Câu 1: Khái niệm môi trường, giáo dục, môi trường giáo dục, phát triển môi trường văn hóa giáo dục? Môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam) Theo GS Vũ Ngọc Khánh: Môi trường được hiểu là toàn bộ những nhân tố bao quanh con người hay sinh vật và tác động lên cuộc sống của nó. Giáo dục: các giáo trình về giáo dục học ở Việt Nam đều trình bày Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người…” Nhìn chung Giáo dục được hiểu 2 nghĩa
MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Câu 1: Khái niệm môi trường, giáo dục, môi trường giáo dục, phát triển môi trường văn hóa giáo dục? - Môi trường: "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Theo GS Vũ Ngọc Khánh: Môi trường được hiểu là toàn bộ những nhân tô bao quanh người hay sinh vật và tác động lên cuộc sông nó - Giáo dục: các giáo trình giáo dục học Việt Nam trình bày "Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ loài người…” Nhìn chung Giáo dục hiểu nghĩa + Theo nghĩa rộng: Giáo dục đó là quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức mợt cách có mục đích và có kế hoạch, thông qua các hoạt động và quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục, nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội loài người + Theo nghĩa hẹp: Giáo dục là mợt bợ phận quá trình giáo dục tổng thể (QTSP; QTGDTT)- là quá trình hình thành niềm tin, lý tưởng, đợng cơ, tình cảm, thái đợ, những nét tính cách, những hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội, thuộc các lĩnh vực đạo đức, lao đợng, tư tưởng trị, thẩm mỹ, vệ sinh… Chức trội giáo dục (theo nghĩa hẹp) là hình thành phẩm chất đạo đức người - Môi trường giáo dục: Từ điển bách khoa Việt Nam có định nghĩa môi trường giáo dục: Môi trường giáo dục là tổng hịa các mơi quan hệ đó giáo dục và người được giáo dục tiến hành hoạt động dạy và học Môi trường giáo dục đa dạng, có thể phân chia một cách tương đôi thành các mơi trường nhà trường, gia đình, xã hợi và tự nhiên “ Các phương tiện và điều kiện vật chất - kĩ thuật và xã hội - tâm lí tác đợng thường xun và tạm thời, được người dạy và người học sử dụng một cách có ý thức, để đảm bảo cho lao động dạy và học tiến hành thuận lợi và đạt hiệu cao Đây là mợt các yếu tơ quá trình giáo dục” (Dẫn theo Hà Thế Ngữ:Giáo đục học - mợt sơ vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quôc gia, H., 2001, tr.358) Ở một phương diện khác, môi trường giáo dục là tập hợp không gian với các hoạt động xã hội cá nhân, các phương tiện và giao lưu được phôi hợp với tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục đạt kết cao Nhiệm vụ chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và phát triển môi trường giáo dục lành mạnh trở thành chủ trương lớn Đảng và Nhà nước, được xác định Luật Giáo dục để mọi cá nhân và tổ chức phải thực - Khái niệm văn hóa: định nghĩa văn hóa UNESCO đưa vào năm 1994 Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng “Văn hóa phức hệ- tổng hợp đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng…”; cịn hiểu theo nghĩa hẹp “Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng” - Khái niệm văn hóa giáo dục: Theo PGS-TS Phạm Hồng Quang: “Văn hóa giáo dục là hệ thơng giá trị quá trình hoạt đợng giáo dục, tạo nên niềm tin, giá trị thái độ các thành viên tham gia vào hoạt động giáo dục các sở giáo dục (chủ yếu là trường học), ảnh hưởng đến cách làm việc nhà trường và hiệu hoạt động nó thực tế” - Khái niệm mơi trường văn hóa giáo dục: là bao hàm các điều kiện vật chất và tinh thần chứa đựng hệ thông giá trị các hoạt động giáo dục, tạo nên niềm tin, giá trị thái độ các thành