Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hợp tác xã nông nghiệp an giang

77 12 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hợp tác xã nông nghiệp an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CAO MINH TOÀN MỘ T SỐ GIẢ I PHÁ P NHẰ M N N G CAO L I THẾ CẠ N H TRANH CHO H P TÁ C Xà NÔ N G NGHIỆ P AN GIANG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2005 LỜI CAM ĐOAN ——&–– Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực kết luận giải pháp chưa công bố tài liệu Cao Minh Toàn LỜI CẢM ƠN ——&–– Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Minh Tuấn, người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến vô quý báo để giúp hoàn thành luận văn Xin gởi đến tất quý Thầy, Cô – người truyền đạt giảng dạy kiến thức kinh nghiện thực tiễn quản trị kinh doanh suốt trình học tập – lời chân thành cảm kính tri ân nồng nhiệt Xin cảm ơn quý thầy, cô, bạn đồng nghiệp khoa kinh tế – QTKD, trường Đại học An Giang, sở, ban, ngành, đoàn thể An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu, khảo sát, thu thập thông ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn công tác thực luận văn Tôi lấy làm cảm kích biết ơn Công ty Cà phê Trung Nguyên hỗ trợ phần kinh phí cho đề tài, giúp hoàn thành tốt công tác điều tra khảo sát nông thôn Cuối xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình, bạn bè tích cực động viên suốt khoá học TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2005 Cao Minh Toàn MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LI THẾ CẠNH TRANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ LI THẾ CẠNH TRANH 1.1.1 Lý thuyết lợi cạnh tranh 1.1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối (Adam Smith) 1.1.1.2 Lý thuyết lợi tương đối (David Ricardo) 1.1.1.3 Lý thuyết dồi nhân tố sản xuất (Heckscher - Ohlin) 1.1.2 Mô hình viên kim cương Michael Porter lợi cạnh tranh 1.1.2.1 Điều kiện nhân tố 1.2.2 Điều kiện cầu 1.1.2.3 Các ngành hỗ trợ liên quan 1.1.2.4 Chiến lược, cấu trúc cạnh tranh 1.1.2.5 Vai trò Chính phủ 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ HTX NN 11 1.2.1 Lý thuyết chung HTX NN 11 1.2.1.1 Khái niệm HTX NN 11 1.2.1.2 Tính tất yếu khách quan việc hình thành HTX NN An Giang 11 1.2.1.3 Quan điểm nhận thức HTX NN giai đoạn 13 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển HTX số nước giới 13 1.2.2.1 Thaùi Lan 13 1.2.2.2 Nhật Bản .14 1.2.2.3 Vận dụng kinh nghiệm phát triển HTX NN vào An Giang .16 1.3 MÔ HÌNH VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA HTX NN AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA 18 2.1 TỔNG QUAN VỀ HTX NN AN GIANG 18 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển HTX kiểu An Giang 18 2.1.1.1 Giai đoạn trước Luật HTX (chưa sửa đổi) đời 18 2.1.1.2 Sự đời phát triển HTX kiểu đến năm 2004 19 2.1.1.3 Đặc trưng HTX NN kiểu HTX NN kiểu cũ 20 2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh cuûa HTX NN An Giang 21 2.2 THỰC TRẠNG LI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG 24 2.2.1 Thực trạng lợi cạnh tranh cuûa HTX NN An Giang 24 2.2.1.1 Điều kiện nhân tố .24 2.2.1.2 Điều kiện cầu 29 2.2.1.3 Các ngành hỗ trợ liên quan 31 2.2.1.4 Cấu trúc, chiến lược cạnh tranh .34 2.2.1.5 Vai trò phủ 37 2.2.2 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy HTX NN An Giang 38 2.2.2.1 Điểm mạnh (S) 39 2.2.2.2 Điểm yếu (W) 39 2.2.2.3 Cơ hội (O) .40 2.2.2.4 Nguy cô (T) 40 2.2.2.5 Ma traän SWOT 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LI THẾ CAÏNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG 44 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHT VÀ HTX NN