1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn máy điện của nghề điện công nghiệp tại trường đại học công nghiệp việt hung theo modul năng lực thực hiện

129 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN HỒNG TRƯỞNG DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN CỦA NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG THEO MODUL NĂNG LỰC THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN HỒNG TRƯỞNG DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN CỦA NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG THEO MODUL NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Ng−êi h−íng dÉn khoa häc GS TSKH NGUYỄN MINH ĐƯỜNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có, trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nước ngồi chưa cơng bố phương tiện thông tin truyền thông Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tơi cam đoan Tác giả luận văn Phan Hồng Trưởng i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn : GS TSKH Nguyễn Minh Đường - Viện nghiên cứu giáo dục Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy, cô Viện Sư phạm Kỹ thuật trường ĐHBK Hà nội Các thầy, cô tham gia giảng dạy lớp cao học khoá 2011 - 2014; bạn bè lớp Ban giám hiệu, thầy, cô giáo khoa Điện - Điện tử trường ĐHCN Việt - Hung , tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phan Hồng Trưởng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ .ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Dạy học 1.1.2 Năng lực (Ability) 1.1.3 Năng lực thực (Competency) 1.2 ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN .10 1.2.1 Triết lý đào tạo theo NLTH .10 1.2.2 Nguyên tắc đào tạo theo NLTH .12 1.2.3 Các đặc trưng đào tạo theo lực thực 14 1.3 DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN .19 1.3.1 Xây dựng mục tiêu lựa chọn nội dung học theo NLTH 19 1.3.2 Thực dạy học theo lực thực 21 1.3.3 Đánh giá kết dạy học theo lực thực .21 1.4 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 26 1.4.1 Ưu điểm 26 1.4.2 Nhược điểm 26 1.5 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 26 1.5.1 Chương trình đào tạo phải cấu trúc theo lực thực hiện: tích hợp lý thuyết thực hành nghề 26 iii 1.5.2 Giáo viên bồi dưỡng dạy học theo NLTH 27 1.5.3 Phương tiện dạy học sở vật chất phải đáp ứng việc dạy học theo NLTH 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ DẠY MÔN MÁY ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG 30 2.2 CHỦ CHƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC .31 2.2.1 Chủ trương nhà trường đổi phương pháp dạy học .31 2.2.2 Một số biện pháp nhà trường đổi phương pháp dạy học .31 2.3 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP 32 2.3.1 Mục tiêu, nội dung kế hoạch đào tạo tồn khố nghề điện cơng nghiệp .32 2.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN MÁY ĐIỆN 38 2.4.1 Vị trí mơn học 38 2.4.2 Tính chất mơn học 38 2.4.3 Đặc điểm môn học 38 2.5 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC MÁY ĐIỆN 39 2.5.1 Mục tiêu 39 2.5.2 Nội dung 39 2.6 THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐHCN VIỆT - HUNG THEO MODUL NĂNG LỰC THỰC HIỆN 48 2.6.1 Năng lực giáo viên 48 2.6.2 Trang thiết bị dạy học sở vật chất để dạy học môn Máy điện theo modul lực thực 49 2.6.3 Thực trạng nhận thức giáo viên cán quản lý đổi phương pháp dạy học .50 iv 2.6.4 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG III: DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN THEO MODUL NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG ĐHCN VIỆT - HUNG 54 3.1 Chủ trương nhà nước đào tạo theo modul lực thực 54 3.2 Cấu trúc lại chương trình mơn máy điện theo modul lực thực .54 3.3 Quy trình thiết kế giảng theo modul lực thực 57 3.3.1 Xác định mục tiêu học theo modul NLTH .57 3.3.2 Xây dựng nội dung phương pháp đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận NLTH 57 3.3.3 Xây dựng nội dung giảng 59 3.3.4 Lựa chọn phương pháp phương tiện dạy học phù hợp điều kiện .59 3.3.5 Thiết kế hoạt động dạy học 60 3.3.6 Rà xét lại hoàn thiện giảng 60 3.4 Yêu cầu giảng theo lực thực 60 3.4.1 Về mục tiêu 60 3.4.2 Về cấu trúc 60 3.4.3 Về nội dung 60 3.4.4 Về phương pháp .61 3.5 Xây dựng số giảng môn máy điện theo modul NLTH .61 3.5.1 Bài 1: QUẤN MÁY BIẾN ÁP PHA CỠ NHỎ 62 3.5.2 Bài 2: LĨT CÁCH ĐIỆN VÀ LÀM KHN QUẤN DÂY .78 3.5.3 Bài 3: QUẤN VÀ LỒNG BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ KĐB PHA 92 3.6 Thực nghiệm sư phạm 103 3.6.