viên tham gia vào hoạt động này trường học và ảnh hưởng đến quá trình giáo dục - Phát triển mơi trường văn hóa giáo dục là quá trình hoạch định các giá trị và xây dựng chuẩn cho các hoạt động giáo dục, phát triển các giá trị và chuẩn mực này nhằm gia tăng vai trị điều tiết chúng đơi với nhận thức và hành vi các cá nhân và các sở giáo dục Nội dung bao gồm: Hoạch định giá trị và định chuẩn cho các hoạt động giáo dục; giáo dục giá trị và phát triển chuẩn Câu 2: Cấu trúc của môi trường giáo dục theo tiếp cận xã hội học? Gồm yếu tô - Hệ thông các giá trị giáo dục và hoạt động giáo dục: Gồm giá trị xã hội và giá trị phát triển nhân cách người thông qua thực các chức giáo dục Thể hiện: + Ở cấp độ quôc gia đó là môi trường tổng thể, tổng quát giáo dục, triết lý giáo dục, các quan điểm phát triển giáo dục… + Ở cấp độ nhà trường: Thể tuyên bô sứ mânhj, tầm nhìn, mục tiêu phát triển nhà trường, quan điểm, chiến lước phát triển, truyền thông nhà trường… - Hệ thông chuẩn mực quy định hoạt động giáo dục, hoạt động quản lý dạy học Nhà trường được cụ thể hóa nội quy, quy chế, nguyên tắc tổ chức các hoạt đọng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh… - Hệ thông các hoạt động nhà trường: Dạy học, giáo dục, quản lý, kết nôi nhà trường- Cộng đồng- Địa phương- Cơ sở sử dụng và sở đào tạo… Hoạt động nghi lễ, nghi thức … - Hệ thông sở vật chất, cảnh quan nhà trường: Đặc điểm kiến trúc tổng thể, những điều kiện sở vật chất để thực các hoạt động nhà trường như: phịng làm việc, phịng tập, sân chơi…Những yếu tơ mang tính đặc trưng vật thể chứa đựng giá trị phi vật thể đồng phục, logo, hiệu, ấn phẩm điển hình… Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển môi trường giáo dục? - Tồn cầu hóa kỷ 21 ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục: Nó hình thành mợt kinh tế giới ngày càng gắn kết với nhau, công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển mạng kiến thức quôc tế và những ảnh hưởng khác nằm ngoài kiểm soát các trường học Đảng, nhà nước ta hướng dẫn các nhà trường thực sách và chương trình đa dạng đáp ứng quá trình toàn cầu hóa Những chương trình điển hình này bao gờm học ngoại ngữ, gửi sinh viên nước ngoài học tập, mở chi nhánh trường nước ngoài hoặc liên kết với các trường bạn Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nhấn mạnh “Chúng ta sông một giới mà toàn cầu hóa và hội nhập quôc tế trở thành một xu phổ biến Trong giới đó, phát triển và thành công một quôc gia nhiều có tác đợng đến các qc gia khác và ngược lại Bên cạnh những hội và triển vọng, cũng phải đôi mặt với nhiều vấn đề và thách thức Vì mục tiêu hịa bình và phát triển qc gia khơng ngừng phấn đấu vượt qua các vấn đề khu vực và toàn cầu như: biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường, xóa đói giảm nghèo, an ninh lương thực và tình trạng thất nghiệp Mặt khác phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin cũng làm thay đổi cách thức người giao tiếp, sông và làm việc Chính bơi cảnh làm thay đổi phương thức tổ chức, cách thức dạy học, cũng quản lý hệ thông giáo dục các trường học Đặt cho các nhà lãnh đạo và quản lý giáo dục nhiệm vụ phải xác định vấn đề và tìm giải pháp để không ngừng đổi giáo dục nhằm đáp ứng các yêu cầu thời đại” - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ Đặc điểm lớn cách mạng khoa học – kĩ thuật đại là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học Cách mạng khoa học và cách mạng kĩ thuật không tách rời nhau, mà gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo thành một cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đại diễn quy mô rộng lớn, mọi ngành, mọi lĩnh vực, phát triển với tôc đọ nhanh và đạt được những thành tự kì diệu chưa thấy Cuộc cách mạng công nghệ trở thành côt lõi cách mạng khoa học – kĩ thuật * Tích cực - Tăng suất lao đợng, nâng cao đời sông vật chất, tinh thần người - Thay đổi cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi giáo dục, đào tạo - Thúc đẩy xu toàn cầu hóa * Tiêu cực: ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động và giao thơng, các dịch bệnh mới, chế tạo vũ khí hủy diệt đe dọa sông hành tinh Khoa học - kỹ thuật không dừng đó, mà có phát triển tiếp tục Trong những thập kỷ gần đây, nó có chuyển biến chất, cách mạng khoa học - kỹ thuật trở thành cách mạng khoa học - công nghệ (CM KH-CN) Giờ đây, không là việc cải tiến các công cụ sản xuất, mà là thay đổi hoàn toàn phương thức tạo sản phẩm, vậy, các phương pháp, cách thức sản xuất cổ điển, truyền thơng khơng cịn thích hợp nữa Để thích ứng với phương thức đó, rõ ràng là phải có hàng loạt những yêu cầu theo: Phải sử dụng các loại nguyên liệu, lượng, quy trình Ví dụ, với loại đợng Vanken, khơng thể dùng các loại sắt, thép trước để làm xi lanh, pittông : Phải có những vật liệu chịu được áp suất, nhiệt đợ cao, mài mịn lớn Trong quá trình này, cơng nghệ tin học góp phần đắc lực vào việc tìm kiếm những giải pháp cho thành công Trước đây, với phát triển đại công nghiệp, mà phá vỡ những quan hệ xã hợi truyền thơng, ví dụ những quan hệ gia đình hay vai trị người phụ nữ gia đình và xã hội - Cuộc cách mạng xã hội Cách mạng xã hợi là biến đổi có tính chất bước ngoặt chất mọi lĩnh vực đời sông xã hội, là bước nhảy vọt phát triển xã hội mà kết là thay mợt hình thái kinh tế-xã hợi này mợt hình thái kinh tế-xã hợi khác cao hơn, tiến bộ Đặc trưng chủ yếu cách mạng xã hợi: - Là thay đổi quyền nhà nước từ giai cấp thông trị lỗi thời sang tay giai cấp cách mạng - Thay đổi phương thức sản xuất cũ phương thức sản xuất tiến bộ hơn; xóa bỏ địa vị thông trị kinh tế giai cấp thông trị lỗi thời, xác lập địa vị thông trị kinh tế giai cấp cách mạng và từ đó thay đổi tất các mặt kiến trúc thượng tầng xã hội Như vậy, cách mạng xã hợi khơng phải là mợt phát triển bình thường, tuần tự, mà là một bước nhảy vọt chất toàn bộ các mặt đời sông xã hội - Nền kinh tế thị trường tính chất kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là kinh tế mà đó người mua và người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá và sô lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường Đại hội IX Đảng ta khẳng định:“Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, là kinh tế thị trường định hướng XHCN”1 Một những yếu tô bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường đó là: "Thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế; đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác … Tăng trưởng kinh tế gắn liền bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển", "đi đôi với phát triển văn hóa giáo dục" Mũi đợt phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là: Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm là giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ; Tác đợng tích cực kinh tế thị trường tác đợng tích cực đến khuynh hướng phát triển đa dạng, phong phú hoạt đợng văn hóa Các sách kinh tế tạo sở kinh tế-xã hội cho các hoạt đợng văn hóa Nhờ những sách mới, phù hợp mà những lực văn hóa vôn tiềm ẩn được bợc lợ phát triển với nhiều hình thức phong phú khác Nhiều thành phần xã hội tham gia vào quá trình phát triển văn hóa Kinh tế thị trường là điều kiện kích thích tăng suất lao đợng khơng ngừng Sự tìm tịi, sáng tạo cá nhân ln được khuyến khích Chính điều này đòi hỏi người phải học tập, rèn luyện tay nghề, rèn luyện thân Kinh tế thị trường cũng nghiêm khắc đào thải những trì trệ, lạc hậu, lỗi thời người và các sản phẩm yếu nợi dung cũng hình thức Về phương diện đạo đức, lôi sông, ảnh hưởng tích cực kinh tế thị trường là bước hình thành nhân cách tự chủ, tự lập người, rèn luyện người ý thức lao động, lĩnh, đợng, thích nghi và sáng tạo Đây là những phẩm chất đạo đức ý chí, lịng dũng cảm, nghĩa vụ, tính nguyên tắc và tự trọng người cũng cộng đồng Tác đợng tiêu cực:Trong kinh tế thị trường phải đề phịng khuynh hướng, lôi sông chạy theo đồng tiền Kinh tế thị trường có khuynh hướng mở rộng các nguyên tác trao đổi thị trường tất các lĩnh vực đời sông xã hội, đời sông cá nhân, đời sông cộng đồng, có khuynh hướng làm cho người ta coi giá trị thị trường là giá trị chân thực dùng để đo các giá trị khác Từ mà các quan hệ tình cảm cao đẹp, ấm áp tình người có nguy bị băng giá tính toán vị kỷ Kinh tế thị trường cũng cần đề phòng khuynh hướng chạy theo lợi nhuận đơn thuần, dẫn đến nguy "thương mại hóa" (cái có tiền làm, cái khơng có tiền, dù cần cũng không làm) Hơn nữa, chạy theo đồng tiền có thể bất chấp đạo lý, những hủ tục mê tín có thể tăng nhanh, các sản phẩm phản văn hóa, làm băng hoại người có thể tràn lan, các bậc giá trị có thể bị nhận thức sai lệch Kinh tế thị trường cũng kéo theo lôi sông "tiền trao cháo múc", lạnh lùng, tàn nhẫn làm băng hoại đạo đức truyền thông, thuần phong mỹ tục, công vào gia đình, người Từ chỗ lấy người tập thể, người xã hợi làm mẫu mực (hy sinh tập thể, cợng đờng) là đạo đức cao nhất, sang tuyệt đơi hóa người cá nhân, chí là cá nhân ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa Từ chỗ lấy lý tưởng, đạo đức làm mẫu mực chuyển sang coi thường đạo đức, phẩm giá; tuyệt đôi giá trị thực dụng, tôn sùng tiện nghi vật chất, tôn sùng đồng tiền, coi tiền là hết, lấy đồng tiền làm thước đo giá trị người Những quan niệm và hành vi đạo đức truyền thông tinh thần giúp đỡ nhau, kính già, yêu trẻ, tôn sư trọng đạo, vợ chồng thủy chung bị biến đợng và suy giảm toan tính đờng tiền Câu 4: Những u cầu có tính ngun tắc xây dựng và phát triển môi trường giáo dục? - Đảm bảo tính mục tiêu trình giáo dục: Nghị "Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" được thông qua Hội nghị T.Ư (Khóa XI) đặt những yêu cầu tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục và đào tạo (GD và ÐT) Thứ trưởng Bộ GD và ÐT Nguyễn Vinh Hiển quan điểm vấn đề thực đổi giáo dục phổ thông: Mục tiêu giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện xác định chương trình trước đây, thường quan niệm nhiệm vụ đào tạo người phát triển hài hịa đức, trí, thể, mỹ Nghĩa giáo dục, đào tạo người đáp ứng nhu cầu CNH, HÐH đất nước, người cho xã hội Thực công đổi mới, việc phát triển người cho xã hội, trọng thêm phần phát huy cao tiềm sẵn có riêng người, người cá nhân Ngay từ năm 1945, thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "một giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam", đào tạo người xã hội, "một giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em", đào tạo người cá nhân Ðó mục tiêu chung nhân cách người mà đổi GD ÐT hướng đến Sự đổi mục tiêu đòi hỏi chuyển từ giáo dục giúp người học "học gì" sang học thì phải "làm gì" Nói cách khác giáo dục người phải có kiến thức, kỹ vận dụng vào thực tiễn - Đảm bảo nguyên tắc giáo dục: Nguyên tắc giáo dục là những luận điểm có tính quy luật lý luận giáo dục, có tác dụng đạo, định hướng cho HĐGD nhằm thực các nhiệm vụ giáo dục, đạt được mục đích giáo dục định Hệ thơng ngun tắc giáo dục bao gờm: + Ngun tắc bảo đảm tính mục đích hoạt đợng giáo dục + Ngun tắc bảo đảm giáo dục gắn với cuộc sông lao động + Nguyên tắc bảo đảm giáo dục tập thể + Nguyên tắc kết hợp việc đề yêu cầu cao, hợp với việc thực tôn trọng nhiều đôi với người được giáo dục + Nguyên tắc bảo đảm tính vừa sức và tính cá biệt hoạt động giáo dục + Nguyên tắc đảm bảo thơng giữa vai trị chủ đạo nhà giáo dục và vai trị tự giác, tích cực, đợc lập, sáng tạo người được giáo dục + Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục và hệ thơng hoạt đợng giáo dục (Nguyễn Ngọc Duy) - Đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực, tiết kiệm giáo dục Các hoạt động giáo dục, hướng dẫn cách sử dụng, khai thác thông tin internet cho niên, học sinh, sinh viên phải đảm bảo thiết thực, gắn liền với các hoạt đợng học tập, giải trí, phù hợp với mơi trường sư phạm, có tính giáo dục cao và đảm bảo tiết kiệm, hiệu - Đảm bảo hệ thống giá trị giữ gìn phát triển đối tượng giáo dục Đảm bảo xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường phải đôi với xóa bỏ, ngăn chặn các tiêu cực ảnh hưởng đến nhà trường - Đảm bảo các kết giáo dục phù hợp với phát triển xã hội nói chung, học sinh có khả thích ứng với thực tiễn cuộc sông - Đảm bảo các trường vai trị chủ thể hoạt đợng phát triển mơi trường giáo dục là giáo viên và học sinh được khẳng định là trung tâm - Đảm bảo quá trình giáo dục phải gắn với sử dụng, gắn với nhiệm vụ thiết lập mơi trường học tập, làm việc tích cực Câu 5: Phân tích thực trạng mơi trường giáo dục (môi trường dạy học, môi trường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ học, môi trường văn hóa đạo đức) và đề xuất biện pháp phát triển môi trường giáo dục ở sở nơi học viên công tác? Thực trạng: Môi trường dạy học: Cơ sở vật chất, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn trường học, bầu khơng khí, đợi ngũ giáo viên, người học; môi trường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài học; môi trường văn hóa đạo đức Giải pháp: Mỗi giải pháp viết theo: Tên BP, mục tiêu đạt được, nội dung nhận thức vấn đề, cách thực hiện, điều kiện thực - Nhóm giải pháp chuyên môn: + Tập trung giáo dục nhân cách toàn diện theo mục tiêu giáo dục: Mục tiêu giáo dục, đôi tượng giáo dục, nội dung, tổ chức đánh giá, thực hành xã hội… + Bước đầu xác lập các tiêu chí mơi trường văn hóa giáo dục: Tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục (tính mục đích, tính kế hoạch, tính phù hợp, tính nhân văn sâu sắc, tính pháp lý); mơi trường học tập; Môi trường giáo dục(dạy học); môi trường văn hóa giáo dục; môi trường kinh tế xã hội; môi trường quôc tế 10 + Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú môi trường giáo dục: Mục tiêu, tổ chức, phơi hợp, hình thức tổ chức, kinh phí + Đánh giá khách quan quá trình giáo dục + Hình thành lực thực hành xã hợi - Nhóm giải pháp tạo điều kiện sở vật chất + Trang bị điều kiện thiểu cho hoạt động học tập- nghiên cứu giáo viên và học sinh + Kiến tạo môi trường khoa học, văn hóa nhà trường + Kiến tạo cảnh quan sinh thái 11 ... môi trường giáo dục (môi trường dạy học, môi trường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ học, môi trường văn hóa đạo đức) và đề xuất biện pháp phát triển môi trường. .. dung bao gồm: Hoạch định giá trị và định chuẩn cho các hoạt động giáo dục; giáo dục giá trị và phát triển chuẩn Câu 2: Cấu trúc của môi trường giáo dục theo tiếp cận xã hội học?... văn hóa giáo dục" Mũi đột phá chi? ??n lược phát triển kinh tế - xã hội là: Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm là giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ;