+ Biển Đông là một hướng chiến lược có ý nghĩa sống còn trong công cuộc xây dựng,phát triển và bảo vệ đất nước.- Sự năng động của các nước trong và ngoài khu vực => vừa phải hợp tác cùng
Trang 1- Đất liền: B(TQ); T(L+CPC); Đ+N(Biển Đông)
- Phần biển: giáp biển các nước (Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây,Indonẽia, Xingapo,Thailan)
c Đặc điểm
- Nằm trong vùng nhiệt đới BBC chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á
- Nằm ở rìa phía phía đông của bán đảo Đông Dương.Vị trí bán đảo, vừa gắn liền với lụcđịa Á-Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn, giàu tiềmnăng
- Nằm trong luồng di cư của động thực vật(từ bắc xuống, từ Tây sang, từ Nam lên) và trênvành đai sinh khoáng TBD-ĐTH
- Ở gần trung tâm của vùng Đông Nam Á và nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triểnnăng động trên thế giới(Châu Á - TBD)
- Nằm hoàn toàn trong múi giờ thứ 7
2 Ý nghĩa của vị trí địa lí VN
- Thuận lợi giao lưu với thế giới bằng đường bộ, biển, hàng không
- Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút đầu tư nướcngoài
- Cho phép phát triển mạnh kinh tế biển: khai thác nuôi trồng, chế biến hải sản, du lịch,dầu khí,
b Về văn hoá-xã hội.
Có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hoá- xã hội và mối giao lưu lâu đời với các nướctrong khu vực
=> Điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng pháttriển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á
- Về chính trị và quốc phòng
+ Có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á - một khu vực kinh tế năngđộng và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới
Trang 2+ Biển Đông là một hướng chiến lược có ý nghĩa sống còn trong công cuộc xây dựng,phát triển và bảo vệ đất nước.
- Sự năng động của các nước trong và ngoài khu vực => vừa phải hợp tác cùng phát triển
vừa phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới
- Khó khăn cho việc tổ chức quản lí sản xuất(lãnh thổ kéo dài theo chiều BN và hẹp theochiều ĐT)
II Phạm vi lãnh thổ.
=> Là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm 3 bộ phận, bao gồm vùng đất, vùng biển
và vùng trời
1 Vùng đất:
- Bao gồm: toàn bộ phần đất liền và hải đảo ở nước ta
- Diện tích: 313.212 km2 (đứng 65 trên thế giới-2006)
- Đường biên giới chung với các nước :
+ Phía bắc giáp Trung Quốc (1400 km)
+ Phía tây giáp Lào (2100 km)
+ Phía tây nam giáp Căm Pu Chia (hơn 1100 km)
- Đảo: hơn 4000 đảo với 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa
2 Vùng biển
- Diện tích trên 1 triệu km2( Gấp 3 lần diện tích đất liền)
- Chiều dài 3260 km, chạy theo hình chữ S, từ thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) đến thị xã
Hà Tiên Có 29/63 tỉnh và thành phố tiếp giáp với biển
- Các bộ phận hợp thành vùng biển :
+ Nội thuỷ:
+ Lãnh hải:
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải:
+ Vùng đặc quyền kinh tế biển:
.+ Thềm lục địa:
3 Vùng trời là khoảng không gian, không giới hạn bao trùm lên trên lãnh thổ Việt Nam
B LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM
I Giai đoạn Tiền Cambri.
1 Đặc điểm:
a Đây là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam.
- Gồm hai đại Thái Cổ và Nguyên Sinh Vỏ Trái Đất chưa định hình rõ ràng và có nhiềubiến động
- Cổ nhất: các đá biến chất cổ nhất ở nước ta được phát hiện ở Kon Tum, Hoàng Liên Sơn
có tuổi cách đây 2,5 tỉ năm
- Dài nhất: giai đoạn tiền Cambri diễn ra ở nước ta trong thời gian dài trên 2 tỉ năm và kếtthúc cách đây 542 triệu năm
b Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên một phần lãnh thổ nước ta hiện nay.
Giai đoạn này chủ yếu diễn ra ở một số nơi hiện nay là các vùng núi cao và đồ sộnhất nước ta (Hoàng Liên Sơn và Bắc Trung Bộ)
c Ở giai đoạn này các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai và đơn điệu.
- Sơ khai: lớp vỏ thạch quyển, lớp khí quyển ban đầu còn rất mỏng(khí amoniac, CO2,nitơ, hidrô và sau đó là oxi) Thuỷ quyển mới xuất hiện với sự tích tụ các lớp nước trên bềmặt Trái Đất(khi nhiệt độ trên Trái Đất bắt đầu giảm dần)
- Đơn điệu: sinh vật bắt đầu xuất hiện ở dạng sơ khai như tảo, động vật thân mềm
Trang 3II Giai đoạn Cổ kiến tạo
1 Đặc điểm của giai đoạn cổ kiến tạo.
a Là giai đoạn diễn ra trong một thời gian khá dài, tới 477 triệu năm.
Bắt đầu từ kỉ Cambri, cách đây 542 triệu năm, trải qua hai đại Cổ sinh và TrungSinh, chấm rứt vào kỉ Krêta, cách đây 65 triệu năm
b Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên ước ta.
n Các kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại cổ sinh, các chu kì vận động tạonúi Inđôxini, và Kimêri thuộc đại Trung sinh
- Đất đá rất cổ, có cả các loại trầm tích (trầm tích biển và trầm tích lục địa), mác ma vàbiến chất
- Hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi:
+ Trong đại Cổ sinh là các địa khối thượng nguồn sông Chảy, khối nâng lên Việt Bắc, địakhối Kon Tum;
+ Trong đại Trung sinh là các dãy núi ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, các khối núi ở CaoBằng- Lạng Sơn - Quảng Ninh, Vĩnh Phúc và khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ
- Hình thành nhiểu mỏ khoáng sản quý như: đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá quý
c Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới ở nước ta rất phát triển.
- Các điều kiện cổ địa lí của vùng nhiệt đới ẩm được hình thành và phát triển thuận lợi màdấu vết để lại là các hóa đá san hô tuổi Cổ sinh, các hoá than tuổi Trung sinh cùng nhiềuloài sinh vật cổ khác
- Đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam được định hình vì thế giai đoạn này có tính chất quyếtđịnh đến lịch sử tự nhiên ở nước ta
a Là giai đoạn ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển tự nhiên ở nước ta.
Là giai đoạn cuối cùng, nó chỉ mới bắt đầu cách đây 65 triệu năm và tiếp diễn chođến ngày nay
b Là giai đoạn chịu sự tác động mạnh mẽ của kì vận động tạo núi Anpơ-himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.
- Trên lãnh thổ nước ta xẩy ra các hoạt động như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào mác ma,nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng lục địa(tiêu biểu là tạo nên dãy HoàngLiên Sơn với đỉnh Phanxipang cao nhất VN) => làm trẻ lại các cấu trúc cổ và tạo nên cácbậc địa hình
- Khí hậu Trái Đất có những biến đổi lớn với những thời kì lạnh gây tình trạng dao độnglớn của mực nước biển => Nhiều lần biển tiến và biển lùi trên phần lãnh thổ Việt Nam
c Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện
mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
+ Ảnh hưởng của Tân kiến tạo làm cho một số vùng núi được nâng lên, địa hình trẻ lại,các hoạt động xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinhđược hình thành ( dâuf mỏ, khí tự nhiên,than nâu, bô xít )
+ Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm phát triển
2 Ý nghĩa
Tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặcđiểm như hiện nay
*************************************************************
Trang 4Chủ đề 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
A VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
I Đặc điểm chung của địa hình
1 Đồi núi chiếm phần lớn diện tích (3/4 diện tích lãnh thổ) nhưng chủ yếu là đồi núi thấp(chiếm 60% diện tích đồi núi nước ta còn nếu tính cả đồng bằng thì có tới 85% dưới1000m, > 2000m chỉ chiếm 1%)
2 Cấu trúc địa hình khá đa dạng
a Địa hình được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt
- Khu vực đồi núi: ĐB, TB, TSB, TSN và địa hình bán bình nguyên, đồi trung du
- Khu vực đồng bằng: đồng bằng châu thổ (ĐBSH, ĐBSCL) và dải đồng bằng venbiển(DHMT)
b Hướng nghiêng
- Hướng nghiêng chung là: TB - ĐN( cao ở phía TB và thấp dần về phía ĐN), đây đồngthời là hướng chính của các dãy núi vùng: TB, TSB và các hệ thống sông lớn(từ hữu ngạnsông Hồng đến dãy Bạch Mã)
- Hướng vòng cung: là hướng của sông và núi vùng ĐB, vùng núi TSN
3 Địa hình đặc trưng là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: quá trình xâm thực rấtmạnh mẽ ở miền núi(đất trượt, đá lở, xói mòn, ) và bồi tụ diễn ra mạnh mẽ ở các vùngđồng bằng(đồng bằng trẻ)
4 Địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ bởi con người:Con người làm giảm diện tíchrừng tự nhiên dẫn đến quá trình xâm thực, bóc mòn ở vùng đồi núi tăng tạo thêm nhiềudạng địa hình mới(đê sông, đê biển )
II Các khu vực địa hình.
1 Địa hình núi:
Phạm vi Nằm giữa sông Hồng và sông Cả Nằm ở tả ngạn sông Hồng (từ dãy
Con Voi đến vùng đồi ven biển Quảng Ninh)
Đặc điểm
chung
địa hình chủ yếu là những dải núi cao và
núi trung bình chiếm ưu thế(địa hình cao
nhất nước ta), hướng TB - ĐN
địa hình nổi bật là đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng vòng cung với
4 cánh cung lớn(S Gâm, Ngân Sơn,Bắc Sơn, Đông Triều) mở về phíabắc quy tụ ở Tam Đảo
Các dạng
địa hình
chính
- Có 3 mạch núi chính:
+ Phía đông: dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh
Phan-xi-păng cao 3143 m cao nhất cả nước
- Phía Tây là núi cao trung bình, dãy sông
Mã chạy dọc biên giới Việt- Lào => Ở giữa
thấp hơn là các dãy núi xen lẫn các sơn
nguyên, cao nguyên đá vôi: Phong Thổ, Tả
Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu
- Các bồn trũng mở rộng thành các cánh
đồng Nghĩa Lộ, điện Biên
- Nằm giữa các dãy núi là các thung lũng
sông hướng TB-ĐN: sông Đà, Mã,
- Có 4 cánh cung lớn: Sông Gâm,Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triềuchụm đầu ở Tam Đảo
- Giáp biên giới Việt - Trung là địahình cao của các khối núi đá vôi ở
Hà Giang, Cao Bằng => Trung tâm
là vùng đồi, núi thấp 500-600 m =>Giáp đồng bằng là vùng đồi trung duthấp dới 100 m
- Các dòng sông cũng chạy theohướng vòng cung là : sông Cầu,sông Thương, sông Lục Nam
Trang 5Đặc điểm Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam
Phạm vi Nam sông Cả đến đèo Hải Vân Phía nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 11 o B.
Đặc điểm
chung
Địa hình núi thấp chiếm ưu thế
- Gồm các dãy núi song song, so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
- Cao ở hai đầu, thấp ở giữa.
Địa hình chủ yếu là núi trung bình.
=> Gồm các khối núi và cao nguyên, theo hướng Bắc- Tây Bắc, Nam -Đông Nam
Các dạng địa
hình chính
- Phía Bắc là vùng núi thượng du Nghệ An => Giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình (Kẻ Bàng) => Phía Nam
là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế.
- Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 16 o B
- Phía Đông: khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ, có địa hình mở rộng, và nâng cao với các sườn dốc đứng và dải đồng bằng ven biển thắt hẹp.
- Phía Tây: là các cao nguyên Kon Tum, Plây
Cu, Đắc Lắc, Lâm Viên, Mơ Nông với bề mặt rộng lớn, bằng phẳng từ 500 đến 800-1000 m.
