nguồn thu nhập cân đối nguồn vốn cho ngân hàng Thứ tư, nâng cao trình độ phịng chống gian lận phận trong tác cho vay nên ngân hàng đề cao, qua giúp cho quy trình thẩm định xét duyệt khoản vay đạt kết cao, tránh xảy phán đốn sai lầm cơng tác thẩm định mà gây khoản nợ xấu thu hồi cho ngân hàng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO   Văn quy phạm pháp luật Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 luật số 47/2010/QH12, Luật tổ chức tín dụng, Quốc Hội ban hành ngày 16 tháng năm 2010 Công văn số 9579/NHNN-DBTKTT V/v báo cáo số liệu tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động, ban hành ngày 09/12/2010 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, ban hành ngày 19 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 63/QĐ-ĐHAG, ban hành ngày 05 tháng 04 năm 2014 Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang  Sách: Lê Văn Tề (2005) Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Hà Nội Lê Văn Tư (2005) Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Chính Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn (2010) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB ĐH quốc gia TPHCM Phan Thị Thu Hà (2009) Quản trị Ngân hàng Thương mại, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Huy Hồng (2011) Giáo Trình Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Lao động - Xã hội  Trang thông tin điện tử Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hiệu công tác huy động sử dụng vốn Ngân hàng thương mại, [http://www.baoangiang.com.vn/newsdetails/1D3FE18250F/9_thang_cu a_nam_2010_Kinh_te_xa_hoi_cua_tinh_tiep_tuc_phat_trien_.aspx] [truy cập ngày 28/03/2013] 41 ... AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH ………… o0o………… Phân tích mối quan hệ hoạt động huy động vốn hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh An Giang. .. mối quan hệ hoạt động Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn hoạt động cho vay ngân hàng nông nghiệp An Giang định hướng cho năm tới Nhận diện tác động hoạt động huy động vốn lên cho vay ngân. .. động vốn hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam? ?? Chi nhánh An Giang? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống hóa sở lý thuyết hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay mối

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w