ĐẾN NĂM 2010 CỦA AN GIANG .44 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG .45 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển sản xuất 45 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất HTX NN 45 3.2.1.2 Quy hoạch vùng nguyên liệu chất lượng cao tăng cường quản lý chất lượng nông sản 46 3.2.1.3 Củng cố quan hệ bốn nhaø 46 3.2.2 Nhóm giải pháp thị trường 48 3.2.2.1 Củng cố thị trường nội địa 48 3.2.2.2 Củng cố phát triển thị trường xuất 49 3.2.2.3 Hoàn thiện công tác nghiên cứu dự báo thị trường 49 3.2.2.4 Xây dựng phát triển thương hiệu nông sản .50 3.2.2.5 Tổ chức liên kết hợp tác theo chuổi sản xuất kinh doanh 51 3.2.3 Nhóm giải pháp công nghệ 53 3.2.4 Nhóm giải pháp tài 54 3.2.5 Nhóm giải pháp nhân lực 55 3.2.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực địa phương .55 3.2.5.2 Tận dụng phát huy tính cộng đồng nông thôn 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KIẾN NGHỊ VỚI UBND TỈNH AN GIANG: .57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮC BCN : Ban chủ nhiệm BKS : Ban kiểm soát BQT : Ban quản trị CN : Chủ nhiệm PCN : Phó chủ nhiệm DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GDP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Domentic Product) HTX : Hợp tác xã HTX NN : Hợp tác xã nông nghiệp KTHT : Kinh tế hợp tác NN & PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn SWOT : Strengths, Weaknesses, Opportunities,Threats SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 2.1 Số lượng HTX NN An Giang qua năm 19 Baûng 2.2 So sánh HTX NN kiểu HTX NN kiểu cũ 20 Bảng 2.3 Lợi bất lợi điều kiện nhân tố 29 Bảng 2.4 Lợi bất lợi điều kiện cầu 31 Bảng 2.5 Lợi bất lợi ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan 34 Bảng 2.6 Lợi bất lợi cấu trúc, chiến lược cạnh tranh 37 Bảng 2.7 Phân tích ma trận SWOT 42 HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình viên kim cương Michael Porter Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn tốc độ phát triển HTX qua năm 20 Hình 2.2 Sản lượng lúa An Giang giai đoạn 1990-2004 22 Hình 2.3 Cơ cấu kim ngạch xuất gạo An Giang năm 2004 24 Hình 2.4 Mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên An Giang 26 Hình 2.5 Cơ cấu vốn HTX NN An Giang 28 Hình 2.6 Mức độ quan hệ HTX 34 Hình 3.1 Mô hình liên kết bốn nhà thể theo mô hình viên kim cương Porter 48 Hình 3.2 Mô hình liên kết hợp tác giản đơn chuỗi sản xuất kinh doanh 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sự quan tâm sâu sắc phủ để phát triển kinh tế nơng nghiệp làm cho mơ hình HTX kiểu kinh tế trang trại nước nói chung An Giang nói riêng phát triển cách mạnh mẽ Mục đích cho đời HTX kiểu kinh tế trang trại để phát huy triệt để nguồn lực kinh tế từ nông nghiệp dịch vụ nông nghiệp Sự đời HTX kiểu An Giang mang lại giá trị lợi ích kinh tế to lớn từ việc giải nguồn lao động dư thừa địa phương đến việc phát huy ứng dụng công nghệ vào sản xuất góp phần tăng trưởng cho Tỉnh An Giang nước Trong năm qua, An Giang đạt thành to lớn từ sản phẩm nông nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế sản xuất tiêu thụ giá thấp, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh kém… Nguyên nhân chủ yếu chưa nghiên cứu kỹ nhu cầu, tiềm lợi địa phương, dẫn đến HTX hình thành ạt mà chưa có quy hoạch cách đồng nên tạo nhiều trở ngại làm giảm lợi cạnh tranh cho HTX Từ thực tế trên, luận văn “Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN AN Giang” thật cần thiết cho việc tìm giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang, góp phần tăng trưởng kinh tế nông nghiệp nước An Giang Mục đích nghiên cứu Đề tài sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng nhân tố HTX NN An Giang mơ hình viên kim cương Porter Từ đưa tồn tại, hạn chế làm giảm lợi cạnh tranh HTX, làm sáng tỏ lý thuyết lợi cạnh tranh mơ hình viên kim cương Porter Cuối rút mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy HTX, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu môi trường bên bên HTX NN An Giang, nhằm phát tiềm lực sản xuất thiếu sót cần khắc phục HTX, tập trung nghiên cứu đối tác, đối tượng có liên quan đến mơ hình viên kim cương Michael Porter Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài vận dụng lý thuyết lợi cạnh tranh Michael Porter, nghiên cứu mơ hình viên kim cương để làm bật lên nhân tố lợi cạnh tranh Trên sở đánh giá thực trạng nhân tố nhằm tìm hạn chế để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng có kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu lý thuyết lợi cạnh tranh theo mơ hình viên kim cương Michael Porter nhằm cụ thể hoá khái niệm trừu tượng để vận dụng vào thực tế nghiên cứu đề tài - Phương pháp khảo sát thực tế, phân tích thống kê định lượng định tính, thu thập ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích SWOT kết hợp với số liệu thống kê Tỉnh qua thời kỳ phát triển, từ làm sở để tính tốn, tổng hợp, đánh giá lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang Những đóng góp đề tài - Về mặt khoa học: tính tốn, cung cấp số liệu thông tin cần thiết lợi cạnh tranh HTX NN An Giang Đánh giá thực trạng HTX, tồn tại, nguyên nhân tồn tại, góp phần tạo giải pháp giúp cho HTX NN An Giang phát triển ổn định bền vững - Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế Tỉnh: Góp phần hỗ trợ hoạch định sách Tỉnh phát triển HTX NN An Giang Tăng tính cạnh tranh, tăng thu nhập cho xã viên làm tăng GDP cho nước 55 Khi HTX hoạt động có hiệu trích tỷ lệ phần trăm quỹ giữ lại để trừ dần vào nguồn vốn đầu tư phủ lúc ban đầu - UBND tỉnh cần phải thành lập phận thẩm định giám sát phương án SXKD cho HTX Một mặt hỗ trợ HTX NN xây dựng phương án sản xuất khả thi Mặt khác, kiểm tra, giám sát tiến trình thực HTX cho với kế hoạch đề ra, sau HTX NN vay từ ngân hàng thông qua phương án khả thi 3.2.5 Nhóm giải pháp nhân lực 3.2.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực địa phương Các giải pháp có thực hay khơng khơng thể thiếu vai trò người, giải pháp có hay khơng có người tương xứng HTX khó thành cơng, hay nói cách khác lực lượng sản xuất phải tương xứng với quan hệ sản xuất HTX phát triển Hiện An Giang cịn thiếu nhiều lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật, phân tích kinh doanh, dự báo thị trường kinh nghiệm kinh doanh quốc tế Do thời gian tới cần phải trọng số vấn đề sau: - Đào tạo thường xuyên ngắn hạn quản lý, kỹ thuật, marketing, tin học, ngoại thương,… cho đối tượng nông dân, kinh tế cá thể, CN, PCN HTX có kiến thức quản trị điều hành kinh doanh thời đại - Gởi CN, PCN, nông dân sản xuất giỏi, đơn vị kinh tế tư nhân làm ăn hiệu nước tiên tiến nhằm học tập kinh nghiệm kiến thức sản xuất kinh doanh hàng hố nơng nghiệp - UBND cần phải củng cố cải thiện sách thu hút sinh viên phục vụ nông thôn cho đảm bảo tính hiệu cơng sinh viên tốt nghiệp làm việc quan khác - Tăng cường mối quan hệ ngắn hạn dài hạn sinh viên trường đại học An Giang HTX, trang trại, kinh tế cá thể thông qua việc trao đổi kiến 56 thức thực tiễn lý thuyết với Theo sinh viên thường xuyên đến tham quan HTX, trang trại, kinh tế cá thể nhằm có hội tiếp xúc với thực tế Ngược lại, trường giải tình mà đơn vị gặp khó khăn 3.2.5.2 Tận dụng phát huy tính cộng đồng nơng thơn Việc đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương thực cần thiết