Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀNỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH XÂYDỰNGBỘCÂUHỎITRẮCNGHIỆMĐỒHỌACHOMÔNTINHỌCVĂNPHÒNGTẠITRƯỜNGCAOĐẲNGCÔNGNGHỆVÀKINHTẾHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNGNGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn: GS TS NGUYỄN XUÂN LẠC HàNội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văncông trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Nguyễn Xuân Lạc Các số liệu trích dẫn nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2013 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI NÓI ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 13 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn: 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP TRẮCNGHIỆM 15 1.1 Tổng quan kiểm tra đánh giá 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1.1 Kiểm tra 15 1.1.1.2 Đánh giá 16 1.1.1.3 Trắcnghiệm 17 1.1.1.4 Trắcnghiệm khách quan 20 1.1.2 Mục đích, vai trò yêu cầu việc kiểm tra đánh giá 20 1.1.2.1 Mục đích việc kiểm tra đánh giá 20 1.1.2.2 Vai trò việc kiểm tra đánh giá 21 1.1.2.3 Các yêu cầu việc kiểm tra đánh giá 22 1.1.3 Mục tiêu kiểm tra đánh giá 25 1.1.4 Các phương pháp kiểm tra đánh giá 28 1.1.4.1 Phương pháp quan sát 28 1.1.4.2 Phương pháp vấn đáp 29 1.1.4.3 Phương pháp kiểm tra viết 29 1.1.4.4 Phương pháp trắcnghiệm khách quan 31 1.1.5 Phương pháp kỹ thuật trắcnghiệm kiểm tra đánh giá kết học tập 32 1.1.5.1 Lịch sử nghiên cứu 32 1.1.5.2 Các loại trắcnghiệm 33 a) Trắcnghiệm chủ quan (Trắc nghiệm tự luận) 33 b) Trắcnghiệm khách quan 33 c) Trắcnghiệm chuẩn hóa 34 d) Trắcnghiệm người dạy thiết kế 34 1.1.5.3 Các tiêu chuẩn đề trắcnghiệmxâydựng tốt 34 1.1.5.4 Kỹ thuật soạn trắcnghiệm 35 a) Giai đoạn chuẩn bị 35 b) Giai đoạn thực 37 c) Viết câu nhiễu TNKQ 38 1.1.6 Nghiên cứu việc ứng dụng phương pháp trắcnghiệm khách quan 39 1.1.6.1 Một số quan niệm không trắcnghiệm khách quan 39 1.1.6.2 Các dạngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan 40 a) Câuhỏi nhiều lựa chọn (Multiple Choice Question) 40 b Câuhỏi - sai 41 c Câuhỏi ghép đôi 42 d Câuhỏidạng điền khuyết 43 e Câuhỏi xếp thứ tự 44 1.2 Tác dụng hình ảnh kiểm tra đánh giá 45 1.2.1 Khái niệm hình ảnh tĩnh hình ảnh động 45 1.2.2 Tác dụng hình ảnh KTĐG 45 Kết luận chương 47 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔNTINHỌCVĂNPHÒNGTẠITRƯỜNGCAOĐẲNGCÔNGNGHỆVÀKINHTẾHÀNỘI 47 2.1 Ý nghĩa việc giảng dạy mônTinhọcvănphòngtrường Việt Nam 47 2.2 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá trườngCaođẳng CN&KT HàNội 47 2.3 Chương trình môn “Tin họcvăn phòng” 59 2.3.1 Mục tiêu mônhọc 59 2.3.3 Đặc điểm mônhọc 59 2.3.2 Nộidungmônhọc 60 2.3.4 Nhận xét chung chương trình 61 2.4 Khả vậndụng hình thức thi trắcnghiệmđồhọa vào trình kiểm tra đánh giá kết học tập môn “Tin họcvăn phòng” 61 2.5 Giới thiệu chung số phần mềm kiểm tra đánh giá 63 Chương 3: XÂYDỰNGCÂUHỎITRẮCNGHIỆMĐỒHỌA TRONG KTĐG MÔN “TIN HỌCVĂN PHÒNG” 65 3.1 Quy trình xâydựngcâuhỏitrắcnghiệmđồhọa 65 3.1.1 Xác định mục tiêu đánh giá 66 3.1.2 Xác định bảng phân bổcâuhỏi 68 3.1.3 Viết ngân hàng