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 103 3.6.2 Đối tượng thực nghiệm .104 3.6.3 Nội dung thực nghiệm 104 v 3.6.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm .104 3.6.5 Kết thực nghiệm 105 3.6.6 Ý kiến đánh giá giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm 107 3.6.7 Đánh giá chung .109 KẾT LUẬN CHƯƠNG .110 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 PHỤ LỤC 115 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH- HĐH Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố CNTT Cơng nghệ thơng tin DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐT Đào tạo ĐHCN Đại học công nghiệp GV Giáo viên HS, SV Học sinh, Sinh viên KĐB Không đồng 10 MĐ Máy điện 11 ND Nội dung 12 NLTH Năng lực thực 13 PP Phương pháp 14 PP AGR Phương pháp Angorit hóa 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 PPMP Phương pháp mô 17 PPNVĐ Phương pháp nêu vấn đề 18 PT Phương tiện 19 PTDH Phương tiện dạy học 20 TN Thực nghiệm 21 SPKT Sư phạm kỹ thuật 22 SV Sinh viên vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU   Bảng 2.1: Danh mục MH, modul đào tạo bắt buộc, thời gian phân bổ thời gian 36  Bảng 2.2 Nội dung tổng quát phân bố thời gian môn Máy điện 39  Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc đổi PPDH 50 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học 51 Bảng 3.1 Kết đánh giá giáo viên tham gia thực nghiệm 107  Bảng 3.2 Kết đánh giá học sinh tham gia thực nghiệm 108  viii 3.6.2 Đối tượng thực nghiệm Trong q trình triển khai cơng tác thực nghiệm trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung, vào số lượng học sinh, kết học tập rèn luyện năm thứ lớp 36CĐNĐ, tác giả chia thành hai nhóm với trình độ đầu vào tương đối đồng đều, nhóm đối chứng: 23 học sinh, nhóm thực nghiệm: 24 học sinh Tác giả trực tiếp giảng dạy có mời số giáo viên khác khoa Điện - Điện tử Trường ĐHCN Việt - Hung tham dự để lấy ý kiến họ đánh giá khả ứng dụng dạy học môn máy điện điện theo modul NLTH trường 3.6.3 Nội dung thực nghiệm Tác giả tiến hành dạy học thực nghiệm biên soạn mục 3.5 3.6.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm 3.6.4.1 Phương pháp thực nghiệm - Tại nhóm đối chứng: tác giả tiến hành giảng dạy bình thường theo giáo án cũ với phương pháp giảng dạy truyền thống thuyết trình, đàm thoại - Tại nhóm thực nghiệm: tác giả tiến hành giảng dạy theo modul NLTH, với giáo án tích hợp lý thuyết thực hành - Quá trình thực nghiệm sư phạm triển khai theo kế hoạch, lên lớp có đồng nghiệp tham dự, sau dạy có trao đổi, đánh giá kết Cuối buổi học giáo viên tiến hành đánh giá, kiểm tra kiến thức học sinh tiếp thu 3.6.4.2 Quy trình thực nghiệm * Bước 1: Chuẩn bị thực nghiệm - Làm việc với giáo viên tham dự giảng: Thảo luận kỹ công việc phương pháp dạy học theo modul NLTH áp dụng vào dạy học mơn máy điện, phân tích điểm khác việc vận dụng dạy học theo modul NLTH không vận dụng dạy học theo modul NLTH vào q trình dạy học mơn máy điện 104 - Đề nghị giáo viên dự giảng thực nghiệm nghiên cứu nội dung tiến trình phương pháp dạy học theo modul NLTH, tham gia đóng góp ý kiến cơng tác hồn chỉnh giáo án giảng Đóng góp ý kiến việc kết hợp phương pháp dạy học tích cực trình thực nghiệm đối chứng - Chuẩn bị giáo án, đề cương, phương tiện đồ dùng dạy học, điều kiện sở vật chất, tình hình lớp học , phiếu dự mời giáo viên đến dự) - Dự kiến tình sư phạm xảy cách khắc phục * Bước 2: Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Dạy thực nghiệm tiến hành giảng dạy theo giáo án, đề cương xây dựng cho nhóm thực nghiệm giảng dạy bình thường nhóm đối chứng - Đề kiểm tra lý huyết thực hành chung cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng * Bước 3: Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm - Đánh giá tính khả thi phương pháp thơng qua kết thực nghiệm - Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập hai nhóm thơng qua phiếu tập gồm nội dung: + Về kiến thức (2 điểm): Kiểm tra viết (15 phút) theo câu hỏi phiếu tập + Về kỹ (8 điểm): Từng lượt (2 đến học sinh) thực tập nêu giáo án Đánh giá kết học sinh theo tiêu chí phiếu tập 3.6.5 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, tác giả lấy số liệu dựa kiểm tra cuối tiết học hai nhóm - Kết kiểm tra sau: 105 Kết kiểm tra Bài Giỏi Khá Trung bình Yếu Nhóm thực nghiệm 8,3 % 41,7 % 45,8 % 4,2 % Nhóm đối chứng 4,3 % 34,8 % 52,2 % 8,7 % Bài Giỏi Khá Trung bình Yếu Nhóm thực nghiệm 12,5% 50 % 37,5 % 0% Nhóm đối chứng 4,3 % 47,8 % 43,5 % 4,4 % Bài Giỏi Khá Trung bình Yếu Nhóm thực nghiệm 16,7 % 54,2 % 29,1 % 0% Nhóm đối chứng 8,6 % 39 % 48 % 4,4 % Kết kiểm tra cho thấy: - Về chất lượng, số HS đạt loại giỏi nhóm thực nghiệm đạt từ 5070%, đó, nhóm đối chứng đạt 38 – 52 % Số HS đạt loại yếu nhóm đối chứng từ 4% - 8%, ngược lại, số HS đạt loại yếu nhóm thực nghiệm từ - 4,2 % - Nhóm thực nghiệm hiểu sâu sắc học, có khả ghi nhớ lâu, nắm vững nội dung lý thuyết thực hành thành thạo quy trình Nhóm đối chứng hiểu học tỏ băn khoăn áp dụng vào thực hành kiến thức lý thuyết chưa gắn chặt với thực hành - Về hiệu quả, với nhóm thực nghiệm thời gian giảng rút ngắn so với nhóm đối chứng việc cấu trúc lại nội dung học làm cho kiến thức lý thuyết cô đọng gắn chặt với thực hành, từ giáo viên dành nhiều thời gian cho việc hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập liên quan đến kỹ thực hành - Về thái độ, qua quan sát GV, tiết học nhóm thực nghiệm sơi hơn, sinh viên tỏ hào hứng với phương pháp mới, nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến, tích cực, chủ động việc luyện tập kỹ thực hành xử lý tình liên quan đến nội dung học Một số học sinh sáng tạo, đưa tình mới, phương án độc đáo, gắn liền với thực tế Ở nhóm đối 106 chứng sinh viên nghe giảng thụ động, tỏ không hào hứng có biểu lúng túng bước vào thực hành - Nội dung phương pháp dạy học môn máy điện theo modul NLTH phù hợp, áp dụng cho modul kỹ nghề khác, tiện lợi cho việc theo dõi, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy học - Giáo viên thực nghiệm tích cực có nhiều sáng tạo xử lý tình sư phạm, góp phần khơng nhỏ cho thành cơng thực nghiệm - Tóm lại, qua kết kiểm tra cho thấy nhóm thực nghiệm kết học tập cao nhóm đối chứng 3.6.6 Ý kiến đánh giá giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm * Ý kiến giáo viên Sau tiến hành thực nghiệm với tham dự 10 giáo viên khoa tác giả tiến hành khảo sát phiếu điều tra (phụ lục), kết sau: Bảng 3.1 Kết đánh giá giáo viên tham gia thực nghiệm TT Nội dung đánh giá Giảng dạy theo modul Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác SL % SL % SL % 10 100 0 0 10 100 0 0 10 100 0 0 NLTH học sinh hứng thú học Giảng dạy theo modul NLTH rút ngắn thời gian đạt kết cao Áp dụng giảng dạy môn MĐ trường ĐHCN Việt - Hung theo modul NLTH 107 Từ kết khảo sát ta thấy: - 100% thừa nhận dạy học theo modul NLTH học sinh học hứng thú chủ động luyện tập kỹ - 100% giáo viên đồng ý việc giảng dạy theo modul NLTH rút ngắn thời gian lại mang lại kết cao so với phương pháp truyền thống - 100% giáo viên đồng ý với việc áp dụng giảng dạy theo modul NLTH vào môn Máy điện trường ĐHCN Việt - Hung * Ý kiến học sinh Tác giả tiến hành khảo sát phiếu điều tra (Phụ lục) với 20 học sinh nhóm thực nghiệm, kết sau: Bảng 3.2 Kết đánh giá học sinh tham gia thực nghiệm TT Nội dung đánh giá Có hứng thú học tập Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác SL % SL % SL % 20 100 0 0 20 100 0 0 20 100 0 0 hiểu Hình thành kỹ thực hành nhanh hơn, hiệu Mong muốn học môn MĐ theo modul NLTH Từ kết khảo sát ta thấy: - 100% học sinh thừa nhận việc áp dụng dạy học theo modul NLTH làm cho em học tập hứng thú hơn, hiểu - 100% học sinh nhận thấy việc luyện tập để hình thành kỹ thực hành mang lại hiệu rõ rệt 108 - 100% học sinh mong muốn học môn máy điện modul khác theo modul NLTH 3.6.7 Đánh giá chung Qua hoạt động thu thập xử lý thơng tin q trình thực nghiệm sư phạm mặt định tính đưa số nhận định sơ sau: - Nội dung phương pháp dạy học môn máy điện theo modul NLTH phù hợp, áp dụng cho mơ đun kỹ nghề khác, tiện lợi cho việc theo dõi, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy học - Nội dung học gắn kết chặt chẽ lý thuyết với thực hành nên học sinh hiểu sâu nhớ lâu vấn đề nghiên cứu, sau học xong làm cơng việc - Hiệu việc dạy học theo modul NLTH thể rõ: Học sinh chủ động lĩnh hội chọn lọc kiến thức, phát biểu theo ngôn ngữ thân (nhận thức có tính chủ định), tự suy nghĩ, tìm tịi vận dụng sáng tạo kiến thức lý thuyết suốt trình thực nhiệm vụ công việc cụ thể - Gây hứng thú cho giáo viên tham gia giảng dạy HS việc dạy học làm chủ nội dung học Để khẳng định tính khả thi đề tài, với mục đích vận dụng dạy học theo modul NLTH cho mô đun nghề nhà trường, cuối buổi toạ đàm tác giả mạnh dạn xin ý kiến lãnh đạo, cán quản lý giáo viên khả vận dụng dạy học theo modul NLTH cho môn học/môđun nghề nhà trường Kết 100% biểu đồng ý đưa đề tài vào thực nhà trường 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau cấu trúc lại chương trình mơn học máy điện, tác giả xây dựng quy trình biên soạn giảng mơn máy điện theo modul NLTH tích hợp lý thuyết thực hành Tác giả tổ chức thực nghiệm sư phạm giảng khảo sát phiếu hỏi để thăm dò ý kiến giáo viên, sinh viên tham gia dạy học theo NLTH lấy ý kiến số chuyên gia tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi ứng dụng dạy học theo NLTH việc dạy học môn máy điện Kết thu sau trình thực nghiệm sư phạm cho thấy nội dung, phương pháp tiến trình thực hồn tồn phù hợp với Qua kết thực nghiệm khảo sát thăm dò lấy ý kiến cho phép nêu lên số kết luận sau đây: - Dạy học môn máy điện theo modul NLTH cho nghề điện trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung cần thiết khả thi - Dạy học môn máy điện theo modul NLTH giúp nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường tính tích cực, gây hứng thú học tập, phát triển lực nhận thức tư cho HS/SV, nâng cao chất lượng dạy học - Những kết chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà luận văn nêu 110 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy học theo modul NLTH thực nguyên lý giáo dục “học đôi với hành” trọng vào kết đầu nên sau học xong chương trình đào tạo người học có nhiều hội để tìm việc làm Với ưu điểm nêu trên, đào tạo theo modul NLTH ngày áp dụng rộng rãi nhiều nước giới Luận văn tốt nghiệp tác giả với đề tài “Dạy học môn Máy điện nghề điện công nghiệp trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung theo modul NLTH” hoàn thành mục tiêu nội dung đề Đề tài giải số vấn đề sau: - Nghiên cứu, hệ thống hoá sở lý luận dạy học theo modul lực thực - Nghiên cứu, điều tra thực trạng dạy học môn máy điện trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung - Trên sở nghiên cứu dạy học theo modul lực thực hiện, cấu trúc lại chương trình mơn học máy điện theo modul lực thực hiện, xây dựng số giảng tiến hành thực nghiệm để đánh giá kết Bước đầu kết thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng dạy học theo modul lực thực cho môn máy điện trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung cần thiết khả thi, đồng thời góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, thực đề tài tác giả có số kiến nghị sau: - Kiến nghị với nhà trường môn cho triển khai dạy học môn máy điện nghề điện công nghiệp theo modul NLTH trường - Cần mở khoá bồi dưỡng GV phương pháp dạy học theo modul NLTH 111 - Cần cấu trúc lại nội dung chương trình mơn học với thời lượng ngắn để thuận lợi cho việc dạy học theo modul NLTH - Xây dựng hồn chỉnh hệ thống giảng mơn học/môđun nghề theo modul NLTH - Nhà trường cần đầu tư sở vật chất, trang, thiết bị đầy đủ để đảm bảo điều kiện áp dụng phương pháp 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật giáo dục 2005, Nhà XB Giáo dục, Hà nội Chính phủ (2004), Báo cáo tình hình giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2002), Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nguyễn Minh Đường (1993), Mô đun kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận Hướng dẫn biên soạn áp dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội Nguyễn Minh Đường (2004), Đào tạo theo lực thực Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên, Hà nội Vũ Xuân Hùng (2011), “Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện” Luận án tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng lý luận dạy học chuyên nghành kỹ thuật, Trường ĐHBK Hà nội Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng lý luận công nghệ dạy học đại, Trường ĐHBK Hà nội 10 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đinh Công Thuyến, Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin, (2008), Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị giảng dạy theo Mơđun, Hưng n 12 Nguyễn Đức Trí (1995), Đào tạo nghề dựa NLTH- khái niệm đặc trưng bản, Hà nội 113 13 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 14 Bruce Markenzie (1995), Designing a Competency –Based Training Curriculum, Homesglen College TAFE Australia 15 Fletcher S (1991), Designing Competence - Based Training, Kogan Page Limited, London 16 ILO (1980) Module of Employable Skills Geneva 114 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GV VÀ CBQL Để đánh giá tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học mức độ sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học Xin q thầy vui lịng đọc cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu này: Về tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học: Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Về mức độ sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học: TT Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp trực quan Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp dạy học thảo luận Thường Thỉnh Chưa thực xun thoảng theo nhóm Phương pháp angorit hố Phương pháp chương trình hố Phương pháp dự án Phương pháp mô 10 Ứng dụng CNTT dạy học 11 Dạy học theo NLTH Các ý kiến đóng góp khác có q thầy cơ………………………… ……………………………………………………………………………………… 115 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Về dạy học môn máy điện theo modul lực thực hiện) ( Nội dung kết điều tra sử dụng vào mục đích nghiên cứu tính khả thi việc áp dụng dạy học theo modul lực thực cho môn máy điện ) Sau dự giảng môn máy điện theo modul lực thực hiện, xin q thày, vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu Xin cảm ơn quý thày, cô ! 1.Quý thày, cô đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp giảng dạy môn máy điện theo modul lực thực hiện? - Học sinh có cảm thấy hứng thú học tập khơng? Có Bình thưịng Khơng - Thời gian giảng dạy nội dung có rút ngắn so với giảng dạy truyền thống khơng? Có Khơng - Mức độ vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành? Tốt Trung bình Thấp 116 - Việc áp dụng phương pháp dạy học theo modul lực thực cho mơn học máy điện có mang lại kết tốt so với phương pháp dạy học truyền thống hay khơng? Có Khơng Việc áp dụng giảng dạy môn máy điện theo modul lực thực có khả thi khơng? Có Khơng Theo q thầy, cô việc áp dụng giảng dạy theo modul lực thực thời điểm có trở ngại gì? Cơ sở vật chất Đội ngũ giáo viên Chất lượng đầu vào học sinh Ý kiến khác…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp hợp tác ! 