1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10

27 205 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 145,58 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10. 2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG CẤU LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY. Do tính chất đặc thù của ngành nghề kinh doanh, điều kiện kinh doanh sản xuất mang tính động cao, đặc biệt là môi trường thi công. Do vậy lực lượng lao động của Công ty thường xuyên sự biến động khá lớn. Số lao động bình quân của công ty dao động ở khoảng 2000 người, sự thay đổi theo tính chất của quy mô của các công trình mà Công ty tiến hành thi công. Lực lượng lao động không ổn định do tính chất ngành nghề cũng mặt tích cực nhất định, đó là: Công ty sẽ tiết kiệm được chi phí nhân công không cần thiết khi yêu cầu của công việc không đòi hỏi phải sử dụng quá nhiều lao động, điều này hết sức ý nghĩa trong việc quản lý lượng lao động dôi dư đặc biệt là đối với lao động trình độ thấp. Tuy nhiên số lượng lao động hợp đồng của công ty là không nhiều, việc sử dụng lao động xắp xếp cấu lao động của Công ty để đội ngũ công nhân thường xuyên việc làm ổn định là một biểu hiện tốt của Công ty trong việc bố trí bộ máy quản lý cấu tổ chức lao động. Việc quản lý nguồn lao động về mặt chất lượng luôn được công ty đặc biệt trú trọng do đặc điểm của nghành nghề luôn đòi hỏi phải nguồn lao động trình độ tay nghề chiếm tỷ trọng cao. Nguồn lao động chất lượng thường được tuyển mộ từ các trường ĐH, CĐ, trung cấp dạy nghề. Chất lượng số lượng lao động luôn phải đảm bảo hài hoà với đặc điểm của từng công trình thi công. Do vậy việc phân bổ nguồn lao động cho các công trình một cách hợp lý là một việc hết sức quan trọng. Bảng4: Thống chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ đến quý I năm 2007 Chức danh Tổng số Đảng Nữ Trình độ QLKT 1 1 CBCNV viên ĐH CĐ TC Trong nước Ngoài nước Cán bộ lãnh đạo quản lý 38 28 0 29 1 7 1 3 Cán bộ khoa học kỹ thuật 161 16 13 107 23 30 Cán bộ làm chuyên môn 21 16 10 4 1 4 Cán bộ nghiệp vụ 54 13 36 7 0 37 Cán bộ hành chính 23 0 4 1 0 2 Cán bộ đoàn thể 1 1 1 0 0 1 Tổng CB nhân viên 298 78 64 148 25 81 1 3 Nguồn: Phòng Tổ chức lao động tiền lương. Bảng5: Số lượng, chất lượng công nhân STT Loại Tổng số Nữ Đã qua đào tạo Đảng viên Bậc thợ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 A Công nhân kỹ thuật 1585 215 1585 92 16 55 376 245 431 433 29 I Công nhân kỹ thuật 55 10 55 1 0 6 9 7 12 21 0 II Công nhân giới 122 18 122 10 16 10 20 35 20 20 1 III Công nhân lắp máy 789 125 789 53 0 19 150 99 260 245 16 IV Công nhân khí 609 62 609 27 0 19 196 99 139 144 12 V Công nhân khảo sát 9 0 9 1 0 1 1 5 0 2 0 VI CN kỹ thuật khác 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 B Lao động phổ thông 20 6 0 2 0 4 6 6 4 0 0 Tổng A+B 1605 221 1585 94 16 59 382 251 435 433 29 Nguồn: Phòng Tổ chức lao động tiền lương 2.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY. 2.2.1. Các hình thức trả lương tại công ty. Hiện nay Công ty Cổ phần LILAMA áp dụng hình thức lương khoán để trả lương cho toàn bộ công nhân viên . 2 2 Đối với lao động trực tiếp sản xuất, tiền lương được tính theo hình thức lương khoán cho từng Tổ, Đội sẽ phụ thuộc vào khối lượng công việc hoàn thành của Tổ, Đội đó trong tháng. Từ lương khoán đó sẽ căn cứ vào bảng chấm công bậc lương để tính lương cho mỗi lao động. Đối với lao động gián tiếp, tiền lương được trả theo hình thức lương thời gian, sẽ phụ thuộc vào vị trí công tác, số ngày công thực hiện công việc của mỗi cán bộ công nhân viên trong khối gián tiếp. Ngoài ra, lương khoán gián tiếp còn được áp dụng đối với công nhân viên hỗ trợ sản xuất, nhân viên kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, cán bộ lãnh đạo Quy chế trả lương này được xây dựng trên sở bảo đảm tiền lương được hưởng phù hợp với trình độ, năng lực, mức cống hiến của mỗi cá nhân đối với Công ty. Thực hiên theo nguyên tắc làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít thì hưởng ít. như vậy mới đảm bảo tính công bằng, chính xác trong việc trả lương cho người lao động. 2.2.2. Các khoản phụ cấp phải trả cho CBCNV tại công ty.  Quy định về phụ cấp trong công ty Ngoài các khoản lương chính, công nhân viên trong Công ty còn được hưởng các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định do Công ty quy định để khuyến khích lao động. Các khoản phụ cấp này bao gồm: Phụ cấp lưu động: áp dụng đối với công nhân viên của Công ty nhưng luôn phải di chuyển theo công trình tới những địa điểm khác nhau. Mức phụ cấp lưu động hiện nay của Công ty là 0,12 tính trên lương bản. Phụ cấp trách nhiệm: mức phụ cấp này ở công ty hiện nay là 0,5 đối với Trưởng phòng, 0,4 đối với Phó phòng 0,2 đối với nhân viên các phòng ban. Mức phụ cấp này cũng được tính trên lương bản. Phụ cấp khu vực: mức phụ cấp này tuỳ theo từng công trình, được quy định phụ thuộc vào nơi công tác ( nơi công trình thi công). 3 3 Chẳng hạn, Công trình ở: + Khu vực Yaly thì mức phụ cấp này là 0,5 + Khu vực Sơn La là 0,7… 2.2.3. Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ. BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo chế độ hiện hành căn cứ vào lương thực tế của công nhân viên để trích các khoản theo lương:  BHXH: Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20% trên tổng quỹ lương chính chi trả cho CBCNV. Trong đó, 15% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 5% trừ vào tiền lương của công nhân viên.  BHYT: Theo chế độ hiện hành thì tỷ lệ trích BHYT là 3% trên tổng quỹ lương chính chi trả cho CBCNV. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. 1% trừ vào tiền lương của người lao động.  KPCĐ: Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích lập là 2% trên tổng quỹ lương chính chi trả cho CBCNV vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra để đảm bảo cho Công đoàn hoạt động hiệu quả Tại công ty Cổ phần LILAMA 10 thực hiện trừ vào tiền lương thêm 1% trên tổng lương thực lĩnh của người lao động vào KPCĐ, việc này được thực hiện từ trước khi công ty tiến hành cổ phần hoá. 2.3. HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG CHO CBCNV TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10. 2.3.1. Công tác hạch toán lao động tại công ty. 2.3.1.1. Hạch toán số lượng lao động 4 4 Hạch toán lao động để thấy được tình hình hiện sự biến động về số lượng lao động theo từng loại lao động trong Công ty. Việc quản lý lao động của Công ty cổ phần LILAMA 10 không những được thực hiện tại phòng Hành chính mà còn được thực hiện ở các Đội, các Tổ, các Xí nghiệp. Cuối kỳ, bộ phận lao động tiền lươngcác Tổ, Đội, Xí nghiệp xẽ báo cáo tình hình sử dụng lao động về phòng lao động tiền lương để Công ty thể nắm rõ tình hình về số lượng lao động thực tế, từ đó là căn cứ để lên kế hoạch về lao động tính lương cho CBCNV. 2.3.1.2. Hạch toán thời gian lao động Thời gian lao động của CBCNV được theo dõi thông qua Bảng chấm công. Bảng này được lập hàng tháng để phản ánh số ngày làm việc thực tế trong tháng của người lao động. Bảng chấm công sở cho việc tính toán kết quả lao động của từng cá nhân người lao động. Trong bảng này, các Tổ, Đội hoặc Xí nghiệp phải ghi rõ ngày làm việc ngày nghỉ, đó là sở để tính lương cho người lao động trong Công ty. 2.3.1.3. Hạch toán kết quả lao động. Kết quả lao động được thể hiện thông qua khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành của từng nhóm lao động. Từ đó đánh giá chất lượng của lao động thông qua năng suất lao động. Thông thường ở Công ty Cổ phần LILAMA 10 thường áp dụng hình thức lương khoán do đó kết quả lao động ở đây chính là phần trăm khối lượng công việc khoán đã thực hiện được trong kỳ. Kết quả lao động, thời gian lao động, số lượng lao động là các căn cứ để tiến hành tính lương xác định chi phí nhân công của Công ty 2.3.2. Nguyên tắc trả lương Việc trả lương tại Công ty Cổ phần LILAMA 10 được thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước, phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, bảo đảm không thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định. 5 5 chế trả lương nhằm khuyến khích người lao động từ công nhân trực tiếp sản xuất đến những người trình độ chuyên môn kỹ thuật phát huy được năng lực của mỗi người trong công việc được giao. Điều này cũng ý nghĩa là kết quả tiền lương gắn với năng suất lao động , chất lượng kết quả công việc. Đối với những người làm thêm giờ, ngoài giờ tiêu chuẩn thì được hưởng theo chế độ Nhà nước quy định. Quá trình phân phối tiền lương còn được dựa trên nguyên tắc làm theo công việc gì thì hưởng theo công việc đó, người làm nhiều thì hưởng nhiều, người làm ít thì hưởng ít. 2.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY. 2.4.1. Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. Lương cho công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo hình thức lương khoán. Việc tính lương trước hết phải dựa vào Hợp đồng giao khoán, đội xây dựng căn cứ vào hợp đồng giao khoán để thực hiện khối lượng công việc được giao, đảm bảo đúng tiến độ, kỹ thuật thi công. Hàng ngày, các tổ, đội đều tổ chức chấm công cho công nhân trực tiếp sản xuất vào " Bảng chấm công" của đội. Bảng6: Bảng chấm công đội hàn Phủ Lý- Hà Nam Công ty cổ phần LILAMA 10 Đội hàn thành phẩm Phủ Lý- Hà Nam BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 3/2007 TT Họ tên Sổ số lương Bậc lương Ngày trong tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 … 27 1 Hoàng Quang Hưng 23.5107 6/7 SP SP SP SP CN SP SP SP SP SP SP … SP 2 Ng. Minh Khôi 23.493 5 6/7 SP SP SP SP CN SP SP SP SP SP SP … SP 3 Phạm Danh Quyết 23.161 9 6/7 SP SP SP SP CN SP SP SP SP SP SP … SP 6 6 4 Mai Thị Thoa 23.489 5 6/7 SP SP SP SP CN SP SP SP SP SP SP … SP 5 Ng.Tuấn Anh 23.7281 3/7 SP SP SP SP CN SP SP SP SP SP Ô … Ô 6 Trần Văn Thăng 23.748 8 3/7 SP SP SP SP CN R o R o R o R o R o Ro … SP 7 Trịnh Quốc Tuấn 23.7112 3/7 SP SP SP SP CN SP SP SP SP SP F … … …. … . . . . . . . . . . . . … . 14 Ngô Quyết Chiến 23.5279 5/7 SP SP SP SP CN SP SP SP R o R o Ro … R o Cộng Người duyệt Tổ trưởng (Đã ký) (Đã ký) Ký hiệu chấm công: Lương sản phẩm K Tập quân sự S Thiếu việc làm Lương thời gian + Nghỉ phép F Chuyển quân ốm điều dưỡng Ô Tai nạn lao động T Nghỉ không lý do Con ốm Việc riêng lơng R Nghỉ bù Đẻ, sẩy, nạo thai TS Việc riêng không lương Ro Học, họp H Việc công C 7 7 Cuối tháng, Các cán bộ kỹ thuật cùng đội trưởng nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành trong tháng ký xác nhận vào hạng mục công trình. Căn cứ vào hợp đồng giao khoán hạng mục công trình để xác định tổng mức lương mà đội thi công được hưởng trong tháng: Tổng mức lương khoán = Tổng khối lượng công việc hoàn thành x Đơn giá một khối lượng công việc Tổng lương khoán 1 tháng đơn giá của hạng mục công trình đều do phòng kinh tế kỹ thuật tính phân bổ cho các tổ đội, các phân xưởng… . Sau đó căn cứ vào " Bảng chấm công" do các tổ đội gửi lên Kế toán sẽ xác định đơn giá 1 công tính tiền lương của mỗi công nhân được hưởng. Đơn giá 1 công = Tổng lương khoán Tổng số công quy đổi Tiền lương của một công nhân = Đơn giá một công x Số công của công nhân Ta thể thấy được lương của công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức lương khoán của đội hàn thành phẩm Phủ Lý- Hà Nam tháng 3/2007 như sau: Căn cứ vào mức lương phân bổ lương khoán của phòng kinh tế kỹ thuật thì tổng lương khoán của đội " hàn thành phẩm Phủ Lý- Hà Nam nhận được trong tháng 3/2007 là: 14.350.000 đồng, căn cứ vào bảng chấm công của đội kế toán tính ra đơn giá một công: Đơn giá một công = Tổng lương khoán = 14.350.000 đồng = 47.359đồng/công Tổng số công quy đổi 303(công) Kế toán dựa vào đơn giá này bảng bình bầu A, B, C để tính lương cho từng công nhân của đội. Tổng số công quy đổi = Tổng số công x Hệ số bình bầu 8 8 Bảng7: Bảng bình bầu A, B, C Tháng 3/2007 BẢNG BÌNH BẦU A, B, C Tháng 3/2007 TT Họ tên Số sổ Tổng số công Công A Công B Công quy đổi Thành tiền Ký tên 1 Hoàng Quang Hưng 5197 35 1.34 47 2226000 2 Nguyễn Minh Khôi 4935 35 1.23 43 2036000 3 Phan Danh Quyết 1619 35 1.23 43 2036000 4 Mai Thị Thoa 4895 35 1.05 37 1752000 …. … …. … … …… 7 Trịnh Quốc Tuấn 7112 20 1.25 25 1183975 …. …. … 14 Ngô Quyết Chiến 5279 5 2 10 473.590 Đội hàn thành phẩm Tổ trưởng (Đã ký) Dựa vào các công thức trên, ta thể tính số công quy đổi của Công nhân Trịnh Quốc Tuấn theo bảng chấm công như sau: Tổng số công quy đổi = Tổng số công x Hệ số bình bầu = 20 Công x 1.25 = 25 Công Vậy số tiền lươngcông nhân này nhận được sẽ là: Số tiền lương khoáncông nhân Tuấn được hưởng = Đơn giá một công x Số công quy đổi = 47.359đồng/công x 25(Công) =1.183.975đồng Ngoài tiền lương chính ra công nhân Tuấn còn nhân được các khoản phụ cấp chế độ. Do công nhân Tuấn thường xuyên phải di chuyển theo các công trình nên được hưởng mức phụ cấp lưu động là 0.2 được tính trên mức 9 9 lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Các khoản phụ cấp này đều được Nhà nước quy định ban hành. Mức phụ cấp lưu động của ông Tuấn nhận được = 450.000đồng x 0.2 = 90.000đồng Với thời gian công tác tay nghề hiện tại Công nhân Tuấn mức hệ số lương là 2,56. Do đó ta thể tính được lương bản ( Hay lương chức danh nghề nghiệp) của anh Tuấn làm sở để tính số lương phép mà công nhân này được hưởng. Mức lương bản của công nhân Tuấn = Mức lương tối thiểu X Hệ số lương được hưởng = 450.000đồng X 2.56 = 1.152.000đồng Trong tháng anh Tuấn nghỉ phép 7 ngày trong đó được hưởng lương 4 ngày như vậy số lương phép mà ông Tuấn được hưởng sẽ là: Số lương phép anh Tuấn được hưởng = Lương chức danh + Phụ cấp x Số ngày nghỉ hưởng lương 24 ngày = 1.152.000 đồng + 90.000 đồng x 4 = 207.000 đồng 24 ngày Như vậy tổng số lương của Tuấn nhận trong tháng 3/2007 sẽ là: Tổng lương của anh Tuấn = Tổng lương khoán + Phụ cấp khu vực + Lương phép = 1.183.975 + 90.000 + 207.000 = 1.480.975đồng Các khoản phải nộp theo quy định: BHXH, BHYT được trừ vào tổng lương của mỗi người theo tỷ lệ tính trên lương bản của lao động. Ngoài ra ở Công ty cổ phần LILAMA 10, mỗi cán bộ công nhân viên trong đơn vị còn phải trích 1% trên tiền lương thực lĩnh mà người lao động được hưởng vào quỹ từ thiện, 1% trên tiền lương thực lĩnh để bổ sung cho KPCĐ để đảm bảo cho Công đoàn tại công ty hoạt động hiệu quả . + Trích BHXH (5%) = 1.152.000 x 5% = 57.600 đồng. + Trích BHYT (1%) = 1.152.000 x 1% = 11.520 đồng. 10 10 [...]... 21 21 Số tiền được lĩnh kỳ II = Tổng số tiền lương phải trả - Các khoản trích theo lương - Số tiền đã tạm ứng kỳ I 2.5 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.5.2 Hạch toán chi tiết tiền lương các khoản trích theo lương Cuối tháng, các đơn vị Tổ, đội sẽ gửi các chứng từ về tiền lương các chứng từ liên quan về phòng kế toán, để kế toán tiền lương tính lương cho các tổ, đội Các chứng... 09-LĐTL 10- LĐTL 11-LĐTL Căn cứ vào các chứng từ nhận được kế toán tiến hành tính lương cho từng tổ đội rồi thực hiện khai báo các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền lương vào máy tính thông qua "Phiếu kế toán" Phần mền kế toán Fast Accouting 2005 sẽ tự động sử lý dữ liệu thông qua các khai báo đầu kỳ của kế toán như: Khai báo về các bút toán phân bổ, các bút toán kết chuyển… tự động lập các loại... 20 33 4025215900 3103 2771 53665907 4750605278 9501 2106 36143 • Kỳ I (kỳ tạm ứng): Tiền tạm ứng được chia theo các tổ, các đội, các phòng ban Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền tạm ứng cho các đội, các tổ, các phòng ban thủ quỹ tiến hành chi tiền cho cán bộ công nhân viên trong công ty Đơn vị: Cty cổ phần LILAMA 10 Địa chỉ: 989- Giải phóng- Q.Hoàng mai- Hà Nội Mẫu số 02 - TT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC... nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) : + Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: • KỳII: Thanh toán lương Căn cứ vào bảng thanh toán lương của từng đội, từng tổ, từng bộ phận phòng ban, kế toán tiến hành tổng hợp thanh toán lương kỳ II Sau khi được xét duyệt của giám đốc công ty kế toán trưởng, bảng thanh toán lương sẽ được chuyển cho kế toán thanh toán để... nhân công CT: Dung Quất Chi phí nhân công CT: S/cNMXM Bỉm Sơn Chi phí nhân công CT: SCL XM Bút Sơn Chi phí nhân công CT: Thuỷ điện PleiKrong Chi phí nhân công CT: Thuỷ điện Sơn La Chi phí nhân công CT:TBA200KVVĩnh Yên Chi phí nhân công CT: XM KamPot Tiền lương nhân viên quản lý 8.728.650 …… 3.244.900.386 6.311.671.901 2.5.3 Hạch toán tổng hợp tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty Các. .. vụ kinh tế phát sinh được nhập vào phần mềm kế toán Fast Accouting 2005 thông qua phiếu kế toán Phần mềm sẽ tự động lên các sổ tổng hợp như: Nhật ký chung, sổ cái các tài khoản liên quan Sau khi kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh cuối quý kế toán in ra các sổ tổng hợp: + Sổ nhật ký chung : Trang 51 + Sổ cái TK 338 TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM Công ty cổ phần LILAMA 10 SỔ CÁI TK 338 QUÝ I/2007 Chứng... công nhân viên trong công ty được hạch toán làm 2 kỳ như sau: + Kỳ I: Tạm ứng lương từ ngày 15 đến ngày 20 trong tháng +Kỳ II: Thanh toán lương kỳ II vào những ngày đầu của tháng sau Bảng11: Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM Công ty cổ phần LILAMA 10 BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN DOANH NGH Tháng 3/2007 18 18 Thu nhập được lĩnh TT Số người Nội dung Tiền lương 1 13 Phòng... 3270 14 810 4660 2800 0 2330 0 16030 0 3270 14 810 4660 2800 0 2330 0 90000 393000 Các khoản phải trích theo lương 108 0000 16030000 160300 Giám đốc công ty Kế toán trưởng (Đã ký) (Đã ký) 12 12 2.4.2 Tính lương cho CNV ở khối gián tiếp điều hành Tính lương cho công nhân viên ở khối gián tiếp, Công ty áp dụng hình thức lương theo thời gian Ngoài ra, Lương khoán gián tiếp còn được áp dụng đối với công nhân... 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bảng chấm công Bảng chấm công làm thêm giờ Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán tiền thưởng Giấy đi đường Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài Hợp đồng giao khoán Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán Bảng trích nộp các khoản theo lương Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã... số tiền lương mà ông Thế Anh được nhận vào kỳ II sẽ là: Số tiền thực lĩnh kỳ II của ông Bùi Thế Anh = = = Tổng lương Các khoản phải nộp 115.550 - 2.200.000 1.784.450 đồng - Tạm ứng kì I - 300.000 Ta tiến hành tính lương tương tự cho các nhân viên khác của " Trung tâm tư vấn- Thiết kế" Sau đó tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương như sau: Bảng10: Bảng thanh toán lương Trung tâm tư vấn th Công ty Cổ . và tiền lương 2.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY. 2.2.1. Các hình thức trả lương tại công ty. Hiện nay Công ty Cổ. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10. 2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY.

Ngày đăng: 31/10/2013, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng5: Số lượng, chất lượng công nhân - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
Bảng 5 Số lượng, chất lượng công nhân (Trang 2)
Bảng7: Bảng bình bầu A,B,C Tháng 3/2007 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
Bảng 7 Bảng bình bầu A,B,C Tháng 3/2007 (Trang 9)
Bảng8: Bảng thanh toán lương Đội hàn thành phẩm Phủ Lý-HàNam - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
Bảng 8 Bảng thanh toán lương Đội hàn thành phẩm Phủ Lý-HàNam (Trang 11)
Tính lương cho công nhân viên ở khối gián tiếp, Công ty áp dụng hình thức lương theo thời gian - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
nh lương cho công nhân viên ở khối gián tiếp, Công ty áp dụng hình thức lương theo thời gian (Trang 13)
Bảng11: Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
Bảng 11 Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp (Trang 18)
Bảng12: Bảng phân bổ tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
Bảng 12 Bảng phân bổ tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w