1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG THỰC

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 525 KB

Nội dung

HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT Số: 02/2015 CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG THỰC Chịu trách nhiệm nội dung biên soạn: Vũ Thị Thảo – Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực – Bộ Tư pháp Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I KHÁI NIỆM CHỨNG THỰC VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG THỰC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Khái niệm a) Khái niệm chứng thực Để hiểu khái niệm pháp luật chứng thực, trước hết, cần làm rõ khái niệm “chứng thực” “Chứng thực” thuật ngữ phức tạp, cần tìm hiểu góc độ ngơn ngữ học góc độ khoa học pháp lý quản lý Do vậy, cần phải so sánh, tìm hiểu quan niệm khác chứng thực nước khái niệm tương ứng khoa học pháp lý nước ngồi Về khía cạnh ngôn ngữ, theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ, Nxb Đà Nẵng năm 1997 có số định nghĩa có liên quan đến chứng thực, sao: “Sao Chép lại tạo khác theo gốc (thường nói giấy tờ hành chính) Sao nguyên văn tài liệu Sao y Bản sao” Cịn xác nhận giải thích : “Xác nhận thừa nhận thật chữ kí, xác nhận lời khai” Về chứng thực định nghĩa “Nhận cho để làm thật Chứng thực lời khai Xác nhận Thực tiễn chứng thực điều đó” Như vậy, nghĩa từ “chứng thực” xét góc độ ngơn ngữ cịn tồn nhiều cách hiểu khác Về khía cạnh pháp lý, khái niệm “chứng thực” hồn tồn khơng dễ định nghĩa, để hiểu rõ khái niệm này, cần hiểu định nghĩa khác khoa học pháp lý nước ta qua thời kỳ, cách định nghĩa khác khoa học pháp lý nước - Quan niệm khoa học pháp lý nước ngoài: Từ góc độ luật học, qua tham khảo số tài liệu pháp lý nước ngồi thấy, khoa học pháp lý số nước có khái niệm tương đương với khái niệm “chứng thực” tiếng Việt Tại Thụy Sĩ có quy định hoạt động công chứng chứng thực Theo quy định Luật công chứng chứng thực ngày 30.08.2011 bang Aargau, Thụy Sĩ điều chỉnh việc công chứng chứng thực phạm vi bang Aargau Tại Điều khoản Luật công chứng Thụy Sĩ: “Việc chứng thực áp dụng chữ ký, chụp, trích lục, chép dịch” Mặc dù Luật Thụy Sĩ chưa tách riêng thành Luật công chứng, Luật chứng thực có quy định điều chỉnh chứng thực Theo quy định Luật công chứng Cộng hồ liên bang Đức ngày 28/9/1969 chương III có quy định việc công chứng khác, điều chỉnh chứng thực Cụ thể Khoản 1, Điều 42 quy định chứng thực sao: “Khi chứng thực văn cần xác định chính” Tại Điều 39 Luật quy định chứng thực đơn giản: Khi chứng thực chữ ký, dấu vân tay, tên hãng chứng thực thời điểm xuất trình giấy tờ cá nhân, chứng thực việc vào sổ đăng ký chứng thực lục văn đơn giản khác cần văn cơng chứng thay biên cơng chứng, có chữ ký, dấu niêm phong ghi rõ ngày, nơi lập, văn công chứng đủ Tại khoản 1, 2, Điều 40 Luật quy định chứng thực chữ ký: Một chữ ký chứng thực công chứng viên biết chữ ký lấy chữ ký đó; Công chứng viên cần kiểm tra lại văn xem có tồn lý gây phương hại đến việc hành nghề mình; Khi chứng thực phải khái quát nhân thân đương - người mà công chứng viên biết lấy chữ ký phải nói rõ cơng chứng viên biết trước chữ ký hay vừa lấy chữ ký Như vậy, văn pháp luật nước đưa thuật ngữ “chứng thực” với việc làm, hành động cụ thể mà không đưa khái niệm “chứng thực” - Quan niệm “chứng thực” văn pháp luật trước năm 2015: + Trong Sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ấn định thể lệ việc thị thực giấy tờ, Hồ Chủ tịch không dùng thuật ngữ “chứng thực” mà sử dụng thuật ngữ “thị thực”: Các Ủy ban có quyền thị thực tất giấy má địa phương mình, người đương làm giấy má thuộc quốc tịch Tuy nhiên, Ủy ban thị thực phải Ủy ban trú quán bên đương lập ước việc bất động sản phải Ủy ban nơi sở bất động sản + Thông tư số 858/QLTPK văn xuất thuật ngữ “chứng thực”: Tất đơn từ, giấy tờ khác có nội dung khơng trái pháp luật đạo đức xã hội chủ nghĩa, cơng chứng viên chứng thực chữ ký người lập chúng Khi chứng nhận chữ ký, công chứng viên kiểm tra, xác nhận nội dung việc đơn từ, giấy tờ, mà cần xem nội dung văn có trái pháp luật quy định hành hay không? Nếu thấy nội dung việc nêu đơn từ, giấy tờ có hại cho người ký, cơng chứng viên giải thích cho đương hiểu hậu pháp lý Sau kiểm tra chữ ký đương sự, công chứng viên phải yêu cầu đương ký vào đơn từ, giấy tờ ghi chứng thực theo mẫu + Nghị định số 31/CP giao cho UBND thực việc chứng thực: Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh chứng thực việc pháp luật quy định chứng thực giấy tờ từ chính, trừ việc quy định khoản 1, Điều 18 Nghị định Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng thực việc từ chối nhận di sản, chứng thực di chúc việc khác pháp luật quy định + Nghị định số 75/2000/NĐ-CP văn đưa khái niệm “chứng thực” gì: Chứng thực việc Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xác nhận y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch chữ ký cá nhân giấy tờ phục vụ cho việc thực giao dịch họ theo quy định Nghị định này” + Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký khơng có khái niệm chung “chứng thực” mà đưa khái niệm chứng thực sao, chứng thực chữ ký: “Chứng thực từ việc quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định Điều Nghị định vào để chứng thực với chính”; “Chứng thực chữ ký việc quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định Điều Nghị định chứng thực chữ ký giấy tờ, văn chữ ký người yêu cầu chứng thực” - Khái niệm “chứng thực” pháp luật hành Theo Nghị định số 23/2015/NĐ-CP Chứng thực từ việc quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định Nghị định vào để chứng thực với "Chứng thực chữ ký" việc quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định Nghị định chứng thực chữ ký giấy tờ, văn chữ ký người yêu cầu chứng thực “Chứng thực hợp đồng, giao dịch” việc quan có thẩm quyền theo quy định Nghị định chứng thực thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký dấu điểm bên tham gia hợp đồng, giao dịch” Về bản, Nghị định kế thừa khái niệm “chứng thực” Nghị định số 79/2007/NĐ-CP bổ sung thêm quy định khái niệm “chứng thực hợp đồng, giao dịch” Như vậy, trải qua thời kỳ đến nay, chưa có văn pháp luật đưa khái niệm rõ ràng, bao quát chất hoạt động chứng thực, mà chủ yếu đưa khái niệm chứng thực việc cụ thể Tuy nhiên, phân tích từ khái niệm nêu đưa khái niệm chung nhất: Chứng thực việc quan, tổ chức có thẩm quyền chứng thực xác nhận tính xác, tính có thực giấy tờ, văn bản, chữ ký cá nhân, kiện pháp lý, thông tin cá nhân để phục vụ quan hệ dân sự, kinh tế, hành chính… b) Phân biệt khác “chứng thực” “cơng chứng” Theo Luật cơng chứng “cơng chứng” việc công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn bản, tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Như vậy, “công chứng” hoạt động chứng nhận tính xác thực, cịn chứng thực hoạt động xác nhận Xét mặt ngữ nghĩa, hai từ “chứng nhận” “xác nhận” có khác mức độ cao thấp mối liên hệ với thực tế khác quy trình thao tác “Xác nhận” có nghĩa thừa nhận thật Thơng thường, “xác nhận” mang tính chất bàn giấy (VD: xác nhận chữ ký, xác nhận lời khai…) Cịn “chứng nhận” có nghĩa nhận cho để làm có, thật (Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng 1996) Để chứng nhận việc, thông thường người chứng nhận phải qua loạt thao tác kiểm tra, xác minh, đối chiếu.v.v… (VD: chứng nhận hợp đồng…) Tóm lại, hiểu hành vi xác nhận có tính chất đơn giản hơn, phức tạp hành vi chứng nhận Nếu để thực hành vi công chứng, công chứng viên phải thực chuỗi thao tác như: xác định tư cách chủ thể bên hợp đồng, giao dịch; xác định đối tượng hợp đồng, giao dịch; giúp bên hợp đồng, giao dịch thể ý chí cách rõ ràng, xác, pháp luật; chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch…; để thực hành vi chứng thực, người thực chứng thực đơn tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu… giấy tờ Vì vậy, đối tượng hành vi chứng thực chủ yếu giấy tờ (VD: chứng thực giấy tờ, văn bằng, chứng chỉ…); người thực chứng thực chứng nhận hành vi pháp lý xảy mà không chịu trách nhiệm nội dung hành vi Vai trò pháp luật chứng thực Thứ nhất, pháp luật chứng thực tạo sở pháp lý cho hoạt động chứng thực quản lý chứng thực Căn vào quy định pháp luật chứng thực, quan, tổ chức, cá nhân hiểu quyền, nghĩa vụ có u cầu chứng thực; quan, tổ chức có thẩm quyền chứng thực có sở pháp lý để thực chức Về mặt quản lý nhà nước, hoạt động quan nhà nước, quan hành pháp thực nhiệm vụ quyền hạn nhà nước giao việc quản lý chứng thực Thông qua hoạt động quản lý nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền nắm bắt nhu cầu việc sử dụng có chứng thực, giấy tờ, văn có chứng thực chữ ký, qua đó, đưa sách phù hợp để điều chỉnh hoạt động với yêu cầu quản lý, tránh việc sử dụng tràn lan gây lãng phí cho xã hội Thứ hai, pháp luật chứng thực tạo sở pháp lý để bảo vệ quyền nhân thân công dân Do Bản chứng thực từ có giá trị sử dụng thay cho dùng để đối chiếu chứng thực giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Chữ ký chứng thực có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực ký chữ ký đó, để xác định trách nhiệm người ký nội dung giấy tờ, văn Hợp đồng, giao dịch chứng thực có giá trị chứng chứng minh thời gian, địa điểm bên ký kết hợp đồng, giao dịch; lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký dấu điểm bên tham gia hợp đồng, giao dịch Như vậy, xét mục đích chung, thơng qua hoạt động chứng thực, Nhà nước cung cấp dịch vụ công nhằm đảm bảo an toàn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, tạo lập giá trị pháp lý cho giấy tờ, văn chứng thực phục vụ nhu cầu sử dụng, tạo tin tưởng vững cho tổ chức, cá nhân sử dụng thực thủ tục hành nói chung Qua đó, giúp cho người thực giao dịch thuận lợi Thực tế cho thấy, việc sử dụng có chứng thực cách hợp lý góp phần giảm chi phí lại, giảm rủi ro thất lạc giấy tờ, văn người dân Có thể nói, hoạt động chứng thực khơng mang tính chất dịch vụ cơng, phục vụ lợi ích thiết thực nhân dân, mà sở pháp lý để quan nhà nước có thẩm quyền cho phép công dân, tổ chức thực cách hợp pháp giao dịch mình; điều kiện cần để giao dịch dân bảo đảm thực thực tế sở pháp lý để tòa án giải cho bên đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có tranh chấp xảy ra; công cụ hỗ trợ cho chức quản lý nhà nước thực tiễn quản lý, giản tiện thủ tục có liên quan đến loại giấy tờ cần thiết II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT CHỨNG THỰC Ở VIỆT NAM Hoạt động công chứng, chứng thực từ thực dân Pháp đô hộ Đông Dương đến năm 1975 Vài năm sau người Pháp đến Đông Dương, Chính quyền thực dân ban hành Sắc lệnh ngày 25-7-1864 lập thiết chế Công chứng Đông dương Các chức công chứng viên giao cho công chức nhiều quan khác (lục tồ, viên chức, cơng chứng viên người Pháp Sài Gịn, Hà Nội, Phnơmpênh Phịng Cơng chứng Sài Gòn đặt phố Pasteur; Sau chiến tranh giới thứ hai, Phịng Cơng chứng Sài Gòn thành lập Từ Việt Nam nằm thống trị Pháp, chức công chứng viên dành riêng cho người Pháp, người châu Âu Cách mạng Tháng Tám thành công (năm 1945), máy Nhà nước thực dân - phong kiến bị đập tan, với việc xây dựng máy nhà nước kiểu Ngày 15-11-1945, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ban hành Sắc lệnh số 59/SL việc ấn định thể lệ thị thực giấy tờ Đây văn có giá trị pháp lý cao Chính phủ cách mạng lâm thời ban hành để xác định thẩm quyền thị thực, phạm vi thẩm quyền địa hạt, trách nhiệm người thị thực lệ phí thị thực Theo quy định Sắc lệnh làng, quyền thị thực giấy tờ trước hương chức làng thi hành thuộc ủy ban nhân dân làng; thành phố, quyền thị thực trước trưởng phố hay hộ phố thi hành, thuộc ủy ban nhân dân hàng phố Chủ tịch Ủy ban nhân dân phụ trách việc thị thực phải đề cử hay hai ủy viên để thay mặt vắng mặt người đương có giấy cần đem thị thực người đương có thân thuộc trực hệ cha, mẹ, ông, bà Các Ủy ban có quyền thị thực tất giấy má địa phương Ngày 29/02/1952, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ký Sắc lệnh số 85/SL quy định thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất Theo Sắc lệnh này, thẩm quyền thị thực giấy tờ liên quan đến chuyển dịch bất động sản, đất đai giao cho Uỷ ban kháng chiến hành cấp thực Theo đó, trước đem trước bạ văn tự việc mua bán, cho đổi nhà cửa, ruộng đất phải Ủy ban kháng chiến hành xã hay thị xã nhận thực chữ ký người mua, bán, cho, nhận đổi nhận thực người bán, cho hay đổi chủ nhà cửa, ruộng đất đem bán, cho hay đổi Việc nhận thực trả khoản tiền Ngày 29-11-1954 Thủ tướng Ngơ Đình Diệm ký ban hành Dụ số 43 Quy chế Công chứng Đây văn tổ chức hoạt động cơng chứng mang tính kế thừa quy định công chứng miền Nam trước bị ảnh hưởng nhiều cơng chứng Pháp.Sau năm 1954 miền Nam, quyền Sài Gịn trì mơ hình cơng chứng Pháp Việt Nam tổ chức lại từ Phịng Cơng chứng cũ người Pháp thành Phịng Công chứng bổ nhiệm công chứng viên người Việt Nam thay công chứng viên người Pháp Phịng Cơng chứng hoạt động trước ngày miền Nam giải phóng (30-4-1975) Phịng Cơng chứng đặt quản lý Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam Cộng Hoà Hoạt động công chứng, chứng thực giai đoạn 1975-1986 Ở miền Nam: Sau miền Nam giải phóng, quan hành quyền cũ bị xố bỏ, thay vào Uỷ ban tiếp quản có nhiệm vụ điều hành nhiều cơng việc hành ngổn ngang, ổn định sống, khắc phục viết thương chiến tranh Công cải tạo xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh với tốc độ nhanh vùng giải phóng Sau Phịng cơng chứng Sài gịn ngừng hoạt động, người làm cơng chứng, thị thực Phịng Cơng chứng di tản nước chuyển sang làm nghề Các quan hành chính, tồ án phải trải qua trình tổ chức lại cho phù hợp với quy định pháp luật hành Nhà nước chưa có điều kiện để thành lập lại hệ thống quan công chứng chuyên trách phù hợp với điều kiện tình hình Các việc cơng chứng, thị thực giao phân tán cho nhiều quan khác thực như: Uỷ ban nhân dân cấp xã, UBNN cấp huyện, tồ án, cơng an, quan địa chính, quan nhà đất 10 xã; thực tổ chức hành nghề cơng chứng cơng chứng viên ký, đóng dấu tổ chức hành nghề cơng chứng - (3) Gạch bỏ loại giấy tờ (nếu Chứng minh nhân dân gạch ngang Hộ chiếu, Hộ chiếu gạch ngang cụm từ Chứng minh nhân dân) - (4) Ghi rõ địa điểm thực chứng thực (ví dụ: UBND xã A, huyện B); cần ghi giờ, phút trường hợp chứng thực trụ sở - (5) Ghi rõ họ tên người thực chứng thực - (6) Ghi rõ chức danh người thực chứng thực, kèm theo tên quan thực chứng thực (ví dụ: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã A, huyện B, tỉnh C, Trưởng phịng Tư pháp huyện A, tỉnh B; Cơng chứng viên Phịng Cơng chứng số thành phố H) - (7) Tên hợp đồng, giao dịch chứng thực (ví dụ: hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng tặng cho xe ô tô…) - (8) Nếu Phịng Tư pháp gạch ngang UBND cấp xã, UBND cấp xã gạch ngang Phịng Tư pháp - (9) Nếu ký gạch ngang cụm từ “điểm chỉ”, điểm gạch ngang từ “ký” - (10) Trường hợp đăng ký chữ ký mẫu, gạch ngang cụm từ “trước mặt tơi” b) Mẫu sổ chứng thực Sổ chứng thực đóng theo loại việc chứng thực Có 04 (bốn) loại sổ chứng thực, bao gồm: Sổ Chứng thực từ chính; Sổ Chứng thực chữ ký, chứng thực điểm chỉ; Sổ chứng thực chữ ký người dịch, Sổ Chứng thực hợp đồng, giao dịch * Mẫu bìa sổ - Sổ Chứng thực từ 66 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SỔ CHỨNG THỰC BẢN SAO TỪ BẢN CHÍNH … … ( A ) Quyển số (B): -SCT/BS Mở ngày tháng năm (C) Khóa ngày tháng năm (D) - Sổ Chứng thực chữ ký/chứng thực điểm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SỔ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ/CHỨNG THỰC ĐIỂM CHỈ … … ( A ) Quyển số (B): -SCT/CK,ĐC Mở ngày tháng năm (C) Khóa ngày tháng năm (D) 1.3 Sổ Chứng thực chữ ký người dịch CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SỔ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ NGƯỜI DỊCH … … ( A ) Quyển số (B): -SCT/CKND Mở ngày tháng năm (C) Khóa ngày tháng năm (D) 1.4 Sổ Chứng thực hợp đồng, giao dịch 67 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SỔ CHỨNG THỰC HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH … … ( A ) Quyển số (B): -SCT/HĐ.GD Mở ngày tháng năm (C) Khóa ngày tháng năm (D) Chú thích: - (A) Ghi đầy đủ tên quan/tổ chức thực chứng thực, kèm theo địa giới hành (Ví dụ: Ủy ban nhân dân xã A, huyện B, tỉnh C; Phòng Tư pháp huyện A, tỉnh B; Phịng Cơng chứng số thành phố H) - (B) Ghi số quyển, năm thực chứng thực (ví dụ: 01/2015 Nếu năm dùng nhiều sổ ghi số thứ tự liên tiếp (ví dụ: 02/2015); trường hợp sổ sử dụng cho nhiều năn ghi số thứ tự theo năm (ví dụ: 01/2015 + 01/2016) - (C) Ghi ngày, tháng năm mở sổ - (D) Ghi ngày, tháng, năm khóa sổ Nội dung sổ 2.1 Sổ chứng thực từ Số Ngày, thứ tự/ tháng, số năm chứng chứng thực thực (1) (2) Họ tên người yêu cầu chứng thực (3) Tên Họ tên, Số bản chức danh giấy tờ, người ký văn chứng chứng thực thực (5) (6) (4) Lệ phí/ Phí Ghi chứng thực (7) (8) Chú thích: 68 - (4) Đối với giấy tờ, văn tiếng nước ngồi mà người thực chứng thực khơng xác định tên giấy tờ, văn cần ghi theo ngơn ngữ loại giấy tờ, văn (ví dụ: tiếng Anh, tiếng Pháp…) - (7) Ghi theo lệ phí, việc chứng thực thực Phòng Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp xã, quan đại diện; ghi theo phí chứng thực, việc chứng thực thực tổ chức hành nghề công chứng 2.2 Sổ Chứng thực chữ ký/chứng thực điểm Số thứ Ngày, Họ tên, số Tên Họ tên, Số lượng Lệ phí/ Ghi tự/ số tháng, CMND/ giấy tờ, văn chức giấy tờ, văn Phí chứng năm Hộ chiếu danh chứng thực chứng người chứng thực người ký chứng thực thực thực yêu cầu chữ ký/điểm chứng chữ ký/điểm chứng thực thực (3) (4) (5) (6) (1) (2) (7) (8) Chú thích: - (4) Đối với giấy tờ, văn tiếng nước ngồi mà người thực chứng thực không xác định tên giấy tờ, văn cần ghi theo khai báo người yêu cầu chứng thực - (6) Thống kê theo số giấy tờ, văn mà người thực chứng thực ký chứng thực (ví dụ: loại giấy tờ, văn lập thành 10 bản, người thực chứng thực ký chứng thực 10 giấy tờ, văn số lượng giấy tờ, văn chứng thực chữ ký 10; 05 loại giấy tờ, văn khác nhau, loại lập thành 01 bản, người thực chứng thực ký chứng thực 05 loại giấy tờ, văn số lượng giấy tờ, văn chứng thực chữ ký 05; 10 người ký giấy tờ, văn bản, người thực chứng thực ký chứng thực giấy tờ, văn số lượng giấy tờ, văn chứng thực chữ ký 01; 69 - (7) Đối với trường hợp chứng thực thực quan thực chứng thực ghi theo lệ phí; thực tổ chức hành nghề cơng chứng ghi theo phí chứng thực 2.3 Sổ Chứng thực chữ ký người dịch Số Ngày, Họ tên, số Tên Dịch Họ tên, Số lượng Lệ Ghi thứ tự/ tháng, CMND/ giấy tờ, từ phí số năm Hộ chiếu văn tiếng người ký chứng chứng người yêu sang chứng chứng thực thực thực cầu chứng dịch tiếng thực chữ ký (4) (5) (6) (7) (8) (9) Ghi chức danh dịch thực (1) (2) (3) 2.4 Sổ chứng thực hợp đồng, giao dịch Số thứ Ngày, Họ tên, số Tên hợp Họ tên, Lệ phí tự/ số tháng, CMND/ đồng, giao chức danh chứng chứng năm Hộ chiếu dịch người ký thực thực chứng người yêu cầu chứng thực chứng thực thực chứng thực (2) (3) (4) (5) (1) (6) (7) PHẦN THỨ BA TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 I Giới thiệu số nội dung Thông tư số 92/2008/TTLT-BTCBTP ngày 17/10/2008 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực Tuy Chính phủ ban hành Nghị định số 23/2015/NĐ-CP thay Nghị định số 79/2007/NĐ-CP, nay, mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực vào Thông tư số 92/2008/TTLP-BTC-BTP Về phạm vi áp dụng Lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực áp dụng việc cấp từ sổ gốc,chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký Đối tượng nộp lệ phí cá nhân, tổ chức Việt Nam cá nhân, tổ chức nước yêu cầu cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký Cơ quan, tổ chức thu lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực quan, tổ chức cóthẩm quyền cấp từ sổ gốc, Phịng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Uỷ bannhân dân xã, phường, thị trấn Mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực Mức thu: Mức thu lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực sau:a) Cấp từ sổ gốc: không 3.000 đồng/bản; b) Chứng thực từ chính: khơng q 2000 đồng/trang; từ trang thứ trở lên thìmỗi trang thu khơng q 1.000 đồng/trang, tối đa thu không 100.000 đồng/bản;c) Chứng thực chữ ký: không 10.000 đồng/trường hợp.Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định mức thu lệ phí cấp bảnsao, lệ phí chứng thực cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tối đa khôngquá mức thu quy định điểm a, điểm b điểm c khoản Chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực: 71 - Tổ chức, cá nhân yêu cầu cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính,chứng thực chữ ký phải nộp lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực Khi thu lệ phí, quan thu lệ phí phải lập cấp biên lai thu cho đối tượng nộp lệ phí theo quy định hành Bộ Tài pháthành, quản lý, sử dụng ấn thuế - Lệ phí cấp sao, lệ phí chứng thực khoản thu thuộc ngân sách nhà nước Cơ quan thực thu lệ phí phải nộp đầy đủ, kịp thời số lệ phí thu vào ngân sách nhà nước Trongtrường hợp ủy quyền thu Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương địnhtỷ lệ phần trăm trích lại số lệ phí thu cho đơn vị ủy quyền thu lệ phí để trang trải chi phícho việc thu lệ phí theo chế độ quy định II Giới thiệu số nội dung Thông tư số 62/2013/TTLT-BTCBTP ngày 13/5/2013 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí chứng thực hợp đồng, giao dịch Hiện nay, mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí chứng thực hợp đồng, giao dịch thực theo Thông tư số 62/2013/TTLT-BTCBTP Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng Thông tư Tổ chức, cá nhân yêu cầu chứng thực hợp đồng, giao dịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Uỷ ban nhân dân cấp xã (ở địa phương phép thực chứng thực hợp đồng, giao dịch theo quy định pháp luật) phải nộp lệ phí theo quy định Thơng tư - Cơ quan thực chứng thực hợp đồng, giao dịch quan thu lệ phí Mức thu lệ phí (Điều 3) Mức thu lệ phí chứng thực hợp đồng, giao dịch sau: - Mức thu lệ phí chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất động sản xác định theo giá trị tài sản giá trị hợp đồng, giao dịch: 72 a) Mức thu lệ phí chứng thực hợp đồng, giao dịch sau tính sau: - Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất (tính giá trị quyền sử dụng đất); - Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất có tài sản gắn liền với đất, góp vốn quyền sử dụng đất có tài sản gắn liền với đất (tính tổng giá trị quyền sử dụng đất giá trị tài sản gắn liền với đất); - Chứng thực văn thoả thuận phân chia di sản, văn khai nhận di sản (tính giá trị di sản); - Chứng thực hợp đồng chấp tài sản (tính giá trị tài sản; trường hợp hợp đồng chấp tài sản có ghi giá trị khoản vay thấp giá trị tài sản chấp tính giá trị khoản vay) Số TT Giá trị tài sản giá trị hợp đồng, giao dịch Mức thu (đồng/trường hợp) Dưới 50 triệu đồng 50.000 Từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng 100.000 Từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng 300.000 Từ 500 triệu đồng đến tỷ đồng 500.000 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng 1.000.000 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng 1.200.000 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng 1.500.000 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng 2.000.000 Từ tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 2.500.000 10 Trên 10 tỷ đồng 3.000.000 b) Mức thu lệ phí việc chứng thực hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, thuê nhà (tính tổng số tiền thuê) tính sau: 73 Số TT Giá trị hợp đồng, giao dịch Mức thu (đồng/trường hợp) Dưới 50 triệu đồng 40.000 Từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng 80.000 Từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng 200.000 Từ 500 triệu đồng đến tỷ đồng 400.000 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng 800.000 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng 1.000.000 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng 1.200.000 Từ tỷ đồng đến tỷ đồng 1.500.000 Từ tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 1.700.000 10 Trên 10 tỷ đồng 2.000.000 c) Đối với hợp đồng, giao dịch quyền sử dụng đất, tài sản có giá thoả thuận cao mức giá quy định quan nhà nước có thẩm quyền giá trị quyền sử dụng đất, giá trị tài sản tính lệ phí chứng thực xác định theo thoả thuận bên hợp đồng, giao dịch đó; trường hợp giá đất, giá tài sản bên thoả thuận thấp mức giá quan nhà nước có thẩm quyền quy định áp dụng thời điểm chứng thực giá trị tính lệ phí chứng thực tính sau: Giá trị quyền sử dụng đất, giá trị tài sản tính lệ phí = Diện tích đất, số lượng tài sản ghi hợp đồng, giao dịch (x) Giá đất, giá tài sản quan nhà nước có thẩm quyền quy định - Mức thu lệ phí chứng thực hợp đồng, giao dịch khơng theo giá trị tài sản giá trị hợp đồng, giao dịch quy định sau: Số TT Loại việc Chứng thực hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp Chứng thực hợp đồng bán đấu giá bất động sản Mức thu (đồng/trường hợp) 40.000 100.000 74 Số TT Loại việc Mức thu (đồng/trường hợp) Chứng thực hợp đồng bảo lãnh 100.000 Chứng thực hợp đồng uỷ quyền 40.000 Chứng thực giấy uỷ quyền 20.000 Chứng thực sửa đổi, bổ sung hợp đồng, giao dịch 40.000 Chứng thực việc huỷ bỏ hợp đồng, giao dịch 20.000 Chứng thực di chúc 40.000 Chứng thực văn từ chối nhận di sản 20.000 - Mức thu lệ phí chứng thực hợp đồng, giao dịch khác có giá trị 50 triệu đồng là: 40.000 đồng/trường hợp Quản lý sử dụng lệ phí (Điều 4) Lệ phí chứng thực khoản thu thuộc ngân sách nhà nước Cơ quan thu lệ phí nộp 100% (một trăm phần trăm) tổng số tiền lệ phí thu vào ngân sách nhà nước theo chương, mục, tiểu mục Mục lục ngân sách nhà nước hành Các khoản chi phí liên quan đến công tác chứng thực hợp đồng, giao dịch ngân sách nhà nước cấp theo dự toán duyệt hàng năm III Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 20/6/2014 số biện pháp chấn chỉnh tình trạng lạm dụng yêu cầu nộp có chứng thực giấy tờ, văn thực thủ tục hành Ngày 18 tháng năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2007/NĐ-CP cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký (sau gọi Nghị định số 79/2007/NĐ-CP) Triển khai thi hành Nghị định số 79/2007/NĐ-CP, năm qua, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã tồn quốc bố trí nguồn nhân lực, sở vật chất để thực nhiệm vụ giao, đáp ứng nhu cầu cá nhân, tổ chức việc chứng thực từ giấy tờ, văn Bản chứng thực từ (sau gọi có chứng thực) có giá trị pháp lý sử dụng 75 thay cho chính, phần tạo thuận lợi cho người dân, tạo yên tâm cho quan, tổ chức tiếp nhận, giải thủ tục hành Theo quy định Điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP thì: "1 Cơ quan, tổ chức tiếp nhận cấp từ sổ gốc, chứng thực từ khơng u cầu xuất trình để đối chiếu Cơ quan, tổ chức tiếp nhận khơng có chứng thực có quyền u cầu xuất trình để đối chiếu Người đối chiếu phải ký xác nhận vào chịu trách nhiệm tính xác so với chính" Thực quy định này, số quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật có liên quan đến thủ tục hành quy định theo hướng, cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn việc nộp từ sổ gốc, có chứng thực nộp khơng có chứng thực xuất trình kèm để đối chiếu Tuy nhiên, thực tế, để đáp ứng yêu cầu thực thủ tục hành chính, đa số cá nhân, tổ chức phải nộp có chứng thực giấy tờ, văn Chính vậy, nhu cầu chứng thực từ giấy tờ, văn cá nhân, tổ chức ngày gia tăng, từ dẫn đến tình trạng sử dụng có chứng thực vượt cần thiết trở thành tượng "lạm dụng" có chứng thực Qua tổng kết công tác chứng thực từ năm 2007 đến cho thấy, năm, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã toàn quốc thực chứng thực hàng trăm triệu Việc làm gây phiền hà, tốn cho người dân, lãng phí cho xã hội mà tạo nên áp lực, tải Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã công tác chứng thực Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có số nguyên nhân sau đây: Một số cá nhân, tổ chức nhận thức chưa đầy đủ việc sử dụng nói chung có chứng thực nói riêng giải thủ tục hành theo quy định Điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP; văn quy phạm pháp luật, cá biệt có văn hành quan, tổ chức trực tiếp giải thủ tục hành ban hành (như định, công văn, thông báo ) quy định giấy tờ phải nộp thành 76 phần hồ sơ bắt buộc phải có chứng thực mà không quy định theo hướng, cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn nộp từ sổ gốc, có chứng thực nộp xuất trình kèm để đối chiếu theo quy định Điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP; phận công chức, viên chức tiếp nhận hồ sơ giải thủ tục hành tâm lý "ngại" đối chiếu, "sợ trách nhiệm" nên yêu cầu cá nhân, tổ chức nộp từ sổ gốc, có chứng thực mà khơng tiếp nhận để tự đối chiếu với Để chấn chỉnh tình trạng lạm dụng yêu cầu nộp có chứng thực giấy tờ, văn bản, giảm chi phí cho cá nhân, tổ chức thực thủ tục hành chính, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ có trách nhiệm: a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung quy định Điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP quyền cá nhân, tổ chức trực tiếp thực thủ tục hành giấy tờ thành phần hồ sơ từ sổ gốc, có chứng thực nộp xuất trình kèm để đối chiếu; b) Chỉ đạo việc quán triệt thực nghiêm túc quy định Điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành Theo đó, cá nhân, tổ chức trực tiếp thực thủ tục hành nộp từ sổ gốc, có chứng thực khơng u cầu xuất trình để đối chiếu; trường hợp nộp khơng có chứng thực xuất trình kèm cơng chức, viên chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm tự kiểm tra, đối chiếu với chịu trách nhiệm tính xác so với mà khơng u cầu cá nhân, tổ chức nộp có chứng thực; c) Chỉ đạo việc rà soát văn quy phạm pháp luật quy định thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý Bộ, quan ngang Bộ để kiến nghị sửa đổi, bổ sung sửa đổi, bổ sung theo hướng: Cá nhân, tổ chức trực tiếp 77 thực thủ tục hành quan, tổ chức có quyền lựa chọn nộp từ sổ gốc, có chứng thực nộp xuất trình kèm để đối chiếu; hồn thành trước ngày 31 tháng năm 2015; d) Chỉ đạo quan, tổ chức trực thuộc có thẩm quyền giải thủ tục hành rà sốt văn hành quan, tổ chức ban hành hình thức định, thơng báo, cơng văn hình thức văn khác, phát quy định thủ tục hành trái với quy định Điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP; tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành văn thay theo thẩm quyền cho phù hợp; hoàn thành trước ngày 31 tháng năm 2015 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo sở, ban, ngành địa phương: a) Tổ chức phổ biến, tuyên truyền, quán triệt nội dung quy định Điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP theo tinh thần nêu điểm a, điểm b Khoản Chỉ thị này; b) Tổ chức rà soát văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp ban hành văn quan, tổ chức trực thuộc ban hành hình thức định, thơng báo, cơng văn hình thức văn khác, phát quy định thủ tục hành trái với quy định Điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP để kiến nghị sửa đổi, bổ sung sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền cho phù hợp, hoàn thành trước ngày 31 tháng năm 2015; c) Tăng cường kiểm tra cách thức tổ chức thực chế "một cửa", "một cửa liên thông" quan hành nhà nước địa phương, chấn chỉnh kịp thời tình trạng lạm dụng yêu cầu nộp có chứng thực giấy tờ, văn trái với quy định Điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP; d) Bố trí đủ nguồn nhân lực, sở vật chất đáp ứng yêu cầu giấy tờ, văn cá nhân, tổ chức thực thủ tục hành Thường xun 78 quan tâm cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, giáo dục ý thức, trách nhiệm công chức, viên chức trực tiếp tiếp nhận hồ sơ, giải thủ tục hành Tổ chức thực hiện: a) Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quán triệt nội dung Chỉ thị tới quan, tổ chức trực thuộc; có văn đạo cụ thể thường xuyên kiểm tra quan, tổ chức trực thuộc việc triển khai thực Chỉ thị, sớm khắc phục tình trạng lạm dụng yêu cầu có chứng thực giấy tờ, văn thực thủ tục hành b) Bộ Tư pháp có trách nhiệm: - Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực Chỉ thị này; tổng hợp đề xuất Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Nâng cao chất lượng công tác thẩm định văn quy phạm pháp luật, gắn kết công tác thẩm định văn quy phạm pháp luật với cơng tác kiểm sốt thủ tục hành chính, bảo đảm dự thảo văn quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành phù hợp với quy định Điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP; - Chỉ đạo tuyên truyền, phổ biến nội dung Chỉ thị tới tất quan, tổ chức cá nhân Các Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng kết, đánh giá tình hình triển khai, báo cáo kết thực Chỉ thị gửi Bộ Tư pháp trước ngày 30 tháng năm 2015 để Bộ Tư pháp tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ./ 79 80 ... bản, tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện... quan đại diện có thẩm quyền chứng thực chữ ký người dịch giấy tờ, văn từ tiếng nước sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước - Đối với thẩm quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch: Nghị định quy... chủ yếu đưa khái niệm chứng thực việc cụ thể Tuy nhiên, phân tích từ khái niệm nêu đưa khái niệm chung nhất: Chứng thực việc quan, tổ chức có thẩm quyền chứng thực xác nhận tính xác, tính có thực

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w