- Sự bất đối xứng giữa hai sườn đông-tây rõ hơn
ở Trường Sơn Bắc
* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du:
- Vị trí: nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng va miền núi
- Là các bề mặt bán bình nguyên hoặc các đồi trung du:
+ Bán bình nguyên: ĐNB (bậc thềm phù sa ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở
- Khoáng sản: giàu có và phong phú
+ Tập trung nhiều mỏ nội sinh (đồng, chì, kẽm ở các đứt gãy sâu sông Hồng, sôngThương, sông Đà; thiếc – Cao Bằng; sắt ở Thái Nguyên, Hà Tĩnh; )
+ Mỏ có nguồn gốc ngoại sinh ( boxit ở Tây Nguyên, đá vôi, than đá ở Quảng Ninh, vậtliệu xây dựng)
=> Là cơ sở để phát triển công nghiệp hoá (với cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng trong
đó một số ngành có qui mô lớn và hiện đại)
- Tài nguyên rừng: giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu chosinh vật rừng nhiệt đới => Tạo thuận lợi cho phát triển nền lâm - nông nghiệp nhiệt đới
- Đất trồng: Bề mặt cao nguyên bằng phẳng với chủ yếu là đất feralit, nhiều đồng cỏ rộng
lớn => thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi đại gia súc Ngoài ra một số nơi còn trồng được các loại cây ăn quả, cây lương thực.
- Thủy năng: các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn với khoảng 30 triệu
kw(sông Đà, sông Đồng Nai ) => thuận lợi tạo nguồn điện giá rẻ => cơ sở khai thác nguồn khoáng sản giàu có
- Du lịch: với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu
Sơn => cơ sở để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái.
b Khó khăn :
Trang 6- Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc => gây trở ngại cho giaothông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
- Do mưa lớn, độ dốc lớn miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòntrượt lở đất, tại các đứt gẫy sâu còn phát sinh động đất
- Khô hạn, thiếu nước về mùa khô
III Vùng đồng bằng
1 Đặc điểm chung:
- Diện tích nhỏ hẹp (chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ)
- Bao gồm: đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển
+ ĐB châu thổ: được thành tạo và phát triển do phù sa bồi tụ dần trên vịnh biển nông,thềm lục địa mở rộng
+ ĐB ven biển: biển đóng vai trò quan trọng
2 Các loại đồng bằng:
a ĐB châu thổ( ĐBSH và ĐBSCL)
* Giống nhau:
- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta
- Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông
- Bờ biển phẳng, có vịnh biển nông, thềm lực địa mở rộng
- Địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc cơ giới hoá
- Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp
* Khác nhau:
Diện tích 1,5 triệu ha (15.000 km2) 4 triệu ha (40.000 km2)
Đặc điểm
hình thái
- Hình tam giác
- Địa hình với độ cao trung bình
từ 1- 4 m so với mặt biển Hướng
thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ
Tây sang Đông
- Hình thang:
- Địa hình tương đối bằng phẳng Độ cao:
từ 3-5 m so với mặt biển Thấp dần từ TâyBắc xuống Đông Nam
Đặc điểm
đất đai
=> Được con người khai thác
sớm nên biến đổi mạnh mẽ Được
sa không được bồi đắp thường
xuyên.(trừ đất ngoài đê)
- Đất bị bạc màu.
=> Là vùng đồng bằng trẻ, chưa được khaithác nhiều Được hình thành do sự bồi đắpphù sa của hệ thống sông Tiền và sông Hậu
Thuận lợi Trồng lúa cao sản, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày (đay, cói),
chăn nuôi gia súc nhỏ (lợn), gia cầm, chăn nuôi thuỷ sản
Khó khăn Địa hình nhiều ô
trũng, đất bị bạc màu - Nhiều vùng trũng ngập nước quanh năm, nhất làtrong mùa lũ Đất bị nhiễm phèn nhiễm mặn
b ĐB ven biển dải đồng bằng ven biển miền Trung
- Diện tích 15.000km2
Trang 7- Hình dạng phần nhiều hẹp ngang và bị các nhánh núi ngăn cách thành nhiều đồng bằngnhỏ
- Biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng nên đất có đặc tính nghèonhiều cát, ít phù sa
- Nhiều đồng bằng thường có sự phân chia làm ba dải: giáp biển là dải cồn cát, đầm phá,giữa là vùng trũng, dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng
- Một số đồng bằng được mở rộng ở cửa sông lớn :
+ Đồng bằng Thanh Hoá- cửa sông Mã
+ Đồng bằng Nghệ An- cửa sông Cả
+ Đồng bằng Quảng Nam - cửa sông Thu Bồn
+ Đồng bằng Phú Yên - cửa sông Đà Rằng
3 Ảnh hưởng:
a Thế mạnh:
- ĐB là nơi có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào => là cơ sở
để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa các loại nông sản (lúa nước).
- ĐB cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác: thủy sản, khoáng sản và lâm sản
- Là điều kiện thuận lợi để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâmthương mại
- Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông
B THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
I Đặc điểm của Biển Đông ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta.
- Là một biển rộng:
+ Diện tích 3,447 triệu km2 - là một trong những biển lớn trên thế giới (lớn thứ 2 trongvùng TBD)
- Là biển của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa,
- Biển Đông còn là biển tương đối kín
=> Tóm lại tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín địa phương của các yếu
tố khí tượng, hải văn, sinh vật là hai đặc điểm cơ bản nhất của Biển Đông
II Ảnh hưởng của Biển Đông
II.1 Thuận lợi:
II.1.1 Tới khí hậu và cảnh quan thiên nhiên của nước ta.
a Khí hậu
=> Mang tính hải dương điều hoà hơn
b Địa hình và các hệ sinh thái ven biển
- Địa hình: BĐ tạo nên địa hình ven biển đa dạng và đặc sắc, => Có giá trị kinh tế và nghỉ
mát,du lịch
- Hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có
II.1.2 Nguồn tài nguyên thiên nhiên:
a.Tài nguyên khoáng sản :
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu khí
Trang 8II.2 Khó khăn
- Chịu ảnh hưởng nhiều bởi thiên tai: mỗi năm có từ 9-10 cơn bão gây mưa to, lượng nướctăng đột ngột, nước dâng nhanh, gió giật mạnh, sóng lớn gây thiệt hại lớn đối với sản xuất
và đời sống
- Sạt lở bờ biển: Tập trung ở dải bờ biển Trung Bộ
- Ở ven biển miền Trung còn chịu tác động của hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếmruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai
II.3 Phươnghướng sử dụng hợp lí tài nguyên biển.
- Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển Phòng chống ô nhiễm môi trường biển
- Phòng chống thiên tai trên Biển Đông
- Khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển ở nước ta: khai thác khoáng sản, khai thác vànuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển
C THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
I Đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
1 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Trang 9Phạm vi hoạt động Miền Bắc Cả nước
Thời gian hoạt động
Từ tháng
XI đến tháng IV
từ tháng V đến tháng VII đến tháng Xtừ tháng VI
Tính chất lạnh khô,lạnh ẩm nóng ẩm nóng ẩm
Hệ quả mùa đônglạnh ở
MB
mưa cho TN, ĐNB, khô nóng Trung Bộ
mưa cho cả nước
nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, nơi giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa
d Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa đã tạo nên sự phân mùa khí hậu ở nước ta
+ Các thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng
b Bồi tụ nhanh ở hạ lưu
Trang 10=> Rìa các đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long có nơi hàng năm tiến ra biển
từ vài chục đến hàng trăm mét đất => đồng bằng được mở rộng, giàu phù sa
=> Quá trình bào mòn - bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và phát triển địa hìnhViệt Nam
2.2 Sông ngòi
a Biểu hiện
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc:
=> Biểu hiện: chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10km, trên toàn lãnh thổ có 2360con sông
- Sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa
- Thuỷ chế theo mùa
2.4 Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit với thành phần động vật nhiệt đới chiếm ưu thế là diện mạo của cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm
thực-3 Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sx và đời sống 3.1 Đối với sản xuất nông nghiệp
a Thuận lợi:
- Với nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa cho phép cây cối có thể phát triển, sinh trưởngquanh năm với năng suất sinh học cao Đặc biệt là nền nông nghiệp lúa nước với tiềmnăng vô tận thâm canh, xen canh, tăng vụ, tăng năng xuất cây trồng =>Tận dụng để nângcao năng suất cây trồng, phục hồi lớp phủ thực vật
- Ở miền Bắc và những vùng núi cao trong cả nước có một mùa đông lạnh => đa dạng hóacây trồng vật nuôi (nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới)
- Hàng năm có trung bình 3- 4 trận bão lớn và nhiều đợt áp thấp nhiệt đới cũng gây thiệthại lớn nhất là vùng duyên hải miền Trung Bắc Trung Bộ cũng chịu ảnh hưởng tiêu cựccủa gió phơn Tây Nam
- Tính thất thường của khí hậu cũng làm cho sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối củathời tiết, làm cho sản xuất phụ thuộc sâu sắc vào thiên nhiên=> khó khăn cho hoạt độngcanh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ => Công tác phòng chống bão, lụt, thiên tairất quan trọng
3.2 Đối với các ngành sản xuất khác và đời sống.
Trang 11- Khí hậu nóng ẩm phân mùa cũng gây khó khăn cho các ngành công nghiệp chế biến sửdụng nguyên liệu nông sản.
- Độ ẩm không khí cao cũng gây khó khăn trong việc bảo quản các sản phẩm bằng kimloại vì dễ hen gỉ
- Mùa mưa lớn dễ gây lụt lội, ngập lụt đường xá, cầu cống Hiện tượng trượt lở đất ở miềnnúi làm tắc nghẽn giao thông Hoạt động của một số ngành bị hạn chế trong thời giannhất định do sự phân mùa
- Môi trường dễ bị suy thoái=>ảnh hưởng trực tiếp đến lâm nghiệp, thủy sản, CN và dulịch
- Thiên tai, các hiện tượng thời tiết thất thường(dông, lốc ) thường gây tổn thất lớn vềngười và của
D THIÊN NHIÊN CÓ SỰ PHÂN HÓA ĐA DẠNG
I Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam
=> Gần chí tuyến, mang tính chất cận nhiệt đới
+ Nền nhiệt độ trung bình: 22-230C Tổng nhiệt độ: 7500-90000C Biên độ nhiệt năm lớn(từ 9 - 14oC)
+ Khí hậu có tính chất cận nhiệt đới: mùa đông với 3 tháng lạnh (to < 18oC) thể hiện ởđồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc Độ lạnh giảm dần về phía nam và sang phía tây + Khí hậu và thời tiết có tính bất ổn cao
- Cảnh quan:
+ Cảnh quan tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa Sự phân mùa nóng, lạnh làm thay
đổi cảnh sắc thiên nhiên: mùa đông bầu trời nhiều mây, tiết trời lạnh, mưa ít, nhiều loạicây rụng lá; mùa hạ nóng, mưa nhiều, cây cối xanh tốt
+ Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế ngoài ra còn có cây cận nhiệt đới (dẻ, re,
chè) và cây ôn đới (samu, pơmu cùng loài thú có lông: gấu, chồn )
b Phần lãnh thổ phía Nam (từ Bạch Mã trở vào)
- Khí hậu:
=> Gần xích đạo, khí hậu có tính chất cận xích đạo.
+ Nền nhiệt độ thiên về xích đạo, nhiệt độ trung bình >250C và không có tháng nào dưới
200C Biên độ nhiệt/năm nhỏ: < 90C Tổng nhiệt độ: 9000 - 10.0000C
+ Khí hậu nóng đều quanh năm và có tính chất gió mùa cận xích đạo
- Cảnh quan:
Tiêu biểu là đới rừng xích đạo ẩm gió mùa với thành phần thực vật, động vật xích đạo
và nhiệt đới Xuất hiện nhiều loài chịu hạn, rụng lá vào mùa khô (cây họ dầu) Rừng nhiệt
đới khô (Tây Nguyên) Động vật: loài thú lớn: voi, hổ, báo Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cásấu
2 Nguyên nhân: do sự tăng lượng bức xạ mặt trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởngcủa khối khí lạnh về phía nam là nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu mà ranh giớichính là dãy Bạch Mã (160B) Sự phân hóa về khí hậu là nguyên nhân chính dẫn đến sựphân hóa thiên nhiên theo Bắc – Nam
II Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây
=>Phức tạp do tác động của gió mùa và hướng các dãy núi.
- ĐB mang sắc thái cận nhiệt đới gió
Trang 12- Độ nông -sâu,
rộng-hẹp phụ thuộc vào
đồng bằng, núi, đoạn
bờ biển kề bên (trung
bộ: hẹp, sâu do núi ăn
mở rộng,nông; thiên nhiên trù phú thay đổi theo mùa
- DHMT: hẹp, nhỏ, bị chia cắt, đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, sâu; thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu
mỡ, giàu tiềm năng phát triển du lịch, kinh tế biển.
mùa, mùa đông lạnh đến sớm, chịu ảnh hưởng của biển nhiều hơn thì TB mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm với vùng núi cao mang sắc thái
ôn đới, lạnh do địa hình núi cao.( dãy Hoàng Liên Sơn, vị trí với biển)
- ĐTS: mưa vào thu đông còn TN lại là mùa khô, cảnh quan rừng thưa Và trong khi TN là mùa mưa thì ĐTS: chịu ảnh hưởng bởi gió Lào
2 Nguyên nhân: lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ => phân hóa địa hình và hoànlưu gió mùa
3 Ý nghĩa: hình thành cơ cấu kinh tê liên hoàn: lâm-nông - ngư nghiệp với tiềm năng lớn.Tạo nên sự đa dạng về sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh
III Thiên nhiên có sự phân hóa theo độ cao
mát mẻ: nhiệt độ<25 0 C, mưa nhiều,
độ ẩm tăng. nét giống ôn đới: nhiệtđộ<15 0 C, mùa đông <
5 0 C.
Đất - Phù sa: 24%S, bồi đắp bởi phù sa
sông, màu mỡ với đất phù sa ngọt,
mặn, cát, phèn
- Feralit: >60%S có màu đỏ vàng,
chua, nghèo mùn với chủ yếu là đất
feralit đỏ vàng, nâu đỏ trên đá badan,
đá vôi.
- đất feralit 1700m) có mùn với đặc tính chua, tầng đất mỏng
(600-700m=>1600 đất mùn: >1600(600-700m=>1600 1700m, nhiệt độ thấp
chủ yếu là đất mùn thô
Sinh
vật - Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh: có cấu trúc nhiều tầng với 3
tầng cây gỗ, có cây cao 30-40m,
phần lớn các loại cây nhiệt đới xanh
quanh năm ĐV đa dạng và phong
phú.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió
mùa: rừng thường xanh, rừng nửa
rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô
- Trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt:
rừng ngập mặn, rừng tràm, cây bụi
gai
- rừng nhiệt đới lá rộng và lá kim
(600-700m=>1600-1700m) Xuất hiện chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc (gấu, sóc, cầy, cáo )
- rừng sinh trưởng kém, thực vật nhỏ, đơn giản về loài, rêu địa y phủ kín thân, cành cây Có loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
loài thực vật ôn đới: đỗ
quyên, lãnh sam, thiết sam.
2 Nguyên nhân: do địa hình đa dạng với nhiều dãy núi cao: Hoàng Liên Sơn, Bạch Mã,Trường Sơn mà nhiệt độ và độ ẩm lại thay đổi theo độ cao => kéo theo sự thay đổi củacác thành phần tự nhiên khác
3 Ý nghĩa: tạo nên sự đa dạng và phong phú cho tài nguyên sinh vật, cho cơ cấu câytrồng, vật nuôi
IV Các miền địa lí tự nhiên
=> Ba miền tự nhiên có sự khác nhau cơ bản về đặc điểm địa hình, chế độ khí hậu, từ đó
có sự khác nhau về đặc điểm thủy văn và lớp phủ thổ nhưỡng sinh vật
Trang 13Miền nam Trung Bộ
và Nam BộPhạm
vi
Tả ngạn sông Hồng, gồm
vùng núi ĐB và ĐBBB
Hữu ngạn sông Hồng đếndãy núi Bạch Mã-16oB
Từ Bạch Mã-16oB trở vàoNam
Địa
chất
Quan hệ với Hoa nam về
cấu trúc kiến tạo Tân
kiến tạo nâng yếu
Quan hệ với Vân NamTrung Quốc về cấu trúcđịa hình Tân kiến tạonâng mạnh
Khối núi cổ, bề mặt bócmòn và các sơn nguyên badan
- Địa hình cátxtơ độc đáo
với nhiều cảnh quan
cátxtơ đẹp nổi tiếng
- Đồng bằng Bắc Bộ mở
rộng Bờ biển phẳng,
nhiều vịnh, đảo và qđ
- Địa hình núi trung bình
và cao chiếm ưu thế, dốcmạnh
- Hướng TB-ĐN, nhiều
bề mặt sơn nguyên, caonguyên, đồng bằng giữanúi
- Đồng bằng thu nhỏ,chuyển tiếp từ đồng bằngchâu thổ sang đồng bằngven biển
- Khối núi cổ Kon Tum,sơn nguyên, cao nguyêncực NTB hướng vòngcung, sườn Đông dốcmạnh, sườn Tây thoải
- Đồng bằng ven biển hẹp.Đồng bằng Nam Bộ thấp,bằng phẳng, mở rộng.Đường bờ biển NTB nhiềuvũng vịnh, đảo thuận lợicho phát triển hải cảng, dulịch, nghề cá
Dầu khí trữ lượng lớn,bôxít ở Tây Nguyên
Khí
hậu
- Mùa đông giá lạnh, gió
mùa đông bắc, mưa phùn
Với 3 tháng lạnh (to TB
dưới 18oC)
- Mùa hạ nóng, mưa
nhiều, mùa đông lạnh ít
mưa, thời tiết có nhiều
biến động
- Gió mùa đông bắc suyyếu và biến tính Với 2tháng lạnh (vùng thấp)
- Bắc Trung Bộ có giófơn tây nam, bão mạnh,mưa chậm hơn vào thuđông (tháng VIII-I nămsau) Lũ tiểu mãn thángVI
- Khí hậu á xích đạo (tổngnhiệt trên 9300oC, nhiệt độtrung bình tháng giêng trên
20oC)
- Hai mùa mưa và khô rõrệt Mùa mưa ở Nam Bộ
và Tây Nguyên (tháng XI), ở đồng bằng ven biển(tháng IX-XII), lũ có 2 cựcđại tháng VI và tháng IX)
- Sông có độ dốc lớn,tiềm năng thuỷ điện lớn
Sông Cực Nam Trung Bộngắn, dốc Có hai hệ thốngsông lớn là sông Cửu Longvới mạng lưới kênh rạchchằng chịt và hệ thốngsông Đồng Nai có tiềmnăng thủy điện lớn
- Đai cận nhiệt đới dưới
chân núi hạ thấp dưới 600
- Nhiều thành phần loàicây của 3 luồng di cư
Đai nhiệt dới chân núi lênđến 1000 m Thực vậtnhiệt đới, xích đạo chiếm
ưu thế (luồng di cưInđônêxia - Malaixia, họdầu) Nhiều rừng, nhiềuthú lớn, rừng ngập mặnven biển rất đặc trưng
Trang 14=> Tài nguyên rừng vẫn trong tình trạng suy thoái Mặc dù thời gian qua diện tích rừng
có xu hướng tăng lên, song chất lượng rừng chưa phục hồi, phần lớn là rừng non và rừng nghèo.
+ Diện tích rừng trồng tăng từ 0,1 triệu ha năm 1975 lên 2,5 triệu ha năm 2005
- Tỉ lệ che phủ rừng giảm từ 43,8% năm 1943 còn 22% năm 1983 sau đó tăng lên 38,0 %năm 2005
=> Nguyên nhân trước đây do khai thác bừa bãi và diện tích rừng trồng không nhiều nêndiện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng giảm sút Từ năm 1990 cùng với các biện pháp bảo vệrừng và đẩy mạnh công tác trồng rừng nên diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng đã tăng lênnhanh chóng
b Về chất lượng rừng.
=> Mặc dù tổng diện tích rừng gần đây có xu hướng tăng lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn
bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa được phục hồi:
Diện tích rừng giàu và trung bình 9,8 triệu ha(1943) chiếm 70% diện tích rừng => đếnnay diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm 70% S rừng cả nước Mặc dù tổngdiện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng rừng vẫn bị suy thoái bởi vì diệntích rừng tăng, nhưng chủ yếu là rừng non mới phục hồi và rừng chưa đến tuổi khai thác
1.2 Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng :
=> Việc bảo vệ rừng ở nước ta, ngoài giá trị kinh tế, còn có ý nghĩa cân bằng sinh thái môi trường của đất nước.
Biện pháp
- Tăng cường sự quản lí của nhà nước về qui hoạch, bảo vệ và phát triển rừng
+ Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có, trồngcây gây rừng trên đất trống đồi trọc
+ Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học của các vườn quốc gia, khu
dự trữ thiên nhiên và khu bảo tồn
+ Đối với rừng sản xuất: đảm bảo duy trì và phát triển diện tích và chất lượng rừng, pháttriển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng rừng
- Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng, giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng chongười dân Nâng độ che phủ lên 43% Trước mắt thực hiện chiến lược trồng 5 triệu harừng đến năm 2010
- Cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc miền núi, tạo công ăn việc làm, ổn định cuộcsống cho họ
b Sự giảm tính đa dạng sinh học
- Thực vật: có 500 loài đang bị mất dần trong đó có 100 loài có nguy cơ tuyệt chủng
- Chim: có 57 loài đang bị mất dần trong đó có 29 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng
- Cá: có 90 loài đang bị mất dần
- Thú: có 96 loài đang bị mất dần trong đó có 62 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng
Trang 15=> Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, hậu quả của việc khaithác quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường nước, nhất là vùng ven sông, cửa biển dẫnđến nguồn tài nguyên dưới nước, đặc biệt là nguồn hải sản nước ta bị giảm sút rõ rệt.
c Biện pháp
- Xây dựng hệ thống vườn Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Hệ thống vườn Quốc gia
và Khu bảo tồn thiên nhiên ở nước ta ngày càng càng được mở rộng
=> năm 2007 cả nước có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn loài sinhcảnh với 6 khu được UNESCO công nhận là “khu dự trữ sinh quyển thế giới”
- Ban hành “Sách đỏ Việt Nam” Số lượng loài chim, thú, cá, động vật không xương sốngđược quy định bảo vệ (360 loài thực vật, 350 loài động vật)
- Quy định khai thác về gỗ, động vật, thuỷ sản như: cấm khai thác gỗ quí, gỗ trong rừngcấm, rừng non…; cấm săn bắn động vật trái phép; cấm đánh bắt cá bằng chất nổ…
II Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
- Cơ cấu sử dụng: 12,7 triệu ha đất rừng + 9,4 triệu ha đất nông nghiệp (= 28,4%S tựnhiên, bình quân: 0,1 ha/người)+ 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng(2005)
- Sự suy giảm diện tích rừng dẫn đến diện tích đất hoang đồi trọc tăng nhanh
+ Năm 1943 diện tích đất hoang đồi trọc mới có 2 triệu ha, năm 1983 tăng lên 13,8 triệuha
+ Hiện nay diện tích đất hoang đồi trọc giảm mạnh(do toàn dân bảo vệ rừng và trồngrừng) nhưng diện tích đất bị đe dọa hoang mạc hóa còn rất lớn (9,3 triệu ha năm 2005=28%S tự nhiên)
+ Các loại đất cần cải tạo chiếm gần 6 triệu ha bao gồm :
* Đất phèn, đất mặn, đất cát biển, đất xám bạc màu, đất glây, than bùn, đất nâu vàng vùngbán hoang mạc
* Một nửa trong tổng diện tích đất phù sa (3,4 triệu ha) cần có biện pháp nâng cao độ phì
=>Vùng đồng bằng có xu hướng thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, giảm độ phì của đất,các quá trình mặn hoá, phèn hoá đất đai ven biển, úng ngập, ô nhiễm vùng đồng bằng châuthổ, bạc màu, thoái hoá vùng đồng bằng cao là những vấn đề cần quan tâm trong việcquản lí, sử dụng đất đai nông nghiệp
2 Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất.
a Đối với đất vùng đồi núi :
* Phải áp dụng biện pháp tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm như làmruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng để chống xói mòn trên đất dốc
* Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp lâm - nông kết hợp Bảo vệ rừng và đấtrừng, ngăn chặn nạn du canh, du cư
=> thực hiện nghiêm ngặt các qui định quản lí bảo vệ rừng, định canh định cư cho đồngbào dân tộc miền núi
b Đối với đất vùng đồng bằng:
* Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích do diện tích ít
* Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạcmàu, glây hoá
* Bón phân, cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm làm thoái hoá đất do chất độc hoá học,thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp
III Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác
1 Khoáng sản:
a Hiện trạng:
- Nhiều nơi khai thác bừa bãi, không phép=> lãng phí tài nguyên
- Gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước
b Biện pháp
- Quản lí chặt chẽ việc khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, tránh lãng phí
Trang 16- Trang bị các thiết bị, máy móc hiện đại cho việc khai thác, chế biến=> nâng cao hiệuquả, tránh lãng phí.
- Tìm các nguồn tài nguyên khác thay thế
- Chưa sử dụng hết tiềm năng và hiệu quả sử dụng thấp
- Nhiều nơi khai thác nguồn nước ngầm quá mức làm giảm lượng nước cung cấp, hạ thấpmực nước và lún đất đai
- Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô, ô nhiễm môi trường nước.=> Chống ônhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước nhất là ở trong các thành phố lớn,các khu công nghiệp, khu đông dân và một số vùng ven sông, ven biển Các chất thải côngnghiệp độc hại chưa qua xử lí đổ thẳng ra sông Lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ vàhoá chất dư thừa trong sản xuất nông nghiệp cũng là nguồn gây ô nghiễm nhiều vùng chứanước ở nông thôn
- Lượng nước cung cấp cho đầu người chưa đủ, chưa đảm bảo vệ sinh nhất là những vùngkhô hạn, vùng thiếu nước ngọt
b.Biện pháp: cần sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm bảo cân bằng nước vàphòng chống ô nhiễm nước
4 Khai thác, sử dụng hợp lí và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên khác như: khí hậu, biển,…
B BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I Bảo vệ môi trường
1 Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường
- Biểu hiện ở sự gia tăng: các thiên tai lũ lụt, hạn hán và sự biến đổi thất thường về thờitiết, khí hậu
- Ví dụ:
Phá rừng=> phá vỡ cân bằng sinh thái=> Đất bị xói mòn, rửa trôi mạnh + Hạ mực nướcngầm + Tăng tốc độ dòng chảy của sông về mùa lũ + Làm khí hậu Trái Đất nóng lên +Mất nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật
2 Ô nhiễm môi trường
- Biểu hiện:
=> Hầu hết nước thải công nghiệp và sinh hoạt đó ra sông hồ, chưa qua xử lí => đặc biệt nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu CN, các khu đông dân cư và một số vùng cửa sông ven biển Nhiều nơi, nồng độ các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Trong nông nghiệp lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ và hóa chất cũng là nguồn gây ô nhiễm nhiều ở nông thôn.
- Bảo vệ môi trường ở các vùng lãnh thổ:
+ Vùng đồi núi: có ý nghĩa quyết định tới việc giữ cân bằng sinh thái môi trường chungcủa cả nước Là bảo đảm tỉ lệ che phủ rừng (45-50%) gắn với phòng chống thiên tai thôngqua xây dựng các công trình thủy lợi, trồng rừng, quản lí sử dụng đất hợp lí,
+ Vùng đồng bằng: sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước, phòng chống ô nhiễm môi trường
và các biện pháp phòng chống thiên tai
+ Vùng ven biển và biển: chống ô nhiễm môi trương biển và phòng chống thiên tai
II Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
1 Bão
Trang 17a Biểu hiện
=> Là thiên tai thường xảy ra nhất, gây tác hại nghiêm trọng và trên diện rộng
- Thời gian bão ở nước ta thường từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI(năm đến sớm thìbắt đầu từ tháng V và năm kết thúc muộn có thể đến tháng XII nhưng có cường độ yếu).Bão tập trung nhiều nhất vào các tháng VIII, IX, X Tổng số cơn bão của 3 tháng nàychiếm tới 70% tổng số cơn bão trong toàn mùa
- Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ.Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão
- Trung bình mỗi năm có từ 3-4 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào vùng biển nước ta Năm bãonhiều có 8-10 cơn bão, năm bão ít chỉ có 1-2 cơn bão
b Hậu quả của cơn bão đến Việt Nam và biện pháp phòng chống
b1 Hậu quả
- Gây gió mạnh kèm theo mưa lớn Lượng mưa do bão gây ra thường đạt 300-400 mm, cókhi lên đến 500-600 mm
- Gây sóng to dâng cao 9-10m có thể lật úp tàu thuyền
- Làm nước biển dâng cao 1,5-2m gây ngập mặn vùng ven biển
- Gây ngập lụt trên diện rộng do nước dâng tràn đê kết hợp với nước lũ do mưa lớn trênnguồn dồn về
- Gây tác hại lớn đến sx và đời sống :
+ Khi bão đổ bộ vào đất liền, gió giật mạnh đổi chiều tàn phá cả các công trình vững chắc:nhà cửa, công sở, cầu cống,
+ Phá hoại mùa màng, dễ phát sinh lan tràn dịch bệnh đặc biệt vùng ven biển
b2 Biện pháp phòng tránh
- Phòng chống bão đóng vai trò hết sức quan trọng: dự báo chính xác về quá trình hìnhthành và hướng di chuyển của các cơn bão nhờ các thiết bị vệ tinh khí tượng
- Vùng ven biển phải củng cố công trình đê biển
- Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân
- Chống bão phải kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ởmiền núi
- Trung Bộ bị ngập lụt mạnh vào các tháng IX - X do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũnguồn về
- ĐBSCL: Úng ngập không chỉ do mưa lớn gây ra mà còn do mực nước thuỷ triều dângcao(triều cường)
Trang 18+ Miền Bắc vào các tháng VI-X, tập trung ở vùng núi phía Bắc như: Sơn La, Lai Châuthuộc thượng nguồn sông Đà; Lào Cai, Yên Bái thuộc thượng nguồn sông Thao; Bắc Kạn,Thái Nguyên thuộc thượng nguồn sông Cầu, sông Thương.
+ Miền Trung từ tháng X - XII
=> Phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng công trình thuỷ lợi hợp lí
=> Lũ quét, ngập lụt, hạn hán là hệ quả của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với lượng mưalớn tập trung vào mùa mưa diễn ra ở nước ta
* Tây Bắc là khu vực có hoạt đông động đất mạnh nhất rồi đến khu vực Đông Bắc
* Khu vực miền Trung ít động đất hơn
* Nam Bộ biểu hiện rất yếu
* Tại vùng biển, động đất tập trung ở vùng ven biển Nam Trung Bộ
- Hậu quả:
=> Là thiên tai bất thường, khó phòng chánh => hậu quả nghiêm trọng
- Biện pháp: Dự báo động đất dài hạn.
b Các loại thiên tai khác: lốc, mưa đá, sương muối xảy ra thường xuyên => ảnh hưởng lớn đến đời sống và sx.
III Chiến lược bảo vệ môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
=> Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững
- Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ sinh thái có ý nghĩa quyết định đến đờisống con ngời
- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen và các loài nuôi trồng cũng như các loàihoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của nhân loại
Trang 19- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụngtrong giới hạn có thể phục hồi được
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống của con ngời
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lítài nguyên
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường
*********************************************************
Vấn đề 5: Địa lí dân cư
A ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
b Nhiều thành phân dân tộc:
- Biểu hiện: VN có 54 dân tộc anh em (người Kinh: 86,2%, các dân tộc khác: 13,8%).Sống ở khắp các vùng lãnh thổ đất nước
- Ảnh hưởng:
+ Thuận lợi:
*Các dân tộc luôn đoàn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục,tập quán=>sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước
* Đa dạng về văn hóa=> sức hấp dẫn => phát triển du lịch
+ Khó khăn: Đời sống nhân dân còn có sự chênh lệch => chú trọng đầu tư
c Ngoài ra, còn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài, tập trungnhiều nhất ở Hoa Kì, Otraylia, một số nước châu Âu Tuyệt đại đa số đều hướng về TổQuốc và đang góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở quê hương
2 Dân số nước ta tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ:
a Dân số tăng nhanh
- Biểu hiện:
Dân số tăng nhanh dẫn tới sự bùng nổ dân số vào cuối những năm 50 của thế kỉ XX Mức
độ bùng nổ dân số khác nhau theo giai đoạn, các vùng lãnh thổ, các thành phần dân tộc vàqui mô khác nhau Từ khi đất nước thống nhất mức gia tăng giảm dần
+ Thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn:
+ Số dân tăng thêm còn lớn: 1,1 triệu người/năm
+ Qui mô dân số ngày càng lớn do dân đông, tăng nhanh
- Sức ép:
* Đối với phát triển kinh tế:
+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế
+ Vấn đề việc làm luôn là thách thức đối với nền kinh tế
+ Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng với tiêu dùng và tích luỹ, tạo nên mâu thuẫn giữa cung và cầu Dân số tăng nhanh => tăng tiêu dùng => giảm tích lũy => hạn chế đầu tư tái sản xuất
+ Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và lãnh thổ
* Sức ép đối với việc phát triển xã hội:
Trang 20=> Dân số tăng nhanh, nền sản xuất xã hội không đáp ứng được yêu cầu của mọi tầng lớpnhân dân => phân hóa giàu nghèo
+ GDP bình quân đầu người thấp, chất lượng cuộc sống chậm cải thiện (cung cấp lươngthực, thực phẩm)
+ Các vấn đề phát triển y tế, văn hoá, giáo dục không được quan tâm đúng mức
+ Dân số tăng nhanh => gia tăng nguồn lao động => gia tăng tình trạng thất nghiệp, thiếuviệc làm => nảy sinh tệ nạn xã hội
* Sức ép đối với tài nguyên môi trường:
+ Dân số tăng nhanh => tiêu dùng tăng => tăng cường khai thác tài nguyên => sự suygiảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt là tài nguyên đất, rừng và tài nguyênnước)
+ Tăng cường khai thác tài nguyên nhưng việc sử lí chất thải ít được quan tâm cùng vớicông nghệ khai thác lạc hậu=> ô nhiễm môi trường
+ Không gian cư trú chật hẹp
b Kết cấu dân số trẻ nhưng đang thay đổi
=> Do dân số tăng nhanh Cơ cấu dân số đang thay đổi theo xu hướng già hóa dân sốnhưng tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động vẫn còn cao
- ảnh hưởng:
+ Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh nếu được đào tạo sử dụng hợp lí =>động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển
+ Khó khăn: tỉ lệ phụ thuộc lớn, vấn đề việc làm trở thành vấn đề kinh tế xã hội gay gắt
3 Dân cư nước ta phân bố không đều và chưa hợp lí:
a Không đều:
a.1 Biểu hiện
=> Mật độ dân số trung bình nước ta: 254 người/km2 (2006)
- Không đều giữa đồng bằng và miền núi:
- Sự phân bố không đồng đều ngay trong một vùng (Đông Bắc có mật độ gấp 2,1 lần sovới Tây Bắc) (ĐB: 148người/km2; TB: 69 người/km2)
- Không đều giữa thành thị và nông thôn(năm 2005)
- Không đồng đều giữa đồng bằng phía Bắc với đồng bằng phía Nam (ĐBSH: 1225người/km2; ĐBSCL: 429 người/km2) (2006)
a.2 Nguyên nhân
=> Tác động tổng hợp của nhiều nhân tố
- Điều kiện tự nhiên
- Đồng bằng đất chật người đông => sức ép của dân số tới vấn đề việc làm, tài nguyên môitrường (đặc biệt là tài nguyên đất và tài nguyên nước)
II Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta.
1 Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình thông qua tuyên truyền các chủ trươngchính sách, pháp luật về dân số và thông qua giáo dục => kiềm chế tốc độ tăng dân số.Tập trung vào các vùng lãnh thổ, các bộ phận dân cư hiện đang có mức tăng dân số cao:vùng núi, nông thôn, ngư dân
Trang 212 Phân bố lại dân cư và nguồn lao động một cách hợp lí với những chính sách chuyển cưmột cách phù hợp => để sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác hợp lí nguồn tàinguyên.
- Xây dựng qui hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấudân số nông thôn và thành thị
- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi Phát triển công nghiệpnông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn la động của đất nước
3 Đẩy mạnh hoạt động dạy nghề, hướng nghiệp, cách thức đào tạo => nâng cao tay nghề
và tác phong công nghiệp cho người lao động Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đưa xuấtkhẩu lao động thành chương trình lớn, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động với nhữngchính sách hợp lí
- Tăng nhanh: hàng năm được bổ sung trên 1 triệu người
=> Cơ sở thuận lợi để phát triển những ngành cần nhiều lao động (nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công)
b Chất lượng
- Người lao động nước ta cần cù, chịu khó, nhiều kinh nghiệm sản xuất (nông nghiệp vàtiểu thủ công nghiệp), có khả năng tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật hiện đại, thời gian đàotạo ngắn hơn so với lao động trong khu vực
- Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao: Lao động có chuyên môn kĩ thuật:12,3%(1990) - 25% (2005)
=> Cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi có trình độ kĩ thuật cao (điện tử, hóa dầu….)
c Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ
Lực lượng lao động kĩ thuật tập trung ở đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, nhất làtrong các thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần
Thơ ) => Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ, các ngành công nghiệp đòi hỏi trình độ cao (điện tử, cơ khí, hoá chất, chế biến lương thực, thực phẩm )
2 Khó khăn(hạn chế):
a Số lượng: sức ép quá lớn lên vấn đề việc làm
b Chất lượng:
- Còn thiếu tác phong lao động công nghiệp và kỉ luật lao động chưa cao
- Lực lượng lao động kĩ thuật và công nhân có tay nghề cao còn mỏng, cơ cấu đào tạochưa hợp lí trước nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước Số lao động không cóchuyên môn kĩ thuật cả nước năm 2005 chiếm tới 75% tổng số lao động trong cả nước, sốlao động có trình độ cao đẳng và đại học chỉ chiếm 5,3% tổng số lao động trong cả nước
c Phân bố
Lực lượng lao động tập trung quá đông ở các vùng đồng băng duyên hải nhất là các thànhphố lớn gây căng thẳng cho việc giải quyết việc làm Trong khi đó vùng núi, trung du giàutài nguyên thì lại thiếu lực lượng lao động đặc biệt là lao động có kĩ thuật
=> Trở ngại cho khai thác tài nguyên và sử dụng hợp lí nguồn lao động để phát triển kinh tế.
II Cơ cấu lao động
1 Biểu hiện
a Trong các ngành kinh tế:
Trang 22=> Thay đổi theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nhưng chuyển biến còn chậm Lao động nước ta phần lớn tập trung ở khu vực nông - lâm – ngư nghiệp và đang có xu h-ướng giảm:
Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ còn chiểm tỉ lệ thấp vàđang có xu hướng tăng
=> Do ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công cuộc đổi mới đất nước(đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước)
b Trong các thành phần kinh tế.
- Đại bộ phận lao động làm việc trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước và đang có chiềuhướng tăng Đặc biệt là lao động làm việc trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăngđáng kể
- Lao động trong khu vực nhà nước chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ và đang có chiều hướng giảm
=> Sự chuyển biến trên là phù hợp với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của nước
ta trong giai đoạn hiện nay nhưng còn rất chậm
c Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn
- Phần lớn lao động tập trung ở nông thôn nhưng đang có xu hướng giảm Lao động tậptrung ở thành thị chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng đang có xu hướng tăng lên
=> sự thay đổi trên phù hợp với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa củanước ta
- Có sự chênh lệch lớn về lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật giữa thành thị vànông thôn:
d Năng suất lao động xã hội đã tăng nhưng nhìn chung còn thấp so với thế giới Điều
đó ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động và làm chậm lại quá trình phân công laođộng xã hội Quỹ thời gian của người lao động ở thành thị và nông thôn chưa được tậndụng hết
2 Nguyên nhân: tình trạng bất hợp lí trên là do tốc độ phát triển sản xuất chưa phù hợp
với tốc độ tăng trưởng dân số và nguồn lao động Điều đó dẫn tới hậu quả là cơ cấu kinh
tế không phù hợp với cơ cấu nguồn lao động
III Vấn đề việc làm
1 Thực trạng việc làm của nước ta hiện nay.
=> Việc làm là một vấn đề kinh tế -xã hội lớn ở nước ta hiện nay(đặc biệt là ở các thành phố lớn).
- Đặc biệt thời gian sử dụng lao động ở nông thôn chưa được tận dụng hết, quĩ thời giancòn nhiều: 11,3% (2005) Trong đó các vùng có quĩ thời gian chưa được tận dụng hết cònnhiều như: ĐBSH, Bắc Trung Bộ, DHNTB do sức ép của dân số lên tài nguyên đất
=> Hàng năm có trên 1 triệu lao động cần phải giải quyết việc làm nhưng trong điều kiệnnền kinh tế nước ta còn chậm phát triển, cơ cấu đào tạo lao động còn nhiều bất cập, phân
bố lao động không đồng đều giữa các vùng, vì vậy giải quyết việc làm hiện nay gặp rấtnhiều khó khăn
2 Phương hướng giải quyết vấn đề việc làm.
Trang 23- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng để khai thác tài nguyên, tạo ra việc làmcho người lao động Tuy nhiên đây không phải là giải pháp lâu dài vì Tây Nguyên đượccoi là nơi “đất rộng ngời thưa” nhưng bình quân đất nông nghiệp theo đầu ngời chỉ có0,28ha (năm 2005), vì vậy giải quyết việc làm tại chỗ mới là giải pháp mang tính chiến l -ược.
- Thực hiện tốt công tác dân số, sức khoẻ sinh sản ở các vùng
- Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương(ngành nghề tiểu thủ công) Quan tâmđúng mức đến đến ngành dịch vụ
- Đa dạng hoá các loại hình sản xuất, tăng cường liên kết kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài,đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá => tạo việc làm
- Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo => nâng cao trình độ lao động => người laođộng tự tạo việc làm hoặc tham gia vào các hoạt động sx dễ dàng hơn
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động => giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độlao động
C ĐÔ THỊ HOÁ
Đô thị hóa là quá trình phát triển kinh tế - xã hội biểu hiện ở sự tăng nhanh về số lượng vàqui mô các điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư trong các thành phố lớn và phổ biến lốisống thành thị
I Đặc điểm của quá trình đô thị hoá ở nước ta.
1 Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
4 Phân bố đô thị không đồng đều giữa các vùng.
- Chất lượng đô thị lớn chưa đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế
Các đô thị lớn đều tập trung ở ven biển
- Số lượng và quy mô đô thị có sự khác nhaugiữa các vùng.
II Mạng lưới đô thị
1 Dựa trên các tiêu chí như: số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ phi nông nghiệp, thìmạng lưới đô thị nước ta được phân thành 6 loại(loại đặc biệt,1,2,3,4,5) Hai đô thị đặcbiệt là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh
2 Dựa vào cấp quản lí => các đô thị trực thuộc Trung Ương và các đô thị trực thuộc tỉnh
VN có 5 đô thị trực thuộc Trung Ương là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh
và Cần Thơ
III Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội.
1 Tích cực
+ Đô thị hóa thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
=> Các đô thị lớn có có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội của các vùng vàcác địa phương trong nước thường là trung tâm tạo vùng => tạo nên sức thu hút Năm
2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4%GDP cả nước, 84% CN - XD, 87% DV và 80% ngânsách nhà nước
+ Các thành phố, thị xã là các thị trường lớn, sức mua đa dạng, nơi tập trung nguồn laođộng đông đảo, đặc biệt là nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao
+ Các thành phố, thị xã lớn, đông dân với cơ sở vật chất- kĩ thuật hiện đại là nơi có sức thuhút đầu trong và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng kinh tế
+ Các đô thị còn có khả năng tạo việc làm, và thu nhập cho ngời lao động => nâng caođời sống nhân dân
=> Tuy nhiên quá trình đô thị hoá cũng cần khắc phục những hậu quả về môi trường, anninh, trật tự an toàn xã hội
Trang 242 Tiêu cực: nếu tự phát sẽ dẫn tới ô nhiễm môi trường, vấn đề việc làm trở nên bức xúc,
nhà ở, trật tự an toàn giao thông,
************************************************************
Vấn đề 6: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
A CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
1.1 Biểu hiện
a Chuyển dịch cơ cấu GDP.
- Tỉ trọng của ngành SX nông - lâm - nư nghiệp giảm
- Tỉ trọng của ngành CN - XD tăng
- Tỉ trọng dịch vụ thay đổi không ổn định nhưng nhìn chung cũng có xu hướng tăng:
=> Xu hướng chuyển dịch trên là tích cực phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện nước ta hiện nay Xu hướng dịch chuyển trên cũng cho thấy nước ta có tốc độ CNH khá nhanh
b Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ các ngành.
- Đối với khu vực I
- Đối với khu vực II
+ Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai mỏ tuy nhiên sự dịchchuyển còn chậm Các ngành công nghiệp chế biến chủ lực: chế biến lương thực thựcphẩm, dệt, da dày, may mặc
+ Cơ cấu sản phẩm công nghiệp trong từng ngành cũng có sự thay đổi: tăng sản phẩm cóchất lượng cao, khả năng cạnh tranh về giá cả với một số ngành công nghệ cao bước đầuđược hình thành: sản xuất ô tô, thiết bị chính xác, máy móc điện tử , giảm sản phẩm chấtlượng thấp và trung bình không phù hợp với nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu
- Công cuộc đổi mới, chính sách thúc đẩy quá trình CNH - HĐH
2 Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì đổi mới: đẩy mạnh CNH - HĐH
- Khu vực kinh tế nhà nước tỉ trọng xu hướng giảm nhưng vẫn đóng vai trò chủ đạo trongcác ngành kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới
- Khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và tỉ trọng có xu hướng giảm:trong đó kinh tế tư nhân có xu hướng tăng lên rõ rệt về tỉ trọng => phản ánh sự năng độngsáng tạo của cá nhân trong thời kì đổi mới
Trang 25- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng có xu hướngtăng nhanh cho thấy vai trò của khu vực này trong giai đoạn mới của đất nước.
3 Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ nền kinh tế.
a Sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế
=> Trong phạm vi cả nước hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế: đồng bằngsông Hồng, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long
- Trong nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (Đông Nam Bộ,Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ), các vùng trọng điểm sản xuất lương thựcthực phẩm: đồng bằng sông Cửu Long, ĐBSH
- Trong công nghiệp hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu côngnghệ cao quy mô lớn ĐNB là vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất
b Hình thành các vùng trọng điểm kinh tế:
+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
=>Đây là những vùng trọng điểm đầu tư tiên phát triển, có tác dụng quan trọng chiến ược, nhằm đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.
l-B.MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA
1 Nền nông nghiệp nhiệt đới
1.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới:
+ Khí hậunhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá theo chiều Bắc Nam, theo chiều cao của địahình có ảnh hưởng lớn cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp
+ Sự phân hoá các điều kiện địa hình, đất trồng cho phép và đồng thời áp dụng nhiều biệnpháp canh tác khác nhau giữa các vùng đồng bằng, miền núi
+ Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên làm cho việc phòng chống thiên tai sâubệnh gây hại cho cây trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi luôn là nhiệm vụ quan trọng
1.2 Nước ta đang khai thác ngày càng hiệu qủa nền nông nghiệp nhiệt đới.
- Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp
- Cơ cấu mùa vụ có sự thay đổi quan trọng
- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn
- Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản
2 Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới
=> nền nông nghiệp nước ta đang tồn tại song song nền nông nghiệp cổ truyền và tự cung tự cấp và nền nông nghiệp hàng hóa hiện đại và đang có xu hướng chuyển từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp hàng hóa
Quy mô sản xuất nhỏ Manh mún, phân tán Quy mô sản xuất tương đối lớn Mức độ tập trung cao Công cụ thủ công chủ yếu sử dụng sức
người và động vật Kĩ thuật thô sơ, lạc hậu.
Sử dụng nhiều máy móc, công nghệ mới(trước và sau thu hoạch), vật tư nông nghiệp Kĩ thuật tương đối tiên tiến.
Chuyên môn hóa thấp: sản xuất nhiều loại,
mỗi loại một ít Mang tính chất tự cung, tự
cấp, đa canh là chính Chưa gắn với CN chế
biến
Chuyên môn hoá ngày càng cao: hình thành các vùng nông nghiệp CMH Sản xuất hàng hóa Liên kết nông công nghiệp Gắn bó chặt chẽ vơi CN chế biến và dịch
vụ nông nghiệp.
Năng suất lao động thấp Năng suất vật
nuôi, cây trồng kém Hiệu quả thấp trên một
đơn vị diện tích đất nông nghiệp.
Năng suất lao động cao Năng suất vật nuôi, cây trồng cao Hiệu quả cao, lợi nhuận nhiều trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp.
Trang 26Khụng quan tõm đến thị trường Chủ yếu
Phõn bố ở nhiều nơi ở nước ta Tập trung
vào cỏc vựng cũn gặp nhiều khú khăn Phõn bố ở một số vựng Tập trung vào cỏc vựng cúnhiều điều kiện thuận lợi(gần trục đường giao thụng,
gần thành phố lớn).
3 Kinh tế nụng thụn nước ta đang chuyển dịch rừ nột
a Hoạt động nụng nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nụng thụn
=> Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế hộ nụng thụn
+ Hoạt động nụng -lõm -thuỷ sản chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng đang cú xu hướng giảm
và tỉ trọng của cỏc hoạt động phi nụng nghiệp tăng nhanh=> cỏc hoạt động phi nụngnghiệp đang đúng vai trũ ngày càng cao
+ Đó cú sự chuyển dịch cơ cấu hộ nụng thụn từ nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp, tuynhiờn cũn diễn ra chậm chạp
b Kinh tế nụng thụn bao gồm nhiều thành phần kinh tế
- Cỏc doanh nghiệp nụng -lõm -thuỷ sản
- Cỏc hợp tỏc xó nụng -lõm -thuỷ sản
- Kinh tế hộ gia đỡnh
- Kinh tế trang trại
=> Trong cỏc thành phần kinh tế trờn, kinh tế hộ gia đỡnh vẫn đúng vai trũ chủ yếu ở nụng thụn Kinh tế trang trại đang phỏt triển mạnh, gúp phần quan trọng đa sản xuất nụng nghiệp tiến lờn sản xuất hàng hoỏ
c Cơ cấu kinh tế nụng thụn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng húa và
đa dạng húa
- Xu hướng ngày càng rừ nột từng bước đẩy mạnh chuyờn mụn hoỏ nụng nghiệp, hỡnhthành cỏc vựng nụng nghiệp chuyờn mụn hoỏ và đa dạng hoỏ, trờn con đường cụng nghiệphoỏ, hiện đại hoỏ kết hợp nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến hướng mạnh tới xuấtkhẩu
- Sự chuyển dịch khụng chỉ thể hiện ở sự thay đổi tỉ tọng của cỏc thành phần tạo nờn cơcấu mà cũn thể hiện bằng sự thay đổi tỉ trọng cỏc sản phẩm chớnh trong hoạt động sản xuấtnụng nghiệp và phi nụng nghiệp khỏc
II Vấn đề chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp
1 Ngành trồng trọt
=> Ngành trồng trọt vẫn chiếm tỉ trọng cao với gần 75% giỏ trị sản xuất nụng nghiệp Tuynhiờn, ngành trồng trọt đang cú xu hướng giảm dần cũn ngành chăn nuụi cú xu hướngtăng lờn(=>Trong cơ cấu ngành trồng trọt thỡ cõy lương thực chiếm tỉ trọng lớn Tuynhiờn, đang cú sự chuyển dịch về cơ cấu giỏ trị sx ngành trồng trọt: tỉ trọng giỏ trị sx cõylương thực cú xu hướng giảm Tỉ trọng cõy cụng nghiệp cú xu hướng tăng
1.1 Sản xuất lương thực
Những đặc điểm chủ yếu trong sản xuất lơng thực những năm qua
=> Diện tớch, năng suất, sản lượng lương thực, bỡnh quõn lương thực theo đầu người tăng nhanh nhưng sx lỳa luụn chiếm vai trũ chủ đạo.
- SX lỳa: đúng vai trũ chủ đạo
+ Diện tớch: tăng mạnh gần đõy cú xu hướng giảm nhẹ
+ Sản lượng lỳa: tăng nhanh, tăng liờn tục
+ Năng suất: tăng mạnh và ổn định
+ Cơ cấu mựa vụ cú nhiều thay đổi
- Cõy lương thực khỏc: ngụ, khoai, sắn, cú diện tớch giao động khoảng trờn 1 triệu ha,trong đú diện tớch ngụ đang khụng ngừng được mở rộng với năng suất cao và ổn định
- Bỡnh quõn lương thực quy thúc theo đầu người tăng nhanh: 268 kg/người(1980) => 476kg/người (2005) Từ chỗ thiếu ăn triền miờn, đến nay chỳng ta liờn tục xuất khẩu gạo,
Trang 27trung bỡnh mỗi năm khoảng 3- 4 triệu tấn Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo đứngthứ 2 trờn thế giới sau Thỏi Lan.
c Phõn bố cõy lương thực.
=> Cõy lương thực phõn bố rộng khắp từ cỏc vựng đồng bằng chõu thổ, vựng đồng bằngven biển cho đến cỏc cỏnh đồng giữa nỳi và trờn nỳi với hệ thống ruộng bậc thang nhưng
tập trung chủ yếu ở ĐBSH và ĐBSCL - hai vựng trọng điểm sx lương thực lớn nhất cả nước
=> Cung cấp nguồn thực phẩm bổ sung, cải thiện bữa ăn => nõng cao chất lượng cuộcsống
1.3 Cõy cụng nghiệp
Tỡnh hỡnh sx và phõn bố cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả ở nước ta.
a Sản xuất :
Chủ yếu là cây nhiệt đớốingài ra còn có cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới
Tổng diện tích gieo trồng cây công nghiệp tăng; diện tích cây lâu năm lớn hơn cây hàngnăm
Các cây Cn lâu năm chủ yếu của nớc ta: cà phê, cao su, hồ tiêu
Các cây Cn hàng năm chủ yếu của nớc ta: mía, lạc, đậu tơng, thuốc lá
b Tỡnh hỡnh phõn bố một số cõy cụng nghiệp chủ yếu.
- Cõy cụng nghiệp lõu năm.
Cõy cụng nghiệp Phõn bố
Cà phờ Chủ yếu ở Tõy Nguyờn, ngoài ra ở Đụng Nam Bộ, rải rỏc Bắc Trung Bộ
Cà phờ chố mới được trồng nhiều ở Tõy BắcCao su Đụng Nam Bộ, ngoài ra ở Tõy Nguyờn, một số tỉnh ở DHMT
Hồ tiờu Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ,
Điều Đụng Nam Bộ, Duyờn hải miền Trung
Dừa Tập trung ở đồng bằng sụng Cửu Long
Chố Trung du và miền nỳi Bắc Bộ, Lõm Đồng (Tõy Nguyờn)
- Cõy cụng nghiệp hàng năm
Cõy cụng nghiệp Phõn bố
Đay Đồng bằng sụng Hồng: Hưng Yờn, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Hà Nam, Ninh
Bỡnh; Đồng bằng sụng Cửu Long: Long An
Cúi Ven biển từ Hải Phũng đến Thanh Hoỏ Gần đõy phỏt triển mạnh ở
ĐBSCLDõu tằm Bảo Lộc (Lõm Đồng)
Bụng Trồng phổ biến ở Đắc Lắc, Đồng Nai, Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà, Bỡnh ThuậnMớa Tập trung 75 % diện tớch, 80 % sản lượng ở ĐBSCL, ĐNB và DHMT
Đậu tương Trung du miền nỳi phớa Bắc (40 % diện tớch cả nước), Hà Tõy, Đồng Nai,
Đắc Lắc, Đồng Thỏp
Lạc Tõy Ninh, Bỡnh Dương, Nghệ An
Thuốc lỏ Đụng Nam Bộ, Duyờn hải miền Trung, Trung du và miền nỳi Bắc Bộ
Trang 28- Cây ăn quả phát triển mạnh trong những năm gần đây, tập trung nhiều nhất ở đồng bằngsông Cửu Long, Đông Nam Bộ và vùng núi Bắc Bộ (Bắc Giang).
- Các loại cây ăn quả có diện tích lớn, tập trung là: chuối, cam, xoài, nhãn, bưởi, chômchôm, dứa
2 Ngành chăn nuôi
Tình hình phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi.
=> Ngành chăn nuôi mặc dù còn chiếm tỉ trọng nhỏ (25% giá trị sx nông nghiệp) nhưng đang có xu hướng tăng dần về tỉ trọng (17,9% - 1990 => 24,5% - 2005) Ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa với chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp và tăng cường các sản phẩm không qua giết mổ như trứng, sữa.
a Chăn nuôi lợn và gia cầm.
=> Là nguồn cung cấp thịt chủ yếu
- Lợn:
+ Số lượng: tăng nhanh từ 10 triệu con (1980) lên 27,4 triệu con (2005) cung cấp trên ¾sản lượng thịt các loại vì cơ sở thức ăn chủ yếu là tinh bột cho lợn đã được đảm bảo.+ Đang đẩy mạnh chăn nuôi lợn tỉ lệ nạc cao để đáp ứng yêu cầu của thị trường
+ Phân bố ở khắp nơi, nhưng tập trung ở đồng băng sông Hồng (5,8 triệu con - năm2005), chiếm 27,2 % đàn lợn của cả nước Đồng bằng sông Cửu Long chỉ có 3,8 triệu conchiếm gần 14 % đàn lợn cả nước, không tương xứng với tiềm năng của vùng
- Gia cầm:
+ Số lượng tăng nhanh: 64 triệu con(1980)=> 220 triệu con(2005) do chu kì sản xuấtngắn, hiệu quả cao và hình thức chăn nuôi CN đang được phổ biến rộng rãi(gần đây doảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên đàn gia cầm có xu hướng giảm)
+ Phân bố rộng khắp nhưng tập trung nhiều vào các vùng ven thành phố lớn và các địaphương có các cơ sở chế biến thịt như các tỉnh ở ĐBSH và ĐBSCL
b Chăn nuôi gia súc ăn cỏ.
=> Chủ yếu dựa vào các đồng cỏ tự nhiên, nhưng cơ cấu chăn nuôi đang có sự thay đổi
- Chăn nuôi trâu bò
+ Mục đích chăn nuôi có sự thay đổi, trước đây chăn nuôi trâu bò chủ yếu lấy sức kéo,phân bón, hiện nay chuyển sang lấy thịt, sữa là chính, kết hợp với lấy sức kéo
+ Đàn trâu, bò đều tăng, nhưng đàn bò tăng nhanh hơn: đàn trâu tương đối ổn định do nhucầu sức kéo từ động vật giảm (2,8 triệu con - 1980 => 2,9 triệu con - 2005) Trong khiđàn bò tăng nhanh đặc biệt là bò sữa (3,2 triệu con - 1980 => 5,5 triệu con - 2005)
+ Phân bố: Trâu tập trung ở vùng núi trung du phía Bắc (gần 1,7 triệu con, chiếm 57,5%đàn trâu cả nước - năm 2005) ngoài ra Bắc Trung Bộ Bò nuôi nhiều ở các tỉnh Duyên hảimiền Trung (2,4 triệu con, chiếm 44,4 % đàn bò cả nước - năm 2005) Bò sữa nuôi nhiều
ở Lâm Đồng (Tây Nguyên), Mộc châu (Sơn La), Ba Vì và ngoại ô thành phố Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh
- Chăn nuôi cừu, dê: nuôi phát trển mạnh trong những năm gần đây Cừu nuôi ở vùngkhô hạn Ninh Thuận, Bình Thuận Dê nuôi ở trên các núi đá ở miền núi Bắc Bộ
Trang 29- Sản lượng thủy sản tăng nhanh:.
- Giá trị sản xuất cũng tăng nhanh:
- Bình quân thủy sản trên đầu người khoảng 42 kg/người
b Ngành thủy sản đang có những bước chuyển biến rõ nét
- Sản lượng và giá trị của thủy sản khai thác vẫn chiếm tỉ trọng cao: hơn 50% sản lượng vàhơn 40% giá trị sản lượng
- Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao còn khai thác có xu hướng giảm trong
cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng:
=> Hoạt động thủy sản tăng mạnh là do: tiềm năng nuôi thủy sản còn nhiều; các sản phẩm nuôi trồng có giá trị cao và nhu cầu lớn trên thị trường; Việc đẩy mạnh nuôi trồng
sẽ đảm bảo tốt hơn nguồn nguyên liệu cho các cơ sở chế biến (nhất là chế biến để xuất khẩu); việc phát triển nuôi trồng thủy sản có ý nghĩa điều chỉnh đáng kể đối với sự phát triển ngành thủy sản khai thác.
* Phân bố:
a Khai thác thủy sản: tất cả các tỉnh giáp biển đều đảy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề
cá ở các tỉnh DHNTB và Nam Bộ có vai trò lớn hơn( riêng ĐBSCL đã chiếm 42,4% sảnlượng thủy sản khai thác cả nước -2005)
b Nuôi trồng: nhiều loại thủy sản đã trở thành đối tượng nuôi trồng Tập trung nhiều ởvùng ĐBSCL với 81,2% sản lượng tôm nuôi cả nước Các tỉnh có sản lượng tôm nuôilướn như Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Nghề nuôi cá nước ngọt cũng pháttriển nổi tiếng với cá tra, cá basa, Tập trung ở ĐBSCL với 67,2% và ĐBSH với 17,2 %sản lượng cá nuôi cả nước Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng cá nuôi là: An Giang, ĐồngTháp, Cần Thơ, Trà Vinh,
4 Ngành lâm nghiệp
Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có nhưng đang bị suy thoái.
a Rừng nước ta vốn giàu có:
Với 14,3 triệu ha rừng, đạt độ che phủ rừng là 43% (Năm 1943), VN có tới 70% diện tích
là rừng giàu với gần 10 triệu ha và chất lượng rừng tốt => đó là nguồn tài nguyên quí giácủa VN không chỉ có ý nghĩa lớn lao về giữ cân bằng sinh thái mà còn là nguồn lợi kinh tếkhông nhỏ
b Đang bị suy thoái
Diện tích rừng của VN bị suy giảm nhanh chóng: tổng diện tích rừng đã giảm từ 14,3triệu ha(1943) => 6,8 triệu ha(1983) còn độ che phủ giảm xuống còn 22%(1983) Sau đómặc dù diện tích rừng có xu hướng tăng lên 12,7 triệu ha(2005) nhưng rừng vẫn bị suythoái do chất lượng rừng chưa thể phục hồi với chủ yếu là rừng nghèo và rừng non (chiếm70% diện tích rừng)
c Phân loại rừng
- Rừng phòng hộ
- Rừng đặc dụng.
- Rừng sản xuất
Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
- Bao gồm: lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng), khai thác và chế biến gỗ, lâmsản
a Ngành trồng rừng
- Cả nước có khoảng 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung Chủ yếu là rừng nguyên liệu giấy,rừng lầm gỗ trụ mỏ, thông, nhựa
- Mỗi năm cả nước trồng được trên 200 nghìn ha rừng nhưng mỗi năm cũng có hàng trăm
ha rừng bị chặt phá và bị cháy đặc biệt là ở Tây Nguyên
b Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản.
- Mỗi năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, khoảng 120 triệu cây tre luồng và gần 100triệu cây nứa
Trang 30- Các sản phẩm gỗ quan trọng là: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng và gỗ dán.
IV Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
1 Các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
=> Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo ra cái nền của sự phân hóa lãnh thổ sản xuất nông nghiệp Cái nền ở đây là cái phông chung, là điều kiện tạo ra sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp còn sự phân hóa thực tế lại do nhân tố kinh tế - xã hội qui định Các nhân tố kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử, có tác động khác nhau Trong điều kiện của nền kinh tế tự cấp, tự túc, sx nhỏ thì sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp bi chí phối chủ yếu bởi các điều kiện tự nhiên Nhưng khi đã trở thành nền nông nghiệp hàng hóa, thì các nhân tố kinh tế - xã hội tác động rất mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến.
2 Các vùng nông nghiệp ở nước ta.
=> Các vùng nông nghiệp ở nước ta được xác định là vùng nông nghiệp kết hợp với CN chế biến Trong điều kiện sx hàng hóa, thì đầu ra của nông nghiệp không thể là nông sản nguyên liệu chưa qua chế biến, mà phải là các sản phẩm đã qua chế biến Chính sự phát triển của ngành CN chế biến, các dịch vụ nông nghiệp, sẽ ảnh hưởng sâu sắc tới các vùng nông nghiệp.
Vùng Điều kiện sinh thái
đới, ôn đới trên
núi, có mùa đông
lạnh
- Mật độ dân số tương đối thấp Dân có kinh nghiệm sx lâm nghiệp, trồng CCN.
- Ở vùng trung du có các cơ
sở CN chế biến Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi
- Ở vùng núi còn nhiều khó khăn
Nhìn chung trình
độ thâm canh thấp, sx theo kiểu quảng canh, đầu
tư ít lao động, vật
tư nông nghiệp Ở vùng trung du trình độ thâm canh đang được nâng cao
- CCN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trầu, hồi, )
- Đậu tương, lạc, thuốc lá,
- Cây ăn quả, cây dược liệu.
- Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du) ĐBSH - ĐB châu thổ có
- Dân có kinh nghiệm thâm canh lúa nước.
Mạng lưới đô thị dày đặc, các thành phố lớn tập trung
CN chế biến.
- Quá trình đô thị hóa và CNH đang được đẩy mạnh.
- Trình độ thâm canh khá cao, đầu
tư nhiều lao động.
- Áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ.
- Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao.
- Cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp Cây ăm quả.
- Đay, cói.
- Lợn, bò sữa (ven các thành phố lớn), gia cầm, nuôi thủy sản nước ngọt (ở các
ô trũng), thủy sản nước mặn, nước lợ BTB - Đồng bằng nhỏ
- Có một số đô thị vừa và nhỏ, chủ yếu ở dải ven biển.
Có một số cơ sở CN chế biến.
Trình độ thâm canh tương đối thấp Nông nghiệp
sử dụng nhiều lao động.
- CCN hàng năm (lạc, mía, thuốc lá, ).
- CCN lâu năm (cà phê, cao su)
- Trâu bò lấy thịt, nuôi thủy sản nước mặn, lợ.
- Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi.
Trình độ thâm canh khá cao Sử dụng nhiều lao động và vật tư nông nghiệp.
- CCN hàng năm(mía, thuốc lá).
- CCN lâu năm (dừa).
- Lúa.
- Bò thịt, lợn.
- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Trang 31TN - Các cao nguyên
badan rộng lớn, ở
các độ cao khác
nhau.
- Khí hậu phân hai
mùa mưa khô rõ
rệt Thiếu nước về
mùa khô.
- Có nhiều dân tộc ít người, còn tiến hành nông nghiệp cổ truyền.
hộ, trình độ thâm canh đang được nâng lên.
- Cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu.
- Tập trung nhiều cơ sở CN chế biến.
- Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi.
Trình độ thâm canh cao Sx hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp
- Các CCN lâu năm (cao su, cà phê, điều)
- CCN ngắn ngày (đậu tương, mía)
- Nuôi trồng thủy sản.
- Bò sữa(ven thành phố lớn), gia cầm.
- Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi
- Có mạng lưới đô thị vừa và nhỏ, có các cơ sở CN chế biến.
Trình độ thâm canh cao Sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.
- Lúa, lúa có chất lượng cao.
- CCN ngắn ngày (mía, đay, cói)
- Cây ăn quả nhiệt đới
- Thủy sản đặc biệt là tôm.
- Gia cầm đặc biệt là vịt đàn.
3 Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.
a Hai xu hướng thay đổi
- Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đốivới các sản phẩm chủ yếu ở các vùng có nhiều tiềm năng để sx nông nghiệp hàng hóa.(Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long)=> Sự tập trung CMH vàonhững vùng có điều kiện sx thuận lợi nhất
- Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá nông thôn
b Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sx nông - lâm và thủy sản theo hướng sx hàng hóa
C MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP.
I Đặc điểm
=> Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng và đang chuyển biến theo hướng ngày càng hợp lí hơn.
1 Cơ cấu ngành CN tương đối đa dạng và tương đối đầy đủ các ngành
a VN có khá đầy đủ các ngành CN thuộc ba nhóm chính với 29 ngành công nghiệp:
- Nhóm công nghiệp khai thác(4 ngành):
- Nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành):
- Nhóm sx, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành):
b Trong cơ cấu ngành công nghiệp đã hình thành một số ngành CN trọng điểm do thếmạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhiên liệu, lao động và thị trường tiêu thụ
Trang 32- Khái niệm: CN trọng điểm là ngành CN có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả cao về cácmặt kinh tế, xã hội, môi trường và có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác.
=> Việc xác định các ngành công nghiệp trọng điểm có thể thay đổi tùy theo từng thời kì
=> Đó là kết quả của quá trình công nghiệp hóa đã và đang diễn ra ở nước ta dựa trên nguồn tài nguyên thiên đa dạng của VN.
2 Cơ cấu ngành CN VN đang chuyển dịch rõ rệt theo hướng tích cực => thích nghi với tình hình mới để có thể hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
- Khái quát: CN chế biến có xu hướng tăng dần tỉ trọng còn CN khai thác có xu hướnggiảm tuy nhiên sự chuyển biến còn chậm
=> Cơ cấu ngành CN còn bộc lộ một số tồn tại đó là tỉ trọng CN khai thác còn lớn Tốc độtăng trưởng của một số ngành CN còn chậm chuyển biến Nguồn nguyên liệu cho CN sxhàng tiêu dùng chưa ổn định nên chủ yếu làm gia công từ nguyên liệu nhập Công nghệ vàthiết bị chậm đổi mới Điều đó không chỉ hạn chế năng suất lao động mà còn làm cho sảnphẩm thiếu sức cạnh tranh trên thị trường do chất lượng kém, giá thành cao=> tạo điềukiện cho hàng hóa nước ngoài vào
3 Giải pháp
- Xây dựng cơ cấu ngành CN tương đối linh hoạt
- Đẩy mạnh các ngành CN chế biến nông - lâm và thủy sản, công nghiệp sx hàng tiêudùng; tập trung sức cho CN khai thác và chế biến dầu khí; đưa CN điện lực đi trước mộtbước Các ngành khác có thể điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước
- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ
II Cơ cấu CN theo lãnh thổ.
=> Ngành CN của nước ta có sự phân hóa rõ rệt về mặt lãnh thổ
1 Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực
a Ở Bắc Bộ, ĐBSH và các vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung CN vào loại caonhất cả nước
- Từ Hà Nội, hoạt động CN với hướng chuyên môn hóa khau nhau lan tỏa theo nhiềuhướng dọc theo các tuyến giao thông huyết mạch
b Ở Nam Bộ:
- Hình thành một dải CN, trong đó nổi lên các trung tâm CN hàng đầu cả nước: TP Hồ ChíMinh (lớn nhất về giá trị sx CN), Biên Hòa, Vũng Tàu, Cà Mau, Cần Thơ và Thủ DầuMột
- Hướng chuyên môn hóa rất đa dạng với cơ cấu khá hoàn chỉnh trong đó có một vàingành tương đối non trẻ nhưng lại phát triển mạnh như: khai thác dầu khí, sản xuất điện,phân đạm từ khí
c Duyên hải miền Trung:
- Hình thành một dải CN phân bố dọc ven biển chủ yếu ở các thị xã dọc quốc lộ 1A với
Đà Nẵng là trung tâm quan trọng nhất ngoài ra còn có một số trung tâm khác như Vinh,Qui Nhơn, Nha Trang, Huế, Quảng Ngãi, với hướng CMH là cơ khí điện tử, dệt may,thực phẩm,
d Các vùng còn lại như TDMNPB, Tây Nguyên công nghiệp phát triển chậm, phân bốphân tán, rời rạc
=> Là những vùng giàu tiềm năng đặc biệt là về tài nguyên(khoáng sản, nguyên liệu CCN,thủy điện), nhưng lại thiếu lao động có trình độ kĩ thuật và cơ sở hạ tầng yếu kém
=> Như vậy, sự phân hóa lãnh thổ CN nước ta là kết quả tác động tổng hợp của hàng loạt các nhân tố Những khu vực có mức độ tập trung CN cao thường gắn với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi Ngược lại, ở trung du và miền núi còn gặp nhiều hạn chế trong phát triển CN là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.
2 Sự phân hóa lãnh thổ CN nước ta đã có sự chuyển biến tích cực
Trang 33=> Tuy cú nhiều tiến bộ nhưng sự phõn húa lónh thổ CN VN cũn bất hợp lớ và chưa thểthay đổi một sớm một chiều.
3 Giải phỏp
- Cải tạo và mở rộng cỏc trung tõm CN hiện cú
- Xõy dựng cỏc trung tõm CN mới, hiện đại, cỏc khu CN, khu chế xuất
- Xõy dựng cơ cấu CN phự hợp với nguồn lực từng vựng và của cả nước trong đú hết sức chỳ ý tới yếu tố thị trường và mụi trường.
III Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế
- Khu vực Nhà nước giảm dần về số lượng doanh nghiệp, thu hẹp phạm vi hoạt động một
số ngành, nhưng vẫn giữ vai trũ quyết định với một số ngành then chốt Tỉ trọng cú xuhướng giảm từ 41,8%(2000) => 25,1% (2005) giỏ trị sx CN
- Khu vực ngoài Nhà nước phỏt triển nhanh do chớnh sỏch khuyến khớch cỏc loại hỡnh kinh
tế tư nhõn Luật doanh nghiệp cú hiệu lực năm 2000 làm cho mỗi năm cú thờm hàng nghỡndoanh nghiệp mới Tỉ trọng CN cú xu hướng tăng dần với 31,2%(2005) Nhiều sản phẩmcủa khu vực này chiếm tỉ trọng cao như xay xỏt lương thực chiếm 96%,
- Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm tỉ trọng cao Phần lớn cỏc ngànhcụng nghệ cao đều do doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm giữ như khai thỏcdầu khớ, lắp rỏp ụ tụ, mỏy tớnh, Tỉ trọng cú xu hướng tăng với 43,7%(2005)
IV Vấn đề phỏt triển một số ngành CN trọng điểm
1 Khỏi niệm: CN trọng điểm là ngành CN cú thế mạnh lõu dài, đem lại hiệu quả cao về
cỏc mặt kinh tế, xó hội, mụi trường và cú tỏc động mạnh mẽ đến cỏc ngành kinh tế khỏc
=> Việc xỏc định cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm cú thể thay đổi tựy theo từng thời kỡ
2 Một số ngành CN trọng điểm của VN
2.1 Cụng nghiệp năng lượng
=> CN năng lượng bao gồm: khai thỏc tài nguyờn, nhiờn liệu(than, dầu khớ, kim loại phúng xạ) và sx điện( thủy điện, nhiệt điện, cỏc loại khỏc).
+ Công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu( than, dầu khí)
Tình hình phát triển: Phân tích biểu đồ trong Atlát
3.2 CN chế biến lương thực thực phẩm.
=> Cú quan hệ mật thiết với ngành sản xuất nụng nghiệp.
- Cú thể chia làm 3 phõn ngành: Chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuụi, chế biến thuỷ hải sản.
- Nước ta cú nhiều thế mạnh để phỏt triến cụng nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm vỡ
cú nguồn nguyờn liệu phong phỳ, tại chỗ và thị trường tiờu thụ rộng lớn
- Phõn bố: cỏc xớ nghiệp chế biến lương thực thực phẩm thường phõn bố linh hoạt mang tớnh quy luật: gần nguồn nguyờn liệu do tớnh chất của nguồn nguyờn liệu nhất là nguyờn liệu nhiệt đới tươi sống, dễ bị hư hỏng(xớ nghiệp sơ chế) và thị trường tiờu thụ(xớ nghiệp chế biến) Trong cơ chế thị trường, việc xõy dựng được thương hiệu cú ý nghĩa quan trọng đặc biệt sao cho sản phẩm cú chất lượng tốt, giỏ thành sản phẩm thấp để cú thể đứng vững được cả ở thị trường trong và ngoài nước.
- Nhỡn chung cỏc sản phẩm của ngành CN này tăng lờn nhưng chưa xứng với việc mở rộng vựng nguyờn liệu Cơ cấu ngành vẫn tập trung vào những phõn ngành truyền thống.
VI Vấn đề tổ chức lónh thổ cụng nghiệp
1 Khỏi niệm
Tổ chức lónh thổ cụng nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa cỏc quỏ trỡnh và cơ sở sản xuấtcụng nghiệp trờn một lónh thổ nhất định để sử dụng hợp lớ cỏc nguồn lược sẵn cú nhằm đạthiệu quả cao về mặt kinh tế, xó hội và mụi trường
3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển cụng nghiệp nước ta.
3.1 Cỏc nhõn tố bờn trong
=> Đúng vai trũ quyết định
a Vị trớ địa lớ
Trang 34Vị trí địa lý có thể tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho việc hình thành và phát triển các hìnhthức TCLTCN
b Tài nguyên thiên nhiên
=> Là tiền đề vật chất không thể thiếu được đối với sự phát triển công nghiệp Tài nguyênthiên nhiên phong phú, đa dạng, thuận lợi cho việc xây dựng một nền công nghiệp với cơcấu ngành đa dạng, trong đó có nhiều ngành trọng điểm - Khoáng sản :
=> Khoáng sản vẫn là một trong những nguồn lực hàng đầu có ảnh hưởng quan trọng đếnviệc TCLTCN Số lượng, trữ lượng chất lượng và sự kết hợp các loại khoáng sản trên lãnhthổ sẽ chi phối quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp trên lãnh thổ đó
- Nguồn nước
Nước là nguồn tài nguyên có ý nghĩa lớn đối với các ngành sản xuất, trong đó có sản xuấtcông nghiệp
-Tài nguyên khác
+ Khí hậu: Cũng có những ảnh hưởng nhất định đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp
+ Đất đai: với tư cách là nơi phân bố công nghiệp, phân bố cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầngphục vụ quá trình sản xuất công nghiệp, góp phần đẩy mạnh việc TCLTCN
+ Sinh vật: Sự phong phú của nguồn thuỷ hải sản với nhiều loài động vật dưới nước có giátrị kinh tế là cơ sở để phát triển việc khai thác và chế biến các loại sản phẩm nước ngọt,nước mặn, nước lợ ven biển và trên thềm lục địa
=> Sự tập trung một số tài nguyên có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên thế mạnh côngnghiệp của mỗi vùng lãnh thổ
+ Miền núi trung du Bắc Bộ : Công nghiệp năng lượng (than, thuỷ điện), khai thác và chếbiến kim loại, hoá chất, vật liệu xây dựng
+ Bắc Trung Bộ : Vật liệu xây dựng, chế biến thuỷ sản
+ Đông Nam Bộ : Khai thác và chế biến dầu khí, chế biến sản phẩm cây công nghiệp.+ Đồng bằng sông Cửu Long: chế biến lương thực, thực phẩm
=> Khó khăn: Khoáng sản phân tán trong không gian, không đều về trữ lượng, phức tạpkhi sử dụng và chế biến Khoáng sản tập trung ở Trung du, miền núi phía Bắc và BắcTrung Bộ Trữ lượng phần lớn là nhỏ, mang tính địa phương Hàm lượng không cao Cácvỉa quặng thường nằm sâu trong lòng đất, phân bố ở nơi kết cấu hạ tầng giao thông chaphát triển, nên khi khai thác đòi hỏi vốn đầu tư lớn và công nghệ hiện đại Khí hậu nhiệtđới ẩm gió mùa, thiếu ổn định Mùa mưa thừa nước, mùa khô thiếu nước , các tai biếnthiên nhiên (bão lụt) thường xuyên xảy ra Sự xuống cấp của một số tài nguyên do tácđộng của con ngời
c Điều kiện kinh tế - xã hội
- Dân cư và nguồn lao động :
=> Đặc điểm về số lượng và chất lượng lao động có vai trò thúc đẩy việc tổ chức lãnh thổcông nghiệp
+ Trung tâm kinh tế và mạng lưới đô thị:
=> Tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của một số hình thức tổ chức lãnhthổ công nghiệp
* Nguyên liệu và năng lượng
3.2 Nhân tố bên ngoài:
Trang 35=> Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với tư cách là nguồn lực bên ngoài lãnh thổ Trong một
số trường hợp, nguồn lực bên ngoài chi phối mạnh mẽ, thậm chí có thể mang tính quyếtđịnh đối với TCLTCN của một lãnh thổ nào đó
a Thị trường: Thị trường, ở mức độ lớn có tác động mạnh mẽ tới quá trình lựa chọn vị trí
xí nghiệp, hướng chuyên môn hoá sản xuất và chi phối trực tiếp tới tổ chức lãnh thổ côngnghiệp
b Hợp tác quốc tế:
- Hỗ trợ vốn đầu tư từ các nước,
- Chuyển giao kỹ thuật và công nghệ
- Chuyển giao kinh nghiệm tổ chức quản lý
=> Tổ chức lãnh thổ công nghiệp luôn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố Chúng khôngtác động riêng lẻ mà luôn có sự tác động tổng hợp, đồng thời, tuy nhiên, thường ở mỗilãnh thổ cụ thể lại có một hay một vài nhân tố chủ đạo đóng vai trò quyết đinh Đồng thời,vai trò của mỗi nhân tố trong từng thời kỳ cũng có những sự khác biệt Điều đó đòi hỏichúng ta phải phân tích và lựa chon chiến lược phát triển đúng đắn cho mỗi vùng lãnh thổcũng như mỗi thời kỳ nhất định Có như vậy mới đem lại hiệu quả thực sự của công tác tổchức lãnh thổ công nghiệp
b Khu công nghiệp
- Đặc điểm: Là hình thức TCLTCN mới được hình thành ở nước ta từ những năm 90 củathế kỉ XX cho đến nay Đây là khu CN do chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa
lí xác định, chuyên sx CN và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sx CN, không có dân cư sinhsống
+ Các khu CN phân bố không đều theo lãnh thổ Tập trung nhất là ở Đông Nam Bộ(chủyếu là Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu), sau đó làđồng bằng sông Hồng(phần lớn ở Hà Nội, Hải Phòng) và Duyên hải miền Trung Cácvùng khác việc hình thành các khu CN tập trung còn hạn chế
c Trung tâm CN
=> Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao
- Đặc điểm:
+ Tập trung công nghiệp gắn liền với đô thị vừa và lớn
+ Bao gồm: khu CN, điểm CN và nhiều xí nghiệp CN có mối liện hệ chặt chẽ về sx, kĩ thuật, công nghệ
+ Mỗi trung tâm công nghiệp có ngành chuyên môn hoá với vai trò hạt nhân Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ
- Biểu hiện:
=> Trong quá trình CNH ở nước ta, nhiều trung tâm CN đã được hình thành
+ Dựa vào vai trò của trung tâm CN trong sự phân công lao động theo lãnh thổ:
* Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội
* Các trung tâm có ý nghĩa vùng: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ,
* Các trung tâm có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang,
+ Căn cứ vào giá trị sx CN
* Trung tâm rất lớn: TP Hồ Chí Minh
* Trung tâm lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Vũng Tàu,
* Các trung tâm trung bình: VIệt Trì, Đà Nẵng, Nha Trang,
Trang 36d Vùng công nghiệp
- Đặc điểm
+ Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao nhất
+ Có diện tích bao gồm nhiều tỉnh và thành phố (tương đương cấp tỉnh) Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm CN có mối liên hệ về sx và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành CN
+ Có một số ngành chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hoá => thể hiện bộ mặt của vùng
Có các ngành phục vụ và bổ trợ
+ Sự chỉ đạo được thông qua các Bộ chủ quản và các địa phương
- Biểu hiện
+ Vùng 1: Các tỉnh thuộc TDMNPB(trừ Quảng Ninh)
+ Vùng 2: Các tỉnh thuộc ĐBSH và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
+ Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận
+ Vùng 4: các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm ĐỒng)
+ Vùng 5: Các tỉnh ĐNB, Bình Thuận, Lâm Đồng
+ VÙng 6: Các tỉnh thuộc ĐBSCL
D MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤ
D.1 Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
I Giao thông vận tải.
=> Mạng lưới giao thông vận tải của nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau.
1 Mạng lưới đường ô tô(đường bộ)
=> Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa Về cơ bản, mạng lưới đường ô
tô đã phủ kín các vùng do huy động được vốn và tập trung đầu tư có trọng điểm.
a Tổng chiều dài hơn 180000 km Mật độ trung bình 0,32 km/km2.
b Các tuyến giao thông chính:
- Tuyến giao thông Bắc Nam
=> Là tuyến quan trọng nhất
+ Quốc lộ 1
+ Đường Hồ Chí Minh là trục đường bộ xuyên Việt thứ 2 chạy song song với đường quốc
lộ 1
- Tuyến giao thông theo chiều Đông - Tây, tây bắc - đông nam:
=> Tạo thuận lợi giao lưu giữa vùng đồng bằng đông dân cư, thị trường tiêu thụ rộng, nguồn hàng hóa(đặc biệt là hàng tiêu dùng) phong phú với vùng miền núi giàu tài nguyên, sẵn nguyên liệu, nhiều khoáng sản với các nước láng giềng bạn hàng quen thuộc đồng thời là cửa ngõ ra biển của các nước láng giềng
=> Trong quá trình hội nhập quốc tế, hệ thống đường bộ VN cũng đang hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực với các tuyến thuộc mạng đường bộ xuyên Á trên lãnh thổ
VN, hệ thống đường bộ các nước ASEAN, hệ thống đường bộ, hệ thống đường bộ tiểu vùng Mê Công và các tuyến hành lang đường bộ Đông - Tây Các hệ thống đường này đang được nghiên cứu và triển khai, một số tuyến đã được nâng cấp.
2 Mạng lưới đường sắt
=> Mạng lưới đường sắt được phát triển từ thời Pháp thuộc Trong quá trình công nghiệphóa cùng với việc xây dựng một số trung tâm công nghiệp mới chúng ta đã xây dựng thêmmột số tuyến đường sắt quan trọng
- Tổng chiều dài đường sắt là 3143 km, bao gồm 6 tuyến:
+ Đường sắt Hà Nội - TP Hồ Chí Minh dài 1726 km
+ Đường sắt Hà Nội - Hải Phòng dài 102 km
+ Đường sắt Hà Nội - Lào Cai dài 293 km
+ Đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên dài 75 km
+ Đường sắt Lưu Xá - Kép -Uông Bí - Bãi Cháy dài 175