KIỂM TRA BÀI CŨ Tìm sai lầm trong lời giải sau và sửa lại cho đúng: Giải bất phương trình: -2x > 23 Ta có: -2x > 23 x > 23 + 2 x > 25 Vậy nghiệm của bất phương trình là x> 25 ⇔ ⇔ 23 2x 23 x 2 − > ⇔ < − Sửa lại Ta có: Vậy nghiệm của bất phương trình là 23 x 2 < − Gi¸o viªn thùc hiÖn: linh minh thu Bài 28/sgk-48. Cho bất phương trình x 2 > 0 a) Chứng tỏ x =2, x= -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không? c) Tìm tập nghiệm của bất phương trình Giải: { } x / x 0≠ a) Ta có x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình x 2 > 0 b) Với x = 0 ta có 0 2 > 0 ( sai) c) Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là Vì 2 2 = 4 > 0 (đúng) - 3 2 = 9 > 0 (đúng) x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy, không phải mọi giá trị của x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho. Bài 29/48/- SGK. Tìm x sao cho a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm. b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x+ 5 Bài 30/48- SGK. Một người có số tiền không qua 70000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: loại 2000 đồng và 5000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng. • Giải: • Gọi số giấy bạc loại 5000 đồng là x tờ ( x nguyên dương) • Số loại tờ 2000 đồng là (15 –x) tờ • Số tiền người đó có là: • 5000x + (15 – x).2000 • Theo đầu bài ta có bất phương trình: • 5000x + (15 –x).2000 ≤ 70 000 • Giải bất phương trình ta được • Do x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13. • Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13. 1 x 13 3 ≤ Bài 31/48-SGK. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) ⇔ 15 – 6x > 15 ⇔ – 6x > 0 ⇔ x < 0 Vậy bất phương trình có nghiệm là x < 0 d) ⇔ 5(2 – x) < ( 3 -2x).3 ⇔ 10 – 5x < 9 – 6x ⇔ x < -1 Vậy bất phương trình có tập nghiệm là x< -1 15 6x 5 3 − > 2 x 3 2x 3 5 − − < ) 0 0 -1 ) Bài tập: Hãy nối mỗi bất phương trình dưới đây với hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của nó. a) 5x -10 < 0 b) 4 – 3x ≤ 16 c) 18 – 6x ≥ 0 d) 5x + 9 > 14 ] 0 -4 ] 0 -4 0 ( 1 ( 1 0 ( 1 0 ] 3 0 ) 2 (1) (2) (3) (4) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không? c) Tìm tập nghiệm của bất phương trình Giải: { } x / x 0≠ a) Ta có x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình x 2 > 0 b) Với. nghiệm của bất phương trình là 23 x 2 < − Gi¸o viªn thùc hiÖn: linh minh thu Bài 28/sgk-48. Cho bất phương trình x 2 > 0 a) Chứng tỏ x =2, x= -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho b). < -1 Vậy bất phương trình có tập nghiệm là x< -1 15 6x 5 3 − > 2 x 3 2x 3 5 − − < ) 0 0 -1 ) Bài tập: Hãy nối mỗi bất phương trình dưới đây với hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của