1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN bền VỮNG

15 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương III: Biến đổi khí hậu biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu 3.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu tồn cầu Việt nam (1 tiết) 3.2 Tác động biến đổi khí hậu môi trường đời sống người (1 tiết) 3.3 Các biện pháp giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Việt nam (1 tiết) Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 3.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 3.1.1 Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) ấm lên toàn cầu (Global Warming) Global Warming Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 3.1.1 Hiệu ứng nhà kính ấm lên tồn cầu Khí hậu trái đất - Là hệ thống phức tạp, bao gồm mối tương tác qua lại khí quyển, mặt đất, băng tuyết, đại dương, nguồn nước sinh vật sống - Sự thay đổi khí hậu vận động bên thân kết hợp với tác động bên ngồi lên hệ thống khí hậu như: tượng tự nhiên núi lửa, xạ mặt thời, hay hoạt động người - Bức xạ mặt trời nguồn lượng chủ yếu khí hậu trái đất Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 3.1.1 Hiệu ứng nhà kính ấm lên toàn cầu Cân lượng trái đất - 30% xạ mặt trời bị khí phản xạ lại vũ trụ - 70% xạ mặt trời khí bề mặt trái đất hấp thụ - Để cân lượng, trái đất tự xạ lượng nhiệt tương tự trở lại khơng gian sóng dài, đồng thời nguồn nhiệt, vật nóng trái đất phát xạ nhiệt sóng có bước sóng dài Nguồn có nhiệt độ lớn nhiệt xạ nhiều Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 3.1.1 Hiệu ứng nhà kính ấm lên tồn cầu Hiệu ứng nhà kính – HƯNK (Greenhouse Effect) • Sự xuất ngày nhiều khí nhà kính – KNK (Greenhouse Gases) lý khiến trái đất nóng lên • Các khí giống lớp màng ngăn chặn sóng bước dài xạ từ bề mặt trái đất • Các thành phần KNK tự nhiên chủ yếu CO2, nước, mây… Hoạt động cong người phát thải nhiều loại KNK đặc biệt CO2 tăng 35% hoạt động sản xuất công nghiệp, đốt phá rừng, khai thác sử dụng nhiên liệu hóa thạch Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 3.1.1 Hiệu ứng nhà kính ấm lên toàn cầu Sự ấm lên toàn cầu (Global Warming) “ Sự ấm lên trái đất gia tăng nhiệt độ trung bình trái đất Phát thải thêm KNK vào khí (IPCC, 2007) Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 3.1.2 Tác động Biến đổi khí hậu Ảnh hưởng phạm vi toàn cầu Đã quan trắc được: - Nhiệt độ • 1906 – 2005: tăng 0,74°C • 1956 – 2005: tăng 0,64°C - Băng tuyết Nam Cực • Từ 1978: giảm 2,7% thập kỷ - Nước biển dâng • Từ 1961: dâng 1,8mm/năm • Từ 1993: dâng 3,1mm/năm - Mưa • 1900 – 2005: tăng phía đơng châu Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á, Trung Á; giảm Sahel, Nam Phi, Nam Á,… • Lũ lụt hạn hán gia tăng Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 3.1.2 Tác động Biến đổi khí hậu BÐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới: - Đến 2080 sản lượng ngũ cốc giảm – 4% - Giá tãng 13 - 45% - Tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng nạn đói chiếm 36-50%; - Mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng ðến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống KT-XH tương lai - Các cơng trình hạ tầng thiết kế theo tiêu chuẩn khó an tồn cung cấp đầy đủ dịch vụ tương lai Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 3.1.2 Tác động Biến đổi khí hậu Ảnh hưởng đến Việt Nam • Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BÐKH • Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,70C, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày tác ðộng mạnh mẽ BÐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30C mực nước biển dâng m vào năm 2100 • Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tổn thương chịu tác động mạnh mẽ biến ðổi khí hậu là: tài nguyên nước, nông nghiệp an ninh lương thực, sức khoẻ; vùng đồng dải ven biển Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 3.1.3 Phát thải KNK (GHG emission) Xu hướng phát thải KNK Chất thải Rừng Sản xuất lượng CO2 từ nl hóa thạch CH4 từ nơng nghiệp, chất thải CO2 từ rừng, gỗ CO2 từ nông nghiệp Nông nghiệp Giao thông IPCC, 2007 – Synthesis Report Công of nghiệp Department Environmental Technology and Management Các tòa nhà National University of Civil Engineering 10 3.1.3 Phát thải KNK (GHG emission) Xu hướng phát thải KNK Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 11 3.1.3 Phát thải KNK (GHG emission) Các kịch phát thải KNK: KỊCH BẢN CƠ BẢN (SRES): chia thành 500 kịch nhỏ mặt lý thuyết, dựa sở tăng trưởng kinh tế, dân số khoa học công nghệ Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 12 3.1.3 Phát thải KNK (GHG emission) KỊCH BẢN CƠ BẢN (SRES): Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 13 3.1.3 Phát thải KNK (GHG emission) KỊCH BẢN ỔN ĐỊNH: Phát thải CO2 (GtCO2/năm) Theo báo cáo tổng hợp Ủy ban liên phủ BĐKH năm 2007: Nồng độ khí nhà kính khí cần khống chế ổn định 450 - 500 ppm Nồng độ khí nhà kính mức ổn định (ppm) Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 14 Kiểm tra chương • Phân tích nguyên nhân hệ tượng “Global warming” 15 ... Civil Engineering 3.1.2 Tác động Biến đổi khí hậu BÐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới: - Đến 2080 sản lượng ngũ cốc giảm – 4% - Giá tãng 13 - 45% - Tỷ lệ

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:25

Xem thêm:

Mục lục

    3.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu

    3.1.1. Hiệu ứng nhà kính và sự ấm lên toàn cầu

    3.1.1. Hiệu ứng nhà kính và sự ấm lên toàn cầu

    3.1.1. Hiệu ứng nhà kính và sự ấm lên toàn cầu

    3.1.1. Hiệu ứng nhà kính và sự ấm lên toàn cầu

    3.1.2. Tác động của Biến đổi khí hậu

    3.1.2. Tác động của Biến đổi khí hậu

    3.1.3. Phát thải KNK (GHG emission)

    3.1.3. Phát thải KNK (GHG emission)

    3.1.3. Phát thải KNK (GHG emission)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w