1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN bền VỮNG l04

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MTPTBV L04 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phạm Văn Nam Bộ môn Công nghệ quản lý môi trường Email: hmgiang83@gmail.com hmgiang83@gmail.com Email: CHƯƠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG(6 TIẾT) 2.1 Tài nguyên nước vấn đề ô nhiễm môi trường nước (3 tiết) 2.2 Chất thải rắn ô nhiễm môi trường đất (3 tiết) 2.3 Tài ngun nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề ô nhiễm liên quan (3 tiết) Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 2.3 Tài ngun mơi trường khơng khí vấn đề ô nhiễm liên quan Tài nguyên môi trường không khí Khí tập hợp hệ khí động tự nhiên có chức trì sống trái đất Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering Ơ nhiễm khơng khí Là thay đổi đặc tính tự nhiên khí hợp chất hóa học, bụi thành phần sinh học Hậu - Làm cho khơng khí khơng sạch, có khí độc gây nhiễm độc cho sinh vật Gây mùi khó chịu Giảm tầm nhìn (do bụi) Ngun nhân Có hai nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí nguồn thiên nhiên nguồn hoạt động người Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 2.3.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí Nguồn gốc tự nhiên Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering Nguồn gốc gây nhiễm khơng khí Nguồn gốc tự nhiên - Phun núi lửa: núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sulfua, mêtan loại khí khác Khơng khí chứa bụi lan tỏa xa phun lên cao - Cháy rừng: đám cháy rừng đồng cỏ trình tự nhiên sấm chớp, cọ sát thảm thực vật cỏ khô Các đám cháy thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí - Bão bụi gây gió mạnh bão: mưa bào mòn đất sa mạc đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào khơng khí - Các trình thối rữa động vật thực vật chết tự nhiên thải chất khí nhiễm - Các phản ứng hóa học khí tự nhiên hình thành khí sulfua, nitric, loại muối Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering Nguồn gốc người Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering Nguồn gốc người Nguồn ô nhiễm cơng nghiệp - Các ống khói nhà máy trình sản xuất đốt nhiên liệu thải vào mơi trường chất khí như: SO2, CO2, CO, , bụi khí độc hại khác Hoặc chất khí bị bốc hơi, rị rỉ thất thoát dây chuyền sản xuất, đường dẫn, thải vào khơng khí nhiều chất khí độc hại - Đặc điểm có nồng độ chất độc hại cao tập trung Các ngành điển hình là: CN lượng, hóa chất, dầu khí, luyện kim, khí, VLXD, xử lý chất thải… Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering Nguồn gốc người Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải - Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải sản sinh gần 2/3 khí CO2 1/2 khí CO với khí NO Đặc điểm bật nguồn nguồn gây ô nhiễm quy mô nhỏ lại trải dài suốt dọc tuyến giao thông nên tác hại lớn - Đặc điểm bật nguồn ô nhiễm thấp, di động, khả khuyếch tán chất ô nhiễm giao thông vận tải phụ thuộc vào địa hình quy hoạch kiến trúc phố phường hai bên đường Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering Lượng thải chất nhiễm mơi trường khơng khí giao thơng phạm vi tồn cầu năm 1982 (đơn vị triệu tấn) Nguồn gây ô nhiễm Các chất nhiễm CO Bụi SOx HC NOx Giao thông vận tải:           - Xe ô tô chạy xăng 53,5 0,5 0,2 13,8 6,0 - Xe ô tô chạy dầu diêzen 0,2 0,3 0,1 0,4 0,5 - Máy bay 2,4 0,0 0,0 0,3 0,0 - Tàu hoả loại khác 2,0 0,4 0,5 0,6 0,8 58,1 1,2 0,8 15,1 7,3 Cộng Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 10 Nguồn gốc người Nguồn ô nhiễm sinh hoạt - Nguồn ô nhiễm sinh hoạt người gây chủ yếu bếp đun lò sưởi sử dụng nhiên liệu gỗ, củi, than, dầu mỏ khí đốt Q trình đốt nhiên liệu khơng hồn tồn tạo CO CO Nhìn chung nguồn nhiễm nhỏ có đặc điểm tác động cục trực tiếp gia đình nên để lại hậu lớn lâu dài - Cống rãnh môi trường nước mặt ao hồ, kênh rạch, sơng ngịi bị nhiễm bốc hơi, khí độc hại gây nhiễm mơi trường khơng khí, thị chưa thu gom xử lý rác tốt thối rửa, phân hủy rác hữu vất bừa bãi chôn không kỹ thuật nguồn gây ô nhiễm khơng khí Các khí nhiễm từ nguồn thải sinh hoạt chủ yếu khí CH 4, H2S, NH4, mùi thối làm uế khơng khí khu dân cư đô thị Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 11 2.3.2 Các chất gây nhiễm mơi trường khơng khí Các chất gây nhiễm mơi trường khơng khí thường phân thành hai dạng phổ biến dạng khí dạng phân tử nhỏ (bụi nặng, bụi lơ lửng, sol khí rắn lỏng) Đa số chất nhiễm nhiều gây tác hại sức khoẻ người Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 12 2.3.2 Các chất gây nhiễm mơi trường khơng khí Cacbon monoxít (CO) - CO loại khí khơng màu, khơng mùi, không vị, tỉ trọng 0,967, tạo cháy khơng hồn tồn vật liệu có chứa cacbon - Khí CO loại khí độc hại, người động vật chết đột ngột tiếp xúc hít thở khí CO, tác dụng mạnh với hemoglobin (Hb), (mạnh gấp 250 lần so với oxy), lấy oxy hemoglobin, làm khả vận chuyển oxy máu gây ngạt có phản ứng thuận nghịch sau: HbO2 + CO  HbCO + O2 - Nhiễm độc cấp CO thường bị đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nơn, mệt mỏi, co giật, bị mê Nếu bị nhiễm nặng bị mê ngay, chân tay mềm nhũn, mặt xanh tím, bị phù phổi cấp Nhiễm độc mãn tính CO thường bị đau đầu dai dẳng, chóng mặt, mỏi mệt, sút cân - Thực vật nhạy cảm với CO so với người động vật, nồng độ CO cao (100 ÷ 10000 PPm) làm cho rụng, bị xoắn quăn, non bị chết, cối chậm phát triển Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 13 2.3.2 Các chất gây ô nhiễm môi trường khơng khí Hydro cacbon: - Là hợp chất hydro cacbon hợp thành Nó thành phần khí tự nhiên, khơng màu, khơng mùi: mêtan, êtylen, anilin khí tự nhiên - Q trình nhiên liệu cháy khơng hồn tồn, q trình sản xuất nhà máy lọc dầu, trình khai thác vận chuyển xăng dầu, rị rỉ đường ống dẫn khí đốt , sinh hydro cacbon - Êtylen gây bệnh phổi cho người, làm sưng tấy mắt, gây ung thư phổi cho động vật Êtylen làm cho vàng úa bị chết hoại - Benzen vào thể chủ yếu theo đường hô hấp, gây bệnh thần kinh, thiếu máu, chảy máu lợi, suy tuỷ, suy nhược, xanh xao, dễ bị chết nhiễm trùng máu Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 14 2.3.2 Các chất gây nhiễm mơi trường khơng khí Khí sulfuroxit (SOx) - Sulfur dioxit mà SO2 chủ yếu, cịn sulfur trioxit (SO3) có khơng khí số lượng khơng nhiều Khí SO2 khơng màu, có vị cay, mùi khó chịu - Có nhiều lị luyện gang, lị rèn, lị gia cơng nóng, lị đốt than có lưu huỳnh Trong khí SO 2, tượng quang hố có xúc tác biến thành SO3 Khí SO2 tác dụng với nước biến thành axít sulfurơ - SO2 H2SO4 tác hại đến sức khoẻ người động vật, với nồng độ thấp gây kích thích hơ hấp người động vật Với nồng độ cao gây bệnh tật bị chết - SO2 H2SO4 làm thay đổi tính vật liệu, ăn mịn kim loại, giảm độ bền sản phẩm - Đối với thực vật, SO2 có tác hại đến sinh trưởng rau quả, làm cho vàng lá, rụng lá, bị chết Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 15 2.3.2 Các chất gây ô nhiễm môi trường khơng khí Nitơ oxít: - Trong khí có nhiều loại nitơ oxít, chủ yếu nitric oxít (NO) nitơ dioxít (NO 2) Nó hình thành phản ứng hố học nitơ với oxy khí đốt cháy nhiệt độ cao, > 1100 C nhanh chóng làm lạnh để khơng bị phân huỷ - Một số thực vật nhạy cảm mơi trường bị tác hại - Nitơ oxít (NO) khơng khí gây nguy hiểm cho người, bị oxy hố thành NO gây nguy hiểm Khí NO2 với nồng độ 100 PPm làm chết người động vật sau vài phút, với nồng độ PPm gây tác hại máy hô hấp sau phút tiếp xúc, với nồng độ 15 ÷ 50 PPm gây nguy hiểm cho tim, phổi, gan sau vài tiếp xúc, với nồng độ khoảng 0,06 PPm gây bệnh phổi cho người tiếp xúc lâu dài NO2 loại khí gây nguy hại nhiều cho người Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 16 2.3.2 Các chất gây ô nhiễm mơi trường khơng khí Bụi - Bụi tập hợp nhiều hạt vật chất vơ hữu cơ, có kích thước nhỏ bé tồn khơng khí dạng bụi bay, bụi lắng hệ khí dung gồm hơi, khói, mù Kích thước bụi: - Hạt có kớch thc > 10àm gi l bi, t 10 ữ 0,1µm sương mù < 0,1µm gọi khói - Bụi < 0,1µm khơng lại phế nang - T 0,1 ữ 5àm thỡ li phi (80 ÷ 90%) - Từ ÷10µm vào phổi phổi thải ngồi - Bụi > 10µm thường đọng lại cánh mũi Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 17 2.3.2 Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí Tác hại bụi • • • • Bệnh phổi nhiễm bụi: Khi người bị xơ phổi, suy giảm chức hơ hấp Bệnh đường hơ hấp: Bệnh ngồi da: Bệnh đường tiêu hoá: Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 18 Kiểm tra chương 2: • Phân tích nguồn tác nhân gây nhiễm mơi trường nước? • Nêu nguyên nhân tượng Hiệu ứng nhà kính gia tăng? Phân tích ảnh hưởng tiêu cực tượng hiệu ứng nhà kính gia tăng? 19 ...CHƯƠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG(6 TIẾT) 2.1 Tài nguyên nước vấn đề ô nhiễm môi trường nước (3 tiết) 2.2 Chất thải rắn ô nhiễm môi trường đất (3 tiết)... nguyên ô nhiễm môi trường khơng khí vấn đề nhiễm liên quan (3 tiết) Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 2.3 Tài nguyên môi trường không... người Nguồn ô nhiễm công nghiệp - Các ống khói nhà máy q trình sản xuất đốt nhiên liệu thải vào môi trường chất khí như: SO2, CO2, CO, , bụi khí độc hại khác Hoặc chất khí bị bốc hơi, rị rỉ thất

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:25

Xem thêm:

Mục lục

    Ô nhiễm không khí

    2.3.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí

    Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí

    Nguồn gốc do con người

    Nguồn gốc do con người

    Nguồn gốc do con người

    Nguồn gốc do con người

    2.3.2. Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí

    2.3.2. Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w