cỏc mặt kinh tế, xó hội, mụi trường và cú tỏc động mạnh mẽ đến cỏc ngành kinh tế khỏc. => Việc xỏc định cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm cú thể thay đổi tựy theo từng thời kỡ.
2 Một số ngành CN trọng điểm của VN2.1. Cụng nghiệp năng lượng 2.1. Cụng nghiệp năng lượng
=> CN năng lượng bao gồm: khai thỏc tài nguyờn, nhiờn liệu(than, dầu khớ, kim loại phúng xạ) và sx điện( thủy điện, nhiệt điện, cỏc loại khỏc).
+ Công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu( than, dầu khí) Tình hình phát triển: Phân tích biểu đồ trong Atlát
3.2. CN chế biến lương thực thực phẩm.
=> Cú quan hệ mật thiết với ngành sản xuất nụng nghiệp.
- Cú thể chia làm 3 phõn ngành: Chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuụi, chế biến thuỷ hải sản.
- Nước ta cú nhiều thế mạnh để phỏt triến cụng nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm vỡ cú nguồn nguyờn liệu phong phỳ, tại chỗ và thị trường tiờu thụ rộng lớn.
- Phõn bố: cỏc xớ nghiệp chế biến lương thực thực phẩm thường phõn bố linh hoạt mang tớnh quy luật: gần nguồn nguyờn liệu do tớnh chất của nguồn nguyờn liệu nhất là nguyờn liệu nhiệt đới tươi sống, dễ bị hư hỏng(xớ nghiệp sơ chế) và thị trường tiờu thụ(xớ nghiệp chế biến). Trong cơ chế thị trường, việc xõy dựng được thương hiệu cú ý nghĩa quan trọng đặc biệt sao cho sản phẩm cú chất lượng tốt, giỏ thành sản phẩm thấp để cú thể đứng vững được cả ở thị trường trong và ngoài nước.
- Nhỡn chung cỏc sản phẩm của ngành CN này tăng lờn nhưng chưa xứng với việc mở rộng vựng nguyờn liệu. Cơ cấu ngành vẫn tập trung vào những phõn ngành truyền thống.
VI. Vấn đề tổ chức lónh thổ cụng nghiệp1. Khỏi niệm 1. Khỏi niệm
Tổ chức lónh thổ cụng nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa cỏc quỏ trỡnh và cơ sở sản xuất cụng nghiệp trờn một lónh thổ nhất định để sử dụng hợp lớ cỏc nguồn lược sẵn cú nhằm đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế, xó hội và mụi trường.
3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển cụng nghiệp nước ta.
3.1. Cỏc nhõn tố bờn trong => Đúng vai trũ quyết định a. Vị trớ địa lớ
Vị trớ địa lý cú thể tạo thuận lợi hoặc khú khăn cho việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc hỡnh thức TCLTCN
b. Tài nguyờn thiờn nhiờn
=> Là tiền đề vật chất khụng thể thiếu được đối với sự phỏt triển cụng nghiệp. Tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, đa dạng, thuận lợi cho việc xõy dựng một nền cụng nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng, trong đú cú nhiều ngành trọng điểm. - Khoỏng sản :
=> Khoỏng sản vẫn là một trong những nguồn lực hàng đầu cú ảnh hưởng quan trọng đến
việc TCLTCN. Số lượng, trữ lượng chất lượng và sự kết hợp cỏc loại khoỏng sản trờn lónh thổ sẽ chi phối quy mụ, cơ cấu và tổ chức cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp trờn lónh thổ đú.
- Nguồn nước.
Nước là nguồn tài nguyờn cú ý nghĩa lớn đối với cỏc ngành sản xuất, trong đú cú sản xuất cụng nghiệp.
-Tài nguyờn khỏc
+ Khớ hậu: Cũng cú những ảnh hưởng nhất định đến tổ chức lónh thổ cụng nghiệp.
+ Đất đai: với tư cỏch là nơi phõn bố cụng nghiệp, phõn bố cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp, gúp phần đẩy mạnh việc TCLTCN.
+ Sinh vật:Sự phong phỳ của nguồn thuỷ hải sản với nhiều loài động vật dưới nước cú giỏ trị kinh tế là cơ sở để phỏt triển việc khai thỏc và chế biến cỏc loại sản phẩm nước ngọt, nước mặn, nước lợ ven biển và trờn thềm lục địa.
=> Sự tập trung một số tài nguyờn cú quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nờn thế mạnh cụng nghiệp của mỗi vựng lónh thổ.
+ Miền nỳi trung du Bắc Bộ : Cụng nghiệp năng lượng (than, thuỷ điện), khai thỏc và chế biến kim loại, hoỏ chất, vật liệu xõy dựng.
+ Bắc Trung Bộ : Vật liệu xõy dựng, chế biến thuỷ sản.
+ Đụng Nam Bộ : Khai thỏc và chế biến dầu khớ, chế biến sản phẩm cõy cụng nghiệp. + Đồng bằng sụng Cửu Long: chế biến lương thực, thực phẩm.
=> Khú khăn: Khoỏng sản phõn tỏn trong khụng gian, khụng đều về trữ lượng, phức tạp khi sử dụng và chế biến. Khoỏng sản tập trung ở Trung du, miền nỳi phớa Bắc và Bắc Trung Bộ. Trữ lượng phần lớn là nhỏ, mang tớnh địa phương. Hàm lượng khụng cao. Cỏc vỉa quặng thường nằm sõu trong lũng đất, phõn bố ở nơi kết cấu hạ tầng giao thụng cha phỏt triển, nờn khi khai thỏc đũi hỏi vốn đầu tư lớn và cụng nghệ hiện đại. Khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, thiếu ổn định. Mựa mưa thừa nước, mựa khụ thiếu nước , cỏc tai biến thiờn nhiờn (bóo lụt) thường xuyờn xảy ra. Sự xuống cấp của một số tài nguyờn do tỏc động của con ngời.
c. Điều kiện kinh tế - xó hội - Dõn cư và nguồn lao động :
=> Đặc điểm về số lượng và chất lượng lao động cú vai trũ thỳc đẩy việc tổ chức lónh thổ cụng nghiệp.
+ Trung tõm kinh tế và mạng lưới đụ thị:
=> Tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phỏt triển của một số hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp..
+ Điều kiện khỏc:
* Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật * Đường lối chớnh sỏch:
Đường lối chớnh sỏch phỏt triển đỳng đắn đúng vai trũ định hướng tớch cực đối với tổ chức lónh thổ cụng nghiệp.
* Vốn:
* Nguyờn liệu và năng lượng 3.2. Nhõn tố bờn ngoài:
=> Cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng với tư cỏch là nguồn lực bờn ngoài lónh thổ. Trong một số trường hợp, nguồn lực bờn ngoài chi phối mạnh mẽ, thậm chớ cú thể mang tớnh quyết định đối với TCLTCN của một lónh thổ nào đú.
a. Thị trường: Thị trường, ở mức độ lớn cú tỏc động mạnh mẽ tới quỏ trỡnh lựa chọn vị trớ xớ nghiệp, hướng chuyờn mụn hoỏ sản xuất và chi phối trực tiếp tới tổ chức lónh thổ cụng nghiệp.
b. Hợp tỏc quốc tế:
- Hỗ trợ vốn đầu tư từ cỏc nước, - Chuyển giao kỹ thuật và cụng nghệ
- Chuyển giao kinh nghiệm tổ chức quản lý
=> Tổ chức lónh thổ cụng nghiệp luụn chịu ảnh hưởng của nhiều nhõn tố. Chỳng khụng tỏc động riờng lẻ mà luụn cú sự tỏc động tổng hợp, đồng thời, tuy nhiờn, thường ở mỗi lónh thổ cụ thể lại cú một hay một vài nhõn tố chủ đạo đúng vai trũ quyết đinh. Đồng thời, vai trũ của mỗi nhõn tố trong từng thời kỳ cũng cú những sự khỏc biệt. Điều đú đũi hỏi chỳng ta phải phõn tớch và lựa chon chiến lược phỏt triển đỳng đắn cho mỗi vựng lónh thổ cũng như mỗi thời kỳ nhất định. Cú như vậy mới đem lại hiệu quả thực sự của cụng tỏc tổ chức lónh thổ cụng nghiệp
3. Một số hỡnh thức chủ yếu về TCLTCN.
a. Điểm CN
- Đặc điểm: Chỉ bao gồm 1-2 xớ nghiệp đơn lẻ, cú kết cấu hạ tầng riờng. Phõn bố gần nguồn nguyờn liệu, nhiờn liệu hoặc nơi tiờu thụ. Giữa chỳng khụng cú hoặc ớt cú mối quan hệ về sản xuất.
- Biểu hiện: VN cú nhiều điểm CN. Cỏc điểm cụng nghiệp đơn lẻ thường hỡnh thành ở Tõy Nguyờn, Tõy Bắc.
b. Khu cụng nghiệp
- Đặc điểm: Là hỡnh thức TCLTCN mới được hỡnh thành ở nước ta từ những năm 90 của thế kỉ XX cho đến nay. Đõy là khu CN do chớnh phủ quyết định thành lập, cú ranh giới địa lớ xỏc định, chuyờn sx CN và thực hiện cỏc dịch vụ hỗ trợ sx CN, khụng cú dõn cư sinh sống.
+ Cỏc khu CN phõn bố khụng đều theo lónh thổ. Tập trung nhất là ở Đụng Nam Bộ(chủ yếu là Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu), sau đú là đồng bằng sụng Hồng(phần lớn ở Hà Nội, Hải Phũng) và Duyờn hải miền Trung. Cỏc vựng khỏc việc hỡnh thành cỏc khu CN tập trung cũn hạn chế.
c. Trung tõm CN
=> Hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp ở trỡnh độ cao. - Đặc điểm:
+ Tập trung cụng nghiệp gắn liền với đụ thị vừa và lớn.
+ Bao gồm: khu CN, điểm CN và nhiều xớ nghiệp CN cú mối liện hệ chặt chẽ về sx, kĩ thuật, cụng nghệ.
+ Mỗi trung tõm cụng nghiệp cú ngành chuyờn mụn hoỏ với vai trũ hạt nhõn. Cú cỏc xớ nghiệp bổ trợ và phục vụ
- Biểu hiện:
=> Trong quỏ trỡnh CNH ở nước ta, nhiều trung tõm CN đó được hỡnh thành. + Dựa vào vai trũ của trung tõm CN trong sự phõn cụng lao động theo lónh thổ: * Cỏc trung tõm cú ý nghĩa quốc gia: TP. Hồ Chớ Minh, Hà Nội.
* Cỏc trung tõm cú ý nghĩa vựng: Hải Phũng, Đà Nẵng, Cần Thơ,..
* Cỏc trung tõm cú ý nghĩa địa phương: Việt Trỡ, Thỏi Nguyờn, Vinh, Nha Trang,.... + Căn cứ vào giỏ trị sx CN
* Trung tõm rất lớn: TP . Hồ Chớ Minh
* Trung tõm lớn: Hà Nội, Hải Phũng, Biờn Hũa, Vũng Tàu,.... * Cỏc trung tõm trung bỡnh: VIệt Trỡ, Đà Nẵng, Nha Trang,....
d. Vựng cụng nghiệp - Đặc điểm
+ Hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp ở trỡnh độ cao nhất.
+ Cú diện tớch bao gồm nhiều tỉnh và thành phố (tương đương cấp tỉnh). Bao gồm nhiều điểm, khu cụng nghiệp, trung tõm CN cú mối liờn hệ về sx và cú những nột tương đồng trong quỏ trỡnh hỡnh thành CN
+ Cú một số ngành chủ yếu tạo nờn hướng chuyờn mụn hoỏ => thể hiện bộ mặt của vựng. Cú cỏc ngành phục vụ và bổ trợ
+ Sự chỉ đạo được thụng qua cỏc Bộ chủ quản và cỏc địa phương. - Biểu hiện
+ Vựng 1: Cỏc tỉnh thuộc TDMNPB(trừ Quảng Ninh)
+ Vựng 2: Cỏc tỉnh thuộc ĐBSH và Quảng Ninh, Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh. + Vựng 3: Cỏc tỉnh từ Quảng Bỡnh đến Ninh Thuận.
+ Vựng 4: cỏc tỉnh thuộc Tõy Nguyờn (trừ Lõm ĐỒng) + Vựng 5: Cỏc tỉnh ĐNB, Bỡnh Thuận, Lõm Đồng. + VÙng 6: Cỏc tỉnh thuộc ĐBSCL.