Vấn đề phỏt triển du lịch 1 Tài nguyờn phỏt triển du lịch

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập địa lý 12 (Trang 39)

II.1. Tài nguyờn phỏt triển du lịch

=> Tài nguyờn du lịch là cảnh quan thiờn nhiờn, di tớch lịch sử, di tớch cỏch mạng, giỏ trị nhõn văn, cụng trỡnh lao động sỏng tạo của con ngời cú thể sử dụng nhằm thoả món nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hỡnh thành điểm du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn của du lịch.

=> So với nhiều nước trong khu vực, tài nguyờn du lịch nước ta khỏ đa dạng và phong phỳ.

1. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn a. Địa hỡnh:

- Hang động: địa hỡnh cỏcxtơ

- Bói biển: địa hỡnh ven biển với cỏc bói tắm đẹp, nước trong xanh, khụng khớ trong lành. (cú 125 bói biển lớn nhỏ trong đú cú nhiều bói dài từ 15-18 km).

- Đảo: hệ thống đảo ven bờ bao gồm 2773 đảo. Một số đảo cú tiềm năng đặc biệt về du lịch như: Phỳ Quốc(Kiờn Giang), Cỏt Bà(Hải Phũng),....

=> VN cú 2 di sản thiờn nhiờn thế giới(vịnh Hạ Long, được cụng nhận 12-1994, Phong Nha-Kẻ Bàng( 7- 2004).

b. Khớ hậu

+ Nhiệt đới ẩm giú mựa, đặc biệt là cỏc tỉnh phớa Nam => thớch hợp cho hoạt động du lịch quanh năm.

+ Sự phõn hoỏ theo mựa, theo độ cao tạo nờn sự đa dạng của khớ hậu => Tạo nờn nhiều dạng du lịch hấp dẫn, đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo,...

c. Tài nguyờn nước:

=> Nước ta cú nhiều thế mạnh. - Nước trờn mặt(sụng, hồ):

=> Nước trờn mặt cú giỏ trị quan trọng khụng chỉ cung cấp cho nhu cầu của cỏc khu du lịch, mà cũn tạo ra cỏc loại hỡnh du lịch như du lịch hồ, du lịch sụng nước như sụng Hồng, sụng Cửu Long, sụng Hương,.... => du lịch sinh thỏi, du lịch miệt vườn.

+ Hồ: nhiều hồ tự nhiờn, hồ nhõn tạo

- Nước ngầm: nước núng, suối khoỏng đó phỏt hiện 400 - 500 nguồn như Kim Bụi (Hoà Bỡnh), Mỹ Lõm(Tuyờn Quang)… => cú sức thu hỳt khỏch du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

d. Tài nguyờn sinh vật: - Cú hơn 30 vườn quốc gia

- Cú nhiều động vật hoang dó quớ hiếm, hệ thống san hụ đa dạng => du lịch sinh thỏi, thăm quan nghiờn cứu.

2. Tài nguyờn du lịch nhõn văn: a.Cỏc di tớch văn hoỏ lịch sử:

- Hiện cả nước cú 4 vạn di tớch cỏc loại, trong đú cú hơn 2,6 nghỡn di tớch được xếp hạng: - VN cú 3 di sản văn húa vật thể thế giới là cỏc di tớch Cố đụ Huế(12-1993), Phố cổ Hội An (12-1999), Thỏnh địa Mỹ Sơn (12-1999) và 2 di sản văn húa phi vật thể là Nhó nhạc cung đỡnh Huế và khụng gian văn húa cồng chiờng Tõy Nguyờn.

b. Cỏc lễ hội:

=> Diễn ra quanh năm nhưng tập trung nhiều nhất là vào mựa xuõn

=> Cỏc lễ hội điển hỡnh: Cổ Loa (Hà Nội), đền Hựng (Phỳ Thọ), chựa Hương(Hà Tõy), c. Tài nguyờn khỏc:

- Làng nghề: gốm(Bỏt Tràng), Trống(Đọi Sơn),...

- Văn nghệ dõn gian: ca trự, hỏt sẩm, quan họ, hỏt tuồng,... - Ẩm thực: nem rỏn, phở bũ, cốm,....

=> Cơ sở phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch => Việt Nam vẻ đẹp tiềm ẩn

II.3. Tỡnh hỡnh phỏt triển và cỏc trung tõm du lịch chủ yếu.

=> Ngành du lịch nước ta đó hỡnh thành từ những năm 60 của thế kỉ XX. Tuy nhiờn, du lịch VN chỉ thực sự phỏt triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 cho đến nay nhờ chớnh sỏch Đổi mới của nhà nước.

1. Số lượng khỏch du lịch tăng nhanh chúng từ 1,8 triệu lượt khỏch(1991) => 19,5 triệu lượt khỏch(2005). Trong đú chủ yếu là khỏch nội địa(82% - 2005) nhưng cú xu hướng giảm. Khỏch quốc tế tuy cũn chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng đang tăng nhanh chúng từ 10,3%(1995) => 18%(2005). Do VN đó làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền và nõng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở lưu trỳ cũng như khả năng phục vụ

2. Doanh thu từ du lịch tăng nhanh chúng từ 0,8 nghỡn tỉ đồng(1991) => 30,3 nghỡn tỉ đồng(2005) tăng 37,9 lần(cao hơn so với mức tăng số khỏch du lịch - 30,3 lần - năm 2005 so với 1991) => Sức mua và tiờu dựng cũng như khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu dịch vụ của VN tốt hơn.

a. Vựng du lịch Bắc Bộ bao gồm 29 tỉnh từ Hà Giang đến hà Tĩnh với thủ đụ Hà Nội là trung tõm và cú tam giỏc tăng trưởng du lịch: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Sản phẩm du lịch nổi tiếng là du lịch văn húa kết hợp với du lịch sinh thỏi, tham quan, nghỉ dưỡng,... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Vựng du lịch Bắc Trung Bộ: gồm 6 tỉnh: TP. Quảng Bỡnh. Quảng Trị. TT Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngói) với 2 trung tõm cú ý nghĩa quốc gia là Huế, Đà Nẵng. Sản phẩm du lịch đặc trưng là tham quan cỏc di tớch văn húa - lịch sử kết hợp với du lịch biển, hang động và du lịch quỏ cảnh.

c. Vựng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ: gồm 29 tỉnh và thành phố cũn lại với TP. Hồ Chớ Minh là trung tõm du lịch và tam giỏc tăng trưởng du lịch: TP. Hồ Chớ Minh - Nha Trang - Đà Lạt. Cỏc sản phẩm du lịch quan trọng là du lịch tham quan, nghỉ dưỡng ở ven biển và nỳi, du lịch sụng nước và du lịch sinh thỏi.

=> Nguyờn nhõn:

+ Du lịch nước ta phỏt triển mạnh, nhất là từ năm 1990 nhờ chớnh sỏch đổi mới và mở cửa của nhà nước.

+ Nước ta cú tiềm năng du lịch to lớn, tiềm năng đú đang được khai thỏc mạnh mẽ. + Mức sống của nhõn dõn thế giới và trong nước được cải thiện.

+ Nhu cầu du lịch tăng mạnh.

***********************************************************

Vấn đề 7: Địa lớ cỏc vựng kinh tế A. Vựng Trung du và miền nỳi Bắc Bộ I. Khỏi quỏt chung

1. Diện tớch: 101.000km2 (2006) chiếm 30,5% diện tớch cả nước => là vựng lónh thổ lớn nhất nước ta.

2. Dõn số: 12 triệu người(2006) chiếm 14,2% dõn số cả nước => Mật độ dõn số: 120 người/km2

3. Tiếp giỏp:

- Phớa Bắc: giỏp cỏc tỉnh phớa Nam Trung Quốc - đõy là một vựng kinh tế năng động của Trung Quốc .

=> giao lưu bằng đường bộ, sắt qua cửa khẩu Lào Cai, Lạng Sơn, Múng Cỏi,... - Phớa Tõy: giỏp Thượng Lào => vựng cú tiềm năng lõm nghiệp lớn nhất của Lào. - Phớa Đụng: giỏp biển Đụng => cú tiềm năng du lịch, giao thụng và ng nghiệp.

- Phớa Nam: giỏp Bắc Trung Bộ và ĐBSH. vựng cú tiềm năng lươngthực , thực phẩm, hàng tiờu dựng và tiềm năng lao động lớn nhất cả nước. Giao thụng vận tải dễ dàng bằng đường bộ, đường sắt và đường thuỷ.

=> Vựng chịu tỏc động lan tỏa ngày càng lớn của vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc.

4. Bao gồm 15 tỉnh 5. Đặc điểm chung:

a. Là vựng cú vị trớ địa lớ đặc biệt, lại cú mạng lưới giao thụng vận tải đang được đầu tư, nõng cấp, nờn ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với cỏc vựng khỏc trong nước và xõy dựng nền kinh tế mở.

b. Cú tài nguyờn thiờn nhiờn đa dạng, cú khả năng đa dạng húa cơ cấu kinh tế, gồm những thế mạnh về CN khai thỏc và chế biến khoỏng sản, thủy điện, nền nụng nghiệp nhiệt đới cú cả những sản phẩm cận nhiệt và ụn đới, phỏt triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch. c. Là vựng thưa dõn với mật độ dõn số ở miền nỳi 50 - 100 người/km2, ở trung du 100 - 300 người/km2 => Cú sự hạn chế về thị trường tại chỗ và về lao động, nhất là lđ lành nghề. Đõy là vựng cú nhiều dõn tộc ớt người, là địa bàn cư trỳ của cỏc đồng bào dõn tộc phớa Bắc: Nựng, Tày, Dao, Mường, Hơ Mụng .. đồng bào cú kinh nghiệm trong sx và chinh phục tự nhiờn. Tuy nhiờn, tỡnh trạng lạc hậu và nạn du canh du cư... cũn ở một số tộc người.

d. Đõy là vựng căn cứ địa cỏch mạng, cú di tớch lịch sử Điện Biờn Phủ, Tõn Trào,.... Nhõn dõn cỏc dõn tộc cú những đúng gúp quan trọng trong cụng cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm và xõy dựng đất nước

e. Cơ sở vật chất kĩ thuật đó cú nhiều tiến bộ. Bước đầu đó xõy dựng được kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cỏc ngành kinh tế: thuỷ điện Hoà Bỡnh, Thỏc Bà, nhiệt điện Uụng Bớ, Hoỏ chất Việt Trỡ - Lõm Thao, gang thộp Thỏi Nguyờn, chế biến chố ở Phỳ Thọ, Hà Giang, Thỏi Nguyờn, Yờn Bỏi... tuy nhiờn, ở vựng nỳi cơ sở vật chất kĩ thuật cũn nghốo, dễ bị xuống cấp. Ở trung du, cơ sở vật chất kĩ thuật được tập trung nhiều hơn.

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập địa lý 12 (Trang 39)