1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn kỹ thuật số trường cao đẳng nghề việt xô số 1

117 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐINH THỊ THANH TÂM VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY MƠN “KỸ THUẬT SỐ” NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN KHOA ĐIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT XÔ SỐ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƢ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGÔ TỨ THÀNH HÀ NỘI – NĂM 2014 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiện cứu 10 Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG 12 PP DHTC VÀO Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN KTS 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 12 1.1.1 Trên giới 12 1.1.2 Ở nƣớc 16 1.2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 18 1.2.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực 18 1.2.2 Đặc điểm phƣơng pháp dạy học tích cực 19 1.2.3 Bản chất PP DHTC 20 1.2.4 Quan điểm dạy học tích cực phƣơng pháp dạy học tích cực 20 1.2.5 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập sinh viên 21 1.2.6 Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 22 1.2.7 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 23 1.3 Những khó khăn áp dụng PP DHTC 24 1.3.1 Những rào cản việc áp dụng phƣơng pháp giảng dạy tích cực 24 1.3.2 Những quan niệm sai lầm 26 1.3.3 Cơ sở vật chất 26 1.3.4 Cơ chế 27 1.4 Điều kiện để sử dụng PP DHTC 28 1.4.1 Sử dụng PP DHTC tảng lý luận phƣơng pháp giảng dạy 28 phù hợp với bùng nổ thông tin 1.4.2 Muốn sử dụng PP DHTC, ngƣời dạy phải giáo viên tích cực 28 1.4.3 Thay đổi cách kiểm tra đánh giá 30 1.5 Cơ sớ khoa học áp dụng PP DHTC vào dạy học môn KTS 31 1.5.1 Cơ sở khoa học chung 31 1.5.2 Nội dung Môn học kỹ thuật số phù hợp cách dạy tích cực 32 1.5.3 Một số PP tích cực hóa ngƣời học vận dụng vào dạy học môn 33 KTS 1.6 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG II: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DHTC VÀO 39 GIẢNG DẠY MÔN KTS Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT-XƠ SỐ 2.1 Nội dung chƣơng trình mơn học 39 2.1.1 Mục dích, yêu cầu 39 2.1.2 Đề cƣơng môn Kỹ thuật số 39 2.2 NHỮNG BẤT CẬP KHI DẠY MÔN KỸ THUẬT SỐ THEO PHƢƠNG PHÁP 39 DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT-XÔ 2.2.1 Phƣơng pháp dạy học truyền thống 39 2.2.2 Những bất cập việc dạy môn Kỹ thuật số 39 2.3 Xây dựng giảng mẫu sử dụng PP DHTC mơn KTS 41 2.3.1 XD giảng thuyết trình TKMS kết hợp phần mềm mơ nhằm 41 tích cực hóa ngƣời học 2.3.2 XD giảng thuyết trình kết hợp với sinh viên giải tập 50 2.3 XD giảng thuyết trình kết hợp với hƣớng dẫn SV tự học 54 12.3 Học nhà, làm tập lớp 58 2.3 XD giảng hƣớng dẫn SV tự nghiên cứu 61 2.4 Kết luận chƣơng 66 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích thí nghiệm 68 3.1.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 68 3.1.1.1 Đối tƣợng thực nghiệm 68 3.1.1.2 Địa bàn thực nghiệm 68 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.1.3 Tiến hành thực nghiệm 69 3.1.3.1 Khảo sát đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng 69 3.1.3.2 Những yêu cầu tiến hành thực nghiệm 70 3.1.3.3 Tiêu chí đo đạc, đánh giá 74 3.1.3.4 Dạy học thực nghiệm 74 3.2 Kết thực nghiệm 75 3.3 Kết luận chƣơng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 95 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 