1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN bền VỮNG

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MTPTBV L02 MƠI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hồng Minh Giang Bộ môn Công nghệ quản lý môi trường Email: hmgiang83@gmail.com CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (6 TIẾT) 1.1 Khái niệm tài nguyên 1.2 Khái niệm môi trƣờng, hệ sinh thái chu trình vật chất 1.3 Khái niệm phát triển bền vững Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 1.2 Khái niệm môi trƣờng, hệ sinh thái chu trình vật chất 1.2.1 Mơi trƣờng vấn đề liên quan 1.2.1.1 Định nghĩa môi trường 1.2.1.2 Các chức môi trường 1.2.1.3 Phương pháp tiếp cận giải ô nhiễm môi trường 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 1.2 Khái niệm môi trƣờng, hệ sinh thái chu trình vật chất 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Sinh thái học khoa học quan hệ tương hỗ tự nhiên, tương tác sinh vật quan hệ chúng với môi trường xung quanh Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Sinh vật, loài sinh vật Sinh vật thể sống trái đất Sinh vật đƣợc chia thành nhiều lồi có đặc tính khác Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Quần thể, cộng đồng hệ sinh thái Quần thể: Các sinh vật thuộc lồi có quan hệ tƣơng hỗ theo nhóm đƣợc gọi quần thể Cộng đồng: Bao gồm quần thể nhiều loài khác sinh sống khu vực Hệ sinh thái: Các quan hệ tƣơng tác cộng đồng với môi trƣờng vật lý, vật chất lƣợng Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Trái đất thành phần sống Trái đất bao gồm: - Khí - Thủy - Thạch Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Khí (Atmosphere): Là lớp mỏng bao quanh trái đất cần thiết cho sống cung cấp: • Oxy cần thiết cho hô hấp động vât thực vật; • Cacbonic cần thiết cho trình quanh hợp; • Nitơ ngun tố protein • Ozon bảo vệ tránh tia tử ngoại có hại ánh sáng mặt trời Tầng khí độ cao khoảng 2.000 km phía bề mặt trái đất thường xuyên chịu ảnh hưởng vũ trụ mặt trời Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Khí chia thành vùng • Tầng đối lưu (Troposphere) có bề dầy từ độ cao7 - 17 km hầu hết chứa chứa tới 90 % phân tử khơng khí , gồm 78% N , 21% O2 , 0,03% CO2 lại khí khác Tại vùng , phản ứng hố học thường diễn nhanh bao gồm trình quang hợp cố định ni tơ • Tầng bình lưu (Stratosphere) từ cao độ 17-50 km, tương đối ổn định; phần thấp tầng lớp ozon (O3) Ozon tạo thành lớp màng mỏng hấp thụ xạ tử ngoại có hại ánh sáng mặt trời, bảo vệ sống trái đất Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Khí chia thành vùng • Tầng – Tầng trung lưu (Mesosphere) Cao độ 50 km đến 85 km Nhiệt độ giảm dần theo chiều cao đến -800C • Tầng điện li – Tầng nhiệt lưu (Thermosphere) • Tầng ngồi (Exosphere) Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 10 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Năng lượng xạ mặt trời: dƣới dạng ánh sáng nhiệt Năng lƣợng mặt trời đƣợc vật sản xuất sử dụng để quang hợp, tạo chất hữu cần thiết cho đa số thể sống khác Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 13 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Trọng lực: tạo lực hấp dẫn trái đất mặt trời gây Trọng lực giữ cho trái đất tồn bầu khí tất chất chu trình vật chất rơi trở trái đất Chu trình dinh dưỡng: Các chất dinh dƣỡng tất nguyên tố chất mà thể sống phải hấp thụ để tồn tại, sinh trƣởng phát triển Các thể sống cần lƣợng lớn nguyên tố cácbon, oxy, nitơ, phốt pho, lƣu huỳnh… cần lƣợng không nhiều nguyên tố khác nhƣ sắt, natri,đồng, iốt … Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 14 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Các chất dinh dƣỡng liên tục quay vịng từ mơi trƣờng vào thể sống sau lại quay trở lại mơi trƣờng đƣợc gọi chu trình dinh dƣỡng; chu trình sinh địa hố hay vịng tuần hồn vật chất tự nhiên Như có khái niệm chu trình vật chất (hay chu trình sinh – địa – hóa): Các nhân tố hóa học tham gia vào thành phần hệ sinh thái ln ln có tuần hồn từ bên ngồi mơi trƣờng vào bên thể sau lại trở lại mơi trƣờng theo đƣờng khác Trong hệ sinh thái đường khép kín tạo thành chu trình gọi chu trình sinh - địa - hóa nguyên tố Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 15 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Chu trình nước Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 16 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Chu trình Carbon Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 17 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Các thành phần hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm thành phần vô sinh thành phần hữu sinh Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 18 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Các yếu tố vật lý môi trường sống ảnh hưởng tới số lượng đặc tính lồi Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 19 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Vật sản xuất: nguồn thức ăn Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 20 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Vật sản xuất: nguồn thức ăn Quá trình Quang hợp Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 21 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Vật tiêu thụ: Ăn chuyển hóa chất dinh dưỡng để tồn phát triển Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 22 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Vật phân hóa: Tuần hồn dinh dưỡng hệ sinh thái Vật phân hủy: Côn trùng vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ, xác sinh vật chết… Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 23 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Chuỗi thức ăn thể quan hệ thành phần hệ sinh thái Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 24 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Hai yếu tố quan trọng trì sống hệ sinh thái: - Dịng lượng - Các chu trình tuần hồn vật chất Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 25 1.3 Khái niệm phát triển bền vững Theo Uỷ ban môi trường phát triển giới (WCED), khái niệm Phát triển bền vững lần xuất vào năm 1987: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai” Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 26 1.3 Khái niệm phát triển bền vững “Phát triển bền vững phải đồng thời thực mục tiêu Department of Environmental Technology and Management National University of Civil Engineering 27 ... Khái niệm môi trƣờng, hệ sinh thái chu trình vật chất 1.2.1 Môi trƣờng vấn đề liên quan 1.2.1.1 Định nghĩa môi trường 1.2.1.2 Các chức môi trường 1.2.1.3 Phương pháp tiếp cận giải ô nhiễm môi trường...CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (6 TIẾT) 1.1 Khái niệm tài nguyên 1.2 Khái niệm môi trƣờng, hệ sinh thái chu trình vật chất 1.3 Khái niệm... 1.2 Khái niệm môi trƣờng, hệ sinh thái chu trình vật chất 1.2.2 Hệ sinh thái chu trình vật chất Sinh thái học khoa học quan hệ tương hỗ tự nhiên, tương tác sinh vật quan hệ chúng với môi trường

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w