117 PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Sau học xong môn máy điện theo modul lực thực anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu Xin cảm ơn ! (thang điểm - thấp nhất; - cao nhất) TT Nội dung câu hỏi Điểm số đánh giá tỷ lệ % 1 Khi học môn máy điện theo modul NLTH có hứng thú khơng? Mức độ hiểu bài? Khả vận dụng vào thực tế có cải tiến khơng? Có cần thiết dạy môn học (modul) khác theo modul NLTH không? 118 ... luận dạy học theo lực thực Chương 2: Thực trạng dạy học môn ? ?Máy điện? ?? trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Chương 3: Dạy học môn ? ?Máy điện? ?? nghề điện Công nghiệp trường Đại học Công nghiệp Việt. .. để dạy học theo NLTH 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ DẠY MÔN MÁY ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG Trường Đại học Công nghiệp Việt. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHAN HỒNG TRƯỞNG DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN CỦA NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG THEO MODUL NĂNG LỰC THỰC HIỆN

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu về Luật giáo dục 2005, Nhà XB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về Luật giáo dục 2005
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
2. Chính phủ (2004), Báo cáo về tình hình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình giáo dục
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
5. Nguyễn Minh Đường (1993), Mô đun kỹ năng hành nghề - Phương pháp tiếp cận Hướng dẫn biên soạn và áp dụng, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun kỹ năng hành nghề
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1993
6. Nguyễn Minh Đường (2004), Đào tạo theo năng lực thực hiện. Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo năng lực thực hiện. Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2004
7. Vũ Xuân Hùng (2011), “Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện” Luận án tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện
Tác giả: Vũ Xuân Hùng
Năm: 2011
8. Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng lý luận dạy học chuyên nghành kỹ thuật, Trường ĐHBK Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận dạy học chuyên nghành kỹ thuật
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2009
9. Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại, Trường ĐHBK Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2009
10. Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 11. Đinh Công Thuyến, Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin, (2008), Tài liệu hướngdẫn chuẩn bị và giảng dạy theo Môđun, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Dạy nghề, "Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 11. Đinh Công Thuyến, Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin, (2008), "Tài liệu hướng "dẫn chuẩn bị và giảng dạy theo Môđun
Tác giả: Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 11. Đinh Công Thuyến, Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2008
12. Nguyễn Đức Trí (1995), Đào tạo nghề dựa trên NLTH- khái niệm và những đặc trưng cơ bản, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề dựa trên NLTH- khái niệm và những đặc trưng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 1995
13. Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24, Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 1996
14. Bruce Markenzie (1995), Designing a Competency –Based Training Curriculum, Homesglen College TAFE. Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designing a Competency –Based Training Curriculum
Tác giả: Bruce Markenzie
Năm: 1995
15. Fletcher S. (1991), Designing Competence - Based Training, Kogan Page Limited, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designing Competence - Based Training
Tác giả: Fletcher S
Năm: 1991
16. ILO (1980) Module of Employable Skills. Geneva Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN