Ngành thụng tin liờn lạc

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập địa lý 12 (Trang 37)

1. Bưu chớnh:

a. Đặc điểm: cú tớnh phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp.

b. Thành tựu: cả nước cú hơn 300 bưu cục với bỏn kớnh phục vụ là 5,85 km/bưu cục với 18000 điểm phục vụ với mật độ bỡnh quõn 2,3 km/điểm và hơn 8000 điểm bưu điện - văn húa xó.

c. Hạn chế:Kĩ thuật cũn hạn chế, mạng lưới phõn bố chưa hợp lớ, cụng nghệ nhỡn chung cũn lạc hậu, qui trỡnh nghiệp vụ hầu hết cũn mang tớnh thủ cụng, chưa tương xứng với tiờu chuẩn quốc tờ, thiếu lao động cú trỡnh độ => chưa đỏp ứng tốt sự phỏt triển của đất nước và đời sống nhõn dõn

d. Phương hướng:

- Cơ giới húa, tự động húa nhằm đạt trỡnh độ ngang tầm cỏc nước tiờn tiến trong khu vực => đẩy nhanh tốc độ phỏt triển.

- Triển khai thờm cỏc hoạt động mang tớnh kinh doanh(bờn cạnh cỏc hoạt động cụng ớch) => để phự hợp với nền kinh tế thị trường.

a. Đặc điểm: tốc độ phỏt triển nhanh vượt bậc và đún đầu được cỏc thành tựu kĩ thuật hiện đại

b. Thành tựu:

- Cú điểm xuất phỏt thấp nhưng phỏt triển với tốc độ nhanh vượt bậc

Trước thời kỡ Đổi mới Trong thời kỡ Đổi mới

Mạng lưới thiết bị viễn thụng cũ kĩ, lạc

hậu Bước đầu cú cơ sở vật chất kĩ thuật vàmạng lưới tiờn tiến, hiện đại Dịch vụ viễn thụng nghốo nàn, chỉ phục

vụ cho cỏc cơ quan, cỏc doanh nghiệp nhà nước và một số cơ sở sx.

- Tốc độ phỏt triển viễn thụng và Iternet cao nhất khu vực với mức trung bỡnh 30%/năm

- Dịch vụ thụng tin đa dạng, phong phỳ - Điện thoại đó đến được hầu hết cỏc xó trong toàn quốc.

Bỡnh quõn: 0,17 mỏy điện thoại/100 dõn(1990)

Bỡnh quõn: 19 mỏy điện thoại/100 dõn (2005)

- Mạng lưới viễn thụng nước ta tương đối đa dạng và khụng ngừng phỏt triển: + Mạng điện thoại:

+ Mạng phi thoại: + Mạng truyền dẫn:

=> Được sử dụng với nhiều phương thức khỏc nhau như: mạng dõy trần, mạng truyền dẫn c. Hạn chế: Mặc dự cú tốc độ phỏt triển nhanh vượt bậc nhưng do điểm xuất phỏt thấp nờn hạ tầng thụng tin và truyền thụng của VN vẫn chưa đạt mức trung bỡnh của khu vực. Hơn nữa lại cú sự phõn bố rất khụng đều giữa cỏc vựng và cỏc địa phương trong từng vựng.

D.2. Vấn đề phỏt triển thương mại và du lịchI. Vấn đề phỏt triển thương mại I. Vấn đề phỏt triển thương mại

II.3. Hiện trạng phỏt triển 1. Nội thương:

- Cả nước đó hỡnh thành thị trường thống nhất, hàng húa phong phỳ, đa dạng đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhõn dõn

- Nội thương đó thu hỳt sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đú khu vực ngoài nhà nước chiếm ưu thế chủ yếu(hơn 76% tổng số mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ) và cú xu hướng tăng(76,9% - 1995 => 83,3% - 2005) cựng với sự gia tăng nhanh chúng của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài(từ 0,5% - 1995 => 3,8% tổng mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ - 2005). Trong khi đú khu vực nhà nước mặc dự vẫn đúng vai trũ quan trọng nhưng cú xu hướng giảm(từ 22,6% - 1995 => 12,9% - 2005).

- Cỏc vựng cú nền kinh tế phỏt triển, đồng thời cũng là cỏc vựng cú hoạt động nội thương diễn ra tấp nập như: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL

2. Ngoại thương:

2.1. Thành tựu

=> Từ khi bước vào cụng cuộc Đổi mới, hoạt động ngoại thương cú những biến chuyển cơ bản

a. Tổng giỏ trị xuất nhập khẩu tăng mạnh: từ 5,2 tỉ USD(1990) => 69,2 tỉ USD(2005). Do quỏ trỡnh Đổi mới, nhờ đẩy mạnh sx trong nước, đồng thời do nhu cầu của CNH nờn hoạt động ngoại thương đó tăng mạnh.

- Xuất khẩu: Tiến bộ vượt trội và khỏ ổn định từ 2,4 tỉ USD(1990) => 32,4 tỉ USD(2005). Đến năm 2006 đó cú 21 mặt hàng chủ lực đạt kim ngạch trờn 100 triệu USD/1 mặt hàng,

trong đú cú 9 mặt hàng đạt kim ngạch hơn 1 tỉ USD/ 1 mặt hàng => do việc mở rộng thị trường và sx trong nước phỏt triển.

- Nhập khẩu: tăng mạnh từ 2,8 tỉ USD(1990) => 36,8 tỉ USD(2005). Mức tăng nhập khẩu phản ỏnh sự phục hồi và phỏt triển của sx và tiờu dựng cũng như phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.

b.Cỏn cõn xuõt nhập khẩu: Trong cơ cấu giỏ trị XNK thỡ nhập khẩu vẫn chiếm tỉ trọng cao hơn(53,1% - 2005) => VN vẫn là một nước nhập siờu từ -0,4 tỉ USD(1990) => - 4,4 tỉ USD(2005). Mặc dự nhập siờu nhưng đú là do phải đẩy mạnh nhập khẩu thiết bị toàn bộ, cỏc loại mỏy múc, nguyờn liệu cho CNH và do đẩy mạnh đầu tư nước ngoài.

c. Cơ cấu hàng XNK

=> Cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực - Cơ cấu xuất khẩu:

+ Chiếm tỉ trọng lớn vần là hàng CN nặng và khoỏng sản, hàng CN nhẹ và tiểu thủ CN, hàng nụng - lõm - thủy sản => chiếm hơn 80% giỏ trị xuất khẩu. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực: dầu thụ, than đỏ, lỳa gạo, cà phờ, cao su, điều, thủy sản cỏc loại, quần ỏo may sẵn, giầy dộp da,...

+ Trước đõy chủ yếu xuất khẩu cỏc loại nguyờn liệu thụ, chưa qua chế biến hay mới sơ chế, thỡ hiện nay tỉ trọng của cỏc mặt hàng qua chế biến đó tăng lờn.

- Cơ cấu hàng nhập khẩu:

+ Tư liệu sx(mỏy múc thiết, nguyờn nhiờn vật liệu) cú tỉ trọng tăng dần trong giỏ trị nhập khẩu từ 84,8%(1995) => 93,4%(2005) => để đỏp ứng nhu cầu của quỏ trỡnh CNH - HĐH đất nước

+ Tỉ trọng hàng tiờu dựng, lương thực thực phẩm lại giảm mạnh từ 15,2%(1995) => 6,4%(2005) => do nền sx trong nước đó tự đỏp ứng được phần lớn nhu cầu về lương thực thực phẩm, hàng tiờu dựng ở trong nước.

d. Thị trường

=> được mở rộng theo hướng đa phương húa, trước nhập và xuất khẩu chủ yếu với cỏc nước XHCN thỡ nay bờn cạnh việc duy trỡ cỏc thị trường truyền thống(Nga, Đụng Âu), nước ta đó mở rộng thị trường sang cỏc nước TBCN, mở rộng quan hệ với cỏc nước trong khu vực.

- Cỏc thị trường xuất khẩu lớn hiện nay là: Hoa Kỡ, Nhật Bản và Trung Quốc.

- Cỏc thị trường nhập khẩu lớn là: khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương(chiếm hơn 80% kim ngạch nhập khẩu mặc dự cú giảm nhẹ) và chõu Âu.

2.2. Tồn tại:

a. Cỏn cõn xuất nhập khẩu cũn mất cõn đối khi VN vẫn cũn nhập siờu lớn.

b. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu cũn chậm chuyển biến. Tỉ lệ hàng gia cụng cũn lớn(90 - 95% hàng dệt may) hoặc phải nhập nguyờn liệu(60% đối với giày dộp). Tỉ trọng hàng đó qua chế biến hoặc tinh chế cũn thấp và tăng chậm.

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập địa lý 12 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w