+ Cung cấp kĩ thuật đặt ẩn phụ để giải hệ phương trình, lưu ý việc đặt điều kiện cho ẩn của hệ phương trình (trong một số trường hợp: Chứa ẩn ở mẫu, chứa ẩn ở dưới dấu căn).. Về kĩ năng:[r]
(1)Tiết 40: Luyện tập (Sau Giải hệ phương trìnhbằng phương pháp cộng đại số)
Ngày soạn: 19/1/2021 Ngày dạy: 25/1/2021 I/ Mục tiêu tiết dạy
1 Về kiến thức:
+ Củng cố cách giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số
+ Củng cố quy tắc nhân vế với số khác thích hợp (cách chọn thừa số nhân thích hợp) thơng qua tập cụ thể
+ Cung cấp kĩ thuật đặt ẩn phụ để giải hệ phương trình, lưu ý việc đặt điều kiện cho ẩn hệ phương trình (trong số trường hợp: Chứa ẩn mẫu, chứa ẩn dấu căn)
2 Về kĩ năng:
+ Biết chọn thừa số thích hợp để nhân vào vế phương trình để đưa giải phương trình đơn giản
+ Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số cách thành thạo, đặc biệt ý tới dạng hệ phương trình với hệ số chứa
+ Làm quen biết cách đặt ẩn phụ thích hợp để giải hệ phương trình, kĩ tìm điều kiện xác định hệ phương trình
3 Về thái độ
+ Rèn cho học sinh khả tư logic thông qua việc trình bày lập luận giải hệ PT + Tạo hứng thú cho học sinh ý thức tự luyện tập mơn Tốn
4 Về PTNL
+ Tính tốn, tư logic, hợp tác nhóm, giải vấn đề II/ Chuẩn bị Gv – Hs
1 GV: sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ ghi đề 25 (sgk/ T19) HS: sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi Casio III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp (3 phút): + Kiểm tra sĩ số lớp
+ Nghe cán báo cáo tình hình học sinh làm BTVN 2 Kiểm tra:
Kiểm tra 15 phút: Giải hệ phương trình sau
a)
3
2
x y x y
b)
3 10
2 10
3
x y
x y
c)
2
2
x y
x y
+ Đáp số:
a) (x; y) = (2; -3); b) Hệ vô số nghiệm với:
10
3
y R
x y
c) (x; y) =
3
;
3
+ Biểu điểm: a) điểm, b) điểm c) điểm 3 Nội dung luyện tập (25 phút)
(2)* Chữa tập 24 a (sgk/ T19) 27 b (sgk/ T20) + Yc hs lên bảng trình bày + Hs lớp làm Bt sau: Giải hệ phương trình:
3 3 x y x y
+ Gọi Hs nhận xét
+Chốt: Trong 27b, ẩn x,y mẫu nên cần ý bắt buộc phải đặt điều kiện cho ẩn, phải đối chiếu giá trị tìm ẩn với ĐK
+ Hs lên bảng làm BT
+ Hs lớp làm bổ sung
+ Hs nhận xét trình bày kết
Bài 24 a)
2
2
x y x y
x y x y
5 x y x y 13 x y
Vậy nghiệm hệ phương trình là:
(x; y) =
9 13 ; 8
Bài 27 b) ĐKXĐ: x 2; y 1
Đưa PT:
2
2
u v u v 5 u v 19 7 3 x x y y
(TMĐK)
Vậy nghiệm hệ phương trình là:
(x; y) =
19 ;
* BT bổ sung
PT
3 11
2
x y x y 21 13 40 13 x y
Vậy nghiệm hệ phương trình là:
(x; y) =
21 40 ; 13 13
+ Giới thiệu khái niệm đa thức 0, lấy ví dụ minh họa: + Từ định nghĩa, cho biết Đa thức P(x) đa thức có nghĩa gì? (Các hệ số P(x) đồng thời 0)
+ Chốt: Như vậy, cách hỏi khác toán đặt đưa toán giải hệ phương trình Do đó, tốn lạ, mới, ta cố gắng liên hệ đưa toán quen thuộc Cách làm
+ Hs lắng nghe
+ Hs nêu cách giải: Đa thức P(x) đa thức có nghĩa là:
3
4 10
m n m n
II/ Luyện tập Bài 25 (sgk/ T19)
Đa thức P(x) đa thức
3 5
4 10 10
m n m n
m n m n
m n
(3)vậy gọi quy lạ quen!
+ Chú ý: Khi giải máy tính, máy mặc định ẩn x, y, cần ý với thứ tự viết m coi x, n coi y + Bài 26 (sgk/ T19) Tương tự, với u cầu tốn , để tìm a, b, ta cần lập hệ phương trình với ẩn a, b + Yc hs làm tập 26
+ GV lưu ý cách trình bày ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu
+ Hs đọc đề 26 (sgk)
+ Hs làm BT 26
+ Bài 26 (sgk/ T19)
Vì đths y = ax + b qua hai điểm A(2; -2) B(-1; 3) nên ta có hệ phương trình:
2
3 a b
a b
5 a b
Vậy
5
;
3
a b
giá trị cần tìm
3 Hướng dẫn nhà (1 phút)
+ Ôn lại cách giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số phương pháp + Hoàn thành tập: 25, 26 (sbt/ T8)
+ Chuẩn bị mới: Ôn lại bước giải tốn cách lập hệ phương trình
IV/ Rút kinh nghiệm dạy