1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện lấp vò

53 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 711,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ TỪ NĂM 2006 - 2008 Chun ngành: Tài doanh nghiệp PHẠM XUÂN PHONG Long Xuyên,05/2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ TỪ NĂM 2006 - 2008 Chuyên ngành : Tài doanh nghiệp Người hướng dẫn : Ths PHẠM THỊ NGUYÊN PHƯƠNG Sinh viên thực : PHẠM XUÂN PHONG Lớp : DH6TC2 Mã số Sv: DTC052357 Long Xuyên, ngày 11 tháng năm 2009 CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Hoạt động huy động vốn: 2.1.1 Khái niệm huy động vốn: 2.1.2 Tiền gửi khách hàng: 2.1.3 Tiền gửi tiết kiệm: 2.1.4 Phát hành giấy tờ có giá: 2.1.6 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn 2.1.6.1 Vốn huy động / tổng nguồn vốn 2.1.6.2 Vốn huy động có kỳ hạn/ tổng nguồn vốn: 2.2 Hoạt động tín dụng 2.2.1 Khái niệm tín dụng: 2.2.2 Bản chất chức tín dụng: 2.2.2.1 Bản chất: Có dạng sau: 2.2.2.2 Chức tín dụng: 2.2.3 Phân loại tín dụng: 2.2.4 Những qui định Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Huyện Lấp Vị nghiệp vụ cho vay: 2.2.4.1 Quy trình cho vay: 2.2.4.2 Nguyên tắc: 2.2.4.3 Điều kiện vay vốn: 2.2.4.4 Thời hạn vay vốn: 2.2.4.5 Mức lãi suất cho vay : 2.2.4.6 Hạn mức cho vay: 2.2.4.7 Trả nợ 2.2.5 Các tiếu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng: Phạm Xuân Phong Trang 2.2.5.1 Doanh số cho vay: 2.2.5.2 Doanh số thu nợ: 2.2.5.3 Tình hình dư nợ: 2.2.5.4 Nợ hạn 10 2.2.5.5 Một số tiêu khác: 10 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ 11 3.1 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh 11 3.2 Sơ đồ tổ chức NHNo & PTNT 11 3.2.1 Ban giám đốc: 11 3.2.2 Phịng tín dụng gồm người: trưởng phịng phó phịng: 12 3.2.4 Phòng hành chánh: 12 3.2.5 Phòng huy động vốn: 12 3.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng năm 2006-2009 12 Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng năm 2006-2009 12 3.4 Thuận lợi khó khăn q trình hoạt động ngân hàng 13 3.4.1 Thuận lợi 13 3.4.2 Khó khăn: 13 3.5 Định hướng hoạt động năm 2009 14 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LẤPVÒ TRONG NĂM 2006-2008 15 4.1 Hoạt động huy động vốn: 15 4.1.1 Huy động nguồn vốn: 15 4.1.1.1 Tiền gửi không kỳ hạn: 18 4.1.2 Đánh giá hiệu qua tiêu: 19 4.1.2.1 Vốn huy động/ tổng nguồn vốn 19 4.1.2.2 Vốn huy động có kỳ hạn/ tổng nguồn vốn 19 4.2 Hoạt động cho vay ngân hàng: 19 4.2.1 Doanh số cho vay: 20 Phạm Xuân Phong Trang 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế: 21 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thể loại vay: 24 4.2.2 Doanh số thu nợ: 26 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế: 27 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thể loại vay: 30 4.2.3 Tình hình dư nợ: 32 4.2.3.1 Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế: 32 4.2.3.2 Tình hình dư nợ theo thể loại vay: 35 4.2.4 Tình hình nợ hạn: 36 4.2.4.1 Nợ hạn theo thành phần kinh tế: 37 4.2.4.2 Nợ hạn theo thời gian: 38 4.2.5 Một số tiêu đánh giá hiệu cho vay 40 4.2.5.1 Dư nợ/ tổng nguồn vốn: 40 4.2.5.2 Dư nợ/ vốn huy động: 40 4.2.5.3 Nợ hạn/ tổng dư nợ 40 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn cho vay 41 4.3.1 Huy động vốn 41 4.3.2 Cho vay 41 4.3.3 Giải pháp khác 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 5.2.1 Kiến nghị quan Nhà nước 43 5.2.2 Kiến nghị Ngân Hàng Nông Nghiệp Trung Ương 43 5.2.3 Kiến nghị Ngân Hàng Nơng Nghiệp huyện Lấp Vị 43 Phạm Xuân Phong Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng năm 2006-2009 12 Bảng 4.1: Tổng huy động vốn nội tệ ngoại tệ năm 2006-2008 15 Bảng 4.2: tình hình huy động vốn 18 Bảng 4.2: Tỷ số tài đánh giá hiệu hoạt động ngâng hàng 19 Bảng 4.4: Doanh số cho vay 20 Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 21 Bảng 4.6: Tỷ trọng thành phần kinh tế/ tổng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế: 21 Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo thể loại vay 24 Biểu đồ4.7: Doanh số cho vay theo thể loại vay: 24 Bảng 4.8: kết hợp doanh số cho vay doanh số thu nợ quốc doanh 26 Bảng 4.9: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 27 Bảng 4.10: Doanh số thu nợ theo hộ sản xuất kinh doanh: 28 Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo thời gian: 30 Bảng 4.12: Chênh lệch DSCV DSTN ngắn hạn: 31 Bảng 4.13: Doanh số thu nợ trung dài hạn: 32 Bảng 4.14: Dư nợ theo thành phần kinh tế: 33 Biểu đồ 4.15: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế 34 Bảng 4.16: Doanh số dư nợ theo thời gian 35 Bảng 4.19: Nợ hạn theo thành phần kinh tế: 37 Phạm Xuân Phong Trang Bảng 4.20: Nợ hạn theo thời gian 38 Biểu đồ 4.17: Biểu tình hình nợ hạn năm 2006-2008: 38 Bảng 4.22: tỷ sổ dư nợ/ vốn huy động đánh giá hiệu cho vay 40 Bảng 4.23: tỷ sổ nợ hạn/ tổng dư nợ 40 Phạm Xuân Phong Trang Biểu đồ 4.1: Tỷ trọng tình hình huy động vốn 18 Biểu đồ 4.2: Doanh số cho vay năm 2006-2008 20 +Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế: 21 Biểu đồ4.4: Biểu tỷ trọng cho vay ngành kinh tế tổng tiền cho vay 22 Biểu đồ 4.5: Doanh số cho vay doanh nghiệp quốc doanh: 22 Biểu đồ 4.6: Cho vay theo hộ sản xuất 24 Biểu đồ 4.7: Doanh số cho vay theo thể loại vay: 24 Biểu đồ 4.8: Tổng doanh số thu nợ qua năm: 26 Bảng 4.9: số thu nợ theo thành phần kinh tế 27 Biểu đồ 4.9: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 28 Biểu đồ 4.10: Doanh số thu nợ theo hộ sản xuất kinh doanh: 29 Biểu đồ 4.11: Doanh số thu nợ theo thể loại vay: 30 Biểu đồ 4.12: So sánh doanh số cho vay doanh số thu nợ 31 Biểu đồ 4.13: Biểu chênh lệch DSCV DSTN trung dài hạn 32 Biểu đồ4.14: Tình hình dư nợ qua năm 2006-2008 33 Biểu đồ 4.15: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế 34 Biểu đồ 4.16: Dư nợ tổng thể theo thể loại vay: 35 Biểu đồ4.17: Dư nợ ngắn hạn, trung dài hạn 36 Biểu đồ 4.18: Nợ hạn theo thành phần kinh tế: 37 Biểu đồ 4.18: Tình hình nợ hạn ngắn hạn trung hạn - dài hạn: 39 Phạm Xuân Phong Trang CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Một quốc gia muốn phát triển cần có nguồn vốn đủ mạnh sử dụng nguồn vốn cách hiệu quả.Tuy nhiên, việc khơng dễ thực nguồn vốn nhu cầu vốn người, thời điểm nơi khác Để nguồn vốn tới nơi đất nước cần có hệ thống ngân hàng Do đặc điểm đất nước ta làm nơng nghiệp mà Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đời sớm với nhiệm vụ làm cho nông nghiệp nước nhà phát triển Với việc huy động vốn cho vay với lãi suất thấp giúp cho cung cầu gặp hệ thống Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam khâu trung gian giúp cho người dân tổ chức tiết kiệm thời gian tiền Trong chi nhánh huyện Lấp Vị đóng góp phần quan trọng cho kinh tế huyện góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương Cụ thể chi nhánh triển khai dự án huy động vốn có lãi suất tạo công ăn việc làm chỗ cách cho vai hộ nông nghiệp với lãi suất thấp Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Lấp Vò làm vừa cung cấp vốn cho xã hội vừa mang lại lợi nhuận cho riêng mình? Để hiểu sâu vấn để hoạt động ngân hàng huyện Lấp Vò tơi chọn đề tài “ Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay NHNo & PTNT huyện LấpVò năm 2006 - 2008.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích, đánh giá tình hình huy động vốn cho vay NHNo & PTNT năm gần Từ đó, đưa biện pháp để ngân hàng hoạt động hiệu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Phương pháp so sánh tổng hợp số liệu tài qua năm Tham khảo sách tài liệu khoá luận anh chị khoá trước lĩnh vực huy động vốn cho vay 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Xoay quanh chủ đề phân tích hoạt động huy động vốn cho vay NHNo & PTNT huyện Lấp Vò từ năm 2006-2008 Phạm Xuân Phong Trang CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Hoạt động huy động vốn: 2.1.1 Khái niệm huy động vốn: Huy động vốn hoạt động chủ yếu ngân hàng Hoạt động giúp cho ngân hàng có nguồn tiền để hoạt động Huy động vốn các hình thức sau: - Nhận tiền gửi từ tổ chức, cá nhân hình thức gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn hình thức gửi khác - Phát hành giấy tờ có trái phiếu, giấy tờ có giá khác cho tổ chức, cá nhân thống đốc nhà nước chấp thuận - Vay vốn tổ chức tín dụng nước - Vay vốn ngắn hạn ngân hàng nhà nước theo luật ngân hàng nhà nước Sau số hoạt động huy động vốn NHNo& PTNT Huyện Lấp Vò 2.1.2 Tiền gửi khách hàng:  Tiền gửi khơng kỳ hạn.( tiền gửi tốn) Tiền gửi tốn loại tiền gửi khơng kỳ hạn, khách hàng rút lúc mà không cần phải báo trước cho ngân hàng biết ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu khách hàng ký sec để toán nên gọi tài khoản giao dịch Khách hàng gửi tiền tốn nhằm mục đích an tồn tài sản mục đích chờ tốn khơng mục đích kiếm lãi Nguồn tiền gửi tốn khơng ổn định sử dụng ngân hàng phải có khoản dự trữ tương ứng  Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi định kỳ) tiền gửi mà người gửi tiền rút sau thời gian định, suốt thời gian khách hàng khơng buộc ngân hàng phải trả tiền lại cho Về nguyên tắc khách hàng rút đến hạn Tuy nhiên tính cạnh tranh khuyến khích khách hàng gởi tiền nên ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện người gửi tiền không trả lãi suất trả lãi suất thấp mức lãi suất rút tiền hạn Điều cịn phụ thuộc vào sách huy động vốn ngân hàng loại tiền gửi định kỳ Tiền gửi có kỳ hạn đến hạn ngân hàng trả lại nguồn vốn cho khách hàng điều giúp cho ngân hàng chủ động nguồn vốn cho vay hiệu rủi ro tiền gủi khơng kỳ hạn Do mức lãi suất có kỳ hạn cao mức lãi không kỳ hạn Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi tiền vào có thỏa thuận thời hạn rút khách hàng Ngân hàng Loại tiền gửi lãi suất cao khách hàng gửi tiền vào với thời hạn lâu Đối tượng loại tiền gửi tầng lớp giả có họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi an toàn Phạm Xuân Phong Trang a Doanh số thu nợ ngắn hạn: Bảng 4.12: Chênh lệch DSCV DSTN ngắn hạn: Đvt: Triệu đồng 2007/2006 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Ttuyệt đối % 2008/2007 Ttuyệt đối % DS cho vay ngắn hạn 317,999 455,864 514,982 137,865 43% 59,118 13% DS thu nợ ngắn hạn 298,807 397,066 506,285 33% 109,219 28% 98,259 (Nguồn báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNo& PTNT huyện Lấp Vò.) Biểu đồ 4.12: So sánh doanh số cho vay doanh số thu nợ 600000 500000 400000 Doanh số cho vay ngắn hạn 300000 Doanh số thu nợ ngắn hạn 200000 100000 2006 2007 2008 Nhìn chung doanh số thu hồi nợ ngắn hạn tốt doanh số thu hồi nợ tăng qua năm tốt độ cho vay ngắn hạn cao doanh số thu nợ ngắn hạn Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2006 đạt 298,807 triệu đồng đến năm 2007 doanh số thu nợ đạt 397,066 triệu đồng tăng 98,259 triệu đồng tăng 33% so với năm 2006, năm 2008 doanh số cho vay đạt 506,285 triệu đồng tăng 109,219 triệu đồng tăng 28% so với năm 2007 Trong năm gần mặt hàng gạo, nấm rơm, cá tra, hàng gia công mỹ nghệ… xuất mạnh Các tổ chức cá nhân vay tiền mục đích vượt qua khó khăn trả nợ hạn đầy đủ cho ngân hàng Có đựơc kết cán nhân viên nổ lực không ngừng cố hồn thành cơng việc xuất sắc đựơc giao Khơng ngân hàng ln tìm kiếm khách hàng cách mở phịng giao dịch đến tặng xã Đó phía ngân hàng cịn kinh tế người dân có chuyển biến theo hướng tích cực, cơng cụ sản xuất người dần chuyển đổi sang máy móc, trang thiết bị đại Phạm Xuân Phong Trang 31 b Doanh số thu nợ trung dài hạn: Bảng 4.13: Doanh số thu nợ trung dài hạn: ĐVT: 1,000,000 đồng 2007/2006 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % 2008/2007 Số tiền % DSCV Trung hạn dài hạn 29,715 15,377 20,561 -14,338 -48% 5,184 34% DSTN Trung hạn dài hạn 32,265 -15,340 -48% 7,408 44% 16,925 24,333 ( Nguồn báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNo& PTNT huyện Lấp Vò.) Biểu đồ 4.13: Biểu chênh lệch DSCV DSTN trung dài hạn 35000 30000 25000 20000 DSCV Trung dài hạn DSTN Trung dài hạn 15000 10000 5000 2006 2007 2008 Doanh số thu nợ liên tục tăng cao doanh số cho vay năm 2006-2008.Năm 2006 DSTN cao doanh số cho vay đến 2550 triệu đồng Năm 2007 DSTN giảm gần gấp đôi 16,925 triệu đồng cao doanh số cho vay 1,548 triệu đồng Đến năm 2008 DSTN tăng 24,333 triệu đồng 4.2.3 Tình hình dƣ nợ: 4.2.3.1 Tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế: Dư nợ theo thành phần kinh tế nói lên số tiền cho vay ngân hàng phải từ khách hàng vay vốn.Thu nợ tỷ lệ nghịch với dư nợ Vì dư nợ phản ánh thực tế khả hoạt động tín dụng ngân hàng.Nếu Dư nợ bao gồm năm trước chưa thu hồi năm hành Ta phân tích bảng số liệu sau Phạm Xuân Phong Trang 32 Bảng 4.14: Dư nợ theo thành phần kinh tế: Đvt: Triệu đồng 2007/2006 Chỉ tiêu 2006 2007 Số tiền DN quốc doanh 2008/2007 2008 % Số tiền % 31,112 39,530 58,600 8,418 27% 19,070 48% 100 0 -100 -100% 0% 0% Hộ sản xuất 222,802 271,734 257,589 48,932 22% -14,145 -5% Tổng 254,014 311,264 316,189 57,250 23% 4,925 2% Hợp tác xã ( Nguồn báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNo& PTNT huyện Lấp Vị.) Biểu đồ4.14: Tình hình dư nợ qua năm 2006-2008 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 Tổng dư nợ 2006 2007 2008 Nhìn chung dư nợ năm 2006-2008 có tăng, có giảm Năm 2007 tăng 57,250 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 23% so với năm 2006, đến năm 2008 tăng 4925 triệu đồng tốc độ tăng 2% so với năm 2007 Phạm Xuân Phong Trang 33 Biểu đồ 4.15: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế 350000 300000 DN quốc doanh Hợp tác xã 250000 200000 150000 Hộ sản xuất 100000 50000 2006 2007 2008 Trong cấu dư nợ theo thành phần kinh tế hộ sản xuất dư nợ cao nhất, có tốc độ tăng nhanh nhất, doanh nghiệp quốc doanh có tăng chậm cịn hợp tác xã có xu hướng giảm a Dư nợ doanh nghiệp quốc doanh: Liên tục tăng qua năm Năm 2007 tăng 8,418 triệu đồng so với năm 2006 với tốc độ tăng 27% đến năm 2008 doanh nghiệp quốc doanh tiếp tục tăng 19,070 triệu đồng so với năm 2007 tốc độ tăng 48% Đầu tư vào thành phần kinh tế rủi ro cao nhiều nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: mang tính cạnh tranh tìm ẩn nhiều rủi ro, hay vay để thành lập doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào tốc độ vay bước đầu làm ăn gặp nhiều khó khăn, rủi ro biến động giá thị trường… Nguyên nhân chủ quan: doanh nghiệp quốc doanh địa bàn huyện sổ sách kế tốn thiếu minh bạch, khơng đầy đủ Ngân hàng khó đánh gía hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên có điểm thuận lợi cho ngân hàng Các doanh nghiệp quốc doanh thường vay theo mùa vụ, dịp tết, ngày lễ lớn.Do ngân hàng đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp b Dư nợ hộ sản xuất kinh doanh: Nhìn vào biểu đồ ta thấy dư nợ hộ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ.không dư nợ chiếm tỷ lệ cao mà doanh số cho vay, thu nợ chiếm tỷ lệ cao Đó hướng đắn kinh tế huyện muốn phát triển vượt bậc phải phát triển nguồn nhân lực người dân địa phương Phát triển cách cho vay.Đời sống hộ phát triển kéo theo nghành khác phát triển Kết dư nợ theo hộ sản xuất kinh doanh tương đối ổn định năm qua Năm 2007 tăng 48,932 triệu đồng tốc độ tăng 22% đến năm 2008 dư nợ giảm 14,145 triệu đồng tốc độ giảm 5% so với năm 2007 c Dư nợ hợp tác xã: Phạm Xuân Phong Trang 34 Cũng doanh số cho vay vầ thu nợ dư nợ giảm năm 20072008 4.2.3.2 Tình hình dƣ nợ theo thể loại vay: Bảng 4.16: Doanh số dư nợ theo thời gian Đvt: Triệu đồng 2007/2006 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % 2008/2007 Số tiền % Ngắn hạn 233,145 291,943 300,640 58,798 25% 8,697 3% Trung hạn 20,869 19,321 15,549 -1,548 -7% -3,772 -20% 254,014 311,264 316,189 57,250 23% 4,925 2% Tổng ( Nguồn báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNo& PTNT huyện Lấp Vò.) Biểu đồ 4.16: Dư nợ tổng thể theo thể loại vay: 350000 300000 250000 200000 Tổng dư nợ cho vay theo thời gian 150000 100000 50000 2006 2007 2008 Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy dư nợ tăng qua năm, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn có xu hứơng tăng dần, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn lại có xu hướng giảm xuống Điều cho thấy năm 2007-2008 ngân hàng giảm hình thức cho vay trung dài hạn người dân tập trung đầu tư ngắn hạn để vừa rút ngắn chu kỳ kinh doanh, thu tiền nhanh, lợi nhuận cao vừa hạn chế rủi ro, đồng thời giảm bớt chi phí trả lãi cho Ngân hàng Phạm Xuân Phong Trang 35 Biểu đồ4.17: Dư nợ ngắn hạn, trung dài hạn 350000 300000 250000 200000 Ngắn hạn 150000 Trung dài hạn 100000 50000 2006 2007 2008 a Dư nợ ngắn hạn: Dư nợ ngắn hạn tăng năm qua Năm 2006 dư nợ ngắn hạn 233,145 triệu đồng đến năm 2007dư nợ ngắn hạn 291,943 tăng 58,798 triệu đồng, tốc độ tăng 25% Năm 2008 dư nợ ngắn hạn 300,640 triệu đồng tăng 8,697 triệu đồng tốc độ tăng 3%.dư nợ tăng ngân hàng sẵn sàng cho vay vốn khách hàng hội đủ điều kiện đảm bảo số tiền, cơng tác thu hồi nợ tốt mà ngân hàng đem số vốn cho vay nên dư nợ năm sau cao năm trước b Doanh số dư nợ trung dài hạn: Ngược với xu hướng doanh số dư nợ trung hạn có su hướng giảm Năm 2006 doanh số dư nợ 20,869 triệu đồng Đến năm 2007 doanh số dư nợ 19,321 triệu đồng giảm 1,548 triệu đồng tốc độ giảm 7% Năm 2008 doanh số dư nợ 15,549 triệu đồng giảm 3,772 triệu đồng tốc độ giảm 20% so với năm 2007 Cho vay trung hạn lãi suất cao, rủi ro cao khả thu hồi vốn chặm dư nợ giảm 4.2.4 Tình hình nợ hạn: Nợ hạn Ngân hàng vấn đề đáng quan tâm Nợ hạn hiểu khoản nợ mà người vay đến hạn phải trả cho ngân hàng vốn lẫn lãi theo cam kết, người vay không trả cho Ngân hàng, nợ hạn có tác dụng xấu đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng hoạt động SXKD doanh nghiệp vay vốn khoản vay mà khách hàng đến mà khơng trả ngân hàng chuyển sang nợ q hạn Nếu nguyên nhân khách quan tác động ngân hàng cho khách hàng gia hạng nợ Hết hạn gia hạn mà khách hàng không trả ngân hàng chuyển sang nợ hạn Dù ngân hàng hoạt động hiệu đến đâu không tránh khỏi tình trạn nợ qúa hạn phát sinh ngân hàng phân tích tìm giải pháp để khắc phục Tình hình nợ q hạn NHNo& PTNT huyện Lấp Vị sau: Phạm Xuân Phong Trang 36 4.2.4.1 Nợ hạn theo thành phần kinh tế: Bảng 4.19: Nợ hạn theo thành phần kinh tế: Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 DN quốc doanh Hợp tác xã Hộ sản xuất 2007 2008 2007/2006 Số tiền 2008/2007 % Số tiền % 701 727 1,148 26 4% 422 58% 5,142 4,117 4,896 -1,024 0% -20% 778 0% 19% ( Nguồn báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNo& PTNT huyện Lấp Vò.) Biểu đồ 4.18: Nợ hạn theo thành phần kinh tế: 6000 5000 4000 DNNQD 3000 Hộ sản xuât 2000 Hợp tác xã 1000 2006 2007 2008 Bên cạnh doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ nợ hạn theo xu hướng nợ hạn theo hộ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao a Doanh nghiệp quốc doanh: Nợ hạn tăng qua năm 2006-2008 Năm 2006 701 triệu đồng, năm 2007 727 triệu đồng tăng 26 triệu đồng chiếm tỷ lệ 4% đến năm 2008 tiếp tục tăng mức cao 1,148 triệu đồng tăng 422 triệu đồng chiếm tỷ lệ 58% Nợ hạn tăng NHNo& PTNT huyện Lấp Vò cho doanh nghiệp thu mua lúa gạo vay với số tiền lớn để xây nhà kho chứa lúa dẫn đến doanh nghiệp kéo dài thời gian trả nợ biến động giá xuất lúa gạo b Hộ sản xuât: Năm 2007 nợ hạn hộ sản xuất giảm 1,024 triệu đồng với tốc độ giảm 20% so với năm 2006 đến năm 2008 nợ hạn hộ sản xuất tăng 778 triệu đồng tăng 19% so với năm 2007 Nợ hạn 2007 giảm ngân hàng huyện có sách ngăn chặn gia tăng nợ hạn Tuy nhiên đến năm 2008 nợ hạn tăng nguyên nhân bất khả kháng: dịch cúm, Phạm Xuân Phong Trang 37 khủng hoản kinh tế toàn cầu tác động đến xuất lương thực đất nước gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế huyện c Nợ hạn hợp tác xã: Năm 2006 ngân hàng cho hợp tác xã huyện vay số tiền 400 triệu đồng hợp tác xã trả đầy đủ khơng có nợ xấu Đến năm 2007- 2008 hợp tác xã không vay tiền khơng có dư nợ nợ hạn 4.2.4.2 Nợ hạn theo thời gian: Bảng 4.20: Nợ hạn theo thời gian Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 Ngắn hạn Trung hạn Tổng 5,421 422 5,843 2007 3,201 1,643 4,844 2008 4,356 1,688 6,044 2007/2006 Số tiền % -2,220 1,221 -999 -41% 289% -17% 2008/2007 Số tiền % 1,155 45 1,200 36% 3% 25% ( Nguồn báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNo& PTNT huyện Lấp Vò.) Biểu đồ 4.17: Biểu tình hình nợ hạn năm 2006-2008: 7000 6000 5000 4000 NQH 3000 2000 1000 2006 2007 2008 Nợ hạn năm 2007 giảm 2220 triệu đồng tỷ lệ giảm 41% so với năm 2006 Đây điều đáng mừng Năm 2007 doanh nghiệp, hộ sản xuất làm ăn hiệu tỷ lệ nợ giảm cách đáng kể Bên cạnh ngân hàng có nhiều biện pháp thông báo hạng trả lãi trả nợ góc cho khách hàng vay biết trước thời hạn trả hay có biện pháp mạnh khách hàng không trả nợ thời hạn phát tài sản thể chấp không vay lần Đến năm 2008 nợ hạn tăng lên 1,155 triệu đồng so với năm 2007 tốc độ tăng 36% Phạm Xuân Phong Trang 38 Sự tăng nợ xấu năm 2008 nguyên nhân sau: - Kinh tế suy thối tồn cầu, giá vàng tăng kéo theo mặt hàng khác tăng theo, xuất giảm, dịch cúm gia cầm…… rủi ro phân bón thức ăn cho gia súc, giá vật tư… tăng dẫn đến khả trả nợ người dân Khơng làm tâm lý người dân quang mang chuyển đổi giống, trồng làm cho khả trả nợ lại giảm - Khách hàng vay vốn gặp rủi ro kinh doanh làm ăn không hiệu qủa, dịch bệnh, … ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn khách hàng - Có trường hợp người vay lớn tuổi chết sau vay làm ảnh hưởng đến việc trả nợ Tuy nhiên nợ hạn chiếm tỷ lệ không cao so với dư nợ Năm 2006 tỷ lệ 1.5%, năm 2007 tỷ lệ 1.5%, năm 2008 tỷ lệ 1.9% Biểu đồ 4.18: Tình hình nợ hạn ngắn hạn trung hạn - dài hạn: 6000 5000 4000 Nợ hạn NH 3000 Nợ hạn TH& DH 2000 1000 2006 2007 2008 a Nợ hạn ngắn hạn: Qua biểu đồ ta thấy năm 2006 nợ hạn ngắn hạn cao chiếm tới 5,421 triệu đồng chiếm tới 93% tổng nợ hạn Đến năm 2007 nợ hạn ngắn hạn 3,201 triệu đồng giảm 2,220 triệu đồng chiếm tỷ lệ 41% so với năm 2006 chiếm tỷ trọng 66% năm 2007 so với tổng nợ hạn Nợ hạn ngắn hạn giảm chứng tỏ ban giám đốc cán điều chỉnh sách cho vay như: - Tiếp tục cho vay hộ làm ăn hiệu - Không cho vay hay giảm bớt lượng tiền cho vay khách hàng làm ăn khơng hiệu - Khuyến khích khách hàng lần vay vốn làm ăn hiệu tiếp tục vay vốn mỡ rộng phạm vi hoạt động - Cho vay tiêu dùng người có thu nhập ổn định cán làm việc cho nhà nước Đến năm 2008 nợ hạn tiếp tục tăng 4,356 triệu đồng Nợ hạn tăng nguyên nhân sau: Phạm Xuân Phong Trang 39 - Lượng tiền lưu thông so với qui mô kinh tế huyện làm cho đồng tiền chậm quay người vay - Biến động giá Gía nguyên vật liệu tăng cao làm hoạt động kinh doanh bị thua lỗ Bên cạnh có người vay cố ý kéo dài thời gian trả nợ để dùng vào mục đích khác dẫ đến chậm trể thu hồi nợ - Nợ hạn phần năm trước tồn động d Nợ hạn trung- dài hạn: Nợ hạn trung- dài hạn biến động theo chiều hướng tăng tỷ trọng thấp nợ ngắn hạn Năm 2006 422 triệu đồng đến năm 2007 1,643 triệu đồng tăng 1,221 triệu đồng chiếm tỷ lệ 289% so với năm 2006 Đến năm 2008 1,688 triệu đồng tăng 45 triệu đồng chiếm tỷ lệ 3% Nợ hạn tăng nguyên nhân sau: - Do thiên tay, mùa, dịch bệnh trồng vật nuôi - Do áp lực cạnh tranh nước nước làm cho doanh nghiệp mua sắm trang thiết bị mới, mở rộng phân xưởng sản xuất 4.2.5 Một số tiêu đánh giá hiệu cho vay 4.2.5.1 Dư nợ/ tổng nguồn vốn: Bảng 4.21: tỷ sổ dư nợ/ tổng nguồn vốn đánh giá hiệu cho vay Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn Tổng vốn huy động ĐVT Tr.đ Tr.đ Dư nợ/Tổng nguồn vốn % 2,006 179,425 2,007 183,379 2,008 187,658 115,442 168,102 126,538 142% 170% 168% Nhìn vào số liệu ta thấy tỷ lệ năm 2006-2008 tăng vượt 100% Năm 2006 142% đến năm 2007 170% đến năm 2008 168% Qua ta thấy nguồn vốn hoạt động tập trung vào hoạt động cho vay mang lại cho ngân hàng nông nghiệp huyện lợi nhuận nhiều 4.2.5.2 Dƣ nợ/ vốn huy động: Bảng 4.22: tỷ sổ dư nợ/ vốn huy động đánh giá hiệu cho vay Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn Tổng vốn huy động ĐVT Tr.đ Tr.đ Dư nợ/Tổng vốn huy động % 2,006 179,425 2,007 183,379 2,008 187,658 115,442 168,102 126,538 220% 185% 250% Chỉ số dư nợ/ vốn huy động có biến động mạnh tăng giảm nhìn chung vượt qua mức 100% Năm 2006 220%, năm 2007 185% giảm 35% so với năm 2006 đến năm 2008 250% tăng 65% Qua ta thấy ngân hàng nông nghiệp huyện sữ dụng toàn vốn huy động vay Từ phát huy hiệu việc sử dụng nguồn vốn huy động 4.2.5.3 Nợ hạn/ tổng dƣ nợ Bảng 4.23: tỷ sổ nợ hạn/ tổng dư nợ Phạm Xuân Phong Trang 40 Chỉ tiêu Dư nợ cuối kỳ Nợ hạn Nợ hạn /Dư nợ ĐVT Tr.đ Tr.đ % 2,006 254,014 5,843 2.3 2,007 311,264 4,844 1.6 2,008 316,189 6,044 1.9 Chỉ tiêu nhìn chung có xu hướng giảm Năm 2006 2.3% đến năm 2007 1.6% giảm 0.7% so với năm 2006 đến năm 2008 1.9% tăng 0.3% so với năm 2007 Chỉ tiêu mức thấp nằm phạm vi kiểm sốt ngân hàng Có kết ngân hàng có biện pháp xử lý rủi ro nợ tăng cường kiểm tra chặt chẽ dự án trước rủi ro dự án 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn cho vay 4.3.1 Huy động vốn Hiện sách huy động vốn Ngân Hàng Nơng Nghiệp huyện chưa có chênh lệch lớn lãi suất huy động mà yếu tố lãi suất định tính cạnh tranh với ngân hàng khác Do uy tín niềm tin từ khách hàng động lực phát triển huy động vốn nói riêng chi nhánh nói chung tương lai Để làm điều cần phải công khai minh bạch số liệu báo cáo hiệu hoạt động chi nhánh Bên cạnh chi nhánh cần đẩy mạnh cơng tác huy động vốn dân nội tệ lẫn ngoại tệ nhằm đảm bảo tín ổn định nguồn vốn, đáp ứng kịp thời vốn vay tổ chức doanh nghiệp, cá nhân Ngồi ngân hàng ln có sách, kế hoạch, chiến lược huy động vốn kết hợp với chiến lược marketing phù hợp với kinh tế địa phương có sách ứng phó tác động từ bên ngồi 4.3.2 Cho vay Cho vay hoạt động rủi ro, rủi ro không thu hồi vốn Để giảm thiểu rủi ro mức thấp cần có biện pháp sau: - Thực tốt khâu thẩm định - Cần liên kết với phòng ban để máy hoạt động hiệu - Chú ý đến mục đích sử dụng vốn khách hàng vay lần Việc cho vay đảm bảo quy trình tín dụng đảm bảo việc cho vay mang tính pháp lý chặt chẽ tránh sai sót ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh - Cải cách giấy tờ cho vay để khách hàng vay vốn cách nhanh để khách hàng làm ăn hiệu - Tạo mối quan hệ với quyền địa phương, tổ chức để hoạt động ngân hàng ngày hiệu - Bám sát thực tế để điều chỉnh sách cho vay địa phương Thực phân tích tình hình kinh tế để kịp thời đối phó với khủng hoảng kinh tế hay dịch bện trồng vật ni phân loại khách hàng để có hướng hoạt động hiệu qủa Phạm Xuân Phong Trang 41 Ngân Hàng Nơng Nghiệp huyện Lấp Vị hợp định kỳ hàng tháng hay hàng quý với doanh nghiệp, hộ sản xuất làm ăn hiệu để kinh tế huyện phát triển 4.3.3 Giải pháp khác - Cần nâng cao tay nghề cho cán cịn trẻ tuổi nâng cao trình độ cán làm lâu năm - Cần xử phạt khen thưởng cán hoạt động hiệu - Thường xuyên kiểm tra làm việc nhân viên ngân hàng để đảm bảo hoạt động hiệu - Tổ chức thi nằm nâng cao nghiệp vụ thái độ phục vụ khách hàng - Tự khắc phục sửa chữa khuyết điểm cá nhân hợp tác phòng ban nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Phạm Xuân Phong Trang 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích ta thấy lợi nhuận công ty tăng qua năm điều đáng mừng Đồng thời ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế huyện phát triển cách huy động nơi thừa vốn chuyển sang nơi thiếu vốn Đạt điều nợ lãnh đạo sáng suốt ban giám đốc nổ lực nhân viên ngân hàng để hoàn thành mục tiêu giao Tuy nhiên lượng vốn huy động chưa đáp ứng nhu cầu cho vay tạy chỗ, nợ hạn tăng qua năm Khách hàng ngân hàng chủ yếu hộ gia đình, sản xuất kinh doanh nhỏ lẽ khả thu hồi vốn cao tìm ẩn rủi ro thiên tay, dịch bệnh, rủi ro từ hoạt động chủ quan khách hàng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị quan Nhà nƣớc - Đảm bảo tình hình kinh tế, trị, xã hội ổn định - Đảm bảo giá thị trường ổn định - Đảm bảo đầu cho sản phẩm ngành nông nghiệp - Nhà nước cần tiếp tục bổ sung, sửa đổi văn pháp lý sở khung khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng phù hợp với chế thị trường - Nhà nước cần sớm đạo quy hoạch vùng phát triển để tránh sản xuất chạy theo lợi nhuận 5.2.2 Kiến nghị Ngân Hàng Nông Nghiệp Trung Ƣơng - Cần điều mức lãi suất kịp thời phù hợp với kinh tế nước - Đa dạng hố hình thức huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng, tăng hoạt động dịch vụ để bước chuyển đổi cấu nguồn thu nhập để phân tán tối đa mức độ rủi ro - Mở rộng đầu tư nước ngoại cách mở chi nhánh - Liên kết với ngân hàng nông nghiệp ngồi nước để đối phó với khủng hoảng tài chánh ngồi nước - Có sách tiền lương hợp lý tránh tình trạng “chảy máu chất xám” - Cần xem xét mua trang thiết bị, công cụ lao động hoạt động ngân hàng hiệu 5.2.3 Kiến nghị Ngân Hàng Nơng Nghiệp huyện Lấp Vị Phạm Xn Phong Trang 43 - Nghiên cứu thị trường, tâm lý khách hàng mặt dịch vụ huy động vốn cho vay Ngân hàng nắm bắt nhu cầu khách hàng, từ đổi đa dạng hố hình thức huy động vốn cho vay - Cần đa dạng hình thức huy động vốn có lãi suất hấp dẫn, có sách chiêu thị nhiều hình thức khác - Tăng cường công tác kiểm tra trình sử dụng vốn vay khách hàng để nguồn vốn cho vay sử dụng hiệu - Liên kết với nhiều tổ chức, đoàn hội để quản bá hình ảnh Ngân Hàng Nơng Nghiệp Phạm Xn Phong Trang 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Nguyễn Thị Mùi 2005 Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại NXB Tài Chính TS.Nguyễn Minh Kiều 2006 Nghiệp Vụ Ngân Hàng NXB Thống Kê Tham khảo luận văn anh chị khóa trước Phạm Xuân Phong Trang 45 ... DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUY? ??N LẤP VÒ TỪ NĂM 2006 - 2008 Chuyên ngành : Tài doanh nghiệp. .. nguồn vốn Do tương lai ngân hàng huy? ??n cần nhiều sách để huy động nhiều vốn 4.2 Hoạt động cho vay ngân hàng: Hoạt động cho vay ngân hàng quan trọng Nếu hoạt động huy động vốn tập trung nguồn vốn. .. SỞ LÝ LUẬN 2.1 Hoạt động huy động vốn: 2.1.1 Khái niệm huy động vốn: Huy động vốn hoạt động chủ yếu ngân hàng Hoạt động giúp cho ngân hàng có nguồn tiền để hoạt động Huy động vốn các hình thức

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w