q trình CNH-HĐH nơng thơn Tuy nhiên để phát huy nguồn lực địa phương cần phải có hậu phương vững chắc, đơn vị kinh tế tư nhân cá thể Do đó, củng cố phát triển kinh tế tư nhân phải đôi với việc phát triển cộng đồng, tập thể Mà HTX đơn vị đại diện cho tính cộng đồng, tập thể Bởi vì, có định sách quy hoạch vùng nguyên liệu sản xuất hợp đồng kinh tế mang tính chất to lớn thiết phải có liên kết đơn vị kinh tế cá thể HTX Nếu phận rời rạc làm tốt việc tiêu thụ hàng hố mình, nhiên xét theo quan điểm hệ thống phá vỡ tính chất vĩ mơ sách Vì vậy, HTX phải nơi thể tính chung sống, chung làm chia sẻ giá trị lợi ích phát huy sức mạnh tập thể tạo thành vững cho nông nghiệp nông thôn 57 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VỚI UBND TỈNH AN GIANG - Thứ nhất: UBND tỉnh An Giang phải phối hợp với sở, ban, ngành Sở NN&PTNT, Liên Minh HTX An Giang, Trung tâm hỗ trợ nông dân tổ chức xếp HTX NN theo đạo lý: “tu thân, tề gia, trị quốc bình thiên hạ” Nghĩa phải phát triển kinh tế tư nhân cá thể, kinh tế trang trại, tổ hợp tác sản xuất cách vững mạnh sau phát triển dần lên hình thức cao cơng ty cổ phần, HTX kinh doanh hàng hố nơng nghiệp Có đảm bảo cho HTX đủ mạnh làm đầu tàu việc mở rộng kinh doanh thị trường giới - Thứ hai: HTX, DN, nhà khoa học với UBND tỉnh An Giang ngồi lại với để tổ chức quy hoạch vùng sản xuất chất lượng cao, cho đảm bảo từ khâu chọn giống đến khâu thu mua - chế biến - tiêu thụ mang tính hệ thống hiệu Cụ thể cần thực vấn đề sau: + Khi quy hoạch vùng sản xuất phải việc thu thập thông tin thị trường chủng loại, giá chất lượng Từ DN trung tâm xúc tiến thương mại phải nỗ lực tìm kiếm thị trường, đến có thị trường ổn định tiến hành ký kết với HTX hình thành khu nguyên liệu theo yêu cầu thị trường + Phải gắn kết quy hoạch vùng phù hợp với quy hoạch tổng thể nông nghiệp Lựa chọn HTX mạnh khu vực liên kết với hỗ trợ sản xuất nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng theo kế hoạch đề - Thứ ba: UBND tỉnh An Giang không nên đào tạo cách đại trà mà cần phải đào tạo nông dân, kinh tế tư nhân, HTX nội dung phù hợp với thay đổi sản xuất nơng nghiệp giới Có đảm bảo cho nông nghiệp An Giang bắt kịp theo đà phát triển khu vực Muốn vậy, cần phải: 58 + Đưa HTX tham quan mô hình HTX nước tiên tiến nhằm giúp họ nắm bắt tư khoa học sản xuất + Đào tạo thí điểm mơ hình Giám đốc HTX địa bàn An Giang làm sở để nhân rộng mơ hình tồn tỉnh mơ hình đạt hiệu + Thường xuyên phối hợp với trường, viện để cập nhật kiến thức cho HTX kỹ thuật sản xuất, công nghệ thông tin khoa học quản lý khác - Thứ tư: UBND tỉnh An Giang cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho HTX thâm nhập mở rộng thị trường tiêu thụ nước + Củng cố hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin dự báo thị trường Tiến hành phân tích cung cầu nơng sản thị trường nước quốc tế Các xu hướng giá vật tư nông nghiệp, giá nông sản, tiềm sản phẩm…lên trang web ngành nông nghiệp tỉnh + Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh, cần thiết phối hợp với tham tán thương mại, ngoại giao nước Thơng qua khảo sát, thăm dị nhu cầu khách hàng thị trường nước nơng sản hàng hố Có thể phối hợp tổ chức cho HTX tham dự hội chợ quốc tế hay khu vực nơng sản + Có sách bình ổn giá vật tư nơng nghiệp, bình ổn giá nơng sản giá thị trường có biến động nhằm giúp cho HTX doanh nghiệp thuận lợi việc đầu tư mở rộng thị trường - Thứ năm: UBND tỉnh An Giang cần phải phối hợp đối tác quan hệ bốn nhà tiến hành nghiên cứu thực tiễn công nghệ trước sau thu hoạch Từ có sách hỗ trợ đầu tư cho HTX việc nâng cao chất lượng hàng hố nơng sản - Thứ sáu: UBND tỉnh An Giang cần phải phối hợp với sở, ban, ngành Liên Minh HTX An Giang, Sở NN&PTNN An Giang, trường Đại học An Giang… thành lập phận kiểm định giám sát dự án nông nghiệp nông thôn Một mặt hỗ 59 trợ cho HTX NN việc thiết lập xây dựng phương án SXKD, cao dự án SXKD mang tính khả thi xác thực với địa phương Mặt khác, tư vấn dự án, phương án với tổ chức ngân hàng, tổ chức tín dụng cho HTX NN vay vốn Đồng thời kiểm tra, giám sát tiến độ thực dự án HTX NN cho với kế hoạch đề nhằm đảm bảo hiệu thiết thực cho hai bên: Ngân hàng HTX NN 60 KẾT LUẬN Lý thuyết lợi cạnh tranh thể qua nhân tố mơ hình viên kim cương Michael Porter Qua phân tích nhân tố mơ hình, cho thấy điều kiện tự nhiên An Giang lợi lớn giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh đạt suất cao nước Trong năm qua quyền An Giang nỗ lực phát triển kinh tế nông nghiệp, mà chiến lược cốt yếu tập trung vào HTX NN trang trại thông qua mơ hình liên kết bốn nhà Tuy nhiên sâu phân tích thực tế HTX NN thấy bộc lộ nhiều khó khăn vướng mắc Ngun nhân trình độ HTX cịn q thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đề Bên cạnh đó, ý thức người dân HTX NN hạn chế, ám ảnh mơ hình HTX NN trước đó, chưa có ý thức trách nhiệm quan hệ hợp tác mang tính chất to lớn Vì vậy, HTX khó tập trung sức mạnh sản xuất nhằm đưa nông nghiệp lên Mặt khác, phần lớn HTX An Giang người nông dân sản xuất giỏi bầu lên làm CN PCN Đa số họ dựa vào kinh nghiệm tín nhiệm người dân, thật chưa qua đào tạo quản lý kỹ thuật canh tác Vì vậy, HTX sử dụng nhiều kỹ thuật sản xuất lạc hậu, chưa bắt kịp với khoa học công nghệ tiên tiến Do đó, chất lượng nơng sản An Giang chưa cao, chưa đủ sức cạnh tranh với nước mạnh Thái Lan, dù suất hàng năm lớn Từ tồn phân tích, luận án đề xuất giải pháp quan trọng nhằm hạn chế yếu nhân lực, công nghệ, thị trường, giá trị hàng hố nơng sản, quan hệ hệ liên kết… mục đích cuối để nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Tùng (2004), “Cạnh tranh kinh tế”, NXB Thế Giới, Hà Nội Bạch Thụ Cường (2002), “Bàn cạnh tranh toàn cầu”, NXB Thông Tấn, Hà Nội Nguyễn Văn Trình (2000), “Lịch sử học thuyết kinh tế”, NXB Đại học Quốc gia, TP HCM Nguyễn Hùng Phong (2002), Tài liệu môn Quản trị kinh doanh quốc tế, Trường Đại học kinh tế TP HCM Lương Gia Cường (2003), “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Thị Cành (2004), “Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế”, NXB Đại học quốc gia, TP HCM Nguyễn Vinh Long (2003), “Một số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho cà phê Đaklak”, Luận văn thạc só kinh tế, Trường đại học kinh tế TP HCM Dương Bích Thuỷ (2001), “Một số giải pháp phát triển loại hình HTX nghiệp tỉnh phía nam”, Luận văn thạc só kinh tế, Trường đại học kinh tế TP HCM Nguyễn Văn Hoà (1998) “Thực trạng định hướng đổi HTX nông nghiệp tỉnh Bình Thuận”, Luận văn thạc só kinh tế, trường đại học kinh tế TP HCM 10 Cao Minh Toàn (2004), “Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing cho HTX nông nghiệp An Giang”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học An Giang 11 “Phát triển kinh tế địa Phương”, Kỷ yếu hội thảo, Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, năm 2003 12 “Kế hoạch phát triển sản phẩm công nghiệp xuất 2006-2010” UBND tỉnh An Giang 13 “Báo cáo tình hình hoạt động HTX nông nghiệp tỉnh An Giang”, Sở Nông nghiệp PTNN An Giang, tháng 07 năm 2005 14 “Hội thảo Phát triển kinh tế HTX chế thị trường qua kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Liên minh HTX Việt Nam, tổ chức An Giang, năm 2003 15 “Đề án Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông thôn An Giang giai đoạn 2002-2010”, Sở Nông nghiệp PTNN An Giang 16 “Chiến lược phát triển nông thôn An Giang đến năm 2020”, Sở NN&PTNN An Giang 17 “Chiến lược phát triển thị trường tỉnh An Giang đến năm 2020” Sở NN&PTNN An Giang 18 “Thực trạng công nghệ sau thu hoạch Việt Nam”, Viện canh tác-trường Đại học Cần Thơ, năm 2003 19.”Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội An Giang đến năm 2020”, Sở kế hoạch & đầu tư An Giang, năm 2005 20 Lương Quốc Dân, Phạm Văn Thắng (2004), “Vài nét cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp tiến trình hội nhập”, Tạp chí công nghiệp, số 20, trang 11 21 Hồng Vân (2004), “Mô hình HTX số nước châu á”, tạp chí công nghiệp, số 14, trang 46 22 Tiếp sức cho HTX nước ASEAN”, website:www.vnn.vn 23 “Tình hình phát triển kinh tế xã hội An Giang năm 2002, 2003, 2004” website: www.angiang.gov.vn 24 Một số Website khác có liên quan: www.nhandan.com.vn; www.sggp.ogr.vn; www.angroviet.gov.vn Tieáng Anh 25 Michael E.Porter (1990), “The competitive Advantage of Nation”, Harvard Business Review, pp 78-90 26 “Porter’s diamond and Subsidies”, Seminar in Organisation and International Management 2002 PHỤ LỤC 1.3.1 Mơ hình nghiên cứu Qua nghiên cứu phân tích lý thuyết lợi cạnh tranh Michael Porter kinh nghiệm phát triển HTX số nước giới ta có mơ hình nghiên cứu HTX NN An Giang sau: Lợi cạnh tranh HTX NN Điều kiện nhân tố - Nguồn nhân lực - Nguồn tri thức - Nguồn tài - Cơ sở hạ tầng Điều kiện cầu Công nghiệp hỗ trợ liên quan - Cung ứng đầu vào - Hỗ trợ sau thu hoạch - Các nhà khoa học - Hỗ trợ đầu Cấu trúc, chiến lược cạnh tranh - Cấu trúc sở hữu HTX - Chiến lược phát triển HTX - p lực cạnh tranh - Động lực vươn lên - Nhu cầu nông sản tỉnh nước - p lực khách hàng - Động phát triển HTX 1.3.2 Trình tự nghiên cứu Mô hình viên kim cương Mục tiêu nghiên cứu Các nghiên cứu trước Mô hình Quan điểm Kinh nghiệm nước Bảng câu hỏi Thu thập thông tin Xử lý thông tin Bán cấu trúc Sơ cấp Thứ cấp Công cụ SPSS Phân tích, tổng hợp Các giải pháp Phân tích SWOT PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HTX NÔNG NGHIỆP AN GIANG VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH Xin chào q Anh/Chị, tơi Cao Minh Toàn, học viên cao học ngành quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Hiện nay, thực luận văn tốt nghiệp với chủ đế: “Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX nông nghiệp An Giang” Trong vấn này, khơng có quan điểm, thái độ hay sai, mà tất thông tin hữu ích cho nghiên cứu chúng tơi Vì chúng tơi lấy làm vui mừng cộng tác chân thành quí Anh/chị Chúng đảm bảo tất thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật Anh/chị vui lịng đánh dấu chọn vào câu trả lời thích hợp theo hướng dẫn sau đây: 1) Chỉ chọn câu với 2) Câu hỏi có nhiều trả lời gợi ý thích 3) Những câu hỏi có câu trả lời đánh số từ đến 5, anh/chị khoanh trịn vào số mà đồng ý Trước tiên, xin vui lòng cho biết Họ tên người trả lời: _, giới tính:£ Nam, £ Nữ Chức vụ: _ I THÔNG TIN VỀ HTX 1.01 Tên HTX: _ Xã (phường) _, Huyện (TT) , Tỉnh _ Điện thoại _ 1.02 HTX thành lập năm nào? 1.03 Hiện HTX có xã viên? £ 200 1.04 Mơ hình hoạt động HTX £ Lúa £ Dịch vụ £ Cây ngắn hạn £ Cây lâu năm £ Lua +Dịch vụ £ Khác: _ 1.05 HTX bán sản phẩm dạng £ Thô £ Chế biến £ Sơ chế £ Khác _ 1.06 Những phát biểu sau mô tả tình hình HTX cạnh tranh tỉnh An Giang £ Khơng có đối thủ cạnh tranh £ Có đối thủ cạnh tranh £ Có vài đối thủ cạnh tranh £ Nhiều đối thủ cạnh tranh II NHÂN TỐ SẢN XUẤT 2.01 Diện tích canh tác HTX _ 2.02 Giống mà xã viên sử dụng giống (được chọn nhiều câu) ( ) Xã viên tự chọn ( ) HTX cung cấp ( ) Từ Trung tâm hỗ trợ nông dân ( ) Tổ nhân giống ( ) Khác: 2.03 Vậy loại giống có phải thuộc