câuhỏitrắcnghiệm 69 3.1.4 Chọn ngôn ngữ mô 72 3.1.5 Các chuyên gia môn góp ý 76 3.1.6 Hoàn thiện câuhỏitrắcnghiệm 77 a) Thử nghiệm nhóm người học mẫu 77 b) Phân tích câuhỏi kết thử nghiệm 77 3.2 Xâydựng số câuhỏi TNĐH chomôn “Tin họcvăn phòng” 79 3.2.1 Câuhỏi - sai 79 3.2.2 Câuhỏi gợi chọn 82 3.2.3 Câuhỏi điền khuyết 84 3.2.4.Câu hỏi ghép đôi 87 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 4.1 Mục đích thực nghiệm 89 4.2 Đối tượng thực nghiệm 89 4.3 Nộidung thực nghiệm 89 4.4 Tiến trình thực nghiệm 90 4.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 TÓM TẮT NỘIDUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT….101 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa CH Câuhỏi CHTN Câuhỏitrắcnghiệm ĐTN Đề trắcnghiệm KTĐG Kiểm tra - đánh giá TNĐH Trắcnghiệmđồhọa TS Thí sinh p Độ khó TNKQ Trắcnghiệm khách quan BANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng Mục đích việc kiểm tra đánh giá 52 Bảng Mục tiêu kiến thức người dạy yêu cầu sinh viên 53 kiểm tra đánh giá Bảng Ý nghĩa môn “Tin họcvăn phòng” nghề nghiệp 54 sinh viên Bảng Mục tiêu cần đạt qua mônhọc 55 Bảng Kết thăm dò hình thức KTĐG thực 56 TrườngcaođẳngCôngnghệKinhtếHàNội Bảng Tần suất sử dụng hình thức kiểm tra môn “Tin 57 họcvăn phòng” Bảng Hình thức thi sinh viên lựa chọn chomônhọc 58 Bảng Mục tiêu đánh giá nộidung chương trình mônhọc 67 Bảng Phân bổcâuhỏi 68 Bảng 10 Kết đánh giá theo mục tiêu trắcnghiệm 91 Bảng 11 Kết đánh giá câuhỏitrắcnghiệm 93 Bảng 12 Bảng tổng hợp đánh giá câuhỏi qua mức độ khó 93 Bảng 13 Bảng tổng hợp đánh giá câuhỏihỏi qua mức độ phân biệt 94 Bảng 14 Các loại điểm lớp thực nghiệm đối chứng 94 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình Thang nhận thức Bloom 26 Hình Sơ đồ phương pháp kiểm tra đánh giá 28 Hình Sơ đồdạngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan 40 Hình Biểu đồ mục đích việc kiểm tra đánh giá 53 Hình Biểu đồ mục tiêu kiến thức người dạy yêu cầu người học 54 Hình Biểu đồ Ý nghĩa môn “Tin họcvăn phòng” nghề nghiệp người học 55 Hình Biểu đồ mục tiêu cần đạt qua mônhọc 56 Hình Biểu đồ Các hình thức kiểm tra - đánh giá thực TrườngCaođẳngCôngnghệKinhtếHàNội 57 Hình Biểu đồ tần suất áp dụng hình thức kiểm tra - đánh giá 58 môn “Tin họcvăn phòng” Hình 10 Biểu đồ hình thức kiểm tra - đánh giá người học lựa chọn chomônhọc 59 Hình 11 Sơ đồ quy trình xâydựngcâuhỏitrắcnghiệm khách quan 65 Hình 12 Biểu đồđộ phân biệt câuhỏitrắcnghiệm 93 Hình 13 Biểu đồ mức độ khó câuhỏitrắcnghiệm 94 Hình 14 Biểu đồĐồ thị phân bố điểm lớp thực nghiệm 95 Hình 15 Biểu đồĐồ thị phân bố điểm lớp đối chứng 95 Hình 16 Biểu đồ tần suất điểm 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cùng với nhu cầu cần cải tiến phương pháp KTĐG kết học tập để đạt yêu cầu kết mong muốn, cho việc đánh giá trình đào tạo xác, khách quan phải tạo hứng thú cho người học trình kiểm tra Đóng góp luận văn: Nghiên cứu tổng quan trình kiểm tra đánh giá kết học tập người học trình dạy học, phương pháp kỹ thuật trắcnghiệm kiểm tra đánh giá Trên sở đánh giá thực trạng việc kiểm tra đánh giá TrườngCaođẳngCôngnghệKinhtếHà Nội, vấn đề thi, kiểm tra môn “Tin họcvăn phòng” để từ thấy khả vậndụng phương pháp kiểm tra trắcnghiệmđồhọachomônhọc khả thi đem lại kết tốt Xâydựngcâuhỏitrắcnghiệmđồhọachomôn “Tin họcvăn phòng”: Tác giả xâydựng 30 câuhỏitrắcnghiệmđồhọa để sử dụngcho mục đích thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Kết thực nghiệm bước đầu chứng tỏ việc tiến hành kiểm tra đánh giá phương pháp trắcnghiệmđồhọa đảm bảo tính khách quan, xác, nâng caođộtin cậy tạo hứng thú cho người học trình kiểm tra đánh giá Luận văn chứng minh tính đắn giả thuyết đề Qua trình xâydựngcâuhỏi tiến hành thực nghiệmTrườngCaođẳngCôngnghệKinhtếHà Nội, tác giả thấy số vấn đề cần phải giải tiếp theo: Tìm kiếm phần mềm soạn thảo thi trắcnghiệm để so sánh, rút việc sử dụng phần mềm có lợi thuận tiện để áp dụngchomônhọc 97 Lựa chọn, xâydựng sử dụng loại câuhỏitrắcnghiệm khách quan linh hoạt để việc đo lường kết học tập xác toàn diện Tiếp tục triển khai vậndụng phương pháp trắcnghiệm khách quan hình ảnh chomônhọc khác nhằm nâng cao kết kiểm tra đánh giá 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng “Lý luận dạy học đại học”, Tác giả Nguyễn Duyên Bình (2007), Trường ĐHBK HàNội “Một số vấn đề đo lường đánh giá giáo dục” , Tác giả PGS.TS Trần Khánh Đức, Trường ĐH Quốc gia HàNội “Trắc nghiệm ứng dụng”, Tác giả GS.TSKH Lâm Quang Thiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật HàNội “Đo lường giáo dục lý thuyết ứng dụng”, Tác giả GS.TSKH Lâm Quang Thiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật HàNội “Lý luận côngnghệ dạy học đại”,Tác giả GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, Trường Đại học Bách khoa HàNội “Lý luận dạy học đại học”, Tác giả Nguyễn Xuân Mới (2005), Nhà xuất Giáo dục, HàNội “Đổi phương thức KTĐG phương thức dạy họctrường cán quản lý giáo dục đào tạo”, Tác giả Lưu Xuân Mới (2005), Tạp chí khoa học giáo dục số “Lý luận dạy họcchomôn kỹ thuật chuyên ngành”, Tác giả TS Lê Thanh Nhu (2007), Trường ĐHBK HàNội “Trắc nghiệm khách quan vấn đề đánh giá giảng dạy địa lý”, Tác giả Nguyễn Trọng Phúc (2001), Nhà xuất ĐHQG HàNội 10 “Sử dụng hiệu dạng thức câuhỏi thi-kiểm tra”, Tác giả Phạm Thanh Xuân (2004), Tạp chí giáo dục số 84 11 “Trắc nghiệmđo lường thành học tập (phương pháp thực hành), Tác giả Dương Thiệu Tống (2005), Nhà xuất Khoa học xã hội 12 “Những vấn đề giáo dục đại”, Tác giả Thái Duy Tuyên (1998), Nhà xuất Giáo dục HàNội 13 “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Tác giả GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, Trường Đại học Bách khoa HàNội 99 14 “Những sở kỹ thuật trắc nghiệm”, Tác giả GS.TSKH Lâm Quang Thiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật HàNội 15 “Khám phá Windows XP”, Tổng hợp biên dịch VN-GUIDE@ 16 “Giáo trình tinhọcvănphòng Windows XP, Word, Excel, Lý thuyết tập”, Tác giả PGS.TS Bùi Thế Tâm, Nhà xuất GTVT 17 “Giáo trình tinhọc bản”, Tác giả Quách Tuấn Ngọc (1995), Nhà xuất Giáo dục HàNội 18 Bài giảng môn “Tin họcvăn phòng”, 60 tiết, TrườngCaođẳngCôngnghệKinhtếHàNội 100 TÓM TẮT NỘIDUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Luận văn “Xây dựngcâuhỏitrắcnghiệmđồhọachomônTinhọcvănphòngtrườngCaođẳngcôngnghệKinhtếHà Nội” đề cập đến số nộidung sau: Nghiên cứu tổng quan trình kiểm tra đánh giá kết học tập người học trình dạy học, phương pháp kỹ thuật trắcnghiệm kiểm tra đánh giá Đánh giá thực trạng việc kiểm tra đánh giá TrườngCaođẳngCôngnghệKinhtếHàNộivấn đề thi, kiểm tra môn “Tin họcvăn phòng” để từ thấy khả vậndụng phương pháp kiểm tra trắcnghiệmđồhọachomônhọcXâydựng 30 câuhỏitrắcnghiệmđồhọachomôn “Tin họcvăn phòng” Đánh giá kết việc đưa câuhỏitrắcnghiệmđồhọa vào thực nghiệmmônhọctrường Bước đầu chứng tỏ việc tiến hành kiểm tra đánh giá phương pháp trắcnghiệmđồhọa đảm bảo tính khách quan, xác, nâng caođộtin cậy tạo hứng thú cho người học trình kiểm tra… Luận văn nêu số kiến nghị tiếp tục triển khai việc sử dụngcâuhỏitrắcnghiệm hình ảnh thi, kiểm tra mônhọc khác, nhằm nhu cầu kết kiểm tra đánh giá 101 SUMMARY Master Essay on the Technology Pedagogy The essay “Design of Picturial Tests for Office Computing Subject at Hanoi College of Technology and Economics” has concerned some following basic contents: Researching on the overview for the testing and evsluating students’ studying results in the teaching process, evaluation methodology and testing techniques Evaluating on the real situation of tests evaluation in Ha Tay Community College as well as on the test and exams of the subject “Office Informatics” Therefore people will be able to recognize the competency to apply the objective test method through the image for that subject Design 20 test questions through the images for the subject “Office Informatics” Evaluating the results of applying test questions through the images for the subject in Ha Tay Community College The finding, firstly has approved that the exam avaluation by the objective and exact, and it can improve realty degrees and stimulate and encourage students to take part in the examinations… The essay has raised some proposals for the contiuation for using and applying test quaestions through the images in the examinations for other subjects in order to anhance exam and test evaluation results 102 Phụ lục LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TRẮCNGHIỆM KHÁCH QUAN Bất kỳ trình giáo dục mà người tham gia nhằm tạo biến đổi định người Những biến đổi xảy hay không lại xác định xác định hành vi người tình định Sự đánh giá cho phép xác định mục tiêu giáo dục có thực tế hay không, giảng dạy có thành công hay không Do xem phận chủ yếu hợp thành trình đào tạo Kiểm tra đánh giá trắcnghiệm coi công cụ đo lường đánh giá kết học tập học sinh co trình phát triển lâu Năm 1985 Pháp, Alffred Binet bạn đồng phát minh số trắcnghiệm để khảo sát tâm lý trẻ em khuyết tật não Việc sử dụngtrắcnghiệm để đo lường kết học tập lĩnh vực giáo dục năm 1920 Các học sinh trắcnghiệm xem họ nhớ lại tư liệu học nhanh nào? Năm 1950 với phát triển côngnghệ máy tính, việc xâydựng tiến hành kỹ thuật, đánh giá câuhỏitrắcnghiệm thuận lợi Điển hình thời gian có tác giả E.F.Lindquist Năm 1960 việc xâydựng sử dụngcâuhỏitrắcnghiệm phát triển rộng rãi với nhiều công trình tác giả Q.Stodo K.Stordahl, R.L.Ebel, Gibbon,… Và đến lúc quan niệm đánh giá giáo dục thay đổi Ở Mỹ vào đầu kỷ XX bắt đầu áp dụng khách quan dạy học Đến năm 1940 xuất nhiều hệ thống đánh giá kết học sinh Năm 1961 có 2126 mẫu trắcnghiệm tiêu chuẩn 103 Ở Anh, năm 1963 có hội đồng Hoàng gia hàng năm định trắcnghiệm chuẩn chotrường trung học Từ năm 1963, Liên Xô việc nghiên cứu kết trắcnghiệm trở thành đề tài lớn Viện hàn lâm khoa học Liên Xô với tiêu đề “Trình độ kiến thức kỹ kỹ xảo học sinh tình trạng ngăn ngừa không tiến lưu ban” Viện sĩ E.I.Monetzen chủ trì Ở Trung Quốc việc thi đại họctrắcnghiệm khách quan tiến hành từ năm 1998 Ở Thái Lan năm 1999, Nga năm 2003, Nhật Bản Hàn Quốc năm 1980 Năm 1969 giáo sư Dương Thiệu Tống đưa môntrắcnghiệm thống kê giáo dục vào giảng dạy lớp caohọc tiến sỹ giáo dục trường Đại học Sài Gòn Năm 1971 có nghiên cứu trắcnghiệm khách quan vào chương trình sinh vật như: Trần Bá Hoành với công trình “Thử dùng phương pháp Test điều tra tình hình nhận thức học sinh số khái niệm chương trình sinh vật lớp 9” Năm 1992 đề án: “Cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ học sinh đại họccao đẳng” GS - TS Lâm Quang Thiệp 104 Phụ lục LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Đối với tượng ngẫu nhiên người ta biết chắn biến cố xảy ra, nói xác suất xảy biến cố Ví dụ, ta có xúc sắc cấu tạo chất liệu hoàn toàn đồng biến cố mặt mặt xúc xắc xuất sau gieo xúc sắc điều ngẫu nhiên, biết trước Tuy nhiên khả xuất hiện, mặt xúc xắc nhau, nói xác xuất xuất hiện, chẳng hạn mặt lục xúc xắc 1/6 Xác xuất số không âm, có giá trị từ đến Xác xuất ứng với biến cố xảy ra, xác suất ứng với biến cố chắn xảy Một động tác để làm xuất biến cố gọi phép thử Chẳng hạn, việc gieo xúc xắc phép thử Chúng ta thực nhiều phép thử để khảo sát việc xuất mặt lục Tỷ số lần xuất mặt lục tổng số phép thử gọi tần suất xuất mặt lục Chẳng hạn, ta gieo xúc xắc 10 lần, mặt lục xuất lần, tần xuất xuất mặt lục 2/10 105 Phụ lục CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CHO MỘT CÂUHỎITRẮCNGHIỆMVÀ MỘT ĐỀ TRẮCNGHIỆM Độ khó: Khái niệm: Người ta xác định độ khó dựa vào việc thử nghiệmcâuhỏi (CH) trắcnghiệm đối tượng thí sinh (TS) phù hợp, định nghĩa độ khó p tỷ số phần trăm TS làm CH tổng số TS làm CH tổng số TS tham gia làm CH đó: Tổng số TS làm CH Độ khó p CH thứ i = Tổng số TS tham gia làm CH Việc sử dụng trị số thống kê p để đođộ khó cho ta biết mức khó dễ CH mà không cần xem xét nộidung chúng thuộc lĩnh vực khoa học khác Các CH ĐTN thường có độ khó khác Theo công thức tính độ khó trên, rõ ràng giá trị p bé CH khó ngược lại Thông thường độ khó CH chấp nhận nằm khoảng 0,25 - 0,75; câu có độ khó lớn 0,75 dễ, có độ khó nhỏ 0,25 khó Vậy p có giá trị CH xem độ khó trung bình? Muốn xác định khái niệm càn phải lưu ý đến xác suất làm CH cách chọn hú họa Như biết, giả sử CH có phương án chọn xác suất làm CH lựa chọn hú họa TS 20% Vậy độ khó trung bình CH có n phương án chọn (100% + 1/n)/2 Đối với CH loại trả lời tự do, loại câu điền khuyết, độ khó trung bình 50% Khi chọn lựa câutrắcnghiệm theo độ khó người ta thường phải loại câu khó (không làm đúng) dễ (ai làm đúng) Một ĐTN tốt