Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay ngân hàng TMCP phát triển mê kông phòng giao dịch vĩnh an

58 8 0
Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay ngân hàng TMCP phát triển mê kông phòng giao dịch vĩnh an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN PHƢỚC VĨNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KƠNG PHỊNG GIAO DỊCH VĨNH AN Chun ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long Xuyên, 04-2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KƠNG PHỊNG GIAO DỊCH VĨNH AN Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG SVTH: NGUYỄN PHƯỚC VĨNH LỚP: DH8NH MSSV: DNH 073290 GVHD: NGÔ VĂN QUÍ Long Xuyên, 04-2011 MỤC LỤC *MỤC LỤC *DANH MỤC CÁC BẢNG *DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ *DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT *NỘI DUNG CHƢƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp gnhiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan NHTM .3 2.1.1 Khái niệm NHTM 2.1.2 Bản chất NHTM 2.1.3 Chức NHTM .3 2.1.4 Vai trò NHTM .3 2.2 Nghiệp vụ huy động vốn 2.2.1 Khái niệm 2.2.1.1 Nhận tiền gửi 2.2.1.2 Phát hành giấy tờ có giá 2.2.1.3 Nguồn vốn huy động khác .5 2.2.2 Tầm quan trọng huy động vốn .5 2.2.2.1 Đối với NHTM 2.2.2.2 Đối với khách hàng 2.3 Nghiệp vụ cho vay 2.3.1 Khái quát nghiệp vụ cho vay .6 2.3.2 Một số hình thức cho vay NHTM Cổ Phần Phát Triển Mê Kông – PGD Vĩnh An 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn cho vay .10 2.4.1 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn 10 2.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay 11 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KƠNG – PHỊNG GIAO DỊCH VĨNH AN 3.1 Giới thiệu 13 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTM Cổ Phần Phát Triển Mê Kông 13 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Phịng giao dịch Vĩnh An 14 3.2 Sơ đồ cấu hoạt dộng Phòng giao dịch Vĩnh An 14 3.3 Quy trình cho vay PGD Vĩnh An 15 3.4 Tầm nhìn sứ mệnh .16 3.5 Kết hoạt động kinh doanh PGD VĨNH AN năm qua 17 3.6 Thuận lợi khó khăn 19 3.6.1 Thuận lợi 19 3.6.2 Khó khăn .19 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI NHTM CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG - PGD VĨNH AN 4.1 Khái quát tình hình huy động vốn MDB – PGD Vĩnh An 21 4.1.1 Tình hình nguồn vốn MDB – PGD Vĩnh An 21 4.1.2 Cơ cấu vốn huy động MDB – PGD Vĩnh An .23 4.1.2.1 Vốn huy động theo sản phẩm tiền gửi 23 4.1.2.2 Vốn huy động theo đối tượng khách hàng 24 4.2 Tình hình cho vay MDB – PGD Vĩnh An 26 4.2.1 Doanh số cho vay 26 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời gian 26 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo ngành nghề 28 4.2.2 Doanh số thu nợ 30 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời gian .30 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo ngành nghề 32 4.2.3 Dư nợ 34 4.2.3.1 Dư nợ theo thời gian .34 4.2.3.2 Dư nợ theo ngành nghề 35 4.2.4 Nợ hạn 37 4.2.4.1 Nợ hạn theo thời gian .37 4.2.4.2 Nợ hạn theo ngành nghề 39 4.2.5 Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay 41 4.2.5.1 Vốn huy động tổng nguồn vốn 41 4.2.5.2 Tiền gửi không kỳ hạn tổng nguồn vốn 42 4.2.5.3 Tiền gửi có kỳ hạn tổng nguồn vốn 42 4.2.5.4 Vòng quay vốn tín dụng 42 4.2.5.5 Hệ số thu nợ 43 4.2.5.6 Dư nợ tổng nguồn vốn .43 4.2.5.7 Dư nợ vốn huy động 44 4.2.5.8 Nợ hạn dư nợ 44 4.3 Giải pháp nâng cao khả huy động vốn cho vay 44 4.3.1 Giải pháp nâng cao khả huy động vốn 44 4.3.2 Giải pháp nâng cao khả cho vay 46 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 48 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh năm qua PGD Vĩnh An 17 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn theo thời gian PGD Vĩnh An 21 Bảng 4.2: Vốn huy động theo sản phẩm tiền gửi 23 Bảng 4.3: Vốn huy động theo đối tượng khách hàng 25 Bảng 4.4 : Doanh số cho vay theo thời gian 26 Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo ngành nghề .28 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo thời gian .30 Bảng 4.7: Doanh số thu nợ theo ngành nghề 32 Bảng 4.8: Dư nợ cho vay theo thời gian 34 10 Bảng 4.9: Dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề 36 11 Bảng 4.10: Nợ hạn 38 12 Bảng 4.11: Doanh số nợ hạn theo ngành nghề 39 13 Bảng 4.12: Các tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn cho vay MDB – PGD Vĩnh An 41 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ cấu hoạt động PGD Vĩnh An 14 Sơ đồ 2:Quy trình xét duyệt cho vay phịng giao dịch Vĩnh An .16 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ kết hoạt động kinh doanh năm qua PGD Vĩnh An .17 Biểu đồ 4.1: Tình hình nguồn vốn theo thời gian PGD Vĩnh An .21 Biểu đồ 4.2: Vốn huy động theo sản phẩm tiền gửi .23 Biểu đồ 4.3: Vốn huy động theo đối tượng khách hàng 25 Biểu đồ 4.4: Doanh số cho vay theo thời gian 27 Biểu đồ 4.5: Doanh số cho vay theo ngành nghề 29 Biểu đồ 4.6: Doanh số thu nợ theo thời gian 31 10 Biểu đồ 4.7: Doanh số thu nợ theo ngành nghề .32 11 Biểu đồ 4.8: Doanh số dư nợ theo thời gian 34 12 Biểu đồ 4.9: Doanh số dư nợ cho vay theo ngành nghề 36 13 Biểu đồ 4.10: Nợ hạn theo thời gian .38 14 Biểu đồ 4.11: Doanh số nợ hạn theo ngành nghề 40 DANH MỤC VIẾT TẮT BGĐ: Ban giám đốc CBTD: Cán tín dụng DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ KH: Khách hàng MDB: Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông NH: Ngân hàng NHNN VN: Ngân hàng nhà nước Việt Nam NQH: Nợ hạn PGD: Phòng giao dịch SXNN: Sản xuất nông nghiệp TG_CKH: Tiền gửi có kỳ hạn TG_KKH: Tiền gửi khơng kỳ hạn TGTK: Tiền gửi tiết kiệm TNV: Tổng nguồn vốn TMCP: Thương mại cổ phần Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài : Sau gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường tài với lộ trình năm kể từ năm 2007 Đến ngày 01/01/2011các chi nhánh ngân hàng nước “đối xử quốc gia đầy đủ”, đồng nghĩa với việc NHTM nước không cịn lợi bảo hộ Nó tạo nên áp lực cạnh tranh mạnh mẽ NHTM Việt Nam, với áp lực cạnh tranh NHTM Việt Nam muốn tồn phát triển phải chiếm giữ, mở rộng thị phần, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ đồng thời phải tăng nguồn vốn kinh doanh cách tăng quy mô vốn huy động sử dụng vốn cách hiệu nhằm giảm thiểu rủi ro, tăng khả cạnh tranh Đối với Ngân hàng, nói vốn tự có sở để tổ chức hoạt động kinh doanh, tiền đề cho khởi đầu hoạt động kinh doanh Ngân hàng nguồn vốn huy động đóng vai trị chủ đạo việc mở rộng hoạt động kinh doanh, đảm bảo tài cho hoạt động kinh doanh Vì vậy, chiến lược nguồn vốn hai chiến lược quan trọng định thành công hay thất bại Ngân hàng Trong giai đoạn nay, NHTM đặt công tác huy động vốn mục tiêu quan trọng để đảm bảo nguồn vốn cho phát triển kinh tế Vì NHTM khơng ngừng phát triển sản phẩm dịch vụ huy động vốn nhằm tăng lợi cạnh tranh cho Song song với cơng tác huy động vốn việc sử dụng nguồn vốn hiệu vấn đề vô quan trọng NHTM Sử dụng nguồn vốn hiệu tăng lợi cạnh tranh lợi nhuận cho Ngân hàng, thúc đẩy kinh tế phát triển Nhìn chung, hoạt động phần lớn NHTM nước ta nay, cho vay nghiệp vụ mang lại thu nhập cao tổng thu nhập NH Vì vậy, em định chọn đề tài: “Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – Phòng giao dịch Vĩnh An” làm nội dung nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng tình hình huy động vốn cho vay Ngân hàng năm (2008-2010) - Tìm nguyên nhân hiệu nghiệp vụ huy động vốn cho vay - Tìm hiểu mặt thuận lợi khó khăn hoạt động Ngân hàng - Đề giải pháp nhằm cải thiện khả huy động vốn cho vay 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu đề tài sử dụng nhiều phương pháp: - Khảo cứu sở lý thuyết bao gồm lý thuyết nghiên cứu trước - Thu thập thông tin, số liệu, tài liệu trực tiếp Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An SVTH: Nguyễn Phƣớc Vĩnh trang Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An - Tham khảo ý kiến cán lãnh đạo, cán tín dụng Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An - Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Do Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An thực nghiệp vụ nhận tiền gửi cho vay nên đề tài em tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiệp vụ nhận tiền gửi nghiệp vụ huy động vốn - Nghiệp vụ cho vay nghiệp vụ sử dụng vốn SVTH: Nguyễn Phƣớc Vĩnh trang Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – Phòng giao dịch Vĩnh An (Nguồn: Bảng cân đối cấp V – Nguyên tệ PGD Vĩnh An từ 2008 – 2010) Biểu đồ 4.9: Doanh số dƣ nợ theo ngành nghề PGD Vĩnh An 180000 160000 159899 140000 120000 100000 Nông Nghiệp 100111 80000 SXKD 77529 72093 Khác 60000 40000 20000 24051 8135 2008 28123 2009 24459 11169 2010 Nơng nghiệp: Do lĩnh vực PGD cho vay nông nghiệp nên dư nợ ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể năm 2008 dư nợ ngành nông nghiệp 100.111 triệu đồng chiếm 75,67% tổng dư nợ Trong năm 2009 dư nợ ngành nông nghiệp giảm mạnh, dư nợ nông nghiệp 77.529 triệu đồng, giảm 22,56% (giảm 22.582 triệu đồng) chiếm 43,62% tổng dư nợ Nguyên nhân ngân hàng chạy đua lãi suất nên công tác huy động vốn gặp khó khăn PGD tạm ngưng phát vay tập trung thu nợ trung – dài hạn nơng nghiệp nhằm xoay nhanh vịng vốn tín dụng, dư nợ trung - dài hạn nơng nghiệp giảm mạnh làm dư nợ tỷ trọng dư nợ ngành nông nghiệp giảm Năm 2010, dư nợ nông nghiệp tăng mạnh, dư nợ nông nghiệp 159.899 triệu đồng, tăng 106,24 % (tăng 82.370 triệu đồng) chiếm 81,78% tổng dư nợ Nguyên nhân năm 2010, kinh tế tăng trưởng trở lại nên công tác huy động vốn thuận lợi, giá lúa tăng cao, người dân chí thú làm ăn, họ mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh nên DSCV nông nghiệp tăng mạnh DSTN nông nghiệp lại giảm mạnh nên dư nợ năm 2010 tăng cao, dư nợ nông nghiệp tăng mạnh làm cho tỷ trọng dư nợ nông nghiệp tăng theo dư nợ tiêu dùng giảm mạnh SXKD: Dư nợ SXKD biến động nhẹ theo biến động DSCV DSTN SXKD, năm 2008 dư nợ SXKD 24.051 triệu đồng, chiếm 18,18% tổng dư nợ Năm 2009, dư nợ SXKD 28.123 triệu đồng, tăng 16,93% (tăng 4.072 triệu đồng) chiếm 15,82% tổng dư nợ Nguyên nhân sách kích cầu phủ làm tăng giá mặt hàng nên doanh nghiệp, đại lý phân bón vay vốn để bổ sung nguồn vốn kinh doanh làm tăng DSCV dư nợ ngành SXKD, nhiên dư nợ SXKD tăng chủ yếu dư nợ kinh doanh phân bón vật tư nông nghiệp tăng mạnh tỷ trọng lại giảm dư nợ nông nghiệp lại giảm mạnh dư nợ tiêu dùng tăng mạnh Năm 2010, dư nợ SXKD giảm, dư nợ SXKD 24.459 triệu đồng, giảm 13,03% (giảm 3.664 triệu đồng) chiếm 12,51% tổng dư nợ Nguyên nhân dư nợ SXKD SVTH: Nguyễn Phƣớc Vĩnh trang 36 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An giảm chủ yếu dư nợ SXKD dịch vụ (chủ yếu làm dịch vụ nơng nghiệp) giảm máy móc nhiều nên tăng áp lực cạnh tranh giá mặt hàng tương đối ổn định, doanh nghiệp chủ động nguồn vốn kinh doanh nên dư nợ không tăng trưởng nữa, đồng thời làm giảm tỷ trọng dư nợ lĩnh vực SXKD Khác: Dư nợ lĩnh vực khác biến động mạnh theo biến động DSCV lĩnh vực khác, năm 2008 dư nợ lĩnh vực khác 8.135 triệu đồng, chiếm 6,25% tổng dư nợ Năm 2009, dư nợ lĩnh vực khác 72.093 triệu đồng, tăng 7,86 lần (tăng 63.958 triệu đồng) chiếm 40,56% tổng dư nợ Nguyên nhân sách kích cầu phủ làm tăng tiêu dùng nhằm vực dậy kinh tế làm DSCV tiêu dùng tăng mạnh làm cho dư nợ tăng đột biến, từ dư nợ lĩnh vực khác tăng đột biến Năm 2010, dư nợ lĩnh vực khác giảm mạnh, dư nợ lĩnh vực khác 11.169 triệu đồng, giảm 84,51% (giảm 60.924 triệu đồng) chiếm 5,71% tổng dư nợ Nguyên nhân PGD tạm ngưng cho vay tiêu dùng tập trung thu nợ tiêu dùng nên làm giảm mạnh dư nợ tiêu dùng (dư nợ tiêu dùng cịn có1.254 triệu đồng) dư nợ tỷ trọng dư nợ lĩnh vực khác Mặt khác, NHNN có giới hạn dư nợ tín dụng lĩnh vực phi sản xuất nên PGD ngưng phát vay tiêu dùng tập trung thu nợ 4.2.4 Nợ hạn: 4.2.4.1 Nợ hạn theo thời gian: Bảng 4.10: Nợ hạn theo thời gian PGD Vĩnh An (2008 – 2010) ĐVT: Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Ngắn hạn 30 1.000 Trung – Dài hạn 56 Tổng 86 Chi tiêu 2009/2008 2010/2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1150 970 3.233,33 150 15 302 397 246 439,29 95 31,46 1.302 1.547 245 18,82 1.216 1.413,95 (Nguồn: Bảng cân đối cấp V – Nguyên tệ PGD Vĩnh An từ 2008 – 2010) Biểu đồ 4.10: Nợ hạn theo thời gian PGD Vĩnh An (2008 – 2010) SVTH: Nguyễn Phƣớc Vĩnh trang 37 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An 1400 1150 1200 1000 1000 800 Ngắn hạn Trung – Dài hạn 600 397 400 200 302 30 56 2008 2009 2010 Do khủng hoảng kinh tế nên làm NQH tăng mạnh năm qua, năm 2008, NQH 86 triệu đồng Trong năm 2009, NQH tăng đột biến, cụ thể NQH 1.302 triệu đồng, tăng 14 lần (tăng 1.216 triệu đồng) so với năm 2008 Sang năm 2010, NQH tiếp tục tăng nhẹ, NQH 1.547 triệu đồng, tăng 18,82% (tăng 245 triệu đồng) Trong đó: NQH ngắn hạn: Đặc thù PGD Vĩnh An cho vay ngắn hạn nên NQH ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao Trong năm 2008, NQH ngắn hạn 30 triệu đồng chiếm 34,88% tổng NQH Năm 2009, NQH ngắn hạn 1000 triệu đồng (NQH nông nghiệp chiếm 100%), chiếm 76,80% tăng 32 lần (tăng 970 triệu đồng) Nguyên nhân ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm 2008 làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp giá lúa bấp bênh, giá phân bón vật tư nơng nghiệp tăng mạnh…, nơng dân bị lỗ nên họ khơng có khả trả nợ làm cho NQH tăng đột biến Trong năm 2010, NQH ngắn hạn 1.150 triệu đồng ( NQH SXKD dịch vụ chiếm 86,96%), tăng 15% (tăng 150 triệu đồng) chiếm 74,34% tổng NQH Nguyên nhân năm 2010 thời tiết thuận lợi, giá lúa tăng mạnh nông dân trả nợ nên NQH nông nghiệp giảm đáng kể (giảm 85%), số lượng máy gặt đập liên hợp tăng mạnh nên tạo cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thu hoạch lúa, làm giảm vòng quay vốn chủ kinh doanh nên tạo NQH với số lượng lớn NQH trung – dài hạn: Trong năm 2008, NQH trung - dài hạn 56 triệu đồng chiếm 65,12% tổng NQH Năm 2009, NQH trung - dài hạn 302 triệu đồng, tăng gần 4,4 lần(tăng 246 triệu đồng) chiếm 23,20% Nguyên nhân giá lúa bấp bênh làm ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ trang – dài hạn phân kỳ (chiếm 49,67%) nên làm tăng NQH trung – dài hạn, PGD cung cấp thêm nhiều sản phẩm tín dụng giai đoạn kinh tế phục hồi nên xảy rủi ro làm tăng NQH Trong năm 2010, NQH trung – dài hạn tiếp tục tăng mạnh, NQH trung - dài hạn 397 triệu đồng, tăng 31,46% (tăng 95 triệu đồng) chiếm 25,66% tổng NQH Nguyên SVTH: Nguyễn Phƣớc Vĩnh trang 38 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An nhân NQH trung - dài hạn nông nghiệp phân kỳ (chủ yếu mua máy gặt đập liên hợp mua thêm đất canh tác) tiếp tục tăng mạnh (tăng 60%) số lượng máy gặt đập liên hợp tăng mạnh nên tạo cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thu hoạch lúa, làm giảm vòng quay vốn chủ kinh doanh nên tạo NQH với số lượng lớn Ngoài ra, sản phẩm tín dụng khác tạo NQH 4.2.4.2 Nợ hạn theo ngành nghề: Bảng 4.11: Nợ hạn theo thời gian PGD Vĩnh An (2008 – 2010) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nông nghiệp 30 1.150 SXKD Khác Tổng 2009/2008 2010/2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 410 1.120 3.733,33 - 740 - 64,35 35 1.034 35 100 999 2.854,29 56 117 103 61 108,93 - 14 -11,97 86 1.302 1.547 1.216 1.413,95 245 18,82 (Nguồn: Bảng cân đối cấp V – Nguyên tệ PGD Vĩnh An từ 2008 – 2010) Biểu đồ 4.11: Nợ hạn theo ngành nghề PGD Vĩnh An (2008 – 2010) 1400 1200 1150 1034 1000 Nông Nghiệp 800 SXKD 600 Khác 410 400 200 56 30 2008 117 35 2009 103 2010 Nông nghiệp: Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây ảnh hưởng đến kinh tế nước ta, ngành nông nghiệp không ngoại lệ đặt thù PGD Vĩnh An cho vay nông nghiệp nên tình trạng NQH ngành nơng nghiệp xảy số lượng ít, năm 2008 30 triệu đồng, chiếm 34,88% tổng NQH Trong năm 2009, NQH ngành nông nghiệp tăng đột biến, NQH nông nghiệp 1.150 triệu đồng chủ yếu NQH ngắn hạn nông nghiệp, tăng 37 lần (tăng 1.120 triệu đồng) so với năm 2008 chiếm 76,80% tổng NQH Nguyên nhân ảnh hưởng khủng hoảng SVTH: Nguyễn Phƣớc Vĩnh trang 39 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An kinh tế năm 2008 làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp giá lúa bấp bênh, giá phân bón vật tư nơng nghiệp tăng mạnh…nơng dân bị lỗ khả trả nợ, làm tăng đột biến NQH nông nghiệp tỷ trọng NQH nông nghiệp năm 2009 Năm 2010, NQH nơng nghiệp giảm mạnh, cịn 410 triệu đồng, giảm 64,35% (giảm 740 triệu đồng) chiếm 26,50% tổng NQH Nguyên nhân năm 2010 thời tiết thuận lợi, sâu bệnh giá phân bón vật tư nơng nghiệp tương đối ổn định, giá lúa tăng mạnh nông dân trúng mùa nên lợi nhuận cao trả nợ nên NQH tỷ trọng NQH nông nghiệp giảm mạnh SXKD: Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm 2008, lĩnh vực SXKD khơng có NQH, năm 2009 NQH SXKD 35 triệu đồng, tăng 100% chiếm 2,69% tổng NQH Nguyên nhân năm 2008 năm khủng hoảng kinh tế diễn mạnh mẽ để lại hậu nghiêm trọng kinh tế nước ta PGD Vĩnh An phải chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, thể thông qua NQH SXKD, nhiên chiếm tỷ trọng nhỏ Năm 2010, NQH SXKD 1.034 triệu đồng chủ yếu NQH ngắn hạn SXKD dịch vụ (1.000 triệu đồng), tăng 28,54 lần (tăng 999 triệu đồng) so với năm 2009 chiếm 66,84% tổng NQH Nguyên nhân SXKD dịch vụ chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp mà số lượng máy gặt đập liên hợp tăng mạnh nên tạo cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thu hoạch lúa, làm giảm vòng quay vốn chủ kinh doanh nên tạo NQH với số lượng lớn Khác: NQH lĩnh vực khác chiếm tỷ trọng nhỏ tổng NQH Năm 2008 NQH lĩnh vực khác 56 triệu đồng (trong cho vay tín chấp trung - dài hạn chiếm 100%) chiếm 65,12% tổng NQH Năm 2009, NQH lĩnh vực khác 117 triệu đồng, tăng 108.9% (tăng 61 triệu đồng) chiếm 8,99% tổng NQH Nguyên nhân NQH tăng mạnh công tác thu hồi nợ cho vay tiêu dùng trung - dài hạn gặp khó khăn giá lúa bấp bênh giá phân bón vật tư nơng nghiệp tăng mạnh nên người nông dân bị lỗ, khả trả nợ, cơng tác thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn nên PGD buộc phải chuyển thành nợ xấu NQH tín chấp trung - dài hạn năm 2008 Năm 2010, NQH lĩnh vực khác giảm nhẹ, NQH 103 triệu đồng, giảm 11,97% (giảm 14 triệu đồng) chiếm 6,66% tổng NQH Nguyên nhân năm 2010, giá lúa tăng cao nên PGD thu hồi NQH tiêu dùng NQH cịn cao PGD khơng thu hồi nợ cho vay mua xe trả góp khách hàng gặp khó khăn kinh doanh, mặt khác NQH tín chấp trung – dài hạn vân chưa thu hồi 4.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay MDB – PGD Vĩnh An: Bảng 4.12: Các tiêu đánh giá hiệu cho vay PGD Vĩnh An SVTH: Nguyễn Phƣớc Vĩnh trang 40 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Vốn huy động Triệu đồng 21.252 17.289 21.906 TG_KKH Triệu đồng 1.538 4.365 5.641 TG_CKH Triệu đồng 19.714 12.924 16.265 TNV Triệu đồng 124.294 192.777 207.575 DSCV Triệu đồng 168.446 282.681 249.175 DSTN Triệu đồng 154.337 237.233 231.393 Dƣ nợ Triệu đồng 132.297 177.745 195.527 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 104.242 117.288 137.709 Nợ hạn Triệu đồng 86 1.302 1.547 Vốn huy động/TNV % 17,10 8,97 10,55 TG_KKH/TNV % 1,24 2,27 2,72 TG_CKH/TNV % 15,86 6,70 7,84 vòng 1,23 1,53 1,24 Hệ số thu nợ % 91,62 83,92 92,86 Dƣ nợ/TNV % 106 92 94 Dƣ nợ/vốn huy động % 623 1.028 893 Nợ hạn/dƣ nợ % 0,07 0,73 0,79 Vịng quay tín dụng 4.2.5.1 Vốn huy động tổng nguồn vốn: Tỷ số dùng để đánh giá khả huy động vốn ngân hàng Nhìn chung, tỷ số PGD Vĩnh An thấp nguồn vốn kinh doanh PGD chủ yếu điều chuyển từ Hội sở nên khả chủ động vốn PGD Vĩnh An thấp Năm 2008, tỷ số 17,10%, sang năm 2009, số giảm mạnh (giảm 8,13% so với năm 2008), 8,97% Nguyên nhân ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế làm giá tăng, tỷ giá USD tăng mạnh đa số phân bón vật tư nơng nghiệp hàng nhập nên giá phân bón vật tư nơng nghiệp tăng mạnh làm tăng chi phí đầu vào, lợi nhuận ngành nông nghiệp giảm PGD đặt địa bàn nông thôn nên hiệu huy động vốn giảm mạnh tổng nguồn vốn tăng nên làm giảm tỷ số SVTH: Nguyễn Phƣớc Vĩnh trang 41 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An Trong năm 2010, kinh tế phục hồi tăng trưởng mạnh, tỷ giá USD biến động nên giá phân bón vật tư nơng nghiệp tương đối ổn định, nông dân trúng mùa giá nên công tác huy động vốn đạt hiệu cao (tăng 26,70% so với năm 2009) nên tỷ số vốn huy động tổng nguồn vốn tăng nhẹ (tăng 1,58%), đạt 10,55% tổng nguồn vốn năm 2010 tăng nhẹ (tăng 7,68%) 4.2.5.2 Tiền gửi không kỳ hạn tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu cho biết vốn huy động lãi suất thấp chiếm phần trăm tổng vốn huy động Nhìn chung, tiêu chiếm tỷ lệ nhỏ tổng nguồn vốn liên tục tăng qua năm Trong năm 2008, tiêu 1,24% Sang năm 2009, tiêu tăng mạnh (tăng 1,03%) đạt 2,27% Nguyên nhân sách kích cầu Chính phủ nhằm vực dậy kinh tế làm cho kinh tế hồi nhanh chóng tăng nhu cầu tốn khách hàng ngày tăng nguồn vốn huy động từ tiền gửi không kỳ hạn tăng mạnh (tăng gần 1,84 lần so với năm 2008) làm cho số tăng mạnh tổng nguồn vốn tăng mạnh (tăng 55,10%) Trong năm 2010, tiếp tục tăng nhẹ (tăng 0,45%) đạt 2,72% Nguyên nhân kinh tế nước ta tăng trưởng mạnh ổn định nên nhu cầu toán tăng mạnh (tăng 29,23%) làm TG_KKH tăng mạnh (tăng 29,46%) tổng nguồn vốn PGD tiếp tục tăng nhẹ nên số tiếp tục tăng nhẹ 4.2.5.3 Tiền gửi có kỳ hạn tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu cho biết tính ổn định vững nguồn vốn huy động Do nguồn vốn huy động PGD Vĩnh An (chủ yếu từ TGTK_CKH) thấp so với tổng nguồn vốn so với tổng nguồn vốn nên số thấp nên PGD gặp khó khăn cơng tác cho vay phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở Chỉ tiêu năm 2008 15,86%, sang năm 2009 tiêu giảm mạnh (giảm 9,16%) 6,70% Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế nên tỷ giá USD tăng mạnh làm giá phân bón vật tư nơng nghiệp tăng theo (do đa số phân bón vật tư nơng nghiệp phải nhập khẩu) làm tăng chí phí đầu vào giảm lợi nhuận ngành nơng nghiệp Vì hiệu huy động vốn hình thức TGTK_CKH năm 2009 giảm mạnh, mặt khác giá vàng năm 2009 tăng nhẹ mà người nơng dân thường có thói quen dự trữ vàng nên họ tăng tích trữ vàng, hạn chế gửi tiền vào Ngân hàng Năm 2010, tiêu tăng nhẹ (tăng 1,13%), đạt 7,83% Nguyên nhân kinh tế tăng trưởng mạnh, nông dân trúng mùa giá nên hiệu huy động vốn hình thức TGTK_CKH tăng mạnh, mặt khác giá vàng biến động mạnh năm 2010 nên người dân dự trữ hình thức gửi tiết kiệm ngắn hạn Mặc dù vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn tăng mạnh (tăng 25,85%) tổng nguồn vốn tăng nhẹ (tăng 7,68%) nên tỷ số tăng nhẹ 4.2.5.4 Vịng quay tín dụng: Vịng quay vốn tín dụng cho thấy tốc độ lưu chuyển vốn tín dụng PGD Vĩnh An, nhìn chung đặc thù PGD cho vay ngắn hạn theo mùa vụ nên số vòng quay vốn PGD cao, vòng quay vốn tín dụng năm 2008 1,23 vịng, sang năm 2009 vịng quay vốn tín dụng 1,53 vịng, tăng 0,3 vòng so với năm 2008 Nguyên nhân DSCV ngắn hạn năm 2008 tăng 58,04% so với năm 2007 làm cho SVTH: Nguyễn Phƣớc Vĩnh trang 42 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An DSTN năm tăng mạnh (tăng 53,70%), mặ dù dư nợ năm 2009 tăng mạnh (34,35%) dư nợ bình quân lại tăng thấp (tăng 23,78%) làm cho số vịng quay vốn tín dụng tăng đáng kể Mặt khác, kinh tế đà phục hồi, giá lúa tăng cao, nông dân làm ăn có lãi nên trả nợ cho Ngân hàng, đồng thời nắm bắt vận động kinh tế nên Ban Giám Đốc MDB đưa sách cho vay phù hợp nên cơng tác thu nợ diễn thuận lợi, làm tăng tốc độ lưu chuyển vốn, kịp thời cung cấp vốn đến tay khách hàng Năm 2010, vịng quay vốn tín dụng giảm nhẹ (giảm 0,29 vòng), đạt 1,24 vòng/năm Do năm 2009 năm 2010, phát vay trung – dài hạn tăng mạnh (tăng 54,25% 53,24%) làm dư nợ bình quân tăng mạnh (tăng 20,39%) tổng DSTN giảm nhẹ (giảm 2,46%) làm giảm số vòng quay vốn PGD đồng thời làm tăng mạnh (tăng 18,82%) nợ hạn năm 2010 Nguyên nhân làm cho DSTN giảm khoản cho vay trung- dài hạn năm 2008 trở trước thu nợ năm 2009 cho vay lại nên sang năm 2010 DSTN trung – dài hạn giảm mạnh (giảm 31,94%), mặt khác lại có tín hiệu tốt dư nợ PGD tiếp tục tăng nhẹ chứng tỏ ngày có nhiều khách hàng đến với PGD, tạo tin cậy khách hàng 4.2.5.5 Hệ số thu nợ: Hệ số thu nợ PGD Vĩnh An cao ổn định cho ta thấy hiệu hoạt động hiệu công tác thu nợ PGD tốt, năm 2008 hệ số thu nợ 91,62% Trong năm 2009, hệ số thu nợ giảm nhẹ, hệ số thu nợ 83,92% giảm 7,70% Mặc dù PGD làm tốt công tác thu nợ (DSTN tăng 53,70%) nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh người dân tăng cao làm cho DSCV tăng nhanh (tăng 67,81%) DSTN làm giảm hệ số thu nợ Nguyên nhân sách kích cầu nhằm khơi phục kinh tế sách hổ trợ lãi suất Chính phủ cho nơng dân mua móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp nên người dân mạnh dạn đầu tư mua máy phục vụ sản xuất nên làm tăng mạnh DSCV PGD đồng thời làm giảm hệ số thu nợ PGD làm tốt công tác thu nợ Trong năm 2010, hệ số thu nợ PGD tăng trở lại, hệ số thu nợ 92,86%, tăng 8,94%, cơng tác thu nợ có gặp chút khó khăn nên DSTN giảm nhẹ (giảm 2,46%) PGD tạm ngưng phát vay tiêu dùng nên làm tổng DSCV giảm mạnh DSTN (giảm 11,85%), từ hệ số thu nợ năm 2010 tăng trở lại Nguyên nhân năm 2010, lãi suất cho vay MDB liên tục tăng (tháng 1,2%/tháng, tháng 1,45%/tháng, tháng 12 1,65%/tháng) nên khách hàng ngại không vay vốn để kinh doanh, mặt khác nhà nước ta kìm chế lạm phát cách đưa sách thắt chặt tiền tệ gây ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanh ngân hàng nên làm giảm DSCV ngân hàng 4.2.5.6 Dƣ nợ tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu dư nợ tổng nguồn vốn PGD Vĩnh An cao có biến động nhẹ qua năm, cho thấy PGD hoạt động ổn định hiệu quả, dư nợ tổng nguồn vốn năm 2008 106% PGd thực tốt công tác thu nợ cho vay nên tốc độ luân chuyển vốn tăng cao Sang năm 2009, tiêu 92% giảm 14% so với năm 2008 dư nợ PGD tăng cao (tăng 34,35%) tổng nguồn vốn lại tăng mạnh (tăng 55,10%) Nguyên nhân kinh tế đà phục hồi SVTH: Nguyễn Phƣớc Vĩnh trang 43 Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – Phịng giao dịch Vĩnh An phát triển, Chính phủ có nhiều sách hổ trợ lãi suất nên người dân mạnh dạn đầu tư phục vụ sản xuất kinh doanh làm DSCV tăng mạnh đồng thời làm tăng mạnh tổng nguồn vốn PGD để đáp ứng nguồn vốn kinh doanh chủ yếu điều chuyển vốn từ Hội sở từ làm giảm nhẹ tiêu Trong năm 2010, dư nợ tổng nguồn vốn kinh doanh PGD Vĩnh An tăng nhẹ dư nợ tăng nhanh nên tiêu dư nợ tổng nguồn vốn PGD tăng không đáng kể Cụ thể tổng nguồn vốn tăng 7,68% dư nợ tăng 10% làm cho tiêu tăng thêm 2% lên thành 94% 4.2.5.7 Dƣ nợ vốn huy động: Chỉ tiêu cho biết đồng vốn mà NH huy động có đồng đem cho vay Nếu tiêu lớn vốn huy động tham gia vào dư nợ Dư nợ tổng nguồn vốn năm 2008 6,23 lần, sang năm 2009 tiêu 10,28 lần, tăng 4,05 lần Nguyên nhân năm 2009, NHTM chạy đua lãi suất huy động vốn để tăng nguồn vốn kinh doanh nên PGD gặp khó khăn cơng tác huy động vốn làm giảm nguồn vốn huy động dư nợ năm 2009 lại tăng mạnh (tăng 34,35%) nên làm tiêu tăng mạnh Trong năm 2010, hệ số dư nợ vốn huy động 8,93 lần, giảm 1,36 lần Nguyên nhân kinh tế tăng trưởng năm 2010, nông dân trúng mùa giá nên nguồn vốn huy động PGD tăng nhanh dư nợ (26,70% 10%) nên hệ số dư nợ tổng nguồn vốn giảm mạnh Nhìn chung, tiêu dư nợ vốn huy động qua năm PGD Vĩnh An cao PGD đặt địa bàn nông thôn nên khả huy động vốn PGD thấp dư nợ PGD cao PGD kinh doanh chủ yếu dựa vào nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở 4.2.5.8 Nợ hạn dƣ nợ: Đây tiêu quan trọng để đánh giá hiệu tín dụng chất lượng tín dụng Nhìn chung, tiêu NQH tổng dư nợ PGD Vĩnh An thấp cho thấy chất lượng tín dụng PGD cao Trong năm 2008, tiêu thấp, 0,07%, sang năm 2009 NQH tổng dư nợ 0,73%, tăng 0,66% Nguyên nhân năm 2008 năm mà khủng hoảng kinh tế để lại hậu nghiêm trọng nên doanh số NQH năm 2009 tăng mạnh làm số NQH tổng dư nợ tăng mạnh thấp mức cho phép (

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan