Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
863,05 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP KHOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON NHẰM PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ EM Chủ nhiệm đề tài: ThS Phan Thị Ngọc Nhanh AN GIANG, THÁNG 08 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH CẤP KHOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON NHẰM PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ EM Chủ nhiệm đề tài: ThS Phan Thị Ngọc Nhanh AN GIANG, THÁNG 08 NĂM 2020 i Đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp giáo dục nhận thức cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non nhằm phòng chống bạo hành trẻ em”, tác giả Phan Thị Ngọc Nhanh, công tác Khoa Sư phạm thực Đề tài Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Sư phạm Trường Đại học An Giang thông qua ngày 21 tháng 08 năm 2020 THƯ KÝ TS Nguyễn Văn Mện PHẢN BIỆN PHẢN BIỆN ThS Đặng Thị Phấn ThS Lê Ngọc Phượng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Phương Thảo i LỜI CẢM TẠ Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Trường Đại học An Giang - Khoa Sư phạm Đã chấp thuận tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu tiến hành, hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn: - Nhà trẻ Măng Non - Nhà trẻ Tuổi Thơ - Trường mẫu giáo Hoa Sen - Trường mẫu giáo Hoàng Oanh - Trường mẫu giáo Hướng Dương Đã cung cấp thông tin giúp đỡ cho tác giả trình khảo sát, điều tra An Giang, ngày 27 tháng 07 năm 2020 Người thực Phan Thị Ngọc Nhanh ii TÓM TẮT Nghiên cứu khảo sát 68 giáo viên mầm non công tác Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 204 sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường Đại học An Giang để tìm hiểu thực trạng bạo hành nhận thức sinh viên nạn bạo hành; từ đề xuất số giải pháp giáo dục cần thiết cho sinh viên nhằm phòng chống bạo hành trẻ em Kết nghiên cứu cho thấy: Bạo hành trẻ xảy trường mầm non với tỉ lệ 37,7%, nguyên nhân vất vả công việc tâm lý chưa chấp nhận khác biệt trẻ Nghiên cứu không sinh viên có nhận thức lệch lạc nguồn gốc áp lực, nguyên nhân hành động bạo hành; tập trung chủ yếu sinh viên năm Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục nhận thức cho sinh viên ngành giáo dục mầm non nhằm góp phần phịng chống bạo hành trẻ em Trong đó, giải pháp thiết thực, chủ yếu tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế trường mầm non phối hợp giáo dục đạo đức nhà giáo rèn luyện kỹ kiềm chế cảm xúc cho sinh viên Từ khoá: bạo hành trẻ em, sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Giáo viên mầm non, Trường Đại học An Giang Abstract This study surveyed 68 preschool teachers working in Long Xuyen City, An Giang province and 204 students of Early Childhood Education at An Giang University to learn about the situation of violence and awareness of students about violence; thereby suggesting necessary educational solutions for students to prevent child violence The study results showed that: Child violence occurred in preschools at the rate of 37.7%, due to the hard work and psychology that did not accept the differences of children The study also shows that many students have a misconception about the origin of the pressure, the cause and the action of violence; focus mainly on the first students On that basis, the study has proposed cognitive education solutions for students of Early Childhood Education to contribute to the prevention of child violence Enhancing practical experience activities in preschools, educating teachers' ethics and practicing emotional restraint skills for students are considered as the key solutions Key words: child violence, student of Early Childhood Education, preschool teacher, An Giang University iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 27 tháng 07 năm 2020 Người thực Phan Thị Ngọc Nhanh iv MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài Chương 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.2 Lược khảo vấn đề nghiên cứu Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mẫu nghiên cứu 12 3.2 Thiết kế nghiên cứu công cụ nghiên cứu 13 3.3 Tiến trình nghiên cứu 13 3.4 Phân tích liệu 14 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Thực trạng bạo hành trẻ em trường mầm non 15 4.2 Một số đặc điểm SV ngành GDMN 18 4.3 Nhận thức SV bạo hành trẻ em 21 4.4 Một số giải pháp giáo dục nhận thức cho SV ngành GDMN nhằm phòng chống bạo hành trẻ em 27 4.5 Một số giải pháp khác góp phần phòng chống bạo hành trẻ mầm non 30 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Hạn chế 32 5.3 Khuyến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 35 v DANH SÁNH BẢNG Bảng Phân bố mẫu khảo sát 12 Bảng Phân bố phiếu điều tra 13 Bảng Đặc điểm GVMN tham gia khảo sát 15 Bảng Các dạng bạo hành mức độ bạo hành trường mầm non 15 Bảng Nguyên nhân khách quan bạo hành trẻ trường mầm non 16 Bảng Nguyên nhân chủ quan bạo hành trẻ trường mầm non 17 Bảng Mức độ cần thiết biện pháp phòng chống bạo hành trẻ em 18 Bảng Những cách thức giải toả tức giận SV 20 Bảng Nhận thức SV mức độ gây áp lực từ hành động trẻ mầm non 22 Bảng 10 Nhận thức SV nguyên nhân gây bạo hành trẻ em 23 Bảng 11 Nhận thức SV hành động bạo hành tâm lý 26 vi DANH SÁNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ Động lực chọn ngành SV ngành GDMN 19 Biểu đồ Quan điểm giáo dục khả kiềm chế cảm xúc SV 19 Biểu đồ 3: Cách SV xử lý trẻ không lời 21 Biểu đồ Nhận thức SV nguồn gốc áp lực hoạt động sư phạm GVMN 22 Biểu đồ Nhận thức SV nguyên nhân, nguồn gốc bạo hành 25 Biểu đồ Nhận thức SV bạo hành thể chất 25 Biểu đồ Nhận thức SV bạo hành tâm lý 26 vii rõ mức độ liên quan kiến thức kỹ Chẳng hạn, SV thực hành học phần Dinh dưỡng trẻ em cách đến nhà phụ huynh để chế biến hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị bữa ăn nhanh chóng, đầy đủ chất cho trẻ nhà; đến nhà trẻ để hướng dẫn cách chơi chơi trẻ thay thực hành học phần Tổ chức hoạt động vui chơi lớp Qua đó, SV có hội học chuyên sâu, thực tế nhận ý nghĩa ngành học xã hội; từ cảm thấy yêu nghề 4.4.2 Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo cho SV sư phạm Mục đích: Góp phần hình thành nhà giáo khơng có tài mà cịn có tâm; người hồn thiện đức, trí, thể, mỹ với tư tưởng niềm tin điều tốt đẹp Cách thức thực hiện: Coi trọng hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp tự tu dưỡng thân SV Cần phải phối hợp chặt chẽ GV, nhà trường gia đình để nắm bắt kịp thời diễn biến tư tưởng để đưa biện pháp uốn nắn phù hợp Bên cạnh đó, SV cần phải tự giác rèn luyện đạo đức thông qua hoạt động thực tiễn, học tập mối quan hệ; không dối người, dối lòng; phải nhận thấy rõ hay, đẹp, tốt mà phát huy; khắc phục sai, xấu để hoàn thiện thân Lồng ghép giáo dục đạo đức nhà giáo lúc, nơi Việc giáo dục phẩm chất đạo đức khơng gói gọn môn học mà cần phải thực thường xuyên Do việc lồng ghép hoạt động giáo dục đạo đức nhà giáo môn học chuyên ngành mầm non giúp SV thực hành chuẩn mực đạo đức cách liên tục, từ tạo điều kiện cho việc hình thành phẩm chất đạo đức cần thiết Chẳng hạn học phần Chăm sóc sức khoẻ cho trẻ mầm non, việc chế biến bữa ăn đủ chất, hợp vệ sinh, trang trí ăn say mê, trái tim người mẹ để tạo bát cháo thơm ngon, bắt mắt nhằm thu hút, kích thích thèm ăn trẻ đạo đức giáo mầm non 4.4.3 Rèn luyện kỹ kiềm chế cảm xúc cho SV Mục đích: Giúp SV làm chủ cảm xúc thân, giữ bình tĩnh trước hành động trẻ, người xung quanh; từ có phản ứng nhẹ nhàng, hợp lý q trình chăm sóc, giáo dục trẻ sống sau này; tránh trường hợp “Giận khôn” Cách thức thực hiện: Khuyến khích, động viên SV thực hành ức chế chậm hoạt động sống Theo sinh lý học thần kinh, não nhận kích thích có cường độ mạnh mức độ phản ứng mạnh tương ứng Nếu tức giận mà phản ứng mức độ nguy hiểm hành động tăng cao Tuy nhiên não kéo dài thời gian xảy phản xạ độ hưng phấn giảm dần cường độ phản xạ giảm Vì vậy, SV cần hình thành thói quen phản xạ chậm để giảm mức độ phản ứng 28 thân bị tức giận hoạt động nghề nghiệp Muốn hình thành thói quen cho não bộ, SV cần thực thường xuyên liên tục số hành động thường nhật sau: - Dừng chờ hết đèn đỏ tiếp, khơng nên bấm cịi inh ỏi chưa hết đèn đỏ - Xếp hàng trật tự chờ đến lượt số nơi cơng cộng như: cổng gửi xe, quầy tính tiền siêu thị, rạp chiếu phim, quán ăn, … tránh trường hợp chen ngang, tắt để lên trước - Biết giơ tay để quyền phát biểu ý kiến lớp học, khơng nói leo Tổ chức khố học ngắn hạn, hội thảo kỹ mềm cho SV; tích hợp giải pháp kiềm chế cảm xúc vào nội dung phù hợp học phần; thường xuyên cho SV thực hành, luyện tập giải pháp hoạt động thảo luận lớp hoạt động nhóm Một số giải pháp giải toả cảm xúc tiêu cực thân tức giận: uống ly nước, hít thở sâu – lần, nghĩ đến điều tốt đẹp, hét to nơi vắng người, … Cơ sở biện pháp ức chế chậm não bộ, việc uống ly nước, hít thở sâu vài lần tức giận kéo dài thời gian phản xạ não bộ; giúp ta bình tĩnh có hành động hợp lý 4.4.4 Tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm tập thể có tính cộng đồng - xã hội Mục đích: Tạo hội cho SV tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế, góp phần định hướng thẩm mỹ lành mạnh, giáo dục kỹ sống, hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp cho SV Cách thức thực hiện: Khuyến khích, động viên SV tham gia hoạt động tình nguyện mang tính tập thể như: chiến dịch Mùa hè xanh, Xuân tình nguyện, Tiếp sức mùa thi, dạy chữ cho trẻ em nghèo,…; thi văn nghệ thể thao, ngày hội: Bảo vệ môi trường, Hội bánh dân gian Nam bộ, … Thông qua hoạt động đó, SV có kỹ sống cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành giới quan đắn Hiện nay, đa số SV phải làm thêm nên tỉ lệ số lượng SV ngành GDMN tham gia hoạt động xã hội khơng nhiều Do đó, GV mơn, cố vấn học tập ban cán lớp nên thường xuyên động viên, thông tin đầy đủ kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho SV tham gia tích cực; cần thiết đề giải thưởng cho SV có thành tích tốt hoạt động để tạo thêm động lực cho SV 4.4.5 Lồng ghép, tích hợp nội dung, kiến thức pháp lý quyền trẻ em, hình thức bạo hành phòng, chống bạo hành vào kế hoạch giáo dục mơn học Mục đích: giúp SV nhận biết đầy đủ bạo hành, nhận diện rõ hành vi bạo hành quy định pháp luật phịng chống bạo hành, bạo lực học đường; qua em có nhận thức tồn diện vấn đề có liên quan đến bạo hành, biết sai, vi phạm mà tránh né 29 Cách thức thực hiện: Khai thác triệt để, hiệu học phần Luật trẻ em quyền người đưa vào chương trình đào tạo Cử nhân GDMN trình độ đại học từ khoá tuyển sinh 2019 – 2020, để SV nhận thức rõ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em, quy phạm pháp luật bảo hộ quyền cho trẻ em; từ em có cách đối xử đắn với trẻ em sở hiểu biết tôn trọng pháp luật Đối với học phần khác có liên quan đến trẻ em, giảng viên cần tích hợp, lồng ghép thường xuyên nội dung như: nguyên nhân bạo hành trẻ em, tác hại bạo hành phát triển trẻ, hành động xem bạo hành để giúp SV hình thành nhận thức đúng; đồng thời nêu minh chứng việc xử phạt trường hợp bạo hành truyền thông đưa tin nhằm răn đe tư tưởng lệch lạc chớm 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC GĨP PHẦN PHỊNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ MẦM NON Lắp camera giám sát Với mục đích quản lý an ninh, kiểm tra giám sát hoạt động GV, trẻ từ xa; hầu hết trường nhà trẻ, mẫu giáo địa bàn Long Xuyên, An Giang lắp camera khu vực hành lang, khu vui chơi trẻ; số trường lắp phòng học Nhờ mắt thứ mà hành động bột phát GVMN hạn chế đáng kể Xét phương diện tâm lý học, biết có người thứ quan sát cảm xúc thân kiềm chế tốt hơn, hành động xảy nhẹ nhàng hợp lý Triển khai mơ hình phối hợp gia đình - nhà trường - cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ Giáo dục gia đình có ảnh hưởng sớm lớn trẻ Giáo dục gia đình khơng phải việc riêng tư bố mẹ, mà trách nhiệm đạo đức nghĩa vụ công dân người làm cha mẹ xác định Hiến pháp, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Để việc giáo dục gia đình có hiệu tốt, bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng gia đình đầy đủ, tồn vẹn, thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm với Vì việc hỗ trợ tuyên truyền kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục trẻ cho cha mẹ trẻ điều cần thiết Nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức xã hội, cần phát huy vai trị trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kĩ thuật, văn hóa xã hội, cho bậc phụ huynh, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm sinh lý trẻ Đưa chế độ đãi ngộ tốt cho GVMN Là nghề vất vả, thời gian nội dung cơng việc; khơng dạy mà cịn phải dỗ, chăm sóc trẻ từ miếng ăn, giấc ngủ, làm vệ sinh cho trẻ Hơn tiết dạy cho trẻ mầm non cần đầu tư nhiều đồ dùng đồ chơi; trang trí lớp học cho đẹp, hấp dẫn, thú vị để yêu thích việc đến lớp, … tất GV tự bỏ lương mà thực Tuy nhiên, mức lương theo hệ số phụ cấp đứng lớp 35%, GV khơng có khoản trợ cấp thêm nên đời sống chật vật, chi tiêu nhà phải tính tốn đồng, lúc cấp bách 30 phải vay mượn; từ nhiều GVMN cảm thấy vô áp lực, muốn từ bỏ nghề (An Như & Thanh Hà đưa tin ngày 23 tháng 11 năm 2017 Báo nhân dân) Do vậy, chế độ đãi ngộ tốt giảm áp lực cho GV sống, tạo điều kiện cho cô yên tâm công tác yêu nghề Bồi dưỡng, nâng cao lực cán quản lý, GV, nhân viên, người lao động cơng tác phịng chống bạo lực học đường sở giáo dục Trường mầm non tổ chức xã hội nên thường xuyên phối hợp tổ chức hoạt động tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường; xây dựng tài liệu hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho GVMN tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục phịng chống bạo lực vào giáo dục tình cảm, kỹ xã hội; cấp quản lý tổ trưởng chun mơn nên tích hợp nội dung vào nội dung họp chun mơn hàng tháng Tích cực xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao lực cho cán quản lý, GV, nhân viên, người lao động cơng tác phịng, chống bạo lực; tra, kiểm tra, giám sát việc thực công tác phòng, chống bạo hành quan 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Bạo hành trẻ em xảy trường mầm non khảo sát với tỉ lệ bình quân 37,7%, hành động bạo hành chủ yếu tập trung vào hai mảng thể chất tâm lý Tuy nhiên, GV cho hành động trừng phạt nhằm mục đích giúp trẻ ngoan Tình trạng bạo hành xảy phần yếu tố khách quan đến từ vất vả công việc với tỉ lệ 81%; phần tâm lý GV chưa chấp nhận khác biệt đến từ trẻ Trong nhận thức SV ngành GDMN Trường Đại học An Giang, hành động trẻ gây áp lực cho GVMN với mức độ tác động khác tuỳ hành động (từ 2,35 đến 3,79) Trong đó, ảnh hưởng lớn đến tâm lý GV hành động khóc nhè, khơng ăn, khơng lời trẻ Theo đó, SV nhận thức nguyên nhân chủ yếu gây bạo hành đến từ cảm xúc GV với mức độ tác động lớn (4,31) có khác biệt ý nghĩa SV khố nhận thức vấn đề Tuy nhiên, có từ 13,8% đến 41,7% SV ngành GDMN không nhận hành động bạo hành tâm lý, tập trung chủ yếu SV năm Phối hợp đồng giải pháp giáo dục nhận thức cho SV ngành GDMN từ sớm, xuyên suốt trình học tập trường đại học; với nhiều biện pháp khác trường mầm non hữu ích cho cơng tác phịng chống bạo hành trẻ em nói riêng, bạo lực học đường nói chung Trong đó, tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế trường mầm non phối hợp giáo dục đạo đức nhà giáo lúc nơi rèn luyện kỹ kiềm chế cảm xúc xem giải pháp thiết thực, chủ yếu 5.2 HẠN CHẾ Bên cạnh kết đạt được, đề tài số hạn chế như: nghiên cứu thu thập thực trạng khu vực Long Xuyên, An Giang; chưa nghiên cứu, tìm hiểu huyện khác tỉnh, kết thực trạng chưa phổ quát cho tỉnh An Giang 5.3 KHUYẾN NGHỊ Các giải pháp đề đề tài dựa kết điều tra thực trạng nhận thức SV; có nghiên cứu tiếp, nên thử nghiệm giải pháp theo dõi chuyển biến nhận thức SV thời gian dài để đánh giá mức độ hiệu giải pháp phòng chống bạo hành; đồng thời tiến hành vấn sâu để tìm hiểu nguyên nhân sâu xa thực trạng bạo hành trường mầm non 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Như & Thanh Hà (Ngày 23 tháng 11 năm 2017) Bất cập chế độ đãi ngộ GV Nhân dân Truy cập từ https://www.nhandan.com.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Văn hợp 04/VBHN-BGDĐT Điều lệ trường mầm non 2015 Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Chương trình hành động phịng chống bạo lực học đường sở GDMN, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017 – 2021 Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chỉ thị số 2919/CT-BGDĐT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 – 2019 ngành giáo dục Truy cập từ http://congdoangdvn.org.vn Bộ Lao động – thương binh xã hội (Ngày 13 tháng 10 năm 2010) Thực trạng bạo lực trẻ em nước ta – Giải pháp Bộ Lao động – thương binh xã hội Truy cập từ http://molisa.gov.vn Đoàn Huỳnh Kim (Ngày tháng năm 2017) Bạo hành trẻ em – Định nghĩa, phân loại hành vi White Heather VN Truy cập từ https://www.whiteheathervn.com Hoàng Phê (Chủ biên, 1992) Từ điển Tiếng Việt Thành phố Hồ Chí Minh: nhà xuất Hồng Đức Howell, H Kathryn (2011) Assessing Resilience in Preschool Children Exposed to Intimate Partner Violence: Utilizing Multiple Informants and Evaluating the Impact of the Preschool Kids‘ Club Intervention A thesis is submitted partially satisfying the requirements for the Doctor of Philosophy (Psychology) degree at the University of Michigan Truy cập từ https://deepblue.lib.umich.edu Hồ Lam Hồng (2011) Giáo trình Nghề giáo viên mầm non Hà Nội: nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hồ Thị Luấn & Mai Thị Quế (2009) Bạo hành trẻ em nhà trường, nguyên nhân số giải pháp phòng ngừa Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập từ http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn Lê Thị Thanh Huyền (2016) Nhận thức SV ngành học mầm non vấn đề bạo hành trẻ trường mầm non Tạp chí Tâm lý học, 6, 77 – 83 Lục Tùng (Ngày 27 tháng 08 năm 2018) Khởi tố, tạm giam bảo mẫu bạo hành trẻ em An Giang Lao động Truy cập từ https://laodong.vn Nguyễn Hữu Nguyên (k.n) Nạn bạo hành trẻ em quan niệm “thương cho roi cho vọt” Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập từ http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn Nguyễn Thị Ánh Tuyết & Nguyễn Thị Như Mai (2008) Giáo trình Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non Hà Nội: nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Kim Phụng & Nhâm Thuý Lan (2009) Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em Tạp chí Luật học, 2, – 10 Nguyễn Thị Minh Sao (2015) Tình trạng bạo lực giáo viên học sinh: phân tích xã hội học Tạp chí Xã hội học, 4, 122 – 129 33 Nguyễn Thị Phú Quý & Bùi Thế Bảo (2019) Nguyên nhân bạo hành trẻ mầm non tư thục khu công nghiệp vùng phụ cận Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 16, 141 – 149 Nguyễn Thị Sen (2019) Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV ngành GDMN Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên Tạp chí Giáo dục, 464, 39 – 43 Phan Thị Luyện (2009) Ý thức pháp luật cá nhân, cộng đồng vấn đề bạo lực, phòng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em – Thực trạng giải pháp Tạp chí Luật học, 2, 11 – 15 Pingley, L Terra (2017) The Impact of Witnessing Domestic Violence on Children: A Systematic Review Partially meets the Requirements for the Master's Degree in Social Work at St Catherine University Truy cập từ https://sophia.stkate.edu Quốc hội (2017) Luật trẻ em Hà Nội: nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật Quốc Hội (2018) Văn hợp 14/VBHN-VPQH Luật trẻ em Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn Thanh Hải (Ngày 27 tháng 11 năm 2017) Vụ bạo hành trẻ trường mầm non Mầm xanh Thành phố Hồ Chí Minh: Khởi tố vụ án hình sự, bắt chủ sở, bảo mẫu VTV News Truy cập từ https://vtv.vn Tổ chức Y tế Thế giới (2008) Báo cáo Thế giới phòng chống thương tích trẻ em WHO https://www.who.int Trần Thị Huyền (2006) Thực trạng nạn bạo hành gia đình Hội thảo Những vấn đề xã hộ tỉnh An Giang, 66 – 68 Trần Thị Minh Thi (2019) Thực trạng nguyên nhận bạo lực trẻ em từ tiếp cận khung sinh thái xã hội Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, 3, 24 – 37 Trần Văn Thành, Nguyễn Ngọc Hiền & Nguyễn Thị Thu Hạnh (2019) Phối hợp gia đình, nhà trường, cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Tạp chí khoa học Giáo dục Việt Nam, 16, 73 – 77 Trịnh Viết Then & Trần Tuấn Lộ (2017) Nguyên nhân dẫn đến bạo lực trẻ em trường mầm non địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, 1, 70 – 80 Trung tâm Tin tức VTV24 (Ngày 14 tháng 12 năm 2016) Nhức nhối nạn bạo hành xâm hại trẻ em VTV News Truy cập từ https://vtv.vn Vũ Quỳnh Lê (2019) Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV trường đại học Việt Nam Tạp chí Giáo dục xã hội, 101, 54 – 60 34 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ BẠO HÀNH TRẺ MẦM NON (Dành cho SV) Khảo sát nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức SV ngành GDMN vấn nạn bạo hành trẻ trường mầm non, làm sở đề xuất biện pháp khắc phục vấn nạn bạo hành trẻ em Tác giả vô biết ơn anh/chị dành phút trả lời vài câu hỏi Nội dung trả lời có ích cho việc đề xuất biện pháp Tôi xin cam đoan thông tin trả lời giữ bí mật sử dụng mục đích khoa học Vui lịng đánh du (X) vo nhng ụ ă m anh/ch chn hoc điền thông tin vào khoảng ( ) để trả lời câu hỏi Phần I: Thông tin cá nhân L SV nm th: ă Nht ă Hai ă Ba ¨ Tư Trình độ đào tạo: ¨ Đại học ¨ Cao đẳng Phần II: Nội dung khảo sát Vì anh/chị chọn nghề GVMN? £ Yêu thích trẻ £ Nghề GVMN phù hợp với khả thân £ Theo truyền thống làm GV gia đình £ Dễ xin việc làm, nhu cầu xã hội cần £ Được miễn học phí £ Theo lời khuyên gia đình £ Dễ trúng tuyển £ Chương trình đào tạo cử nhân GDMN hấp dẫn £ Khác: ……………………………………… Anh/chị có xem địn roi phương pháp giáo dục trẻ giống câu “Thương cho roi cho vọt” hay khơng? £ Có £ Khơng Nếu học hành áp lực, anh/chị có kiềm chế cảm xúc thân khơng? £ Có £ Khơng Khi nóng giận với người anh/ch thng lm gỡ? ă Trỳt gin lờn vt khỏc (p phỏ bn gh, c ) ă Suy ngh n lý ă Ung ly nc ă B mc mi vic ă Quỏt mng, chi bi ă Ý kiến khác: Chọn cách mà anh/chị xử lý trẻ không nghe lời: £ Nhắc nhở nhẹ nhàng £ Phạt đứng khoanh tay £ Khẻ vào tay £ Tát vào má £ Bỏ mặc trẻ £ Quát mắng trẻ 35 Anh/chị cho nguyên nhân dẫn đến bạo hành xuất phỏt t: ă Tr ă GV ă Gia ỡnh ca GV ă Ban giỏm hiu ă Ph huynh ă Yu tố khác: Tại vụ bạo hành trẻ xảy đến mức nghiêm trọng thỡ mi c phỏt hin? ă Do gia ỡnh cha quan tõm n tr ă Vỡ ph huynh tin tng vo GV ă Do nh trng qun lý khụng cht ch ă Do c bao che t ng nghip trng ă Yu t khỏc: Theo anh/chị, cơng việc chăm sóc trẻ gặp áp lực nhiều từ phía nào? £ Từ trẻ £ Từ cấp (Ban giám hiệu) £ Từ phía phụ huynh £ Từ gia đình GV £ Cơng việc £ Khác: ………………………………… Theo anh/chị, bạo hành để ảnh hưởng đến trẻ? £ Trẻ ngoan ngoãn £ Trẻ trở nên nhút nhát £ Có thể dẫn đến tự kỉ £ Trẻ nóng tính lớn lên £ Trở thành người bạo lực £ Ý kiến khác: ………………………………… 10 Dựa vào yếu tố để nhận biết trẻ bị bạo hành? ¨ Trên người trẻ có vết bầm tím ¨ Tr s n trng ă Tõm lý tr thay i bt thng ă Tr tr nờn ớt núi hn bỡnh thng ă Tr hay cỏu gt ă Tr b thng tớch trờn ngi ă Du hiu khỏc: 11 Theo anh/chị GV bạo hành người: Mới trường, chưa có kinh nghiệm Chưa qua đào tạo Có khí chất nóng nảy Chưa lập gia đình Hồn tồn khụng ng ý (1) ă Khụng ng ý (2) ă Phõn võn ng ý (3) ă (4) ă Hon ton ng ý (5) ă ă ă ă ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ 36 Hồn Khơng tồn đồng 12 Các ngun nhân gây bạo hành trẻ khơng ý em trường mầm non có th l: ng ý (1) (2) ă ă GV thiu chuyờn mụn k nng ă ă GV khụng yờu ngh mn tr ă ă Lng thp ă ă Mụi trng lm vic ỏp lc ă ă Tr quy khúc ă ¨ Trẻ không hợp tác ¨ ¨ GV thiếu khả kiềm chế cảm xúc Xử lý người bạo hành cũn nh nhng, ă ă d dói ă ă Thiu tra, kim tra ă ă Lao ng quỏ vt v v thi gian di ă ă S lng tr lớp đông 13 Những hành động trẻ khiến GV mầm non cảm thấy khó chịu gây bạo hành là: Khơng biết nói Khơng chịu ngủ Ăn vun vãi Quấy khóc Khơng chịu ăn Khơng nghe lời Tè dầm, ị đùn Phân vân Đồng ý Hon ton ng ý (3) ă ă ă ă ă ¨ ¨ (4) ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ (5) ă ă ă ă ă ă ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Hon ton khụng ng ý (1) ă ă Khụng ng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý (2) ¨ ¨ (3) ¨ ¨ (4) ¨ ¨ (5) ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Không ¨ ¨ Không bit ă ă 14 Theo anh/ch, nhng hnh ng di có phải bạo hành trẻ em hay khơng? Tát vào má, vai, mông; khẽ tay Ném, xô đẩy tr Lm phng, cn tr Cú ă ă ă T chối, bỏ bê ý muốn trẻ Nhạo báng, nhục mạ, trích trẻ Đập phá đồ đạc trước mặt trẻ La hét, quát mắng vào mặt trẻ Đe dọa phạt trẻ hình thức bỏ rơi Khơng cho trẻ ăn uống, cho ăn thức ăn bẩn Không làm v sinh cho tr ă ă ă ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ 37 ¨ ¨ Hồn Khơng Phân Cần Hồn 15 Những việc sau có cần thiết toàn cần vân thiết toàn cho việc hạn chế nạn bạo hành trẻ không thiết cần em? cần thiết thit (1) (2) (3) (4) (5) Trng H, C ă ¨ ¨ ¨ ¨ Mở khóa học kiềm chế cảm xỳc cho SV ngnh GDMN ă ă ă ă ă Tăng thời gian kiến tập, thực tập Tăng cường công tỏc giỏo dc o ă ă ă ă ă c nhà giáo Trường mầm non Thay đổi chế độ sỏch: tng ă ă ă ă ă lng, du lch nh kỡ, ă ă ă ă ă Gim ti cụng việc hồ sơ, sổ sách Lắp đặt camera giám sỏt lp ă ă ă ă ă hc v c hnh lang ă ă ă ă ă Gim s lượng trẻ/ lớp Cho phụ huynh tham gia lớp học nh ă ă ă ă ă kỡ mi thỏng SV ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Nắm vững đặc điểm tâm lý ca tr ă ă ă ă ă Rốn luyn lòng yêu nghề, mến trẻ Nhận thức đắn phm cht, ă ă ă ă ă nng lc ca người GVMN Tích cực rèn luyện kỹ nghề: hát, ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ múa, chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh cho trẻ 16 Anh/chị đề xuất giải pháp khắc phục, hạn chế nạn bạo hành 17 Theo anh/chị tình trạng bạo hành trẻ mầm non tiếp diễn có nhiều trường hợp bạo hành bị xử lý trách nhiệm hình sự? Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý anh/chị! Chúc quý anh/chị dồi sức khỏe! 38 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ BẠO HÀNH TRẺ MẦM NON (Dành cho GVMN) Khảo sát nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức anh/chị vấn nạn bạo hành trẻ trường mầm non, làm sở đề xuất biện pháp giáo dục tư tưởng cho SVMN nhà trường sư phạm để phòng chống bạo hành Tác giả vô biết ơn anh/chị dành phút trả lời vài câu hỏi Tôi xin cam đoan thông tin trả lời giữ bí mật sử dụng mục đích khoa học Vui lịng đánh dấu (X) vào nhng ụ ă m anh/ch chn hoc in cỏc thụng tin vào khoảng ( ) để trả lời câu hỏi Phần I: Thông tin cá nhân Nơi công tác: ¨ Nhà trẻ ¨ Mẫu giáo bán trú ¨ Mẫu giỏo khụng bỏn trỳ Chc v: ă Hiu trng ă Phú hiu trng ă GV Tui: Trỡnh o to: ă Trung cpă Cao ng ă i hc ă Thạc sĩ Thâm niên công tác ngành mầm non: ¨ < năm ¨ – 10 năm ¨ 10 15 nm ă > 15 nm Phn II: Ni dung kho sỏt Cõu hi Cú Khụng ă ¨ Anh/chị có phải người u thích trẻ khơng? Anh/chị có xem địn roi phương pháp giỏo dc i vi ă ă tr ging nh cõu “Thương cho roi cho vọt” hay không? Nếu công việc áp lực, anh/chị có kiềm chế cảm xúc ¨ ¨ thân không? Theo anh/chị, sau bị đánh, la mắng trẻ sẽ: £ Trở nên ngoan ngoãn £ Trở nên nhút nhát £ Có thể bị tự kỉ £ Nóng tính, hăng £ Trở thành người bạo lực £ Ý kiến khác: ………………………………… Theo anh/chị, cơng việc chăm sóc trẻ gặp áp lực nhiều từ phía nào? £ Từ trẻ £ Từ cấp £ Từ phía phụ huynh £ Từ gia đình GV £ Từ chất công việc (thời gian dài, nhiều công việc,…) ¨ Ý kiến khác: Anh/chị cho nguyên nhân dẫn đến bạo hành xuất phỏt t: ă Tr ă GV ă Gia ỡnh ca GV ă Ban giỏm hiu ă Ph huynh ă Cụng vic ă Yu t khỏc: Anh/chị thường làm nóng giận đó? ¨ Trút giận lên đồ vật khác (đập phá bàn gh, c ) 39 ă C gi bỡnh tnh bng cỏch ung mt ly nc ă n tht nhiu ¨ Bỏ mặc họ ¨ La hét thật lớn ni khụng ngi ă Quỏt mng, chi bi h ă Ý kiến khác: Trẻ thường nghịch ngợm vào Trẻ nghịch ngợm thời điểm ngày? Vào thời điểm anh/chị có Có Khơng thng cỏu gin khụng? ă ă Gi n ca tr ¨ ¨ Giờ trẻ ngủ ¨ ¨ Giờ học ¨ ¨ Giờ hoạt động góc ¨ ¨ Giờ chơi ngồi tri ă ă ún tr ă ă Tr tr Anh/chị sử dụng cách để xử lý trẻ khơng nghe lời, trẻ cá biệt? Nếu có mức độ sử dụng nào? Đánh đập trẻ (ví dụ: đấm, đá, tát, dùng roi, túm tóc, bóp cổ) Ném, xô đẩy trẻ Từ chối, bỏ bê ý muốn trẻ La mắng, trích trẻ Đập phá, la, thét vào mặt trẻ Đe dọa trẻ Bỏ rơi, mặc kệ trẻ Không cho trẻ ăn uống, cho ăn thức ăn bẩn Không làm vệ sinh cho trẻ Cô lập trẻ khỏi bạn bè Nhắc nhở Phạt đứng khoanh tay, úp mặt vào tường GV cáu giận Có Phân vân Khụng ă ă ă ă ă ă ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Sử dụng Mức độ sử dụng Có Khơng Him ă ă ă ă ă ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Hồn tồn Khơng Theo anh/chị ngun nhân không đồng đồng dẫn đến bạo hành trẻ trường ý ý mầm non là: (1) (2) ¨ ¨ Công việc tải, vất vả, thời gian kéo dài, trách nhiệm cao, … Trẻ hiếu động, trung, ă ă khụng ng, khụng n, 40 Thnh Thng thong xuyờn Phõn võn ng ý (3) ă (4) ă Hon ton ng ý (5) ă ă ă ¨ Hồn tồn Khơng Theo anh/chị ngun nhân không đồng đồng dẫn đến bạo hành trẻ trường ý ý mầm non là: (1) (2) Áp lc t phớa ph huynh (tr ă ă phi b bẫm, khoẻ mạnh, lành lặn, …) Nguyên nhân khác: trẻ ụng, GV ă ă ớt c quan tõm v tinh thn, Nhu cu t gia ỡnh ca GV ă ¨ (chăm lo chu tồn cho gia đình) ¨ ¨ Lương thấp Áp lực ban giám hiệu tỉ l ă ă tr n lp, s lng tr tng cõn Cha chp nhn nhng c im ă ă khỏc bit ca tr ă ă D cng thng ă ă Chưa thật yêu nghề Chưa đủ kiến thức nhu cu ă ă tõm lý tr Cha kin thc v nhu cu ă ă phỏt trin th cht ca tr Ngh rng la mng s lm tr ă ¨ ngoan Chưa biết cách xử lý tình ¨ ¨ sư phạm Không đủ kiên nhẫn, kiềm ¨ ¨ chế cảm xúc Nghĩ dùng hình phạt s d ă ă dy tr hn Nhng hnh động trẻ khiến anh/chị cảm thấy khó chịu gây bạo hành là: Khơng biết nói Khơng chịu ngủ Ăn vun vãi Quấy khóc Khơng chịu ăn Không nghe lời Tè dầm, ị đùn Đánh, cắn, xô y bn Hon ton khụng ng ý (1) ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Không đồng ý (2) ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ 10 Theo anh/chị, hành động có phải bạo hành trẻ em hay không? Tát vào má, vai, mông; khẽ tay Ném, xô đẩy trẻ Làm phỏng, cắn trẻ 41 Cú ă ă ă Phõn võn ng ý (3) (4) Hon ton ng ý (5) ă ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Phân vân ng ý (3) ă ă ă ă ă ă ă ¨ (4) ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Khụng bit ă ă ă Hon ton ng ý (5) ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Không ¨ ¨ ¨ 10 Theo anh/chị, hành động có phải bạo hành trẻ em hay khơng? Từ chối, bỏ bê ý muốn trẻ Nhạo báng, nhục mạ, trích trẻ Đập phá đồ đạc trước mặt trẻ La hét, quát mắng vào mặt trẻ Đe dọa phạt trẻ hình thức bỏ rơi Khơng cho trẻ ăn uống, cho ăn thức ăn bẩn Không làm vệ sinh cho trẻ 11 Những việc sau có cần thiết cho việc hạn chế nạn bạo hành trẻ em? Cú ă ă ă ă ă ă ă Khụng bit ă ă ă ă ă ă ă Khụng ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Hồn tồn khơng cần thiết (1) Không cần thiết Phân vân Cần thiết (2) (3) (4) Hon ton cn thit (5) ă ă ă ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Trường ĐH, CĐ Mở khóa học kiềm chế cảm xúc cho SV ngành GDMN Tăng thời gian kiến tập, thực tập Tăng cường giáo dục đạo đức nhà giáo Thay đổi khâu tuyển chọn đầu vào (thêm phần trắc nghiệm mức độ chịu đựng tâm lý) Trường mầm non Thay đổi chế độ sách: tăng lương, du lịch định kì … Giảm tải công việc hồ sơ, sổ sách Giảm số lượng trẻ/ lớp Lắp đặt camera giám sát lớp học hành lang Để phụ huynh tham gia lớp học định kì tháng SV Nắm vững đặc điểm tâm lý trẻ Rèn luyện lòng yêu nghề, mến trẻ Nhận thức đắn phẩm chất, lực người GVMN Tích cực rèn luyện kỹ nghề nghiệp GVMN Rèn luyện tính kiên nhẫn, sức chịu đựng, kiềm chế cảm xúc Linh hoạt chăm sóc, giáo dục trẻ Yêu trẻ, yêu nghề Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý anh/chị! Chúc quý anh/chị dồi sức khỏe thành công công tác! 42 ... thực tế trường mầm non phối hợp giáo dục đạo đức nhà giáo rèn luyện kỹ kiềm chế cảm xúc cho sinh viên Từ khoá: bạo hành trẻ em, sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Giáo viên mầm non, Trường Đại học... SV: Sinh viên GV: Giáo viên GVMN: Giáo viên mầm non GDMN: Giáo dục mầm non viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, câu châm ngôn cho thấy trẻ em có... trẻ em trẻ em người 18 tuổi Còn Điều Luật trẻ em ban hành năm 2016 Quốc hội, trẻ em người 16 tuổi Về mặt sinh học, trẻ em người giai đoạn sơ sinh tuổi dậy Như vậy, trẻ em từ nói chung biểu thị cho