1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG

35 348 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 113,44 KB

Nội dung

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG. 2.1. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG. 2.1.1. Chứng từ sử dụng Khái niệm về tiền lương: Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp, cho người lao động đủ để tái tạo sức lao động nâng cao bồi dưỡng sức lao động. Các chứng từ sử dụng kế toán tiền lương Bảng chấm công: theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngày nghỉ việc, nghỉ bảo hiểm xã hội để làm căn cứ tính trả lương bảo hiểm xã hội cho từng công nhân. Hàng ngày dựa vào tình hình thực tế lao động trong bộ phận mình, trưởng phòng, quản đốc các phân xưởng sẽ chấm công cho ngày đó. Cuối tháng trưởng phòng, quản đốc ký vào bảng chấm công chuyển cho bộ phận kế toán cùng các chứng từ liên quan. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: dùng để xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của công nhân, từ đó làm căn cứ để lập bảng thanh toán tiền lương cuối tháng. Trên phiếu xác nhận ghi rõ số ngày lập phiếu, họ tên công nhân, mã quần áo, số lượng hoàn thành, đơn giá cho thành tiền của phần công việc hay mã quẩn áo được công nhân đó hoàn thành. Phiếu này được lập thành hai liên, đủ chữ ký của người giao việc, người thực hiện người kiểm tra chất lượng, người duyệt, một liên được lưu tại bộ phận quản lý 1 1 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân phân xưởng, một liên được chuyển cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán lương cho người lao động. Bảng chấm công làm thêm giờ: dùng để theo dõi số giờ, đơn giá, số tiền làm thêm của người lao động để làm căn cứ tính trả lương làm thêm giờ. Phiếu này được lập cho từng cá nhân trong công ty. Giấy đi đường : dùng làm căn cứ để cán bộ người lao động làm thủ tục cần thiết khi đến nơi công tác thanh toán công tác phí, tàu xe khi về doanh nghiệp. Khi được cử đi công tác, người lao động được bộ phận hành chính làm thủ tục cấp giấy đi đường. Nếu nhu cầu ứng trước tiền tàu xe, công tác phí,… thì người lao động mang giấy đi đường đến phòng kế toán làm thủ tục ứng tiền. Giấy đi đường phải xác nhận của quan đến công tác. Khi về công ty xuất trình giấy tờ để người phụ trách xác nhận kèm theo các chứng từ cần thiết để làm thủ tục thanh toán tiền công tác phí, thanh toán tiền tạm ứng. Bảng thanh toán tiền lương: Hàng tháng, dựa vào bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, giấy xin phép nghỉ ốm, phiếu báo làm thêm giờ, .để tính ra số lương hàng tháng, các khoản phụ cấp, các khoản khấu trừ số tiền mà người lao động được nhận. Sau khi lập, bảng thanh toán tiền lương được chuyển cho kế toán trưởng giám đốc ký duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi phát lương. Phiếu báo làm thêm giờ: Là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá số tiền làm thêm được hưởng của từng công việc là sở để tính trả lương cho người lao động. Phiếu này do người báo làm thêm giờ lập chuyển cho người trách nhiệm kiểm tra ký duyệt, chấp nhận số giờ làm thêm đồng ý thanh toán. Sau khi đầy đủ chữ ký phiếu báo làm thêm giờ được chuyển đến kế toán thanh toán để làm sở tính lương hàng tháng. 2 2 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Bảng thanh toán tiền thưởng: Là chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho từng người lao động, làm sở để tính thu nhập của mỗi người lao động ghi sổ kế toán, Bảng thanh toán tiền thưởng do phòng kế toán lập theo từng bộ phận phải chữ ký của kế toán thanh toán kế toán trưởng. Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: bảng này dùng để xác định khoản tiền lương, tiền công làm thêm giờ mà người lao động được hưởng khi làm việc ngoài giờ theo yêu cầu của công việc. Trên đó ghi cụ thể thời gian làm thêm giờ, đơn giá tiền lương, thành tiền mà người lao động được hưởng. Bảng thanh toán tiền lương làm thêm giờ phải kèm theo bảng chấm công làm thêm giờ của tháng đó đầy đủ chữ ký của người lập biểu, kế toán trưởng, người ký duyệt 2.1.2: Phương pháp tính lương 2.1.2.1:.Hạch toán tiền lương lao động khối phân xưởng Như trên đã nói, đối với khối công nhân sản xuất trực tiếp lao động quản lý phân xưởng, công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Thời gian làm việc một ca là 8 tiếng cho một công hưởng lương sản phẩm. Ngày lễ, ngày nghỉ, ngày phép được tính lương theo thời gian. Tổng quỹ tiền lương sản phẩm của khối phân xưởng được tính như sau: TQLpx = ∑ (SLij * ĐGij) Trong đó: TQLpx là tổng quỹ lương khối phân xưởng SLij là số lượng sản phẩm công đoạn i của quy trình sản xuất mã quẩn áo. ĐGij là đơn giá bình quân hoàn thành một sản phẩm j công đoạn i. Hiện nay, do hoạt động của công ty đã đi vào nề nếp nên công ty đã xây dựng được một hệ thống đơn giá tiền lương tương đối đầy đủ thực tế đối với từng công đoạn sản xuất. Đơn giá tiền lương sản phẩm do phòng tổ chức tính toán dựa vào năng suất lao động thực tế, sản lượng sản phẩm hoàn thành, thời gian để 3 3 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh Tiền lương của 1CN lao động ỏ công đoạn sản xuất i Đơn giá tiền lươngcông đoạn i X Số lượng sản phẩm hoàn thành ở công đoạn i Đơn giá tiền lươngcông đoạn i = Bậc thợ công nhân X Thời gian hoàn thành công đoạn sản xuất i = Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành nhập kho, tính chất công việc bậc thợ của công nhân. Đơn giá này được tính cụ thể cho từng công đoạn sản xuất. Tiền lương của một công nhân sản xuất được tính như sau: Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau: Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý X số lượng sản phẩm Hàng ngày, nhân viên thống của từng phân xưởng sẽ tiến hành theo dõi số sản phẩm của công nhân sản xuất trực tiếp. Cuối tháng, căn cứ vào số lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn các tổ đội sẽ tiến hành xác nhận kết quả lao động của từng công nhân vào bảng chấm công (Biểu 2.1), Phiếu xác nhận số lượng sản phẩm, công việc hoàn thành (Biểu 2.2), báo cáo giải trình lương sản phẩm, rồi gửi lên phòng tính lương ở phòng tổ chức. Bộ phận tính lương ở phòng tổ chức sẽ căn cứ vào số lượng chi tiết hoàn thành ở từng công đoạn của từng mã giày, cũng như thời gian để sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành, năng suất lao động thực tế, sau đó quy đổi khối lượng công việc hoàn thành theo cấp bậc công nhân để tính đơn giá tiền lương sản phẩm, tổng hợp kết quả vào bảng tổng hợp đơn giá tiền lương cho các mã giày (Biểu 2.3). Biểu 2.1 Công ty Cp thương mại dịch vụ Hoàng Dương Phân xưởng may BẢNG CHẤM CÔNG 4 4 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Tháng 12/2009 TT Họ tên Chức vụ Ngày trong tháng Số công hưởng lương sản phẩm Số công hưởng lương thời gian 1 2 3 4 5 … 2 7 2 8 2 9 3 0 3 1 1 Trần Thị Lam TT S S Đ Đ C … C S S Đ Đ 19 3 2 Nguyễn Thu Hà CN C C S Đ Đ … Đ C C S C 21 3 3 Tạ Thu Cúc CN S V Đ Đ C … C S S Đ Đ 23 4 4 Phạm Thị Hồng CN S P Đ Đ C … C S P Đ Đ 19 5 5 Thị Nhung CN C S S P Đ … Đ Đ C C S 18 5 6 Nguyễn Thị An CN S S Đ C C … Đ Đ C S S 19 3 7 Trịnh Thị Bé CN S V Đ P C … V S Đ Đ C 18 4 8 Đỗ Thị Hương CN S S Đ C C … S S Đ Đ C 22 3 9 Trần Phương Tú CN T S T S T S T S T S … T S T S T S T S T S 0 0 Cộng 159 3 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người chấm công Người phụ trách bộ phận Ký hiệu chấm công -Lương sản phẩm: SP -Ốm, điều dưỡng: Ô - Thai sản: TS -Lương thời gian: + -Nghỉ phép: P - Con ốm: CO Biểu 2.2 Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Hoàng Dương PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH Ngày 31 tháng 12 năm 2009 (Trích) Tên đơn vị: Phân xưởng may ĐVT:đồng/ chiếc STT Tên sản phẩm (Công viêc) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú I Tổng số áo phông Chiếc 3.500 600.200.000 … … … … 5 5 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân 901284 Chiếc 850 150.000 127.500.000 901285 Chiếc 1.000 175.000 175.000.000 901288 Chiếc 2.000 145.000 290.000.000 … II Tổng số Quần Kaki 1.200 250.400.000 … 5566 Chiếc 550 245.000 134.750.000 5567 Chiếc 250 165.000 41.250.000 … … Chiếc … … Cộng Chiếc 4.700 Tổng số tiền: 850.600.000đ Bằng chữ: Tám trăm năm mươi triệu, sáu trăm nghìn đồng chẵn./. Người giao việc Người nhận việc Người kiểm tra Người duyệt 6 6 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Biểu2.3 Công ty Cổ Phần thương mại dịch vụ Hoàng Dương BẢNG TỔNG HỢP ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG THEO MÃ ÁO Tháng 12/2009 (Trích) Đơn vị tính: Đồng/chiếc Tên mã Sp Công đoạn sản xuất Cộngcắt 1 cắt 2 may thân may tay May hoàn thiện Là Gấp Dán mác … … … … … … … … … … 901284 564 75 5 64 2 73 5 925 89 3,710 901285 564 63 2 71 5 84 2 911 76 3,788 901286 564 61 4 74 6 79 6 861 12 1 3,590 …. … … … … … … … … … 901287 564 62 3 672 62 1 91 1 10 2 3,641 901288 564 72 5 812 79 3 93 2 96 4,047 … … … … … … … … … … Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập Trưởng phòng tổ chức Giám đốc 7 7 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Ví dụ: Chị Trần Thị Lam, tổ trưởng tổ may áo phông là công nhân bậc 4, trong tháng 12/2009 19 ngày công tính lương sản phẩm, 3 ngày công tính lương thời gian (Biểu 2.1). Trong tháng đó chị Lam hoàn thành được 150 chiếc áo 901284, được biết đơn giá lương sản phẩm 901284 được phòng tổ chức tính ra là 8.500/sp thì tiền lương của chị được tính như sau: Lương sản phẩm = 8.500 x 150 = 1.275.000 VNĐ Lương thời gian của chị Lam = 75.100 x 3 = 225.300 VNĐ 8 8 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh Đối với tiền lương ngừng, nghỉ việc, kế toán căn cứ vào bảng xét duyệt của phòng tổ chức về ngày nghỉ hợp lý của công nhân được tính lương ngừng nghỉ công việc, hay lương phép theo từng cấp bậc. Lương làm thêm giờ được tính theo quy định của bộ luật lao động, cụ thể: Vào ngày thường được trả 150% tiền lương giờ của ngày bình làm việc bình thường. Vào thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ thì được trả 200% tiền lương ngày làm việc bình thường. Làm việc ban đêm (từ 21giờ đến 6 giờ), thì được trả thêm 30% tiền lương làm việc ban ngày. Trong trường hợp công nhân nghỉ bù những giờ làm thêm thì được thanh toán phần tiền chênh lệch tiền làm thêm so với tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường. Tiền lương thời gian của công nhân vào ngày thường được phân theo cấp bậc như sau: Biểu 2.4: Bảng tính đơn giá tiền lương theo cấp bậc công nhân sản xuất Cấp bậc công nhân Đơn vị tính Đơn giá 1 Đồng/ngày 45100 2 Đồng/ngày 55300 3 Đồng/ngày 62600 4 Đồng/ngày 75100 5 Đồng/ngày 78 600 6 Đồng/ngày 85900 7 Đồng/ngày 95200 Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Tổng tiền lương của chị Lam =1.275.000 + 225.300 = 1.500.300.VNĐ Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau: Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý X số lượng sản phẩm Với cách tính này cho thấy công ty hướng tới hiệu quả hoạt động quản lý, số lượng sản phẩm hoàn thành càng lớn thì tiền lương nhân viên quản lý càng cao. Ví dụ: đối với phân xưởng may áo phông, mã giày 901284, tháng 12/200 sản xuất được 850 chiếc, đơn giá bình quân mỗi sản phẩm là 2.800đ/sp thì tiền lương quản lý của phân xưởng đối với mã giày này được tính như sau: Tiền lương quản lý = 2.800 X 850 = 2.380.000 đ Sau khi tính toán tiền lương công nhân sản xuất quản lý phân xưởng kế toán tiến hành hạch toán chi phí sản xuất: Nợ TK 622: Tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm Nợ TK 627: Tiền lương quản lý phân xưởng TK 334: Tổng tiền lương khối phân xưởng Đồng thời lấy số liệu vào “sổ đối chiếu tổng hợp TK 334”, lên “Bảng tổng hợp tiền lương BHXH”. Trình tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện như sau: 9 9 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân 10 10 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh [...]... BHXH các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động Kết cấu của tài khoản này như sau: TK 334 - Bên nợ: Các khoản tiền lương, - Bên có: Các khoản tiền tiền thưởng, các khoản khác lương, tiền thưởng các đã ứng trước cho nhân viên khoản phải trả CBCNV - Các khoản đã khấu trừ vào tiền lương, tiền công - Dư nợ: Số tiền đã trả lớn hơn Dư số tiền phải trả CBCNV có: Tiền công Tiền thưởng... hợp ổn định Quỹ BHTN được hình thành từ 3% tiền lương, tiền công của người lao động.Trong đó Người lao động chịu 1% Người sử dụng lao động chịu 1% Ngân sách nhà nước chịu 1% Hiện tại công ty Cổ phần thương mại Dịch Vụ Hoàng Dương trong năm 2009 vẫn chưa tiến hành trích lập hạch toán BHTN Tất cả các công việc này được thực hiện đồng thời với việc tính lương cho các bộ phận khác nhau trong công. .. khác nhau trong công ty Sau khi cộng tiền lương, các khoản phụ cấp, trừ đi các khoản giảm trừ, kế toán tính ra tiền lương thực lĩnh của cho từng lao động thể hiện kết quả trên “bảng thanh toán tiền lương tập hợp theo từng bộ phận( Biểu 2.9) Sau đó tập hợp vào “sổ đối chiếu tổng hợp TK 334” rồi lập “bảng phân bổ tiền lương BHXH” (Biểu 2.10) trong tháng cho toàn công ty, chi tiết cho từng... Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Biểu 2.7.Phương pháp hạch toán Sau khi tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng trừ đi các khoản giảm trừ, kế toán tính ra số tiền còn được nhận của cán bộ, công nhân viên trong công ty Việc thanh toán lương được chia làm ba kỳ, hai kỳ tạm ứng vào ngày 15 20 tháng đó kỳ thanh toán vào ngày 05 tháng sau Thủ tục tạm ứng được thực hiện... năm 2010 Giám đốc BHXH Thanh Xuân 29 29 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh Báo Cáo thực tập tốt nghiệp  Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Sổ chi tiết sổ tổng hợp kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Hoàng Dương  Sổ chi tiết Tài khoản: 334: Phải trả CBCNV Đối tượng: Phân xưởng may Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Ngày... chẵn Kèm theo: 01 chứng từ gốc Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng (Ký tên đóng dấu) (Ký tên) Kế toán thanh toán (Ký tên) Người nhận tiền Thủ quỹ (Ký tên) (Ký tên) Biểu 2.9 Phiếu chi Đến kỳ thanh toán sau khi tính toán số tiền còn được nhận trên “Bảng thanh toán tiền lương , kế toán tiến hành lập phiếu chi quyết toán tiền lương cho các bộ phận, lấy số liệu vào Sổ nhật ký chung sổ cái các TK: 141,... quan nhà nước KPCĐ để lại cho quan chưa sử dụng hết 2.2.3 QUY TRÌNH KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động bị giảm đi hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên sở đóng tiền vào quỹ BHXH Để tính BHXH phải trả công nhân... Tiền công Tiền thưởng các khoản khác Thông thường tài khoản này số dư bên có, thể hiện các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng các khoản khác còn phải trả cho người lao động TK 334 cũng thể số dư bên nợ, phản ánh số tiền đã thanh toán cho người lao động lớn hơn các khoản phải thanh toán, hay các khoản mà người lao động tạm ứng thừa chưa được thanh toán Thực hiện theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC... phận, lấy số liệu vào Sổ nhật ký chung sổ cái các TK: 141, 334, 622, 627, 641,642, các tài khoản liên quan 18 18 SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân 2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG 2.2.1.Chứng từ sử dụng - Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH:Là để xác nhận số... 3 liên - Bảng thanh toán tiền lương ( giống phần 2.1.1) Các khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN ( Mới áp dụng từ tháng 01.2009) Các khoản này hàng tháng được kế toán trích theo chế độ hiện hành: Các khoản trích theo lương góp phần trợ giúp người lao động tăng thêm thu nhập hoặc hỗ trợ khó khăn tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động - BHXH được trích 20% tổng số lương đăng ký đóng . Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG. HOÀNG DƯƠNG. 2.1. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG. 2.1.1. Chứng từ sử dụng Khái niệm về tiền lương: Tiền lương

Ngày đăng: 06/11/2013, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đối với tiền lương ngừng, nghỉ việc, kế toán căn cứ vào bảng xét duyệt của phòng tổ chức về ngày nghỉ hợp lý của công nhân và được tính lương ngừng nghỉ công việc, hay lương phép theo từng cấp bậc - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG
i với tiền lương ngừng, nghỉ việc, kế toán căn cứ vào bảng xét duyệt của phòng tổ chức về ngày nghỉ hợp lý của công nhân và được tính lương ngừng nghỉ công việc, hay lương phép theo từng cấp bậc (Trang 8)
BẢNG CHẪM CÔNG Tháng 12/2009 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG
h áng 12/2009 (Trang 13)
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG THEO MÃ ÁO - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG THEO MÃ ÁO (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w