Bộ giáo dục đào tạo NGUYN TH MINH TM Trường đại học bách khoa hà nội Nguyễn Th Minh T©m SƯ PHẠM KỸ THUẬT TIN HỌC X©y dùng câu hỏi trắc nghiệm hình ảnh cho môn "tin học văn phòng" trường cao đẳng cộng đồng hà tây luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật KHO: 2006 - 2008 Hµ Néi - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH TÂM XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BẰNG HÌNH ẢNH CHO MƠN "TIN HỌC VĂN PHỊNG TẠI TRNG CAO NG CNG NG H TY Chuyên ngành: Sư ph¹m kü thuËt tin häc LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Lª Thanh Nhu HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Luận văn "Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm hình ảnh cho mơn "Tin học văn phịng" Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây" hoàn thành cố gắng nỗ lực thân tác giả hướng dẫn tận tình TS Lê Thanh Nhu Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác (nếu có) trích dẫn nguồn gốc cụ thể Tất số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2008 Nguyễn Thị Minh Tâm LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu làm việc khẩn trương, với giúp đỡ tận tình TS Lê Thanh Nhu, tác giả hoàn thành luận văn với đề tài: "Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm hình ảnh cho mơn "Tin học văn phịng" Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây" Với tình cảm lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Nhu, người trực tiếp giảng dạy dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, thầy, cô giáo khoa Sư phạm kỹ thuật, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng sau đại học - trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ nhiều kiến thức chun mơn, tài liệu nghiên cứu để tơi hoàn thành luận văn Tuy cố gắng, luận văn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, bảo Hội đồng chấm luận văn, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2008 Nguyễn Thị Minh Tâm MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu, hình vẽ minh hoạ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BẰNG HÌNH ẢNH TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.1 Tổng quan kiểm tra đánh giá 1.2 Tác dụng hình ảnh kiểm tra đánh giá 36 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 39 Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ TÂY 2.1 Đặc điểm Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 39 2.2.Thực trạng việc kiểm tra đánh giá Trường CĐCĐ 40 Hà Tây 2.3 Chương trình mơn học "Tin học văn phịng" 51 2.4 Khả vận dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan 54 hình ảnh vào trình kiểm tra đánh giá kết học tập mơn "Tin học văn phịng” 2.5 Giới thiệu chung số phần mềm kiểm tra đánh giá 56 CHƯƠNG III - XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM CÂU HỎI TRẮC 58 NGHIỆM KHÁCH QUAN BẰNG HÌNH ẢNH TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MƠN "TIN HỌC VĂN PHỊNG" 3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 58 hình ảnh 3.2 Xây dựng thử nghiệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan 71 hình ảnh cho chương V - mơn "Tin học văn phịng" 3.3 Thực nghiệm sư phạm 76 3.4 Kết thực nghiệm 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MINH HOẠ Sơ đồ 1.1: Quá trình dạy học Sơ đồ 1.2: Các phương pháp kiểm tra đánh giá Sơ đồ 1.3: Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hình 1.1: Thang nhận thức Bloom Bảng 2.1: Mục đích việc kiểm tra đánh giá Bảng 2.2: Mục tiêu kiến thức giáo viên yêu cầu sinh viên KTĐG Bảng 2.3: Ý nghĩa mơn "Tin học văn phịng" nghề nghiệp sinh viên Bảng 2.4: Mục tiêu cần đạt qua mơn học Bảng 2.5: Kết thăm dị hình thức kiểm tra thực trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Bảng 2.6: Tần suất sử dụng hình thức kiểm tra mơn "Tin học văn phịng" Bảng 2.7: Hình thức thi sinh viên lựa chọn cho môn học Biểu đồ 2.1: Mục đích việc kiểm tra đánh giá Biểu đồ 2.2: Mục tiêu kiến thức giáo viên yêu cầu sinh viên Biểu đồ 2.3: Ý nghĩa môn học "Tin học văn phòng" nghề nghiệp sinh viên Biểu đồ 2.4: Mục tiêu cần đạt qua mơn học Biểu đồ 2.5: Các hình thức kiểm tra thực trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Biểu đồ 2.6: Tần suất áp dụng hình thức kiểm tra cho mơn "Tin học văn phịng" Biểu đồ 2.7: Hình thức thi sinh viên lựa chọn cho môn học 89 Sơ đồ 3.1: Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bảng 3.1: Mục tiêu đánh giá nội dung môn học Bảng 3.2: Phân bố câu hỏi Bảng 3.3: Kết đánh giá theo mục tiêu trắc nghiệm Bảng 3.4: Kết đánh giá câu hỏi trắc nghiệm Bảng 3.5: Bảng tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ khó Bảng 3.6: Bảng tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ phân biệt Bảng 3.7: Các loại điểm lớp thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 3.1: Mức độ khó câu hỏi trắc nghiệm Biểu đồ 3.2: Độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm Biểu đồ 3.3: Đồ thị phân bố điểm lớp thực nghiệm Biểu đồ 3.4: Đồ thị phân bố điểm lớp đối chứng Biểu đồ 3.5: Biểu đồ tần suất điểm 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật cơng trình nghiên cứu, phát minh đời cách nhanh chóng thay đổi giáo dục nhằm đào tạo người nhanh nhạy, có kiến thức, lực tay nghề vững vàng để theo kịp phát triển xã hội vấn đề trọng tâm giáo dục Nhưng làm để xác định lực thực người này, điều phụ thuộc nhiều vào kết đánh giá chất lượng người học Đánh giá chất lượng người học trình đào tạo vấn đề quan tâm nhiều trường nói riêng Bộ Giáo dục Đào tạo nói chung Việc đánh giá thể thông qua thi, kiểm tra kết thúc mơn học Chính cần phải lựa chọn hình thức thi để đánh giá người học đầy đủ, xác khách quan Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo sử dụng hình thức thi trắc nghiệm vào số môn đợt thi tốt nghiệp thi tuyển sinh năm 2007 Điều cho thấy đánh giá chất lượng đầu mà việc chọn lọc người học trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu giáo dục Việt Nam Vậy lựa chọn hình thức thi phù hợp? Thực tế nhà trường Việt Nam từ xưa đến phương pháp kiểm tra tự luận áp dụng phổ biến nhất, ngồi cịn có phương pháp khác thi vấn đáp, thi thực hành, thi trắc nghiệm khách quan, phương pháp lại có ưu, nhược điểm riêng Và với ưu điểm định hình thức thi trắc nghiệm khách quan quan tâm, ứng dụng ngày nhiều Bên cạnh việc chọn hình thức thi cho phù hợp với môn học, người giáo viên ngày phải biết tạo hứng thú thi, kiểm tra cho mơn học nhằm tạo tâm lý vững vàng cho học sinh bước vào kỳ thi, người học không lo sợ, căng thẳng giúp cho kết thi tốt đánh giá Trong q trình dạy học, giáo viên đưa vào hình ảnh sinh động, tình khác nhằm gây ý người học Còn đánh giá kiểm tra trắc nghiệm đòi hỏi người giáo viên phải đa dạng câu hỏi, đồng thời sử dụng hình ảnh nhằm lôi sinh viên, tạo sở gợi ý cho sinh viên, từ giúp họ có hứng thú chịu khó tìm tịi Ngày với trợ giúp cơng nghệ thơng tin việc sử dụng máy tính để tiến hành kiểm tra đánh giá khơng cịn vấn đề khó khăn Thuận lợi việc sử dụng máy tính kiểm tra đánh giá là: Quản lý thi đơn giản, người học có hứng thú làm đặc biệt thi có sử dụng hình ảnh có tác dụng gợi ý sáng tạo cho thí sinh đồng thời khâu chấm dễ dàng khách quan Đối với mơn "Tin học văn phịng", đặc điểm môn học môn thực hành Sau học xong mơn học này, u cầu sinh viên phải biết thực thao tác đơn giản phần mềm Microsoft Word, Excel PowerPoint nên việc tiến hành thi, kiểm tra giấy khơng hiệu quả, cịn thi thực hành việc đánh giá chưa thật đầy đủ, tồn vẹn cho tồn chương trình mơn học Do sử dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan hình ảnh máy tính kết hợp với thi thực hành cho môn học đảm bảo chất lượng q trình kiểm tra đánh giá Có thể nói dạy học kiểm tra đánh giá người học hai khâu song hành với Từ giúp cho việc đánh giá người dạy người học 84 16 14 Số 12 10 0 10 Biểu đồ 3.4: Đồ thị phân bố điểm lớp đối chứng 25 20 15 Thực nghiệm Đối chứng 10 0 10 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ tần suất điểm Dựa vào biểu đồ thấy rằng: phân bố điểm lớp đối chứng đạt từ điểm trung bình đến điểm giỏi đồng Còn lớp thực nghiệm tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình đến điểm giỏi cao hơn, đặc biệt khơng có điểm 85 3.4.3 Thăm dò ý kiến học sinh lớp thực nghiệm Để đánh giá xác kết thực nghiệm thấy thái độ học sinh phương pháp thi trắc nghiệm khách quan hình ảnh Tác giả tiến hành thăm dò ý kiến 66 học sinh lớp thực nghiệm nhận kết sau: - Về kết thi: 84% học sinh xác định kết thi xác có sẵn barem điểm, 16% học sinh khơng có ý kiến - Về hình thức thi: 80% học sinh đồng ý hình thức thi hình vẽ gợi nhớ cho em đáp án câu hỏi, đặc biệt hình câu hỏi mức độ vận dụng thu hút nhiều ý học sinh Qua thăm dò ý kiến học sinh thấy hình thức thi tạo hứng thú quan tâm học sinh Mặc dù nội dung ơn tập xun suốt tồn chương trình mơn học, nhờ tác động hình vẽ giúp em nhớ lại thao tác, nội dung cách dễ dàng 3.4.4 Thăm dị ý kiến giáo viên mơn kết thu Từ kết thu kiểm tra đánh giá kết học tập lớp thực nghiệm, môn Tin học tiến hành đánh giá lại thi câu hỏi trắc nghiệm nhằm thấy thiếu sót, câu hỏi chưa phù hợp để khắc phục, thay đổi cho phù hợp Các giáo viên môn cho sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập phù hợp, xác xun suốt nội dung mơn học Đồng thời đánh giá cao việc đưa câu hỏi trắc nghiệm có sử dụng hình ảnh vào kiểm tra tạo hứng thú cho học sinh, giúp gợi ý câu trả lời, nhờ làm nâng cao kết học tập 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua kết thực nghiệm môn "Tin học văn phòng", tác giả rút số kết luận sau: - Cũng giống trắc nghiệm khách quan khác, phương pháp trắc nghiệm khách quan hình ảnh hồn tồn xây dựng xun suốt tồn nội dung chương trình mơn học Các câu hỏi có độ tin cậy cao (học sinh khơng có đủ thời gian copy bài, nhìn ) mà tạo hứng thú cho em - Kết thi đạt chất lượng tốt tác động nhiều đến thái độ, tinh thần học tập học sinh, nhờ góp phần nâng cao hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập mơn "Tin học văn phịng" 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mơn "Tin học văn phịng" đóng vai trò quan trọng ngành học, đòi hỏi học sinh phải biết sử dụng máy tính, sử dụng chương trình ứng dụng Word, Excel, PowerPoint để phục vụ cho công việc chuyên môn sau Cùng với nhu cầu cần cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập để đạt yêu cầu kết mong muốn, cho việc đánh giá q trình đào tạo xác, khách quan phải tạo hứng thú cho học sinh trình kiểm tra Luận văn tiến hành xây dựng số câu hỏi trắc nghiệm khách quan hình ảnh thực nghiệm học sinh Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra Đóng góp luận văn: Nghiên cứu tổng quan trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học, phương pháp kĩ thuật trắc nghiệm kiểm tra đánh giá Trên sở đánh giá thực trạng việc kiểm tra đánh giá Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, vấn đề thi, kiểm tra mơn "Tin học văn phịng" để từ thấy khả vận dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan hình ảnh cho môn học khả thi đem lại kết tốt Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm hình ảnh cho mơn "Tin học văn phịng": Tác giả xây dựng 20 câu hỏi trắc nghiệm hình ảnh để sử dụng cho mục đích thực nghiệm sư phạm 88 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Kết thực nghiệm bước đầu chứng tỏ việc tiến hành kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan hình ảnh đảm bảo tính khách quan, xác, nâng cao độ tin cậy tạo hứng thú cho học sinh trình kiểm tra Luận văn chứng minh tính đắn giả thuyết đề Qua trình xây dựng câu hỏi tiến hành thực nghiệm Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, tác giả thấy số vấn đề cần phải giải tiếp theo: Tìm kiếm phần mềm soạn thảo thi trắc nghiệm để so sánh, rút việc sử dụng phần mềm có lợi thuận tiện để áp dụng cho môn học Lựa chọn, xây dựng sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan linh hoạt để việc đo lường kết học tập xác tồn diện Tiếp tục triển khai vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan hình ảnh cho mơn học khác nhằm nâng cao kết kiểm tra đánh giá 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duyên Bình (2007), Bài giảng "Lý luận dạy học đại học", Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Phạm Hoàng Dũng (2003), Làm chủ Window XP Professional, Nhà xuất Lao động xã hội Nguyễn Khang (2007), Bài giảng "Nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục", Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Lạc (2007), Bài giảng "Lý luận công nghệ dạy học", Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Lạc (2008), Bài giảng "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học", Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lưu Xuân Mới (2005), "Đổi phương thức kiểm tra - đánh giá dạy học trường cán quản lí giáo dục đào tạo", Tạp chí khoa học giáo dục, số Dương Đức Niệm (2006), "Vai trò kiểm tra đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan dạy học ngoại ngữ", Tạp chí giáo dục, số 135 Quách Tuấn Ngọc (1995), Giáo trình tin học bản, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thanh Nhu (2007), Bài giảng "Lý luận dạy học cho môn kỹ thuật chuyên ngành", Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Trắc nghiệm khách quan vấn đề đánh giá giảng dạy địa lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Thị Kim Thanh (2006), Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Điện kỹ thuật 90 Trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức, Luận văn thạc sỹ sư phạm kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Xuân Thanh (2004), "Sử dụng hiệu dạng thức câu hỏi thi - kiểm tra", Tạp chí giáo dục, số 84 14 Lâm Quang Thiệp (1992), Đề án cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ sinh viên đại học cao đẳng, Việt nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Lâm Quang Thiệp (1994), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ đại học 16 Trần Đan Thư (2004), Word, Excel 2000, Nhà xuất Lao động xã hội 17 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành), Nhà xuất Khoa học xã hội 18 Phạm Thị Thế Trâm (2006), Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá kết học tập môn Cơ kỹ thuật Trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức - Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ sư phạm kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hoà Nội, Hà Nội 19 Mai Văn Trinh - Th.s Lê Thị Thuý Vinh (2008), "Đánh giá kết học tập vật lý trắc nghiệm khách quan với trợ giúp công nghệ thơng tin", Tạp chí giáo dục, số 194 20 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Bài giảng mơn "Tin học Văn phịng", 60 tiết, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, Hà Nội Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Để góp phần cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, xin đề nghị thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến Theo thầy (cơ), mục đích kiểm tra đánh giá là: Rất Mục đích KTĐG TT quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Phân loại kết học tập sinh viên Xác định kết thu nhận kiến thức sinh viên so với yêu cầu Điều chỉnh hoạt động học sinh viên Điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên Điều chỉnh, cải tiến nội dung môn học Thầy (cô) thực nội dung KTĐG mơn học giảng dạy nào? a) Theo hướng hiểu thuộc b) Nhấn mạnh yếu tố hiểu c) Phát huy khả tư sáng tạo sinh viên d) Các ý kiến khác (nếu có xin nêu cụ thể) Thầy (cô) sử dụng hình thức để KTĐG KQHT sinh viên? a) Kiểm tra viết với câu hỏi tự luận b) Kiểm tra vấn đáp c) Làm tiểu luận d) Kiểm tra trắc nghiệm khách quan e) Kết hợp phương pháp (nếu có xin nêu cụ thể) Kết phương pháp KTĐG sinh viên mà thầy (cô) thực a) Rất phù hợp b) Phù hợp c) Tương đối phù hợp d) Không phù hợp Thầy (cô) thực biện pháp để giúp sinh viên phịng chống gian lận KTĐG a) b) c) d) Có đề cương hướng dẫn kiểm tra đầy đủ, rõ ràng để phát huy tính chủ động sinh viên học tập Có ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề thi giới thiệu cho sinh viên cơng khai Có kế hoạch chủ động việc phụ đạo giải đáp sinh viên có yêu cầu Các biện pháp khác (nếu có xin nêu cụ thể) Ý kiến thầy (cô) hình thức KTĐG a) Giữ nguyên hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống b) Cần thay đổi hình thức kiểm tra sớm tốt Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN (Điều tra thực trạng vấn đề KTĐG mơn "Tin học văn phịng" Trường CĐCĐ Hà Tây) Anh (chị) đánh ý nghĩa mơn học "Tin học văn phịng" nghề nghiệp thân? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Mức độ mục tiêu cần đạt qua môn học này? Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Kết thi (kiểm tra) phản ánh trình độ anh (chị) nào? Rất Đúng Tương đối Không Theo anh (chị), nguyên nhân dẫn đến kết thi, kiểm tra chưa phản ánh trình độ anh (chị)? a) Do anh (chị) chưa cố gắng học tập b) Do giáo viên chưa có phương pháp giảng dạy tốt c) Do hình thức thi khơng phù hợp với mơn học d) Do nguyên nhân khác (đề nghị nêu cụ thể có) Theo anh (chị), giáo viên môn học chấm Tương đối khách quan Khách quan Không khách quan Các hình thức giáo viên sử dụng để kiểm tra môn học Thường xuyên Hiếm Chưa Kiểm tra viết truyền thống Kiểm tra vấn đáp Kiểm tra trắc nghiệm Làm tiểu luận Nếu lựa chọn hình thức thi, kiểm tra anh (chị) chọn phương pháp nào? a) Kiểm tra viết tự luận truyền thống b) Kiểm tra vấn đáp (thực hành) c) Kiểm tra trắc nghiệm khách quan d) Viết tiểu luận Anh (chị) có ý kiến thêm vấn đề KTĐG KQHT môn "Tin học văn phòng) Rất cảm ơn cộng tác anh (chị)! Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG CHUYÊN NGÀNH TIN HỌC Tên môn học: Tin học đại cương Số đơn vị học trình: đơn vị học trình Trình độ sinh viên: Cao đẳng Phân bổ thời gian: 60 tiết - Lý thuyết: 40 tiết - Thực hành: 20 tiết Điều kiện tiên quyết: Đã học qua chương trình tốn, ngoại ngữ Mơ tả vắn tắt học phần: Học phần cung cấp khái niệm máy tính, giới thiệu số hệ điều hành Đồng thời giới thiệu phần mềm xử lý văn bản, bảng tính trình chiếu báo cáo Nhiệm vụ sinh viên - Đi học đầy đủ theo thời gian quy định - Chuẩn bị tham gia buổi thực hành - Thi kiểm tra theo quy chế Tài liệu học tập - Giáo trình tin học đại cương - Các tài liệu tham khảo: Giáo trình tin học - Quách Tuấn Ngọc - NXBGD năm 1995 Giáo trình tin học - Nguyễn Tiến Huy - Đại học Quốc gia TP HCM Giáo trình tin học đại cương - Bộ Giáo dục & Đào tạo Học nhanh Word 2000/XP hình ảnh - NXB trẻ Làm chủ Window XP Professional - Phạm Hoàng Dũng - NXB Lao động xã hội năm 2003 Word, Excel 2000 - Trần Đan Thư - NXB Lao động xã hội năm 2004 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo 10 Thang điểm: điểm 10 11 Mục tiêu học phần: Trang bị cho sinh viên kiến thức tin học, số hệ đếm, nguyên lý hệ điều hành Giúp sinh viên có phương tiện hỗ trợ việc soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử trình chiếu báo cáo 12 Nội dung mơn học Số tiết Nội dung STT Lý Thực thuyết hành Chương 1: Tổng quan tin học Chương 2: Hệ điều hành Microsoft Window 3 Chương 3: Hệ soạn thảo Microsoft Word 10 Chương 4: Bảng tính điện tử Microsoft Excel 10 10 5 Chương 5: Phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT Chương I - Tổng quan tin học Khái niệm thông tin (Information) Dữ liệu (Data) Xử lý thông tin Quy trình xử lý thơng tin Hệ đếm số (hệ nhị phân) Hệ đếm số hệ đếm số 16 Các phép toán số nhị phân Phần cứng (Hardware) Phần mềm (Software) Chương II - Hệ điều hành MS - Windows Yêu cầu: sinh viên nắm nguyên lý hệ điều hành (HĐH), khái niệm HĐH MS-Windows, cách quản lý file, thư mục, tổ chức xếp liệu Vai trò, chức HĐH Khởi động tắt máy tính Khái niệm Các thao tác Công cụ Explorer Các thao tác Windows Explorer Chương III - Hệ soạn thảo Microsoft Word Giới thiệu chung, cách soạn thảo văn Tiếng Việt Những khái niệm chung xử lý văn Định dạng văn Bảng biểu Các đối tượng phi văn In văn Chương IV - Bảng tính điện tử Microsoft Excel Sinh viên phải biết cách sử dụng bảng tính xử lý thơng tin dạng bảng biểu bao gồm xử lý liệu, lập đồ thị, quan hệ phục vụ cho tập kế toán thống kê Giới thiệu Excel, cấu trúc tổng quát bảng tính Các thao tác với Sheet Công thức, hàm sử dụng Excel 2003 Tạo biểu đồ Định dạng bảng tính Lọc xếp liệu In ấn Chương V - Phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint Sinh viên phải biết cách sử dụng phần mềm PowerPoint để phục vụ cho cơng việc trình chiếu học, tập lớn cơng việc cần trình bày ngắn gọn Giới thiệu PowerPoint Khởi động, hình làm việc Các thao tác vào/ra thao tác với slide Tạo mới, chèn, xoá Thay đổi layout Bổ sung đối tượng văn Vẽ hình Chèn bảng biểu Làm việc với slide master 10 Chế độ slide show ... cho người học Do tác giả luận văn chọn đề tài: ? ?Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm hình ảnh cho mơn ? ?Tin học văn phịng” Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm. .. học tập môn ? ?Tin học văn phòng? ?? sinh viên chuyên ngành tin học Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm hình ảnh ngân hàng câu hỏi cách khoa học phù... TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH TÂM XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BẰNG HÌNH ẢNH CHO MƠN "TIN HỌC VĂN PHÒNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ TÂY Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật tin