thường có nhiều CH độ khó trung bình Để xét độ khó ĐTN, người ta đối chiếu điểm số trung bình ĐTN điểm trung bình lý tưởng ĐTB lý tưởng ĐTN điểm số nằm điểm tối đa mà người dùng làm toàn nhận điểm mà người đạt chọn hú họa Giả sử có ĐTN 50 câu, 106 câu có phương án trả lời Điểm thô tối đa 50, điểm đạt chọn hú họa 0,2 50 = 10, điểm trung bình lý tưởng (50+10)/2 = 30 Nếu điểm trung bình quan sát hay 30 xa ĐTN dễ hay khó Nói chung, điểm trung bình lý tưởng nằm khoảng phân bố điểm quan sát ĐTN vừa sức với đối tượng TS, điểm nằm phía phía phân bố điểm quan sát ĐTN tương ứng khó dễ so với đối tượng TS Độtin cậy Trắcnghiệm phép đo: dùng thước đo ĐTN để đo lường lực TS Độtin cậy ĐTN đại lượng biểu thị mức độ xác phép đo nhờ ĐTN Người ta tính độtin cậy ĐTN cách sau đây: - Phương pháp trắcnghiệm - trắcnghiệm lại: tức dùng ĐTN cho nhóm TS làm hai lần tính hệ số tương quan hai điểm Phương pháp có nhược điểm: đáp án TS lần thứ hai không độc lập so với lần thứ nhất, hai lực TS lần thứ hai thay đổi - Phương pháp ĐTN tương đương: cho nhóm TS làm hai ĐTN tương đương tính độ tương quan hai điểm Vấn đề phải tốn nhiều công sức để soạn ĐTN thực tương đương - Phương pháp phân đôi ĐTN: thực chất tạo ĐTN tương đương, đề nửa ĐTN chung Để hai nửa ĐTN có tương đương cao, người ta xếp cặp câu chẵn lẻ tương đương để có nửa ĐTN, gồm câu chẵn gồm câu lẻ Độtin cậy nửa ĐTN hệ số tương quan hai điểm hai nửa ĐTN, độtin cậy toàn ĐTN thu hiệu chỉnh việc tăng độ dài gấp đôi Sự phụ thuộc độtin cậy ĐTN vào độ dài tính theo công thức tổng quát Spearman-Brown: 107 rn nrs n 1 rs rs độtin cậy ĐTN ngắn xuất phát, rn độtin cậy ĐTN có độ dài gấp n lần Rõ ràng để hiệu chỉnh chotrường hợp ĐTN có độ dài gấp đôi, ta phải dùngcông thức: r 2rs rs - Phương pháp Kuder-Richardson: Việc tính độtin cậy theo phương pháp Kuder-Richardson dựa ý tưởng xem câu ĐTN ĐTN tương đương, tức chúng có điểm trung bình phương sai Dựa giả thiết thu công thức Kuder-Richardson - 20 sau để tính độtin cậy ĐTN: r k pq 1 k 1 Trong đó: k - số CH ĐTN p - tỉ lệ trường hợp trả lời cho CH; q = (1-p) - tỉ lệ trường hợp trả lời sai cho CH; - phương sai tổng điểm TS tất ĐTN Công thức K-R.20 khó áp dụng, đòi hỏi phải biết độ khó p CH; Trong trường hợp độ khó CH không khác nhiều, người ta biến đổi công thức K-R.20 thành công thức dễ tính toán hơn: M M 1 k k 1 r k 1 M giá trị trung bình điểm số ĐTN Đócông thức Kuder-Richardson - 21 108 Độ giá trị : Yêu cầu quan trọng ĐTN với tư cách phép đo lường giáo dục phép đođo cần đoNói cách khác, phép đo cần phải đạt mục tiêu đề cho Chẳng hạn, mục tiêu đề cho tuyển sinh đại học kiểm tra xem TS có nắm kiến thức kỹ chương trình phổ thông trung học hay không để chọn vào học đại học Phép đo ĐTN đạt mục tiêu phép đo có giá trị Nói cách khác, độ giá trị ĐTN đại lượng biểu thị mức độ đạt mục tiêu đề cho phép đo nhờ ĐTN Để ĐTN có độ giá trị cao, cần phải xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đo qua ĐTN bám sát mục tiêu trình xâydựng ngân hàng CHTN tổ chức triển khai kỳ thi Nếu thực trình nói không có khả kết phép đo phản ánh khác mà ta muốn đo ĐTN Có bốn loại độ giá trị: Độ giá trị bề mặt: Là thể mặt Đây độ giá trị mong đợi trắcnghiệm Độ giá trị liên quan đến tiêu chí: Loại đưa dựa vào dự báo thành đạt tương lai (học thuật, nghề nghiệp…) vào ước lượng vài thành đồng thời (như đánh giá kỹ thí nghiệm kiểm tra viết hay trắcnghiệm bút chì) Độ giá trị nội dung: Là mức độ mà theo việc thi cử phản ánh nộidung mục tiêu mônhọc Vì việc giảng dạy tốt hay hiện, làm rõ thông qua việc trắcnghiệm thành học tập Đây hình thức chủ yếu giá trị mà người dạy quan tâm Độ giá trị cấu trúc: Đó điều quan sát người điều tra tạo nên Ví dụ: đặc điểm, thái độ, lực cá nhân trí thông minh, nỗi lo sợ bị kiểm tra, lực tính toán…Đây biến số mà tiêu chí đơn lẻ ứng với không liên quan tới độ giá trị nộidung 109 Có thể xét độ giá trị ĐTN nhiều góc độ khác nhau, có cách đánh giá định lượng độ giá trị Qua định nghĩa độtin cậy độ giá trị thấy rõ mối tương quan chúng Khi ĐTN độtin cậy, tức phép đo nhờ ĐTN xác, nói đến độ giá trị Nói cách khác, ĐTN độtin cậy cao có độ giá trị Như vậy, ĐTN có độtin cậy cao có thiết có độ giá trị cao hay không? Câu trả lời là: không thiết Thật vậy, phép đo nhờ ĐTN đo xác, đo khác cần đo, trường hợp ĐTN có độtin cậy caođộ giá trị thấp Ví dụ súng chuẩn xác người bắn nhằm vào mục tiêu bia ngắm, vien đạn bắn trúng chụm lân cận tâm điểm bia ngắm Khẩu súng có độtin cậy cao, người bắn nhắm mục tiêu nên kết bắn đạt độ giá trị cao Tuy nhiên súng rơi vào tay người ngắm bắn nhầm mục tiêu, kết viên đạn chụm nằm lân cận mục tiêu khác không mục tiêu đặt ra, trường hợp động tác ngắm bắn có độtin cậy cao việc bắn súng có độ giá trị thấp Có thể lấy ví dụ kỳ thi tuyển sinh đại học Mục tiêu kỳ thi tuyển sinh đại học xác định học sinh có lực học tập tốt để lựa chọn vào chương trình học đại học Tuy nhiên đề thi không thích hợp không đảm bảo cho kỳ thi đạt mục tiêu Chẳng hạn đề thi có nhiều tập lắt léo đến mức học sinh phổ thông trung học giỏi làm kịp thời gian ngắn, mà TS qua nhiều lớp luyện thi quen dạng tập làm được, loại “thợ làm tập” có khả đạt điểm cao tuyển chọn Rút cục chọn anh thợ làm tập giỏi, loại bỏ số học sinh nắm vững chương trình phổ thông trung học mà điều kiện luyện thi, đặc biệt học sinh từ nông thôn lúc kỹ làm tập anh “thợ làm tập” chưa cần thiết cho trình học đại học Như vậy, kỳ thi 110 đo xác, đo kỹ khác lực mà cần đo Trong trường hợp kỳ thi đạt độtin cậy caođộ giá trị thấp Để đánh giá khách quan độtin cậy kỳ thi tuyển sinh đại học, khảo sát xem kết học đại họchọc sinh có hệ số tương quan cao với kết thi tuyển sinh hay không 111 ... giá kết học tập môn Tin học văn phòng sinh viên chuyên ngành tin học Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm đồ học ngân hàng câu hỏi cách... Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm đồ họa cho môn Tin học văn phòng nhằm nâng cao hiệu đánh giá kiểm tra kết học tập người học Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Hà Nội Đối tượng nghiên... cần phải tạo hứng thú cho người học Do vậy, tác giả luận văn chọn đề tài Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm đồ họa cho môn Tin học văn phòng trường Cao Đẳng Công nghệ Kinh tế Hà Nội Phạm vi nghiên