111 PHỤ LỤC 115 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Viện sƣ phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học – Trƣờng đào tạo Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Ngô Tứ Thành ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tác giả làm luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô số 1, quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp anh chị bạn lớp cao học Sƣ phạm kỹ thuật khóa 2012A tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia sẻ để tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Do trình độ thân cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đinh Thị Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả có đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Vĩnh phúc, tháng 05 năm 2014 Học viên Đinh Thị Thanh Tâm DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Bộ LĐTB & XH Bộ lao động thƣơng binh xã hội CNTT Công nghệ thơng tin DH Dạy học DHTC Dạy học tích cực ĐC Đối chứng ĐT Đào tạo GV Giáo viên GD Giáo dục HS Học sinh KTS Kỹ thuật số PTDH Phƣơng tiện dạy học PMMP Phần mềm mô SV Sinh viên TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1: Kết học tập mơn KTS SV lớp Điện khóa 36 (tự đánh giá) 74 Bảng 3.2: Kết điểm thi học phần KTS sinh viên lớp Điện khóa 36 Bảng 3.3: Kết học tập môn học học phần KTS lớp thực nghiệm 81 lớp đối chứng Biểu đồ 3.4: Biểu diễn kết học tập trước sau thực nghiệm 82 lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.5: Kết kiểm nghiệm mẫu độc lập 83 Bảng 3.6: Kết kiểm tra tính đắn tính thực tiễn biện 86 pháp dạy học (sau thực nghiệm) Bảng 3.7: Mức độ hứng thú sinh viên biện pháp dạy học 87 (sau thực nghiệm) Biểu đồ 3.8: Biểu diễn mức độ hứng thú sinh viên biện pháp(sau thực nghiệm) từ Bảng 3.7 88 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị TW khoá VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy – học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh sinh viên đại học…” Điều khẳng định muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục phải đổi cách dạy, cách thi cử, cách đánh giá chất lƣợng học tập Cùng với nhiều yếu tố khác, phƣơng pháp giảng dạy lấy ngƣời học làm trung tâm "đòn bẩy" quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, góp phần tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nhƣng đổi mới, lựa chọn cách dạy, cách thi nhƣ cho phù hợp với xu điều khơng dễ Bởi khơng liên quan đến lề lối tác phong làm việc đội ngũ giáo viên mà phụ thuộc nhiều vào điều kiện, môi trƣờng cần thiết phục vụ cho cơng đổi Triết học Mác nói “Lượng đổi chất đổi Lượng thay đổi cách cịn chất thay đổi cách nhảy vọt” Phạm trù mối tƣơng quan lƣợng chất hoàn toàn hoạt động giáo dục Sự tăng khối lƣợng kiến thức ngày thiết phải kéo theo thay đổi chất tri thức ngƣời C Mác viết: “Công cụ lao động thước đo phát triển kinh tế tiến xã hội Chiếc cối xay chạy sức gió đẻ lãnh chúa phong kiến, máy khí chạy sức nước đẻ nhà tư công nghiệp” Phƣơng tiện dạy học công cụ lao động thầy trị, với thầy trị hợp thành lực lƣợng sản xuất đặc biệt xã hội Phƣơng tiện dạy học nhƣ tƣơng ứng với phƣơng pháp dạy học nhƣ Trong thời đại bùng nổ thông tin đời công nghệ thông tin, internet làm thay đổi triết lý giáo dục – giáo dục dựa tảng tri thức, tƣơng ứng với triết lý giáo dục hình thành phƣơng pháp giáo dục “Dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm” Trong thời gian gần đây, xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng “Lấy người học làm trung tâm”; “tích cực hoá hoạt động nhận thức người học” đƣợc tích cực hố tất cấp, bậc học đƣợc đa số giáo viên hƣởng ứng Tuy nhiên bên cạch khơng giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống cách thức dạy học quen thuộc đƣợc truyền từ lâu đời đƣợc bảo tồn, trì qua nhiều hệ Về bản, phƣơng pháp DH lấy hoạt động ngƣời thầy trung tâm Theo Frire - nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng ngƣời Braxin gọi PPDH "Hệ thống ban phát kiến thức", q trình chuyển tải thơng tin từ đầu thầy sang đầu trò Thực lối dạy này, giáo viên ngƣời thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh ngƣời nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với PPDH truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể, quỹ đạo Giáo án dạy theo phƣơng pháp đƣợc thiết kế kiểu đƣờng thẳng theo hƣớng từ xuống Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phƣơng pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song đề cao ngƣời dạy nên nhƣợc điểm PPDH truyền thống học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành ngƣời học; kỹ hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế Trong trình giảng dạy khoa Điện - Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô số nhận thấy giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ sử dụng phấn bảng chủ yếu, quan tâm đến việc sử dụng phƣơng tiện đổi phƣơng pháp dạy học để qua tác động tích cực đến phƣơng pháp tiếp thu kiến thức góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung mơn Kỹ thuật số nói riêng Mơn học kỹ thuật số địi hỏi tính xác logic, phải sử dụng nhiều hình vẽ minh hoạ Nên việc sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ phấn bảng gặp nhiều khó khăn khơng hiệu Bên cạnh với trợ giúp cơng nghệ thơng tin ngày có nhiều phần mềm hỗ trợ giảng dạy mô Nên việc Vận dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực giảng dạy môn III GIẢNG BÀI MỚI: 40 phút HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG TT THỜI HOẠT GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG (phút) GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH Dẫn nhập Nhắc lại khái niệm Nghe, suy Gợi mở, trao đổi phƣơng đếm, loại đếm nghĩ trả pháp học tạo tâm thƣờng dùng Ứng dụng lời tích cực cho ngƣời học đếm? 3‟ Giảng Bài 4: Ứng dụng đếm Sơ đồ mạch đếm Thảo luận học sinh, Nghe, trao hàng phân tích thêm hình vẽ đổi, phát biếu (nếu cần) ý kiến Sơ đồ mạch đếm kiện 10‟ Nghe, trao Thảo luận học sinh, đổi, phát biếu 20„ phân tích thêm hình vẽ ý kiến (nếu cần) 4‟ Củng cố kiến thức kết thúc bài: Nghe, ghi - ứng dụng đếm Thuyết trình nhớ thực tế 102 Hƣớng dẫn tự học Tìm hiểu số mạch khác có ứng 3‟ dụng đếm Nguồn tài liệu tham khảo Kỹ thuật số Đỗ Xuân Thụ _ Nhà xuất Giáo dục Ký thuật sốThanh hoa – Bắc Kinh IV Tự đánh giá củagiáo viên ( Chất lƣợng, nội dung, hƣơng pháp, thời gian thựchiện giảng trên) Phúc yên, ngày tháng năm Thông qua khoa/ Tổ môn Giáo viên Đinh Thị Thanh Tâm 103 PHỤ LỤC Giáo án 5: Giáo án lý thuyết số Số tiết: 45 phút Lớp: Thực ngày … tháng … năm Tên giảng: MẠCH ĐA HỢP & GIẢI ĐA HỢP MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong người học có khả năng:  Về kiến thức: - Khái niệm Mạch dồn kênh - Các dồn kênh thƣờng gặp  Về kỹ năng: - Thành lập đƣợc dồn kênh sang - Vận dụng thiết kế mạch tổ hợp  Về thái độ: - Nghiêm túc, hăng hái xây dựng ĐỒ DÙNG VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Đề cƣơng giảng, giáo án, tài liệu phát tay Máy tính, máy chiếu I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút Kiểm tra sĩ số: / Vắng: II KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian phút Dự kiến học sinh kiểm tra : 01 Tên Nguyễn Văn A Điểm Câu hỏi: III GIẢNG BÀI MỚI: 40 phút TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 104 THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Dẫn nhập CH: Làm để ngƣời Gợi mở, trao đổi phƣơng đầu nói nghe đƣợc pháp học tạo tâm ngƣời đầu bên tích cực cho ngƣời học lúc? HOẠT GIAN ĐỘNG CỦA (phút) HỌC SINH Nghe, suy 3‟ nghĩ trả lời Giảng Mạch dồn kênh 1.1 Mạch dồn kênh Nghe Chiếu Slide sang Quan sát Trình bày , Xử lý tình phân tích sơ đồ 10‟ mạch dồn kênh bảng hoạt động 1.2 Ứng dụng 20‟ a) Mở rộng kênh ghép b) Chuyển đổi song song sang nối tiếp : Quan sát c) Dùng dồn kênh để Xử lý tình Tự làm Phân tích đầu Tự làm thiết kế tổ hợp : Ví dụ : Thiết kế mạch tổ hợp thoả bảng thật sau 105 4‟ Củng cố kiến thức kết thúc bài: Nghe, ghi - Mạch dồn kêng Thuyết trình Hƣớng dẫn tự học Tìm hiểu Một số IC dồn kênh hay dung Nguồn tài liệu tham khảo nhớ 3‟ Kỹ thuật số Đỗ Xuân Thụ _ Nhà xuất Giáo dục Ký thuật sốThanh hoa – Bắc Kinh IV Tự đánh giá củagiáo viên ( Chất lƣợng, nội dung, hƣơng pháp, thời gian thựchiện giảng trên) Phúc yên, ngày tháng năm Thông qua khoa/ Tổ môn Giáo viên Đinh Thị Thanh Tâm 106 PHỤ LỤC Mẫu 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho SV) Số phiếu: Nhằm tìm hiểu số biện pháp phát huy tính tích cực học tập mơn KTS sinh viên, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn, đề nghị SV vui lòng giúp đỡ tác giả cách đánh dấu cộng tích vào bên phải câu trả lời phù hợp với Xin cảm ơn ý kiến đóng góp SV! Câu 1: Bạn nhận thức mơn KTS nhƣ nào? (Chỉ chọn phương án) - Là môn học thiết thực, cần thiết - Là môn học: học đƣợc không đƣợc - Là môn học không thiết thực Câu 2: Trong trình học tập môn KTS, thái độ học tập bạn nhƣ nào? (Chỉ chọn phương án) - Rất hứng thú - Ít hứng thú - Bình thƣờng - Chán Câu 3: Bạn thƣờng có biểu nhƣ q trình học tập mơn KTS? (Có thể chọn nhiều phương án) - Khao khát học - Hay nêu thắc mắc - Chủ động vận dụng - Tập trung ý - Thụ động - Biểu khác (nêu cụ thể) 107 Câu 4: Trong hình thức sử dụng thời gian học tập dƣới đây, bạn thƣờng sử dụng hình thức trình học tập môn KTS? (Chỉ chọn phương án) - Học thƣờng xuyên, liên tục - Học theo mùa thi - Không dành thời gian để học Câu 5: Khi học môn KTS bạn thƣờng sử dụng phƣơng pháp học tập nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) - Học theo ghi - Học ghi kết hợp với giáo trình có liên quan - Học ý bản, trọng tâm - Học liên hệ vận dụng vào thực tiễn - Tự nghiên cứu, trao đổi trƣớc theo hƣớng dẫn giáo viên - Học phối hợp nhiều cách - Biểu khác Câu 6: Những nguyên nhân sau, nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập môn KTS, đề nghị đánh dấu cộng (+) vào cột đồng ý hay không đồng ý xếp thứ tự ƣu tiên từ đến hết nhóm nguyên nhân theo mức độ quan trọng giảm dần vào cột thứ tự quan trọng: Thứ Đồng Không Nguyên nhân ý tự đồng ý quan trọng A Nguyên nhân chủ quan: Chƣa nhận thức vai trị, ý nghĩa mơn KTS Khơng hứng thú học môn KTS Bản thân chƣa nỗ lực khắc phục khó khăn HT Thiếu phƣơng pháp học tập 108 Do lực học tập hạn chế Nguyên nhân khác(nêu cụ thể): B Những nguyên nhân khách quan Nội dung mơn học khó, trìu tƣợng Phƣơng pháp giảng dạy GV chƣa cải tiến Thiếu tài liệu, giáo trình Khơng sử dụng phƣơng tiện dạy học đại Chƣa cải tiến việc kiểm tra đánh giá kết học tập Nguyên nhân khác(nêu cụ thể): Câu 7: Bạn cho biết ý kiến số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập mơn KTS, đề nghị xếp theo thứ tự mức độ quan trọng giải pháp (từ đến hết theo mức độ giảm dần) Mức độ quan trọng Giải pháp Có động học tập đắn Chuẩn bị trƣớc yêu cầu nội dung học Cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập Sử dụng phƣơng tiện dạy học đại Cải tiến phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập Giải pháp khác (nêu cụ thể) Câu 8: Bạn có nhận xét thực trạng giảng dạy mơn KTS GV nay? (có thể chọn nhiều phương án) - Nhiệt tình giảng dạy - Có cải tiến phƣơng pháp 109 - Giảng dạy chủ yếu lý thuyết vận dụng thực tiễn - Dạy khô khan, đơn điệu - Ya kiến khác (nếu có xin ghi cụ thể) Câu 9: Từ bạn có kiến nghị giáo viên môn nhà trƣờng: Cuối SV cho biết đôi điều thân: - Kết học tập môn KTS học kỳ vừ qua (tự đánh giá): Giỏi - Khá Trung bình Yếu Sinh viên khoa: Lớp 110 Kém PHỤ LỤC Mẫu 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho GV, CBQL) Số phiếu: Nhằm tìm hiểu số biện pháp phát huy tính tích cực học tập mơn KTS sinh viên, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Thầy (cơ) vui lịng giúp đỡ tác giả cách đánh dấu cộng tích vào bên phải câu trả lời phù hợp với Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cô)! Câu 1: Thầy (cô) chọn quan niệm dƣới tính tích cực học tập? (Chỉ chọn phương án) - Là nỗ lực học tập SV nhằm đạt kết cao học tập - Là trạng thái hoạt động SV nhằm đạt kết cao học tập, nỗ lực trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức - Cách hiểu khác (xin nêu cụ thể) Câu 2: Theo thầy (cô), q trình học tập mơn KTS, mức độ học tập tích cực SV nhƣ nào? (Chỉ chọn phương án) - Rất tích cực - Tích cực - Ít tích cực - Bình thƣờng - Chán Câu 3: Theo thầy (cô), q trình học mơn KTS, SV thƣờng có biểu nhƣ nào? (Có thể chọn nhiều phương án) - Khao khát học - Hay nêu thắc mắc - Chủ động vận dụng - Tập trung ý 111 - Kiên trì học tập - Thụ động học tập - Biểu khác (xin nêu cụ thể) Câu 4: Về nguyên dẫn đến thực trạng học tập môn KTS SV, thầy (cơ) vui lịng đánh dấu tích vào cột đồng ý hay không đồng ý xếp thứ tự ƣu tiên từ đến hết theo mức độ quan trọng giảm dần vào cột thứ tự quan trọng nhóm nguyên nhân: Thứ Đồng Không Nguyên nhân ý tự đồng ý quan trọng Nhóm A: Những nguyên nhân chủ quan: SV chƣa nhận thức vai trò, ý nghĩa môn KTS SV không hứng thú học môn KTS Bản thân SV chƣa nỗ lực khắc phục khó khăn HT SV thiếu phƣơng pháp học tập Do lực học tập Nguyên nhân khác(xin nêu cụ thể): Nhóm B: Những nguyên nhân khách quan Nội dung môn học khó, trìu tƣợng Phƣơng pháp giảng dạy GV chƣa cải tiến Thiếu tài liệu, giáo trình Không sử dụng phƣơng tiện dạy học đại Khâu kiểm tra đánh giá kết học tập chƣa cải tiến Nguyên nhân khác(nêu cụ thể): 112 Câu5: Thầy(cơ), vui lịng cho biết ý kiến tính khả thi, cần thiết số biện pháp phát huy tính tích cực học tập mơn KTS SV (đề nghị đánh dấu tích vào mức độ quan trọng theo thứ tự ưu tiên từ đến hết theo mức độ giảm dần) Tính khả thi Thứ tự Biện pháp Đồng Không quan ý đồng ý trọng Xây dựng động đắn cho SV Rèn luyện kỹ tự học cho SV Thiết kế nội dung học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập Cải tiến khâu kiểm tra, đánh giá kết học tập Sử dụng phƣơng tiện dạy học đại Các biện pháp khác (xin nêu cụ thể) Câu 6: Thầy (cơ) có nhận xét thực trạng giảng dạy học tập môn KTS trƣờng nay? Câu 7: Theo thầy (cô) để biện pháp phát huy tích cực học tập mơn KTS SV đạt hiệu quả, cần có kiến nghị gì? Câu 8: Trong trình dạy học môn KTS trƣờng Thầy (cô) gặp khó khăn, thuận lợi gì? (có thể chọn nhiều phương án) a/ Khó khăn: 113 - Nội dung mơn học khó - Năng lực, trình độ nhận thức sinh viên cịn hạn chế - SV thụ động, chƣa tích cực, hứng thú học tập - Việc cải tiến phƣơng pháp dạy học cịn khó khăn, chƣa thống nhất, chậm chuyển biến - Thiếu phƣơng tiện dạy học - Lãnh đạo nhà trƣờng chƣa quan tâm mức đến việc giảng dạy - Một số ý kiến khác (nêu cụ thể) b/ Thuận lợi: - Nội dung môn học phong phú, hấp dẫn - SV có khả vậ dụng linh hoạt, sáng tạo - SV học tập tích cực, đầy đủ, hứng thú - Việc cải tiến phƣơng pháp dạy học cách thƣờng xuyên, cập nhật - Đày đủ phƣơng tiện dạy học - Lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm đến việc giảng dạy - Một số ý kiến khác (nêu cụ thể) Cuối xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết đơi điều thân: - Số năm công tác: - Tringf độ đào tạo: Thâm niên giảng dạy: 114 PHỤ LỤC Mẫu 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho SV lớp TN) Số phiếu: Câu 1: Bạn có đồng ý với biện pháp phát huy tính tích cực học tập KTS khơng? (đánh dấu tích vào phương án phù hợp) Biện pháp TT Xây dựng động học tập đắn Rèn luyện kỹ tự học Thiết kế nội dung học theo hƣớng tích cực hóa HĐHT Sử dụng phƣơng tiện dạy học đại Cải tiến khâu kiểm tra đánh giá kết học tập Đồng Không ý đồng ý Câu 2: Thái độ bạn biện pháp phát huy tính tích cực học tập môn KTS SV nhƣ nào? (đánh dấu tích vào phương án phù hợp) Rất Biện pháp TT Thích thích Xây dựng động học tập đắn Rèn luyện kỹ tự học Thiết kế nội dung học theo hƣớng tích Bình Khơng thƣờng thích cực hóa HĐHT Sử dụng phƣơng tiện dạy học đại Cải tiến khâu kiểm tra đánh giá kết học tập Câu 3: Theo bạn biện pháp phát huy tính tích cực HT mơn KTS SV có ƣu điểm gì? (đánh dấu tích vào phương án phù hợp) 115 Hứng thú học tập Chủ động, tích cực học tập Hiểu nắm kiến thức lớp Rèn kỹ diễn đạt Phát huy khả tự học Rèn kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Ƣu điểm khác (nếu có xin cụ thể) Câu 4: Để biện pháp phát huy tính tích cực học tập SV đạt hiệu quả, theo bạn cần có đề nghị gì? a Với nhà trường: - Giáo trình : - Tài liệu tham khảo: - Các phƣơng tiện hỗ trợ b Giáo viên môn: c Với sinh viên: Xin cảm ơn ý kiến chân thành bạn! 116 ... TRÌNH DẠY HỌC MÔN KTS 1. 1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 12 1. 1 .1 Trên giới 12 1. 1.2 Ở nƣớc 16 1. 2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 18 1. 2 .1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực 18 1. 2.2... phƣơng pháp dạy học tích cực dạy mơn : ? ?Kỹ thuật số? ?? - Nghiên cứu phần mềm mô dạy học môn Kỹ thuật số - Xây dựng thử nghiệm giảng mẫu (thiết kế mạch số ) môn Kỹ thuật số theo phƣơng pháp dạy học tích. .. chung 31 1.5.2 Nội dung Mơn học kỹ thuật số phù hợp cách dạy tích cực 32 1. 5.3 Một số PP tích cực hóa ngƣời học vận dụng vào dạy học mơn 33 KTS 1. 6 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG II: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w