loại giống khuyến khích phủ không? £ phải £ không 2.04 Xin anh/chị đánh giá mức độ quan trọng HTX khía cạnh sau Khơng quan Hơi quan Rất quan Quan trọng Không biết trọng trọng trọng Năng lực quản lý Trình độ chun mơn Khả sáng tạo Kỹ lao động Ý chí vươn lên Tinh thần đoàn kết 2.05 Với yếu tố trên, so sánh với HTX khác đánh giá mức độ khác biệt HTX so với họ theo thang điểm sau Năng lực quản lý Trình độ chun mơn Khả sáng tạo Kỹ lao động Ý chí vươn lên Tinh thần đoàn kết Thấp Hơi thấp Bằng Hơi cao Cao 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 2.06 Xin anh/chị xếp hạng mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên An Giang Không Hơi Rất Thuận lợi Không biết thuận lợi thuận lợi huận lợi Đất đai Nguồn nước Thời tiết Vị trí HTX 2.07 Xin anh/chị vui lòng xếp hạng mức độ phát triển hạ tầng sở địa bàn HTX Không Hơi Rất Phát triển Không biết phát triển phát triển phát triển Giao thông nông thôn Vận chuyển đường thủy Bưu điện, điện thoại Điện, nước sinh hoạt 2.08 Anh/chị xếp hạng mức độ khó khăn HTX tình sau: Khơng Hơi Khó Rất Khơng khó khăn Khó khăn khăn Khó khăn biết Khả tiếp cận hay sử dụng công nghệ mới, tiên tiến Khả huy động nguồn vốn Khả lập phương án kinh doanh Khả tiếp cận công nghệ thông tin Khả tiếp cận thông tin thị trường Ký kết hợp đồng kinh tế Khả nhân giống lai tạo giống Vận dụng phương pháp canh tác 2.9 Khả tài HTX £ yếu £ yếu £ trung bình £ mạnh £ mạnh 2.10 HTX sử dụng nguồn vốn (được chọn nhiều câu) ( ) Vốn tích luỹ ( ) Vay ngân hàng ( ) Vay nóng ( ) Vốn góp cổ đông ( ) Khác III ĐIỀU KIỆN VỀ CẦU 3.01 HTX bán sản phẩm cho £ Thương lái £ DN Nhà nước £ DN Tư nhân £ Xuất trực tiếp 3.02 Xin vui lòng xếp hạng mức độ đồng ý HTX gợi ý sau: 1: không đồng ý 2: đồng ý 3: đống ý 4: đồng ý 5: khơng biết HTX khơng cần phải nỗ lực tìm kiếm đầu cho sản phẩm có nhà nước bao tiêu Khách hàng HTX thường khó tính có địi hỏi phức tạp HTX dễ dàng khắc phục khó khăn địi hỏi cao khúc mắc khách hàng HTX tự thách thức cách mở rộng xuất thị trường nước ngồi HTX thường khó có khả am hiểu khách hàng tiêu dùng cuối mà có doanh nghiệp trực tiếp xuất hiểu họ £ Khác _ 5 5 IV CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ LIÊN QUAN 4.01 Những tổ chức sau cung ứng đầu vào cho HTX cho bảng sau Cày, xới Bơm tưới Phân, thuốc Giống HTX nhà 1 1 DN Tư Nhân 2 2 DN nhà nước 3 3 HTX dịch vụ 4 4 Khác 5 5 4.02 Các thiết bị, máy móc công nghệ phục vụ sản xuất HTX thuộc loại £ thơ sơ lạc hậu £ trung bình £ tiên tiến, đại £ công nghệ cao 4.03 Hãy xếp hạng mức độ đồng ý anh/chị phát biểu sau tình hình HTX năm vừa qua 1: không đồng ý 2: đống ý 3: đồng ý 4: đồng ý 5: Có nhà cung cấp giống chủng cho sức cao có giá trị xuất tỉnh An Giang HTX thường nhận giống nhà cung ứng với chi phí thấp thời gian cung ứng nhanh chóng Việt Nam sản xuất cung ứng giống thị trường giới HTX nhận ý kiến phản hồi khách hàng thông qua tổ chức trung gian Việc phân phối, tiếp thị sản phẩm HTX thị trường công ty, tổ chức tỉnh thực Trong trình sản xuất HTX hỗ trợ kỹ thuật từ nhà khoa học HTX khó khăn việc chế biến nơng sản thay phải xuất bán với dạn thơ Nơng sản chế biến thành thức ăn cung cấp cho chăn nuôi thuỷ sản thực phẩm khác Nhiều tổ chức đảm trách việc chế biến, bảo quản xay xát nông sản tốt HTX làm cơng việc Việc áp dụng thành cơng cơng nghệ sau thu hoạch HTX hạn chế không đủ khả tiếp cận qui trình sau thu hoạch Ngành du lịch An Giang hội cho HTX giới thiệu thị trường nước ngồi 4.04 HTX muốn có quan hệ hợp tác trường học, sở đào tạo nhân lực? HTX đóng góp cho trường (khơng phải vật chất) muốn trường hỗ trợ HTX việc sử dụng lực lượng lao động? Mã số Quan hệ HTX Nhà Trường Cung cấp thông tin phản hồi từ Đào tạo bổ sung nguồn nhân lực - Dài hạn thực tế cho HTX Hướng dẫn giúp đỡ sinh viên Nghiên cứu tình - Ngắn hạn HTX - Không định kỳ Tài trợ nghiên cứu khoa học Cố vấn hoạt động HTX Phối hợp cố vấn sách Phối hợp cố vấn sách nhân - Khơng quan hệ nhân lực nông nghiệp cho lực nông nghiệp cho nhà nhà nước nước - Khác _ V CẤU TRÚC, CHIẾN LƯỢC VÀ CẠNH TRANH 5.01 Anh/chị vui lòng xếp hạng mức độ khó khăn tính chất việc quản lý HTX sau Khơng Hơi Khó Rất Khơng khó khăn Khó khăn khăn Khó khăn biết Khả tổ chức quản lý Định hướng mục tiêu phát triển cho HTX Định hướng đầu tư mở rộng SXKD Phát huy ý tưởng sáng tạo từ xã viên 5.02 Trong năm qua, HTX tham dự lớp tập huấn (được chọn nhiều trả lời) ( ) Quản lý ( ) Kỹ thuật canh tác ( ) Tài - kế tốn ( ) Marketing ( ) Kiểm soát ( ) Tin học ( ) Khác Trong khoá tập huấn trên, HTX thích lĩnh vực nhất? £ (đánh số vào ơ) Vì sao? _ 5.03 Xin vui lòng cho biết mức độ thân thiện HTX với đối tượng sau: Không Hơi Mật mật thiết mật thiết thiết Quan hệ với xã viên Quan hệ với quyền địa phương Quan hệ với trường Đại học, đào tạo nghề Quan hệ với người mua hàng Quan hệ với nhà cung ứng vật tư Rất mật thiết 4 Không biết 5 4 5 VI CHÍNH PHỦ 6.01 Anh/chị vui lòng xếp hạng mức độ ảnh hưởng sách Chính phủ đến việc sản xuất kinh doanh HTX Rất tiêu Tiêu Tích Rất tích Khơng cực cực cực cực biết Đề án phát triển HTX giai đoạn 2001-2005 Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi Chương trình quan hệ bốn nhà Chính sách đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Khác _ 6.02 Đánh giá mức độ đồng ý anh/chị quản lý hành An Giang 1: khơng đồng ý 2: đống ý 3: đồng ý 4: đồng ý HTX cảm thấy nhanh chóng giải cơng việc với cấp quyền HTX thường bị cán thuế địa phương làm khó họ khơng nhận khoảng chi phí khơng thức HTX ln phủ thơng báo cách rõ ràng minh bạch thay đổi sách quy định có tác động đến ngành nghề sản xuất kinh doanh Nhà nước thường ưu tiên cho HTX quen biết có định sách hợp đồng 5: khơng biết 5 5 VII THƠNG TIN CHUNG 7.01Anh/chị vui lịng chọn yếu tố gây cản trở cho sản xuất kinh doanh HTX, sau xếp chúng theo thứ tự ưu tiên từ đến Hạng 1, hàng nhì 2, thứ tự Đánh số vào ngoặc móc [ ] Thị trường không ổn định [ ] Thuế suất cao [ ] Buôn lậu kéo dài [ ] Tham nhũng tăng [ ] Cơ sở hạ tầng [ ] Nguồn vốn khó huy động [ ] Thủ tục hành rườm rà [ ] Thiếu lao động lành nghề [ ] Khả sáng tạo người lao động 7.02 Theo anh/chị, phải làm để nơng sản việt nam đủ mạnh việc tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế giới? a Về phía phủ phải làm _ _ _ _ b Về phía HTX – nơng dân phải làm _ _ _ _ _ _ 7.03 Cuối xin cho hỏi, HTX mong muốn điều để phát huy HTX ngày phát triển vững mạnh hơn? _ _ _ _ _ Xin chân thành cảm ơn anh/chị tận tình giúp đỡ chúng tơi việc cung cấp thơng tin hữu ích Chúc anh/chị HTX ngày thành công sản xuất đứng vững thị trường nước quốc tế Trân trọng! ... cạnh tranh cho HTX Từ thực tế trên, luận văn “Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN AN Giang? ?? thật cần thiết cho việc tìm giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang, ... kinh doanh HTX NN An Giang thời gian qua - Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho HTX NN An Giang CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC Xà NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ... NHẰM NÂNG CAO LI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG 44 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHT VÀ HTX NN ĐẾN NĂM 2010 CỦA AN GIANG .44 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX

Ngày đăng: 28/02/2021, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan